1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty tnhh thương mại xnk kim loại việt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

tr­êng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa thương mại và kinh tế quốc tế  CHUYÊN ĐỀ ,KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ¬ Đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty TNHH[.]

Trường đại học kinh tế quốc dân Khoa thương mại kinh tế quốc tế  CHUYÊN ĐỀ ,KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ¬ Đề tài : Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty TNHH thương mại XNK Kim Loại Việt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Sinh viên thực : Dương thị Hồng Anh Chuyên ngành Lớp : Quản trị kinh doanh quốc tế : qtkdqt 47b Khóa : 47 Hệ : Chính quy Hµ Néi - 2009 Chun đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, hoạt động thương mại quốc tế trở thành hoạt động thiếu cho phát triển kinh tế Việt Nam Thương mại quốc tế bao gồm hai hoạt động xuất nhập Hoạt động xuất giúp phát huy lợi so sánh đất nước, thúc đẩy kinh tế nước phát triển Còn hoạt động nhập giúp cung cấp yếu tố cần thiết đảm bảo cho trình sản xuất nước liên tục có hiệu mà sản xuất nước chưa đáp ứng Thêm vào đó, nhập cho phép tắt, đón đầu, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến nước phát triển từ có hội rút ngắn khoảng cách, bắt kịp trình độ nước phát triển, tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng ngày hoàn thiện Trước vai trị vơ quan trọng nhập việc hồn thiện đẩy mạnh công tác nhập quan trọng cần thiết giúp cho quốc gia phát triển Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Qua thời gian thực tập Công ty TNHH thương mại xuất nhập Kim Loại Việt, em có tìm hiểu hoạt động kinh doanh xuất nhập công ty thấy hoạt động nhập chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất nhập Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung hội thách thức Việc hội nhập sâu vào kinh tế giới khu vực đòi hỏi Việt Nam phải mở thị trường sâu rộng cho doanh nghiệp hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam.Chính việc mở Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B Chuyên đề tốt nghiệp cửa thị trường cạnh tranh gay go liệt cho doanh nghiệp nước Nó tạo áp lực làm cho mức độ cạnh tranh hầu hết ngành kinh doanh kinh tế Việt Nam tăng mạnh Và ngành kinh doanh thép ngoại lệ Công ty TNHH thương mại XNK Kim Loại Việt công ty chuyên XNK thép Inox có trụ sở đặt số ngõ 5/78 Hồng Quốc Việt , phường Nghĩa Đơ,Cầu Giấy, Hà Nội Hoạt động lĩnh vực kinh doanh thép, công ty phải chịu tác động tiêu cực mức độ cạnh tranh cao ngành mang lại Do , để tồn phát triển tương lai yêu cầu cấp bách công ty phải nâng cao khả cạnh tranh thị trường Với lý qua thời gian thực tập công ty TNHH thương mại XNK Kim Loại Việt , em chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty TNHH thương mại XNK Kim loại Việt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ” làm chuyên đề tốt nghiệp với hi vọng góp phần giúp cơng ty có biện pháp giải khó khăn nâng cao khả cạnh tranh tương lai Mục đích nghiên cứu : Đánh giá thực trạng kinh doanh cơng ty từ đề xuất biện pháp nâng cao khả cạnh tranh Đối tượng nghiên cứu : Khả , lực cạnh tranh công ty Phạm vi nghiên cứu : Về không gian : Doanh nghiệp thị trường Về thời gian Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B : Từ năm 2004 đến năm 2008 Chuyên đề tốt nghiệp Chương : Lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường 1.1 Một số lý luận cạnh tranh 1.1.1 Tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường Trên thực tế cạnh tranh xuất hầu hết lĩnh vực xã hội Mọi nơi, lúc xuất cạnh tranh Nó khơng tồn lĩnh vực kinh tế mà tồn lĩnh vực xã hội Xét phạm vi kinh tế thị trường, tồn nhiều thành phần kinh tế khác Mỗi thành phần kinh tế có đặc điểm riêng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, mang chất kinh tế khác nhau, có lợi ích kinh tế khác nhau, chí đối lập với Chính mâu thuẫn thành phần kinh tế dẫn đến xuất cạnh tranh để giành nhiều lợi ích kinh tế Cạnh tranh trở thành động lực để cải tiến kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất Bên cạnh đó, kinh tế thị trường có nhiều thành phần, ln diễn hoạt động trao đổi hàng hóa với nhiều người mua, nhiều người bán có lợi ích kinh tế khác nhau, nhiều loại hàng hóa tương tự chất lượng, giá tất yếu làm nảy sinh cạnh tranh : cạnh tranh chất lượng sản phẩm, cạnh tranh phương thức giao dịch mua bán, cạnh tranh người bán với người bán, cạnh tranh người mua với người bán, cạnh tranh người mua với nhau…Tạo nên vận động thị trường trật tự thị trường Qua ta thấy cạnh tranh yếu tố chế thị trường Nó quy luật khách quan sản xuất hàng hóa , nội dung Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B Chuyên đề tốt nghiệp chế vận động thị trường Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa, đâu có sản xuất trao đổi hàng hóa có cạnh tranh Vì khơng thể lẩn tránh cạnh tranh mà phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh sẵn sàng sử dụng vũ khí cạnh tranh hữu hiệu 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh Là thuật ngữ lâu đời sử dụng phổ biến , thường xuyên nhắc tới lĩnh vực xã hội Thuật ngữ “ cạnh tranh” thu hút quan tâm giới nghiên cứu phân tích từ nhiều góc độ khác Với góc độ nghiên cứu khác cạnh tranh định nghĩa khác Hiểu cách chung cho lĩnh vực đời sống cạnh tranh định nghĩa là: “Cạnh tranh tượng tự nhiên, mâu thuẫn quan hệ cá thể có chung mơi trường sống với điều kiện mà cá thể quan tâm” Xét phạm vi lĩnh vực kinh tế, lịch sử cho thấy trường phái tiêu biểu lý thuyết cạnh tranh:Thứ nhất, trường phái cổ điển với đại biểu tiêu biểu A.Smith, John Stuart Mill, Darwin C.Mác có đóng góp định lý thuyết cạnh tranh sau này.Thứ hai, trường phái đại với hệ thống lý thuyết đồ sộ với quan điểm tiếp cận: Tiếp cận theo tổ chức ngành với đại diện trường phái Chicago Harvard; Tiếp cận tâm lý với đại diện Meuger, Mises, Chumpeter thuộc trường phái Viên; Tiếp cận “ cạnh tranh hòan hảo” phát triển lý thuyết Tân cổ điển Trong trường phái đó, đáng ý khái niệm “cạnh tranh” thời Tư Bản Chủ Nghĩa C.Mác “ Cạnh tranh TBCN ganh đua , đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Cơ sở cạnh tranh chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN tư liệu sản xuất Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B Chuyên đề tốt nghiệp Trong kinh tế thị trường, nơi mà cạnh tranh diễn liên tục khơng có đích cuối Các chủ thể hành vi kinh tế lợi ích riêng thân mà tiến hành cạnh tranh với Cạnh tranh hiểu “sự ganh đua chủ thể kinh tế ( nhà sản xuất, người tiêu dùng) nhằm giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa để thu nhiều lợi ích nhất” Cạnh tranh kinh tế ln liên quan đến quyền sở hữu.Nói cách khác, sở hữu điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.Ngòai ra, đứng quan điểm nhà Marketing cạnh tranh cịn hiểu “cạnh tranh trận chiến doanh nghiệp nhà kinh doanh nhằm chiến chấp nhận lòng trung thành khách hàng” Tại Việt Nam, chế quản lý kinh tế tập trung bao cấp Quan hệ đơn vị khơng có mâu thuẫn lợi ích Do đó, cạnh tranh khơng có chỗ đứng kinh tế.Sau 1986, mà kinh tế đất nước chuyển sang theo hướng kinh tế thị trường có quản lý, điều tiết Nhà Nước Thì cạnh tranh coi điều kiện kích thích kinh doanh, mơi trường động lực thúc đẩy sản xuất phát triển… Như hiểu cạnh cách đơn giản đấu tranh chủ thể hành vi kinh tế nhằm giành lợi ích tối đa cho 1.1.3 Vai trị cạnh tranh kinh tế thị trường Cạnh tranh thuộc tính gắn với kinh tế thị trường Trong chế thị trường, cạnh tranh diễn liên tục đích cuối Nó yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu kinh tế nước Trên thực tế, cạnh tranh có vai trị quan trọng đặc biệt chủ thể kinh tế Cạnh tranh không tác động tích cực tới kinh tế quốc dân mà yếu tố thúc đẩy doanh nghiệp phát triển đem lại quyền lợi cho người tiêu dùng Cụ thể : Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B Chuyên đề tốt nghiệp * Đối với kinh tế quốc dân Cạnh tranh vừa môi trường kinh doanh vừa động lực kinh doanh Cạnh tranh chế điều chỉnh linh hoạt sản xuất xã hội làm cho phân bố nguồn lực kinh tế xã hội cách tối ưu ( tạo nên dịch chuyển nguồn lực đến nơi mà chúng sử dụng với suất cao nhất) Cạnh tranh ngày gia tăng thúc đẩy tính hiệu quả, mang lại tăng trưởng cho kinh tế Nó không động lực thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất mà cịn kích thích tiến khoa học kỹ thuật, đại hóa cơng nghệ sản xuất kinh doanh kinh tế Cạnh tranh thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng cho thành phần kinh tế, góp phần hạn chế độc quyền bất bình đẳng kinh doanh, làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Tuy nhiên, có mặt trái Cạnh tranh tạo bất bình đẳng chủ thể áp dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, làm sâu sắc thêm phân hóa giàu nghèo xã hội Vì lý đó, cạnh tranh kinh tế cũng phải điều chỉnh định chế xã hội, can thiệp nhà nước * Đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp tham gia kinh doanh thị trường cạnh tranh có vai trò quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Cạnh tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải thiện hoạt động kinh doanh để tồn phát triển Cạnh tranh góp phần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, cạnh tranh làm cho doanh nghiệp đưa mức giá gần với chi phí cận biên từ phân bổ đầu vào hiệu Cạnh Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B Chuyên đề tốt nghiệp tranh làm giảm cân đối làm cho hiệu kinh doanh doanh nghiệp dễ dàng so sánh Đồng thời làm cho danh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh hiệu phải tiến hành cải tổ máy tổ chức, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất… nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm giá thành không muốn đối mặt với nguy thị phần rời bỏ thị trường * Đối với người tiêu dùng Cạnh tranh giúp người tiêu dùng nhận nhiều lợi ích tiêu dùng hàng hóa Bởi người tiêu dùng nguyên nhân góp phần tạo nên cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp thị trường Chính áp lực cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tiến hành nâng cao chất lương, giảm giá bán, tăng thêm tiện ích khác cho khách hàng : sửa chữa, bảo hành, dịch vụ sau bán Khi người tiêu dùng mua hàng hóa rẻ mà chất lượng lại tăng Ngòai ra, cạnh tranh giúp cho nhu cầu người tiêu dùng thỏa mãn cách tốt 1.1.4 Các loại hình cạnh tranh Trong kinh tế, có nhiều hình thức cạnh tranh khác Tùy theo tiêu thức phân loại, phân chia cạnh tranh thành hình thức sau: 1.1.4.1 Căn vào mức độ cạnh tranh thị trường * Cạnh tranh hịan hảo : Là hình thức cạnh tranh mà thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán quy mô nhỏ, độc lập với bán sản phẩm đồng ( tương tự) Giá sản phẩm định quy luật cung cầu thị trường Cung nhiều cầu dẫn đến giá giảm, cung cầu nhiều dẫn đến giá tăng Các doanh nghiệp định giá theo thị trường Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B Chuyên đề tốt nghiệp khả tự đặt giá Vì vậy, để tồn phát triển môi trường cạnh tranh hịan hảo doanh nghiệp phải nỗ lực cố gắng liên tục * Cạnh tranh - độc quyền : xảy thị trường có số đối thủ có quy mơ lớn ( nhỏ ) đưa bán sản phẩm không đồng ( khác ) mắt khách hàng Có nhiều doanh nghiệp tham gia cạnh tranh người có sức mạnh độc quyền để kiểm sóat mức độ Doanh nghiệp có khả điều chỉnh giá khơng hồn tịan tùy ý kiểm sóat thị trường nhỏ song có khả thay * Độc quyền tuyệt đối : xảy trên thị trường tồn doanh nghiệp đưa sản phẩm bán thị trường.Họ hòan tòan định số lượng giá sản phẩm thị trường Chính doanh nghiệp kiểm sóat hịan tồn thị trường Họ khơng có đối thủ cạnh tranh * Độc quyền nhóm : Là loại độc quyền xảy ngành có nhà sản xuất Bởi ngành đòi hỏi vốn lớn, rào cản nhập ngành khó Tính phụ thuộc doanh nghiệp ngành lớn Hành vi doanh nghiệp ảnh hưởng nhanh chóng đến hành vi doanh nghiệp khác Do đó, việc tạo khác biệt yếu tố quan trọng để doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh ngành cho 1.1.4.2 Căn vào phạm vi cạnh tranh * Cạnh tranh nội ngành : Là cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất tiêu thụ loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện sản xuất tiêu thụ có lợi để thu lợi nhuận lớn Thơng thường, cạnh tranh nội ngành khốc liệt có nhiều doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm hàng hóa dịch vụ để thỏa mãn cho nhu cầu người tiêu dùng Để cạnh tranh với đối thủ cịn lại ngành doanh nghiệp phải Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B Chuyên đề tốt nghiệp thường xuyên ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật , nâng cao chất lượng hàng hóa, giảm chi phí, giảm giá thành để thu hút khách hàng, chiếm thị phần cao đối thủ cạnh tranh * Cạnh tranh ngành : Là cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi Trong kinh tế quốc dân, ngành sản xuất kinh doanh khác điều kiện vật chất kỹ thuật, mơi trường kinh doanh, nhu cầu thị hiếu….là khác Nên lượng vốn vào ngành đạt tỷ suất lợi nhuận cao ngành khác Vì dẫn đến tình trạng nhà sản xuất ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp rút lui khỏi ngành chuyển sang đầu tư sản xuất ngành mang lại tỷ suất lợi nhuận cao Điều tạo nên cạnh tranh ngành với 1.1.4.3 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh Khi vào chủ thể tham gia cạnh tranh thị trường phân loại cạnh tranh sau * Cạnh tranh người bán với người bán Đây cạnh tranh khốc liệt thị trường Các doanh nghiệp tìm cách giành giật khách hàng, chiếm lĩnh thị trường để tiêu thụ nhiều hàng hóa tốt nhằm thu lợi nhuận cao Muốn giành lợi cạnh tranh doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp để lơi kéo khách hàng : ứng dụng tiến kỹ thuật nâng cao chất lương, cải thiện mẫu mã sản phẩm, tăng cường hoạt động marketing sản phẩm, giảm giá sản phẩm…Cuộc cạnh tranh dẫn đến số doanh nghiệp giành thị phần lớn, số doanh nghiệp bị thu hẹp thị phần, Người tiêu dùng người hưởng lợi lớn chất lượng sản phẩm tăng, giá giảm đặc biệt trường hợp thị trường có cung lớn cầu Dương Thị Hồng Anh_QTKDQT47B ... TNHH thương mại XNK Kim Loại Việt , em chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty TNHH thương mại XNK Kim loại Việt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ” làm chuyên đề tốt nghiệp... cạnh tranh điều khó khăn Do đó, doanh nghiệp cần phải tự tạo nâng cao khả cạnh tranh cho Vậy “khả cạnh tranh? ?? hiểu nào? Năng lực cạnh tranh xem xét cấp độ - Năng lực cạnh tranh quốc gia : lực kinh. .. ĐẦU Trong năm gần Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, hoạt động thương mại quốc tế trở thành hoạt động thiếu cho phát triển kinh tế Việt Nam Thương mại quốc tế bao gồm hai hoạt động xuất nhập

Ngày đăng: 21/02/2023, 15:23

Xem thêm:

w