1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội
Tác giả Phùng Thị Quyên
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 164,88 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng LỜI MỞ ĐẦU Năng lực cạnh tranh sức mạnh doanh nghiệp thể thương trường Sự tồn sức sống doanh nghiệp thể trước hết lực cạnh tranh Để bước vươn lên giành chủ động trình hội nhập, nâng cao lực cạnh tranh tiêu chí phấn đấu doanh nghiệp Việt Nam Và doanh nghiệp ngành xây dựng khơng nằm ngồi xu Ngành xây dựng ngành then chốt kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, ngành xây dựng có đổi mạnh mẽ để hội nhập Diện mạo đô thị thay đổi, theo hướng văn minh, đại hơn, trình độ cơng nghệ xây dựng số lĩnh vực đạt tầm quốc tế khu vực Ngành có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng chung đất nước Sự phát triển ngày mạnh mẽ ngành xây dựng làm cho tính chất cạnh tranh ngành ngày khốc liệt Đặc biệt, xu hướng mở cửa hội nhập Việt Nam, tiêu biểu việc gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO khiến cho cạnh tranh trở nên gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp ngành xây dựng phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Mặt khác, tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội lớn lực lượng mơi trường tồn cầu, tiến khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, tự hố thương mại, dịch chuyển dịng đầu tư thương mại tồn giới Song tạo thách thức to lớn doanh nghiệp nhà quản lý Chấp nhận kinh tế hội nhập, chấp nhận cạnh tranh “sân nhà” Do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn tới thời cơ, thách thức địi hỏi doanh nghiệp phải làm để nâng cao khả cạnh tranh Trong trình thực tập cơng ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội, kết hợp với nghiên cứu vấn đề cạnh tranh ngành xây dựng Việt Nam nay, em nhận thấy việc nâng cao lực cạnh tranh kinh tế hội nhập SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng doanh nghiệp điều cần thiết Chính vậy, em định lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội” để hồn thành khóa luận Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Các yếu tố cấu thành lực cạnh tranh cơng ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội khoảng thời gian 2008 – 2010 sở kiến thức học Phương pháp nghiên cứu: Vận dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, thống kế, phân tích tổng hợp số liệu sẵn có từ q trình hoạt động Cơng ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội Mục đích nghiên cứu: Đưa số biện pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội Nội dung gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội” SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM CẠNH TRANH, NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Thuật ngữ “Cạnh tranh” sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực kinh tế, thương mại, luật, trị, quân sự, sinh thái, thể thao…Thường xuyên nhắc tới sách báo chuyên môn, diễn đàn kinh tế phương tiện thông tin đại chúng quan tâm nhiều đối tượng, từ nhiều góc độ khác nhau, dẫn đến có nhiều khái niệm khác “Cạnh tranh” Theo học thuyết kinh tế thị trường, dù trường phái thừa nhận rằng: Cạnh tranh xuất tồn kinh tế thị trường, nơi mà cung cầu giá hàng hóa nhân tố thị trường, đặc trưng chế thị trường Ở đó, cạnh tranh linh hồn sống thị trường Cạnh tranh tượng kinh tế - xã hội phức tạp, cách tiếp cận khác nên có nhiều quan niệm khác cạnh tranh, đặc biệt phạm vi thuật ngữ Cụ thể là: Khái niệm cạnh tranh với tư cách tượng kinh tế, xuất tồn với tính cách đặc trưng kinh tế thị trường, lực phát triển kinh tế thị trường Với cách tiếp cận này, Từ điển Kinh doanh Anh năm 1992 định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Theo Các Mác: “Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Theo tác giả cuốn: “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm sốt độc quyền kinh doanh” thuộc dự án VIE/97/016 cho rằng: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần” Ngồi dẫn nhiều cách diễn đạt khác khái niệm cạnh tranh Song qua định nghĩa ta tiếp cận cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua nhằm lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên muốn giành giật (một hội kinh doanh, sản phẩm, dự án, công trình…) Mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Thứ ba, cạnh tranh diễn môi trường cụ thể, có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trường, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trình cạnh tranh chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau: cạnh tranh đặc tính chất lượng sản phẩm (chính sách định giá thấp, sách định giá cao, sách ổn định giá, định giá theo thị trường…), cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm ( tổ chức kênh tiêu thụ đại, phân phối tới tận tay khách hàng), cạnh tranh dịch vụ bán hàng sau bán hàng… Tóm lại, có nhiều quan điểm “Cạnh tranh”, tùy thuộc vào phạm vi, đối tượng cách tiếp cận khái niệm: từ phạm vi vĩ mô đến phạm vi tường yếu tố, từ lĩnh vực kinh doanh đến lĩnh vực trị, xã hội, tự nhiên…Tuy nhiên SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng trọng đến khái niệm “Cạnh tranh” lĩnh vực kinh tế Và với cách tiếp cận trên, khái niệm cạnh tranh hiểu sau: “ Cạnh tranh việc doanh nghiệp ganh đua nhau, tìm biện pháp, nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, thị trường có lợi Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình kinh doanh tối đa hóa lợi ích Đối với người sản xuất kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi” 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dựa theo nhiều tiêu thức khác nhau, ngày phân tích đánh giá người ta dựa theo tiêu thức sau: Dưới góc độ chủ thể kinh tế tham gia thị trường, có cạnh tranh người sản xuất với nhau, người mua người bán, người sản xuất người tiêu dùng, người mua với Ở đây, cạnh tranh xoay quanh vấn đề: chất lượng hàng hóa, giá dịch vụ kèm Xét theo quy mơ cạnh tranh, có cạnh tranh sản phẩm, cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh quốc gia Xét theo phương thức cạnh tranh, có cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Xét theo hình thái cạnh tranh, có cạnh tranh hồn hảo cạnh tranh khơng hồn hảo Trong cạnh tranh khơng hồn hảo có cạnh tranh có cạnh tranh độc quyền nhóm cạnh tranh mang tính độc quyền Xét theo mục tiêu kinh tế chủ thể cạnh tranh, có cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Xét theo phạm vi lãnh thổ, có cạnh tranh nước cạnh tranh quốc tế 1.1.1.3 Vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường Như biết, cạnh tranh biểu đặc trưng kinh tế hàng hóa, đảm bảo tự sản xuất kinh doanh đa dạng hóa hình thức sở hữu Trong SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng cạnh tranh doanh nghiệp đưa biện pháp tích cực sáng tạo nhằm đứng vững thị trường sau tăng khả cạnh tranh Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp phải cố gắng tạo nhiều ưu cho sản phẩm từ đạt mục tiêu cuối lợi nhuận a) Đối với doanh nghiệp Bất kỳ loại hình doanh nghiệp vậy, tham gia vào hoạt động kinh doanh thị trường muốn doanh nghiệp tồn đứng vững Để tồn đứng vững doanh nghiệp phải có chiến lược cạnh tranh cụ thể lâu dài mang tính chiến lược tầm vi mơ vĩ mô Họ cạnh tranh để giành lợi phía mình, cạnh tranh để giành giật khách hàng, làm cho khách hàng tự tin sản phẩm doanh nghiệp tốt nhất, phù hợp với thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng Doanh nghiệp đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng, kịp thời, nhanh chóng đầy đủ sản phẩm dịch vụ kèm theo với mức giá phù hợp doanh nghiệp có khả tồn phát triển Muốn doanh nghiệp phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh, tăng cường cơng tác quản lý, nâng cao trình độ tay nghề cho cơng nhân Cạnh tranh thắng lợi tạo cho doanh nghiệp có vị trí xứng đáng thị trường, tăng thêm uy tín cho doanh nghiệp Trên sở có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh Đó tầm quan trọng cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh b) Đối với người tiêu dùng Có cạnh tranh, hàng hóa có chất lượng ngày tốt hơn, mẫu mã ngày đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dùng xã hội Người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Những lợi ích mà họ thu từ hàng hóa ngày nâng cao, thỏa mãn ngày tốt nhu cầu họ nhờ doanh nghiệp quan tâm đến dịch vụ trước, sau bán hàng nhiều Đây lợi ích mà người tiêu dùng có nhờ cạnh tranh SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp c) Học Viện Ngân Hàng Đối với kinh tế Cạnh tranh đem lại lợi ích khơng nhỏ kinh tế Để tồn phát triển cạnh tranh, doanh nghiệp khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh nhờ mà tình hình sản xuất đất nước phát triển, suất lao động nâng cao Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo hội để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ Cạnh tranh mang tính chất sống cịn, gay gắt khơng cho phép doanh nghiệp hành động theo ý muốn mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đẩy khả cạnh tranh theo hai xu hướng: Tăng chất lượng sản phẩm hạ chi phí sản xuất Để đạt điều doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi so sánh đất nước để tạo khác biệt cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải trọng đầu tư trang thiết bị đại, không ngừng đưa tiến khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Những điều đem lại hiệu kinh tế cho quốc gia, nguồn lực tận dụng triệt sản xuất, trình độ khoa học công nghệ đất nước không ngừng cải thiện 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Nếu đề cập đến khái niệm lực cạnh tranh phải tiếp cận nhiều khía cạnh lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh vùng… Nhưng phạm vi đề tài này, đề cập đến khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp đề cập Mỹ vào đầu năm 1990 Theo Aldington Report (1985): “Doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm dịch vụ với chất lượng vượt trội giá thấp đối thủ khác nước quốc tế Khả cạnh tranh đồng SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng nghĩa với việc đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp khả bảo đảm thu nhập cho người lao động chủ doanh nghiệp” Randall G Holcombe - Giáo sư Kinh tế học Florida State University cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả giành trì thị phần thị trường với lợi nhuận định Theo Philip Lasser, lực cạnh tranh công ty lĩnh vực xác định mạnh mà cơng ty có huy động cạnh tranh thắng lợi Một quan niệm khác cho rằng, lực cạnh tranh doanh nghiệp hiểu tích hợp khả nguồn nội lực để trì phát triển thị phần, lợi nhuận định vị ưu cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh trực tiếp tiềm tàng thị trường mục tiêu Như vậy, thực tế tồn nhiều quan niệm khác lực cạnh tranh doanh nghiệp Song tiếp cận lực cạnh tranh doanh nghiệp cần ý tới vấn đề sau: Thứ nhất, lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì mở rộng thị phần, thu lợi nhuận doanh nghiệp Đây cách quan niệm phổ biến nay, theo lực cạnh tranh khả tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ so với đối thủ khả “thu lợi” doanh nghiệp Thứ hai, yếu tố tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp phải thực lực doanh nghiệp Thực lực chủ yếu tạo thành từ yếu tố nội doanh nghiệp thể uy tín doanh nghiệp Thứ ba, nói tới lực cạnh tranh doanh nghiệp hàm ý so sánh với đối thủ cạnh tranh hoạt động thị trường Muốn tạo nên lực cạnh tranh thực sự, thực lực doanh nghiệp phải tạo nên khả cạnh tranh thực thụ, thực lực doanh nghiệp phải tạo nên lợi so sánh với đối thủ cạnh tranh Chính nhờ lợi này, doanh nghiệp giữ khách hàng lôi kéo khách hàng đối thủ cạnh tranh SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp Học Viện Ngân Hàng Thứ tư, biểu khả cạnh tranh doanh nghiệp có mối quan hệ ràng buộc với Một doanh nghiệp có lực cạnh tranh có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Song khó có doanh nghiệp có yêu cầu này, thường có lợi mặt lại yếu mặt khác Vì vậy, việc đánh giá đắn mặt mạnh mặt yếu doanh nghiệp có ý nghĩa trọng yếu với việc tìm giải pháp tăng sức mạnh cạnh tranh Do đó, hiểu: “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực ưu doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để trì nâng cao khả việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững” 1.2 CÁC YẾU TỐ TẠO NÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Như phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp yếu tố tạo nên sức mạnh cạnh tranh doanh nghiệp thực lực thân doanh nghiệp Và thực lực chủ yếu tạo thành từ yếu tố nội doanh nghiệp Chính vậy, yếu tố tạo nên đến lực cạnh tranh doanh nghiệp là: 1.2.1 Khả tài doanh nghiệp Vốn tiền đề vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Bất hoạt động đầu tư, mua sắm hay phân phối phải xem xét tính tốn đến tiềm lực tài doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực lớn tài thuận lợi việc huy động vốn đầu tư, mua sắm đổi cơng nghệ máy móc có điều kiện để đào tạo đãi ngộ nhân Những thuận lợi giúp doanh nghiệp nâng cao trình độ chun mơn tay nghề cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10 Khóa luận tốt nghiệp 10 Học Viện Ngân Hàng 1.2.2 Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp Năng lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp coi yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp nói chung lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng Trình độ tổ chức, quản lý doanh nghiệp thể mặt sau: - Năng lực tổ chức doanh nghiệp: Thể việc xếp, bố trí cấu tổ chức máy quản lý phân định rõ chức năng, nhiệm vụ phận Việc hình thành tổ chức máy quản lý doanh nghiệp theo hướng tinh, gọn, nhẹ hiệu cao có ý nghĩa quan trọng khơng bảo đảm hiệu quản lý cao, định nhanh chóng, xác, mà cịn làm giảm tương đối chi phí quản lý doanh nghiệp Nhờ mà nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Năng lực quản lý doanh nghiệp: Thể việc hoạch định chiến lược kinh doanh, lập kế hoạch, điều hành tác nghiệp…Điều có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn có tác động mạnh tới việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Trình độ, tầm nhìn Ban Lãnh đạo: Là người đứng đầu doanh nghiệp nên vai trò lãnh đạo vơ quan trọng, có ảnh hưởng định tới sống cịn, thành cơng doanh nghiệp Lãnh đạo cấp xác định tầm nhìn tương lai cho doanh nghiệp để thực tầm nhìn, phải xây dựng chiến lược phát triển lâu dài Hình ảnh nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải hội tụ đủ ba yếu tố: tầm, tài, tâm Tầm thể nhìn xa trơng rộng; tài thể trình độ, khả lãnh đạo thơng minh; tâm thể trách nhiệm, niềm tin với người khác Chính vậy, trình độ tầm nhìn Ban lãnh đạo công ty vô quan trọng ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.2.3 Hoạt động Marketing doanh nghiệp Hoạt động Marketing giúp cho doanh nghiệp nắm rõ tình hình khách hàng Cải tiến sản phẩm, giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng tốt hơn, giúp doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất tốt Hoạt động Marketing chịu chi phối hệ thống tài chính, hệ thống thơng tin doanh nghiệp Marketing không giúp SVTH: Phùng Thị Quyên Lớp QTDNA.K10

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Doanh thu của CTCP Thanh Bình Hà Nội các năm 2008 đến năm 2010 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.1 Doanh thu của CTCP Thanh Bình Hà Nội các năm 2008 đến năm 2010 (Trang 37)
Bảng 2.2: So sánh doanh thu của CTCP Thanh Bình Hà Nội với các đối thủ cạnh - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.2 So sánh doanh thu của CTCP Thanh Bình Hà Nội với các đối thủ cạnh (Trang 38)
Bảng 2.3: Lợi nhuận sau thuế của CTCP Thanh Bình Hà Nội các năm từ 2008 đến năm 2010 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.3 Lợi nhuận sau thuế của CTCP Thanh Bình Hà Nội các năm từ 2008 đến năm 2010 (Trang 39)
Bảng 2.4: So sánh lợi nhuận sau thuế của CTCP Thanh Bình Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp:                                     (Đơn vị tính: tỷ đồng) - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.4 So sánh lợi nhuận sau thuế của CTCP Thanh Bình Hà Nội với các đối thủ cạnh tranh trực tiếp: (Đơn vị tính: tỷ đồng) (Trang 40)
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2008 đến năm 2010 - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.5 Tình hình sản xuất kinh doanh từ năm 2008 đến năm 2010 (Trang 41)
Bảng 2.6: Thị phần của công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội so với một số công ty - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.6 Thị phần của công ty cổ phần Thanh Bình Hà Nội so với một số công ty (Trang 43)
Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Thanh Bình Hà Nội - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Thanh Bình Hà Nội (Trang 45)
Bảng 2.8: Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên                    (Đơn vị : Người) - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.8 Trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên (Đơn vị : Người) (Trang 49)
Bảng 2.13: So sánh máy móc,  thiết bị hiện có của Công ty với các đối thủ cạnh  tranh                                                                                              (Đơn vị tính: chiếc) - Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần thanh bình hà nội 1
Bảng 2.13 So sánh máy móc, thiết bị hiện có của Công ty với các đối thủ cạnh tranh (Đơn vị tính: chiếc) (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w