1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và các yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất của người dân vùng trồng màu tại xã mai trung, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang năm 2021

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ H P ĐỀ TÀI Nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất người dân vùng trồng màu xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021 U H Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hồng Thắm Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thu Hương ThS BS Ngô Văn Lăng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: SV 20.21-09 Năm 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐỀ TÀI H P Nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất người dân vùng trồng màu xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021 U Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hồng Thắm Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thu Hương ThS BS Ngơ Văn Lăng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài: SV 20.21-09 Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 Tổng kinh phí thực đề tài: 2.510.000 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH ……… triệu đồng Nguồn khác (nếu có) ……… triệu đồng H Năm 2021 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Nghiên cứu thực trạng yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất người dân vùng trồng màu xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hồng Thắm Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế Công cộng Danh sách người thực chính: - PGS TS Nguyễn Thu Hương – Giảng viên hướng dẫn - ThS BS Ngô Văn Lăng – Giảng viên hướng dẫn - Nguyễn Hồng Thắm – Chủ nhiệm đề tài - Nguyễn Thành Đạt – Thành viên nhóm - Hồng Việt Anh – Thành viên nhóm - Phạm Thu Trang – Thành viên nhóm Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 H P H U LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại học Y Tế Công Cộng, phịng QLKH&HTPT, Khoa Y học Cơ sở, Bộ mơn Ký sinh trùng Trường Đại học Y tế Công cộng, phòng ban quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm suốt nghiên cứu Nhóm xin lời cảm ơn đến Quỹ phát triển NCKH PGS TS Hoàng Văn Minh, Dự án Newton Fund PGS TS Trần Thị Tuyết Hạnh TS Dương Hồng Qn hỗ trợ kinh phí giúp nhóm triển khai đề tài Nhóm xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thu Hương ThS BS Ngơ Văn Lăng với lịng tận tụy nhiệt tình hướng dẫn truyền đạt kiến thức, kinh H P nghiệm quý báu, trực tiếp giúp đỡ nhóm suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành báo cáo Nhóm xin gửi lời cảm ơn đến Uỷ ban nhân dân xã, Trạm y tế xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp nhóm triển khai thực đề tài nghiên cứu địa phương U Nhóm xin chân thành cảm ơn tới toàn thể người dân xã Mai Trung, huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang nhiệt tình giúp đỡ, tham gia vào nghiên cứu nhóm để nhóm có H thể hồn thành q trình thu thập số liệu hoàn thiện báo báo nghiên cứu thời hạn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu sử dụng phân tích đề tài nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng, nhóm tự nghiên cứu, tổng hợp thực Các kết nghiên cứu báo cáo nhóm tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm2021 Chủ nhiệm đề tài H P Nguyễn Hồng Thắm H U MỤC LỤC PHẦN A: BÁO CÁO TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 12 PHẦN B: NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT 14 ĐẶT VẤN ĐỀ 14 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 16 Khái niệm giun truyền qua đất 16 Bệnh giun truyền qua đất .16 H P 2.1 Một số đặc điểm sinh học GTQĐ (Soil-transmitted helminth infections) 16 2.1.1 Giun đũa (Ascaris lumbricoides) .16 2.1.2 Giun tóc (Trichuris trichiura) 19 2.1.3 Giun móc giun mỏ (Ancylostoma duodenale Necator americanus) 21 2.2 Chẩn đoán bệnh giun truyền qua đất 23 U 2.2.1 Lâm sàng 23 2.2.2 Cận lâm sàng 24 H 2.3 Một số yếu tố nguy gây nhiễm giun truyền qua đất 26 Tình hình nghiên cứu giun truyền qua đất 26 3.1 Trên giới .26 3.2 Tại Việt Nam 28 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng nhiễm GTQĐ 29 KHUNG LÝ THUYẾT .31 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Thời gian nghiên cứu 32 2.3 Địa điểm nghiên cứu 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 32 2.4.2 Cỡ mẫu .32 2.4.3 Phương pháp chọn mẫu 33 2.4.4 Kỹ thuật áp dụng 33 2.5 Xử lý phân tích số liệu 35 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 35 2.7 Đạo đức nghiên cứu 38 H P CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .40 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất người dân 41 3.3 Kiến thức, thực hành người dân nhiễm giun truyền qua đất 43 3.3.1 Kiến thức người dân nhiễm giun truyền qua đất 43 U 3.3.2 Thực hành phòng chống nhiễm giun truyền qua đất người dân .46 3.4 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng nhiễm giun truyền qua đất .48 H CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Giới tính đối tượng nghiên cứu .54 4.1.2 Tuổi đối tượng nghiên cứu .54 4.1.3 Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 55 4.1.4 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất đối tượng nghiên cứu .55 4.3 Kiến thức thực hành người dân nhiễm giun truyền qua đất .56 4.3.1 Kiến thức người dân nhiễm giun truyền qua đất 56 4.3.2 Thực hành người dân nhiễm giun truyền qua đất 57 4.4 Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ nhiễm GTQĐ 58 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 62 CHƯƠNG VI: KHUYẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC… 67 Phụ lục 1: Các biến số, số sử dụng đánh giá nghiên cứu 67 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi 71 Phụ lục 3: Phiếu kết xét nghiệm 74 H P H U DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại cường độ nhiễm cho loài giun Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Điểm đánh giá kiến thức phòng chống GTQĐ ĐTNCError! Bookmark not defined Bảng 2.3 Điểm đánh giá thực hành phòng chống bệnh GTQĐError! Bookmark not defined Bảng 3.1 Đặc điểm chung ĐTNC 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất 41 Bảng 3.3 Cường độ nhiễm giun truyền qua đất truyền qua đất 42 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm nhiều loại GTQĐ đối tượng nghiên cứu .42 Bảng 3.5 Nguồn truyền thông bệnh nhiễm giun truyền qua đất .43 Bảng 3.6 Biết nguyên nhân gây nhiễm giun truyền qua đất 43 Bảng 3.7 Biết tác hại bệnh giun truyền qua đất 44 Bảng 3.8 Biết tên số loại giun truyền qua đất .44 Bảng 3.9 Biết cách phòng tránh giun truyền qua đất 45 H P U H Bảng 3.10 Hiểu biết đối tượng dễ bị nhiễm giun truyền qua đất .45 Bảng 3.11 Đánh giá kiến thức phòng nhiễm giun truyền qua đất 46 Bảng 3.12 Thói quen rửa tay người dân 46 Bảng 3.13 Thói quen sử dụng phân tươi bón lúa 47 Bảng 3.14 Thói quen có sử dụng đồ bảo hộ lao động tiếp xúc với đất .47 Bảng 3.15 Uống thuốc tẩy giun định kỳ 48 Bảng 3.16 Đánh giá thực hành phòng nhiễm giun truyền qua đất .48 Bảng 3.17 Mối liên quan nghề nghiệp ĐTNC với tỷ lệ nhiễm GTQĐ 49 Bảng 3.18 Mối liên quan trình độ học vấn ĐTNC với tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất … 49 Bảng 3.19 Mối liên quan sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh với tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất 50 Bảng 3.20 Mối liên quan sử dụng phân tươi bón với tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất … 50 Bảng 3.21 Mối liên quan rửa tay với tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất………51 Bảng 3.22 Mối liên quan sử dụng đồ bảo hộ lao động với tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất 51 Bảng 3.23 Mối liên quan người uống thuốc tẩy giun với tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất 52 H P Bảng 3.24 Mối liên quan người có kiến thức phịng nhiễm giun với khơng có kiến thức phòng nhiễm giun tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất 52 Bảng 3.25 Mối liên quan người thực hành phịng nhiễm giun với khơng có thực hành phịng nhiễm giun tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất .53 H U 60 lần so với người uống thuốc tẩy giun định kỳ nên việc uống thuốc tẩy giun biện pháp tốt để giảm nguy nhiễm giun truyền qua đất Tuy nhiên khác biệt tỷ lệ nhiễm uống thuốc tẩy giun chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Mối liên quan người có kiến thức phịng nhiễm giun với người khơng có kiến thức phịng nhiễm giun tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất: Nhóm đối tượng có kiến thức giun truyền qua đất có tỷ lệ nhiễm giun 4,27% thấp so với nhóm đối tượng khơng có kiến thức bị nhiễm 6,9% Điều chứng minh người có kiến thức giun truyền qua đất biết nguyên nhân, tác hại từ làm giảm nguy bị nhiễm giun truyền qua đất Tuy nhiên khác biệt tỷ lệ nhiễm người có kiến thức giun chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Mối liên quan người thực hành phòng nhiễm giun với người khơng có thực hành phịng nhiễm giun tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất: Nhóm đối tượng thực biện pháp phịng tránh có tỷ lệ nhiễm giun 4,79% thấp nhóm đối tượng khơng thực biện pháp phòng tránh 5,26% Thực tế chứng minh người sử dụng biện pháp để phòng chống giun sán như: sử dụng đồ bảo hộ tiếp xúc với đất, uống thuốc tẩy giun định kỳ, rửa tay cách, … làm giảm nguy nhiễm giun truyền qua đất Tuy nhiên khác biệt tỷ lệ nhiễm có biện pháp phịng tránh nhiễm giun chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05) H P Để giải thích cho kết lý sau lý chứng thực theo kết phần kiến thức, thực hành người dân nhiễm giun truyền qua đất: U - Đời sống người dân cải thiện nhiều, khơng cịn hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh tự hoại, số hộ gia đình sử dụng phân tươi để bón H - Người dân tuyên truyền có nhận thức việc vệ sinh cá nhân, mang mặc bảo hộ lao động làm việc tiếp xúc với đất - Đã có nhiều chương trình phịng chống giun truyền qua đất phát động tẩy giun năm, đặc biệt trường học từ năm 2000 - Các khu canh tác trước xã có chuyển đổi mục đích sử dụng xây đường, nhà nhà cho công nhân làm việc khu công nghiệp th Kết nghiên cứu chúng tơi có mối tương quan với số nghiên cứu thời điểm Một nghiên cứu vào năm 2018 tác giả Nguyễn Đức Thủy, qua nghiên cứu thực địa người dân số xã huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái cho thấy tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất 64,9% (6) Các nghiên cứu nhiều năm trước nghiên cứu số xã huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái (6) cho kết tỷ lệ nhiễm cường độ GTQĐ cao chúng tơi điều hồn tồn phù hợp Kết kiểm tra kiến thức GTQĐ không đạt chiếm tới 96,35%, đạt chiếm 3,65% (6), kết nghiên cứu GTQĐ không đạt chiếm tới 26,13%, đạt chiếm tới 73,87% Trong thực 61 hành vệ sinh mơi trường nói chung, với việc đánh giá kiến thức nghiên cứu, tỷ lệ thực hành phòng chống GTQĐ không đạt chiếm tới 92,7%, đạt chiếm 7,3% (6), trái ngược với kết nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ thực hành phịng chống GTQĐ khơng đạt chiếm 34,33%, đạt chiếm tới 65,77% Có thể thấy ảnh hưởng kiến thức, thực hành phòng chống GTQĐ có ảnh hưởng lớn đến đến tỷ lệ nhiễm GTQĐ Theo kết nghiên cứu, tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ xã Mai Trung, huyện Hiệp Hịa khơng cao Mặc dù khơng thể đánh giá tồn khơng thể khẳng định cỡ mẫu chưa đủ lớn Ngày can thiệp phòng nhiễm giun tiến hành cách đồng chứng minh có hiệu nhiều nước phát triển bao gồm tẩy giun định kỳ, truyền thông vận động cải thiện môi trường sống, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, xử lý phân, rác thải hợp lý hướng dẫn biện pháp phòng nhiễm giun H P H U 62 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN THỰC TRẠNG NHIỄM GTQĐ CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG TRỒNG MÀU Tỷ lệ nhiễm giun truyền qua đất địa bàn xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang thấp 4,95% cường độ trường hợp nhiễm nhẹ (100%) Tất đơn nhiễm, khơng có trường hợp bị nhiễm loại giun trở lên khơng có trường hợp nhiễm giun tóc MỘT SỐ YẾU TỐ NGUY CƠ NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Gần tất trường hợp nhiễm nơng dân trình độ học vấn từ THPT trở xuống Người khơng rửa tay đầy đủ có nguy nhiễm giun truyền qua đất (54,55%) cao so với người rửa tay đầy đủ (45,45%) Người không uống thuốc tẩy giun định kỳ có nguy nhiễm giun truyền qua đất (90,91%) cao nhiều so với người uống thuốc tẩy giun định kỳ (9,09%) Người sử dụng phân tươi bón lúa có nguy nhiễm giun truyền qua đất cao (5,71%) cao so với người khơng dùng phân tươi bón lúa (4,81%) Ngồi người có kiến thức thực hành đạt yêu cầu tỷ lệ nhiễm giun thấp không đạt Tuy nhiên kết chưa có ý nghĩa thống kê với p>0,05, tất yếu tố liên quan xét đến với tỷ lệ nhiễm GTQĐ địa bàn nghiên cứu H P H U 63 CHƯƠNG VI: KHUYẾN NGHỊ Tỷ lệ nhiễm giun móc huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang chưa cao, có hiểu biết phòng chống người dân vấn đề liên quan đến giun truyền qua đất Tuy nhiên tồn nhiều nguy nhiễm giun truyền qua đất, cần phải thay đổi tập quán, hành vi có hại để tạo nên hành vi có lợi cho phòng chống giun sán Những khuyến nghị đưa sau nghiên cứu là: UBND xã, Trạm y tế xã cần kế hoạch cụ thể để tăng cường hoạt động truyền thông, hiểu biết người dân nhiễm GTQĐ Giải vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống, thay đổi tập quán, hành vi có hại để tạo nên hành vi có lợi cho phịng chống GTQĐ Duy trì việc tẩy giun định kỳ hàng năm Kết hợp giáo dục truyền thông đưa chiến lược tuyên truyền phòng chống GTQĐ cho loại đối tượng (HSSV, công nhân, nông dân…) H P H U 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Lương Tình, Nguyễn Thị Liên Hương cộng (2016), “Nghiên cứu số đặc điểm hình thể trứng trưởng thành giun đũa, giun tóc giun móc người Việt Nam Năm 2015” Tạp chí Phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, số (92) Acka CA, Raso G, N’Goran EK, Tschannen AB, Bogoch II, Seraphin E, et al (2010), “Parasitic worms: knowledge, attitudes, and practices in western Cote d’Ivoire with implications for integrated control” PLoS Negl Trop Dis https://doi.org/10.1371/journal.pntd.0000910 Nabil A Nasr, Hesham M Al-Mekhlafi, Abdulhamid Ahmed, Muhammad Aidil Roslan and Awng Bulgiba (2013), "Towards an effective control programme of soiltransmitted helminth infections among Orang Asli in rural Malaysia Part 2: Knowledge, attitude, and practices", Parasites &Vector 2013 Jan 28; 6:28 DOI: 10.1186/1756-3305-6-28 Phongluxa K, Xayaseng V, Vonghachack Y, Akkhavong K, van Eeuwijk P, Odermatt P (2013), "Helminth infection in southern Laos: high prevalence and low awareness", Parasites &Vector Available from: https://parasitesandvectors.biomedcentral.com/articles/10.1186/1756-3305-6-328 Nguyễn Xuân Thao (2006), "Nghiên cứu số yếu tố nguy đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp bệnh giun truyền qua đất xã thuộc huyện/thị Buôn Ma Thuột huyện KrôngPak (Đăk Lăk) từ 9/2003 -9/2006" Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ giáo dục đào tạo Nguyễn Đức Thủy (2018), " Thực trạng số yếu tố liên quan nhiễm giun truyền qua đất phụ nữ tuổi sinh sản số xã huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái" Luận văn thạc sĩ, Học Viện Khoa Học Và Công Nghệ Thân Trọng Quang, Nguyễn Xuân Thao, Phạm Hoàng Thế (2008), "Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất cộng đồng người dân tộc Ê đê xã Ea Tiêu tỉnh Đắc Lắc", Tạp chí Nghiên cứu y học, số 58, trang 81-87 Phan Văn Trọng (2002), Nghiên cứu số đặc điểm tình hình nhiễm giun móc/mỏ Đắk Lắk đánh giá hiệu điều trị đặc hiệu, Luận án Tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội Phan Thị Nga (2013) “Thực trạng nhiễm giun truyền qua đất số yếu tố liên quan đến nhiễm giun cộng đồng dân cư huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng năm 2012” Luận văn BSCKI 10 Nguyễn Thu Hương, Phạm Văn Thân cộng sự, Hiệu lực Benzimidazol Carbamat nhiễm GTQĐ cộng đồng, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2014, Đại học Thăng Long.Tr 214 - 225 11 Nguyễn Thu Hương, Trần Thanh Dương cs, Thực trạng số yếu tố nguy nhiễm giun truyền qua đất cộng đồng dân cư ven biển miền núi phía bắc, H P H U 65 Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, 5/2015, tr 36-45 12 World Health Organization (WHO), Soil-transmitted helminth infections, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/soil-transmitted-helminthinfections 13 Lê Đình Cơng (1998), Tình hình nhiễm giun sán Việt Nam, phương hướng kế hoạch phòng chổng bệnh giun sán năm (1998-2000) đến năm 2005, Thơng tin phịng chống bệnh Sốt rét bệnh Ký sinh trùng, Viện Sốt rét-KSTCT Trung Ương (2), tr.3-8 14 Ký sinh trùng lâm sàng (2013), Trường Đại Học Y Hà Nội, Nxb Y Học Hà Nội, tr 27-42 15 Ký Sinh Trùng Y Học (2013), Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, tr 123-141 16 Available from: http://medbox.iiab.me/modules/en-cdc/www.cdc.gov/dpdx/ascariasis/index.html 17 Available from: https://mcdinternational.org/trainings/malaria/english/dpdx5/html/Frames/SZ/Trichuriasis/body_Trichuriasis_mic1 (Last accessed on 2021 jul 11) 18 Available from: https://journals.plos.org/plosntds/article?id=10.1371/journal.pntd.0007580 19 Pullan RL, Smith JL, Jasrasaria R, Brooker SJ Global numbers of infection and disease burden of soil transmitted helminth infections in 2010 Parasit Vectors 2014; 7: 37 pmid:24447578 20 A Montresor et al (1998), "Guidelines for evaluation of STH and schistosomiasis at community level", WHO/CTD/SIP/98.1, WHO, Geneva 21 Thân Trọng Quang (2009), Nghiên cứu thực trạng nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ cộng đồng người Êđê hai xã tỉnh Đắk Lắk hiệu biện pháp truyền thông, điều trị nhiễm giun, năm 2009, Luận văn tiến sĩ y học, Đại học Y hà Nội 22 Nguyễn Văn Sơn Phạm Văn Chiến (2013) “Tình hình nhiễm giun truyền qua đất tỉnh Sơn La” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh chuyên ngành ký sinh trùng Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tập 11, trang 82-86 23 Nguyễn Văn Chương cộng sự, Thực trạng nhiễm GTQĐ số điểm tỉnh Quảng Nam, Phú Yên, Đắk Lắk năm 2012, Tạp chí thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Trung ương, 3/2013, tr 79-84 24 Nguyễn Văn Chương cộng sự, Tình hình nhiễm GTQĐ đồng bào dân tộc số điểm tỉnh Bình Thuận, Tạp chí thơng tin phòng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng Viện Sốt rét-Ký sinh trùng Trung ương, 3/2013, tr 85-89 25 Cấn Thị Cúc cộng (1998), Tình hình nhiễm giun đũa, tóc, móc nhân dân làm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh điều tra năm 1995 - 1996, Thơng tin phịng H P H U 66 chống bệnh Sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương, (2), Tr 72 – 79 26 Available from: http://www.who.int/neglecteddiseases/preventivechemotherapy/databank/en/index.ht ml 27 Tổ chức Y tế giới (2000), Hướng dẫn cơng tác phịng chổng bệnh giun truyền qua đất thiếu máu giun, Nxb Y học Hà Nội, Hà Nội H P H U 67 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các biến số, số sử dụng đánh giá nghiên cứu BẢNG BIẾN SỐ, CHỈ SỐ Nhóm biến số Biến số Chỉ số Phương pháp thu thập Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tuổi Nghề nghiệp Nhóm tuổi tính theo năm dương lịch Phỏng vấn trực tiếp Nghề nghiệp chiếm ưu Phỏng vấn trực tiếp H P Dân tộc chiếm đa số Dân tộc Trình độ chiếm đa số Trình độ học vấn Mục tiêu Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm GTQĐ người dân trồng màu xã Mai Trung huyện Hiệp Hòa ,tỉnh Bắc Giang Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ % hộ gia đình sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh Nhiễm chung GTQĐ Tỷ lệ % nhiễm lồi giun U H Nhiễm giun đũa Tỷ lệ % nhiễm giun đũa Nhiễm giun tóc Tỷ lệ % nhiễm giun tóc Nhiễm giun móc/mỏ Phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn trực tiếp Xét nghiệm phân Xét nghiệm phân Xét nghiệm phân Tỷ lệ % nhiễm giun móc/mỏ Xét nghiệm phân Nhiễm lồi giun Tỷ lệ % nhiễm giun đũa tóc giun móc/mỏ Xét nghiệm phân Nhiễm loài giun Tỷ lệ % nhiễm phối hợp giun đũa - giun tóc giun đũa - giun móc/mỏ giun tóc - giun móc/mỏ Xét nghiệm phân 68 Nhiễm loài giun Cường độ nhiễm GTQĐ Tỷ lệ % nhiễm phối hợp giun đũa - giun tóc giun móc/mỏ Xét nghiệm phân Tỷ lệ % nhiễm nhẹ, nhiễm trung bình, nhiễm nặng Xét nghiệm phân Kiến thức phịng bệnh GTQĐ ĐTNC Nguồn thơng tin bệnh giun Mục tiêu Phân tích số yếu tố liên quan tới tỷ lệ nhiễm GTQĐ: kiến thức, thái độ liên quan đến dự phòng Tỷ lệ % ĐTNC tiếp cận nguồn thông tin bệnh giun Phỏng vấn trực tiếp Biết nguyên nhân gây bệnh giun Tỷ lệ % ĐTNC biết nguyên nhân bệnh giun Phỏng vấn trực tiếp Biết tác hại bệnh giun Tỷ lệ % ĐTNC biết tác hại bệnh giun Phỏng vấn trực tiếp Biết tên loại giun Tỷ lệ % ĐTNC biết tên loại GTQĐ Phỏng vấn trực tiếp Biết cách phòng tránh nhiễm giun Tỷ lệ % ĐTNC biết cách phòng tránh nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp H P U H Thực hành phịng chống bệnh GTQĐ Thói quen rửa tay Tỷ lệ % ĐTNC rửa tay trước ăn, sau vệ sinh Sử dụng phân tươi để bón lúa hoa màu Tỷ lệ % hộ gia đình dùng phân tươi Phỏng vấn trực tiếp Phỏng vấn trực tiếp Sử dụng giày, dép làm ruộng Tỷ lệ % ĐTNC dùng dày, dép Phỏng vấn trực tiếp Uống thuốc tẩy Tỷ lệ % ĐTNC uống thuốc tẩy giun Phỏng vấn trực tiếp giun Mối liên quan đến tỷ lệ nhiễm GTQĐ đối tượng NC 69 Mối liên quan nghề nghiệp ĐTNC với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm nghề nghiệp có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp Mối liên quan trình độ học vấn ĐTNC với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm trình độ học vấn có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp Mối liên quan sử dụng nhà vệ sinh với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm sử dụng nhà vệ sinh có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp Mối liên quan sử dụng phân tươi với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm sử dụng phân tươi có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp H P U Mối liên quan rửa tay trước ăn sau vệ sinh với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm khơng rửa tay trước ăn sau vệ sinh có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp Mối liên quan thường xuyên giày, dép với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm khơng giày, dép có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp Mối liên quan ĐTNC uống thuốc với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm khơng tẩy giun có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp H 70 Mối liên quan kiến thức ĐTNC với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm kiến thức có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp Mối liên quan thực hành với tỷ lệ nhiễm giun Tỷ suất chênh có ý nghĩa thống kê nhóm hành vi có nguy nhiễm giun Phỏng vấn trực tiếp H P H U 71 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHANH “Thực trạng yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất người dân vùng trồng màu xã Mai Trung, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang năm 2021” STT Câu hỏi Lựa chọn Ghi A THÔNG TIN CHUNG A1 Anh/chị sinh năm nào? A2 Giới tính Nam (Một lựa chọn) Nữ Trình độ học vấn anh/chị? (Một lựa chọn) Cấp A3 H P Cấp Cấp U Trung cấp, cao đẳng Đại học, đại học A4 Dân tộc (Một lựa chọn) Kinh H Khác (ghi rõ) A5 Nghề nghiệp anh/chị gì? …………………………………… A6 Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh Có Khơng B KIẾN THỨC VỀ PHỊNG NHIỄM GIUN MĨC Kiến thức gồm gồm 29 ý tính điểm + - 13 điểm: Kiến thức không đạt + 14 - 29 điểm: Kiến thức đạt B1 Tivi/Đài truyền trung ương Báo/tạp chí 72 B2 Anh/chị biết bệnh giun truyền qua đất (giun đũa, giun tóc, giun móc) qua phương tiện nào? Áp phích, tranh cổ động, tờ rơi Anh/chị có biết nhiễm giun gây tác hại khơng? (Nhiều lựa chọn) 1.Rối loạn tiêu hóa Nhân viên y tế Truyền thơng viên Loa phát thôn 2.Gầy yếu, thiếu máu, thiếu sắt 3.Đau bụng, ngứa, dị ứng 4.Giun chui ống mật, tắc ruột B3 Anh/chị có biết nguyên nhân dẫn tới nhiễm giun? (Nhiều lựa chọn) 1.Hay ăn rau sống, Uống nước không đun sôi H P 2.Không rửa tay trước ăn sau đại tiện 3.Hay chân đất B4 Anh/chị cho biết dễ bị nhiễm giun nhất? (Nhiều lựa chọn) 1.Nông dân U 2.Công nhân 3.Trẻ em 4.Tất người B5 H Anh/chị biết loại giun nào? (Nhiều lựa chọn) B6 Anh/chị cho biết loại giun dễ bị nhiễm nhất? (Nhiều lựa chọn) B7 1.Giun đũa 2.Giun tóc 3.Giun móc/mỏ 1.Giun đũa 2.Giun tóc 3.Giun móc/mỏ Anh/chị cho biết muốn 1.Uống thuốc tẩy giun phòng tránh nhiễm 2.Rửa tay trước ăn sau giun phải làm gì? vệ sinh (Nhiều lựa chọn) 3.Sử dụng hố xí hợp vệ sinh, sử dụng nước 73 4.Không sử dụng phân tươi bón lúa hoa màu 5.Vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường 6.Thường xuyên dép C THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI DÂN VỀ PHÒNG CHỐNG GTQĐ Thực hành gồm ý tính điểm -Từ đến điểm: Thực hành không đạt -Từ đến điểm: Thực hành đạt C1 Anh/chị thường rửa tay nào? 1.Trước ăn, sau vệ sinh (Nhiều lựa chọn) 3.Trước cho ăn H P 2.Trước nấu ăn 4.Sau cho trẻ vệ sinh C2 Nhà anh/chị có hay dùng phân tươi bón lúa bón ăn quả, cho cá ăn khơng? (Một lựa chọn) 1.Có U 2.Khơng H C3 Anh/chị có sử dụng đồ Có bảo hộ lao động Khơng tiếp xúc với đất hay không? (Một lựa chọn) C4 Anh /chị có tẩy giun định kỳ, có tẩy giun năm hay khơng? (Một lựa chọn) 1.Có 2.Khơng 74 Phụ lục 3: Phiếu kết xét nghiệm PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM PHÂN Đề tài:……………………………………………………………………………… Địa điểm:………………………………………………………………………… Thời gian:………………………………………………………………………… TT Mã code Họ tên Năm sinh/Tuổi Địa H P H U Kết Đũa Móc/mỏ Tóc Khác

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w