Chuyên đề thực tập MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ 1LỜI NÓI ĐẦU 2CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 21 1 Lý thuyết cạnh tr[.]
Chuyên đề thực tập MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh: 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng cạnh tranh 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh 1.1.4 Các công cụ cạnh tranh .8 1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 12 1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh .16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp.21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HẢI DƯƠNG 28 2.1 Đặc điểm tình hình tổ chức kinh doanh Cơng ty cổ phần May II Hải Dương 28 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Cơng ty cổ phần May II Hải Dương…………… .28 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh Công ty .28 2.1.3 Đặc điểm tổ chức cấp quản lý phân phối cấp quản lý Công ty cổ phần May II Hải Dương .30 2.1.4 Môi trường kinh doanh công ty .32 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty cổ phần May II Hải Dương 34 2.2.1 Phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty 34 Chuyên đề thực tập 2.2.2 Phân tích lực cạnh tranh công ty thông qua yếu tố nội lực…… .39 2.2.3 Phân tích lực cạnh tranh công ty thông qua công cụ 46 2.3 Đánh giá khái quát thực trạng lực cạnh tranh công ty 49 2.3.1 Những kết đạt 49 2.3.2 Những mặt tồn .52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HẢI DƯƠNG 54 3.1 Xu hướng phát triển ngành dệt may nói chung Cơng ty cổ phần May II Hải Dương nói riêng 54 3.1.1 Xu hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam 54 3.1.2 Phương hướng phát triển Công ty cổ phần May II Hải Dương 56 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần May II Hải Dương 58 3.2.1 Tăng khả huy động vốn 58 3.2.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm 59 3.2.3 Xây dựng sách giá hợp lý 60 3.2.4 Phát triển hoạt động Marketing .62 3.2.5 Nâng cao trình độ cán công nhân viên .63 3.2.6 Giải pháp mẫu, mốt 64 3.2.7 Phát triển thị trường 65 3.2.8 Đổi công nghệ 66 3.2.9 Tăng suất lao động 67 KẾT LUẬN .68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Chuyên đề thực tập DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNV: công nhân viên NVL: nguyên vật liệu Chuyên đề thực tập DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 1: Quy trình sản xuất sản phẩm Công ty cổ phần May II Hải Dương29 Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức máy quản lý 30 Bảng 1: Tình hình kết kinh doanh giai đoạn 2015-2017 34 Bảng 2: Phân tích kết tiêu thụ hàng hóa cơng ty giai đoạn 2015-2017 37 Bảng 3: Tình hình tài sản nguồn vốn giai đoạn 2015-2017 .40 Bảng 4: Tình hình máy móc thiết bị cơng ty tính đến 31/12/2017 41 Bảng 5: Tình hình lao động cơng ty giai đoạn 2015-2017 .42 Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU Bước vào kỷ nguyên giới phẳng, cách mạng cơng nghệ thơng tin tồn cầu hóa đem lại cho doanh nghiệp Việt Nam hội vô lớn để vươn tầm giới, kèm với cạnh tranh vô khốc liệt gay gắt doanh nghiệp ngồi nước, địi hỏi doanh nghiệp muốn tồn phát triển bắt buộc phải nâng cao khả cạnh tranh so với đối thủ thị trường Dệt may ngành truyền thống lâu đời Việt Nam ngành mũi nhọn đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta Công nghiệp dệt may ngành có ý nghĩa quan trọng giai đoạn chuyển đổi Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, đồng thời phần cấu thành quan trọng sách định hướng xuất đất nước để hòa nhập vào kinh tế quốc tế Xu hướng tồn cầu hóa diễn sơi cấp bách, Công ty cổ phần May II Hải Dương công ty may nước ta, đứng trước hội thách thức vơ lớn, địi hỏi cần phải có tầm nhìn chiến lược tốt để đứng vững phát triển thị trường Nhận thức tầm quan trọng cần thiết xu hướng hội nhập, doanh nghiệp cần phải liên tục tự hoàn thiện để tăng hội thân thị trường, có khả cạnh tranh với doanh nghiệp ngành Sau thời gian thực tập Công ty Cổ phần May II Hải Dương, em định lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần May II Hải Dương” Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề kết cấu thành chương: Chương 1: Những lý luận cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần May II Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Lý thuyết cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Hiện có nhiều khái niệm cách hiểu khác cạnh tranh Theo Các Mác: “Cạnh tranh phấn đấu ganh đua gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ để đạt lợi nhuận siêu ngạch.” Theo từ điển kinh doanh (xuất năm 1992 Anh) cạnh tranh chế thị trường : “Sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh nhằm giành tài nguyên sản xuất loại hàng hóa phía mình” Các tác giả "Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh”, thuộc án VIE/97/016 cho rằng: “Cạnh tranh hiểu ganh đua doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất khách hàng nhằm nâng cao vị thị trường, để đạt đựơc mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua” Trong kinh tế thị trường, ganh đua doanh nghiệp thị trường nhằm giành ưu loại dịch vụ sản phẩm hàng hóa, loại khách hàng so với đối thủ cạnh tranh coi cạnh tranh Việt Nam đà phát triển hội nhập Từ thực đường lối mở cửa kinh tế, từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ từ chủ thể sản xuất kinh doanh Môi trường kinh doanh doanh nghiệp phải đối mặt với thay đổi lớn, thúc đẩy bùng nổ cạnh tranh thị trường nước trường quốc tế Với kinh tế thị trường ta hồn tồn thấy cạnh tranh lĩnh vực, hoạt động Ví dụ quốc gia cạnh tranh để chiếm ưu hoạt động xuất khẩu, đối Chuyên đề thực tập ngoại; doanh nghiệp cạnh tranh thị trường tiêu thụ, giá cả, chất lượng sản phẩm để tối ưu hóa lượng hàng bán ra; người lại cạnh tranh để tiến lên, đạt tiền tài danh vọng, có chỗ đứng xã hội Như vậy, nói, cạnh tranh len lỏi bao trùm từ vĩ mô đến vi mô, từ cá nhân toàn xã hội, tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội đời sống thường ngày Điều tất yếu kinh tế phát triển mạnh mẽ mặt nước ta, cạnh tranh quy luật tự nhiên khách quan kinh tế thị trường, tự nguồn gốc dẫn đến cạnh tranh, cạnh tranh lại động lực để thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa phát triển Do đó, để đạt lợi đối thủ cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận, bắt buộc doanh nghiệp phải có đầu óc tư nhạy bén, động, thích nghi với thay đổi thị trường; đầu tư lắp đặt trang thiết bị tiên tiến, đại, thường xuyên cải tiến kỹ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ vào dây chuyền sản xuất, mua sắm máy móc mới, loại bỏ máy móc cũ kỹ, lỗi thời, xây dựng, nâng cấp sở hạ tầng Quan trọng không kém, doanh nghiệp cần phải có phương pháp tổ chức quản lý có hiệu quả, đầu tư đào tạo kiến thức kỹ cho người lao động Không bên doanh nghiệp mà bên nội doanh nghiệp cần phải có cạnh tranh Thực tế cho thấy, đâu thiếu tính cạnh tranh xuất trì trệ, cỏi doanh nghiệp sớm bị đào thải khỏi thị trường Để thúc đẩy tiêu thụ, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thị trường nghiên cứu khách hàng, cần phải hiểu sản xuất gì, sản xuất bán cho ai, bán Do đó, thị hiếu, nhu cầu người tiêu dùng vấn đề cần doanh nghiệp quan tâm Từ đó, cạnh tranh khơng kích thích sản xuất, tăng suất lao động mà cải tiến mẫu mã, đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Cạnh tranh đồng thời yếu tố kích thích hoạt động kinh doanh phát triển Bên cạnh đó, cạnh tranh cịn có hạn chế phân hóa sản xuất hàng hóa, gây khó khăn với doanh nghiệp nhỏ, vốn, làm phá sản doanh nghiệp gặp rủi ro khách quan thiên tai, hỏa hoạn,… Chuyên đề thực tập Như vậy, cách chung nhất, cạnh tranh hiểu đua gay gắt chủ thể hoạt động thị trường với nhau, kinh doanh loại sản phẩm hoăc sản phẩm thay tương tự nhằm chiếm lĩnh thị phần, tăng doanh số lợi nhuận Các doanh nghiệp cần phải có nhận thức đắn cạnh tranh để theo lợi dụng mặt tích cực, phát huy yếu tố nội lực ngoại lực để nâng cao chất lượng sản phẩm Mặt khác, cần phải loại bỏ hình thức cạnh tranh khơng lành mạnh dẫn đến tổn hại lợi ích xã hội hạ thấp vị Doanh nghiệp thương mại mang tính đặc thù phải chịu cạnh tranh liệt so với loại hình doanh nghiệp khác 1.1.2 Vai trò tầm quan trọng cạnh tranh Trong thời bao cấp trước đây, phạm trù cạnh tranh gần không xuất doanh nghiệp Việt Nam, tất doanh nghiệp doanh nghiệp độc quyền, Nhà nước bảo hộ vốn, chi phí cho hoạt động, thua lỗ phá sản trách nhiệm thuộc Nhà nước Chính điều tạo trì trệ, ỷ lại cho doanh nghiệp Đó lí suất doanh nghiệp thấp, chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo, với việc doanh nghiệp độc quyền khiến kinh tế phát triển Sau kết thúc Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), nước ta chuyển sang giai đoạn mới, bước ngoặt lớn mang tên kinh tế thị trường Khi bắt đầu xuất khái niệm cạnh tranh, mang vai trị đặc biệt quan trọng khơng doanh nghiệp mà người tiêu dùng kinh tế quốc dân 1.1.2.1 Đối với kinh tế quốc dân Cạnh tranh coi “linh hồn” kinh tế Cạnh tranh động lực, tạo môi trường thúc đẩy phát triển thành phần kinh tế kinh tế thị trường Chính cạnh tranh góp phần xóa bỏ độc quyền, bất bình đẳng, bất hợp lý kinh doanh Chuyên đề thực tập Cạnh tranh thúc đẩy đa dạng sản phẩm thị trường, đáp ứng kích thích nhu cầu xã hội, góp phần nâng cao chất lượng sống người dân phát triển kinh tế Cạnh tranh kích thích khoa học kỹ thuật phát triển, phân công lao động xã hội ngày sâu sắc Cạnh tranh góp phần làm cho kinh tế quốc dân thêm vững mạnh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước vươn trường quốc tế Cạnh tranh giúp cho kinh tế có nhìn đắn, đầy đủ toàn diện kinh tế thị trường, rút học thực tiễn bổ sung vào lý luận kinh tế thị trường nước ta 1.1.2.2 Đối với doanh nghiệp Cạnh tranh coi “sàng” để phân loại doanh nghiệp Do đó, lực cạnh tranh đóng vai trị vơ quan trọng doanh nghiệp Có thể nói, cạnh tranh có vai trị định tồn phát triển doanh nghiệp Bởi, cạnh tranh tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển, thơi thúc doanh nghiệp tìm biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe người tiêu dùng Do địi hỏi doanh nghiệp phải áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất, không ngừng nâng cao tay nghề, kiến thức cán công nhân viên, tăng cường công tác quản lý, giám sát, từ thúc đẩy doanh nghiệp ngày phát triển cách hồn thiện Cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải ứng dụng công tác marketing vào sản xuất tiêu dùng: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng, bắt kịp xu hướng mới, tìm cách để đem sản phẩm tới gần người tiêu dùng hơn, tăng cường chế độ khuyến mãi, bảo hành để thu hút khách hàng 1.1.2.3 Đối với ngành Hiện nay, ngành nghề cần có cạnh tranh, dệt may ngoại lệ Giữ trọng trách ngành kinh tế mũi nhọn, nội ngành dệt may tồn nhiều hình thức cạnh tranh Chuyên đề thực tập Cạnh tranh thu hút lao động có tay nghề cao, có kỹ thuật khả lãnh đạo tốt, điều tạo bước đà cho ngành dệt may nói riêng kinh tế quốc dân nói chung phát triển 1.1.2.4 Đối với sản phẩm Cạnh tranh khiến cho sản phẩm thị trường ngày đa dạng phong phú chủng loại, màu sắc, kích cỡ,… Các sản phẩm ngày gia tăng chất lượng Thị trường có tham gia nhiều chủng loại sản phẩm ngày sôi động phong phú, sản phẩm sản xuất phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước mà cịn xuất nước ngồi, góp phần làm cho lợi ích doanh nghiệp người tiêu dùng thu ngày lớn 1.1.2.5 Đối với người tiêu dùng Có cạnh tranh, hàng hóa thị trường đa dạng hơn, mẫu mã phong phú hơn, chất lượng ngày cải thiện, giá cạnh tranh Thị trường cạnh tranh đồng nghĩa với việc khách hàng có nhiều lựa chọn phù hợp với sở thích khả tài Nhu cầu khách hàng ngày đáp ứng cách toàn diện với dịch vụ hậu ngày quan tâm Có thể nói, thị trường cạnh tranh, đối tượng hưởng lợi nhiều người tiêu dùng 1.1.3 Các hình thức cạnh tranh Dựa vào tiêu thức khác nhau, cạnh tranh phân thành nhiều loại 1.1.3.1 Căn vào chủ thể tham gia cạnh tranh Cạnh tranh chia thành ba loại: -Cạnh tranh người bán người mua: người bán muốn bán hàng hóa với giá cao nhất, cịn người mua lại muốn mua hàng hóa với giá thấp Mức giá cuối xác định sau trình thương lượng hai bên -Cạnh tranh người mua với nhau: phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường Khi cầu vượt cung cạnh tranh ngày gay ... .52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY II HẢI DƯƠNG 54 3.1 Xu hướng phát triển ngành dệt may nói chung Cơng ty cổ phần May II Hải Dương nói riêng... phát triển ngành dệt may Việt Nam 54 3.1.2 Phương hướng phát triển Công ty cổ phần May II Hải Dương 56 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần May II Hải Dương 58... cạnh tranh Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần May II Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh công ty Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH