1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1

77 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Cổ Phần Chứng Khoán Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Agriseco
Tác giả Nguyễn Minh Ngọc
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Hoài Lê
Trường học Học Viện Tài Chính
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 171,33 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TY CHứNG KHOáN Và NĂNG LựC CạNH TRANH CủA CÔNG TY CHứNG KHOáN (0)
    • 1.1 Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán (3)
      • 1.1.1 Khái niệm và vai trò của công ty chứng khoán (3)
      • 1.1.2 Mô hình tổ chức của công ty chứng khoán (4)
      • 1.1.3 Hình thức tổ chức pháp lý của công ty chứng khoán (5)
      • 1.1.4 Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán (6)
    • 1.2 Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán (8)
      • 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh (8)
      • 1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán (9)
      • 1.2.3 Nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán (11)
      • 1.2.4 Các biện pháp cạnh tranh chủ yếu của công ty chứng khoán (16)
    • 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán (18)
      • 1.3.1 Tình hình cạnh tranh của các công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán (18)
      • 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán (20)
  • CHƯƠNG II: THựC TRạNG Về NĂNG LựC CạNH TRANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN CHứNG KHOáN AGRISECO (0)
    • 2.1 Tổng quan về công ty chứng khoán Agriseco (22)
      • 2.1.1 Giới thiệu chung (22)
      • 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển (22)
      • 2.1.3 Mô hình tổ chức (24)
      • 2.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu (26)
    • 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Agriseco (26)
      • 2.2.1 Các hoạt động kinh doanh chứng khoán của Agriseco (26)
      • 2.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua (33)
    • 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agriseco trên thị trờng chứng khoán Việt Nam (38)
      • 2.3.1 Đánh giá về môi trờng cạnh tranh (38)
      • 2.3.2 Đánh giá khả năng cạnh tranh của Agriseco (41)
    • CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA CÔNG TY CHứNG KHOáN AGRISECO TRONG THờI (0)
      • 3.1 Một số định hớng phát triển của thị trờng chứng khoán và công ty chứng khoán Agriseco trong thời gian tới (49)
        • 3.1.1 Một số định hớng phát triển thị trờng chứng khoán (49)
        • 3.1.2 Một số định hớng phát triển của công ty chứng khoán Agriseco (50)
      • 3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Agriseco (52)
        • 3.2.1 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực (52)
        • 3.2.2 Mở rộng và nâng cao chất lợng dịch vụ (56)
        • 3.2.3 Tăng cờng hơn nữa tiềm lực tài chính (59)
        • 3.2.4 Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp (60)
        • 3.2.5 Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ (62)
        • 3.2.6 Các giải pháp điều kiện hỗ trợ khác (63)

Nội dung

Lý LUậN CHUNG Về CÔNG TY CHứNG KHOáN Và NĂNG LựC CạNH TRANH CủA CÔNG TY CHứNG KHOáN

Những vấn đề cơ bản về công ty chứng khoán

1.1.1 Khái niệm và vai trò của công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán thông qua việc thực hiện một hoặc vài dịch vụ chứng khoán với mục đích tìm kiếm lợi nhuận

1.1.1.2 Vai trò của công ty chứng khoán

 Vai trò huy động vốn

Công ty chứng khoán là một trong những trung gian tài chính có chức năng huy động vốn Khi doanh nghiệp muốn huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán, doanh nghiệp không thể tự đi bán số chứng khoán mà doanh nghiệp phát hành, nguyên nhân là do doanh nghiệp không có bộ máy chuyên môn thực hiện việc phát hành chứng khoán Doanh nghiệp cần có những ngời chuyên nghiệp để phát hành chứng khoán cho họ Còn các nhà đầu t không thể tự đến sở giao dịch chứng khoán để mua bán các chứng khoán phát hành, vì vậy họ phải nhờ đến các công ty chứng khoán Hay nói cách khác công ty chứng khoán có vai trò là cầu nối và là kênh dẫn vốn chảy từ một hay một số bộ phận nào đó của nền kinh tế có d thừa vốn (vốn nhàn rỗi) đến các bộ phận khác của nền kinh tế đang thiếu vốn (cần huy động vốn) Các công ty chứng khoán thờng đảm nhận vai trò này thông qua nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán và môi giới chứng khoán.

 Vai trò hình thành giá cả chứng khoán

Trên thị trờng sơ cấp, khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán cho tổ chức phát hành, công ty chứng khoán thực hiện vai trò hình thành giá cả chứng khoán thông qua việc xác định và t vấn cho tổ chức phát hành mức giá phát hành hợp lý đối với những chứng khoán trong đợt phát hành.

Trên thị trờng thứ cấp, công ty chứng khoán có chức năng là can thiệp thị trờng, góp phần điều tiết giá cả chứng khoán.

 Vai trò thực thi tính hoán tệ của chứng khoán

Công ty chứng khoán giúp nhà đầu t có thể chuyển đổi tiền mặt thành chứng khoán hoặc ngợc lại trong một môi trờng đầu t ổn định Điều này nhằm đảm bảo lợi ích của các nhà đầu t khi tham gia thị trờng chứng khoán, giúp cho nhà đầu t ít phải chịu thiệt hại nhất khi tiến hành đầu t.

Các công ty chứng khoán không chỉ thực hiện mệnh lệnh của khách hàng mà còn tham gia vào nhiều dịch vụ t vấn khác nhau thông qua việc nghiên cứu thị trờng rồi cung cấp các thông tin đó cho các công ty và các cá nhân đầu t Dịch vụ t vấn có thể bao gồm:

- Thu thập thông tin phục vụ cho mục đích của khách hàng.

- Cung cấp thông tin về các khả năng đầu t khác nhau cũng nh triển vọng ngắn hạn và dài hạn của các khoản đầu t đó trong tơng lai.

- Cung cấp thông tin về chính sách tài chính tiền tệ của Chính Phủ có liên quan đến các khoản đầu t mà khách hàng đang cân nhắc.

1.1.2 Mô hình tổ chức của công ty chứng khoán

Hiện nay trên thế giới tồn tại hai mô hình tổ chức của công ty chứng khoán là mô hình công ty chứng khoán đa năng và mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh.

 Mô hình công ty chứng khoán đa năng

Theo mô hình công ty đa năng, công ty chứng khoán là một bộ phận cấu thành của ngân hàng thơng mại Hya nói cách khác, ngân hàng thơng mại kinh doanh trên cả hai lĩnh vực là tiền tệ và chứng khoán.

Ngân hàng thơng mại là những công ty có số vốn khổng lồ và sẵn sàng gia nhập những ngành có lợi nhuận cao Với lợi thế về kinh nghiệm, vốn và chuyên môn, Ngân hàng thơng mại sẽ dễ dàng trong kinh doanh, cung ứng những dịch vụ tài chính đa dạng phong phú liên quan đến tài chính tiền tệ,kinh doanh chứng khoán và các hoạt động khác trong lĩnh vực tài chính.

Mô hình công ty chứng khoán đa năng có u điểm là có thể giảm bớt đợc rủi ro hoạt động kinh doanh chung, có thế mạng và kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh chứng khoán, tạo động lực cho sự phát triển của thị trờng. Tuy nhiên, mô hình này cũng có nhợc điểm là công ty có thể sẽ lợi dụng những u thế của mình để lũng đoạn thị trờng.

 Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh

Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty chứng khoán độc lập, chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận Mô hình này khắc phục đợc hạn chế của mô hình công ty chứng khoán đa năng: giảm rủi ro cho hệ thống ngân hàng ,tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán kinh doanh chuyên môn hoá, thúc đẩy sự phát triển của thị trờng chứng khoán.

1.1.3 Hình thức tổ chức pháp lý của công ty chứng khoán

Theo điều 59, Luật chứng khoán 2007: “Công ty chứng khoán đợc tổ chức dới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật doanh nghiệp.

Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập, các thành viên góp vốn gọi là các cổ đông Các cổ đông chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn góp của mình Dựa trên số lợng cổ phần nắm giữ mà Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị, Chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) có thể là thành viên hội đồng quản trị nhng cũng có thể là ngời đợc thuê ngoài Giám đốc chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị về tình hình hoạt động của công ty.

- Công ty trách nhiệm hữu hạn Đây là loại công ty mà theo đó các thành viên góp vốn phải chịu trách nhiệm hữu hạn trên phần vốn mà họ đã góp Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai loại hình chính là công ty TNHH một thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên Tuỳ vào lợng vốn góp của các bên mà xác định chức Chủ tịch hội đồng quản trị. Ưu điểm của hai loại hình công ty này là Công ty chứng khoán có thể huy động vốn dễ dàng thông qua việc bổ sung vốn của các thành viên góp vốn hoặc huy động vốn trên thị trờng chứng khoán thông qua việc phát hành cổ phiếu (đối với công ty cổ phần) và phát hành trái phiếu (đối với công ty TNHH).

1.1.4 Các nghiệp vụ kinh doanh của công ty chứng khoán

1.1.4.1 Nghiệp vụ môi giới chứng khoán

Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian, trong đó công ty chứng khoán tiến hành giao dịch chứng khoán nhân danh mình đại diện cho khách hàng Đây là nghiệp vụ chủ yếu của công ty chứng khoán, nghiệp vụ này bao gồm thực hiện lệnh giao dịch mua bán chứng khoán cho khách hàng, thanh toán và quyết toán các giao dịch Để thực iện nghiệp vụ môi giới đòi hỏi công ty chứng khoán phải có tín nhiệm, phải đợc khách hàng tin cậy, phải có năng lực kinh nghiệm nghề nghiệp, phải có khả năng phân tích tài chính doanh nghiệp để t vấn cho các khách hàng của mình

Khi thực hiện nghiệp vụ môi giới, công ty chứng khoán thu phí môi giới từ khách hàng Phí môi giới thờng đợc tính theo tỷ lệ phần trăm của tổng giá trị giao dịch.

1.1.4.2 Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

Năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là khái niệm rất rộng Trong xã hội, ở rất nhiều lĩnh vực có sự tồn tại phát triển là có cạnh tranh Tuy nhiên cạnh tranh trong kinh tế là rõ nét hơn cả và những nghiên cứu về cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế cũng nhiều hơn.

Cạnh tranh là sự đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng thị tr - ờng để giành đợc nhiều khách hàng hơn, thu hút đợc nhiều lợi nhuận hơn, thờng là bằng cách bán giá thấp hơn hay cung cấp chất lợng hàng hoá cao hơn.

Cạnh tranh là môi trờng và là động lực nhằm thúc đẩy hoạt dộng sản xuất kinh doanh phát triển Kết quả là thanh lọc, loại bỏ các doanh nghiệp yếu

Mức độ Chênh lệch nguồn vốn giữa năm nay và năm tr ớc kém tạo cơ hội cho doanh nghiệp hoạt động phát triển tốt Đó cũng là quy luật kinh tÕ tÊt yÕu. Để cạnh tranh đợc và thành công trên thị trờng, các chủ thể cần có năng lực cạnh tranh.

Năng lực cạnh tranh (hay khả năng cạnh tranh) là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó một cách lâu dài và có ý chí trên thị trờng cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng bằng tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những mục tiêu của doanh nghiệp, đồng thời đạt đợc những mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra Hay có thể hiểu đơn giản khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng có thể đứng vững trên thị trờng cạnh tranh, mở rộng thị phần và tăng lợi nhuận

1.2.2 Chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

Vì kinh doanh chứng khoán là một ngành mang tính đặc thù nên thị phần thị trờng là một trong những yếu tố quyết định vị thế cạnh tranh của một công ty chứng khoán Một công ty chiếm thị phần lớn sẽ ảnh hởng tới kết quả kinh doanh của công ty đó Những công ty chứng khoán lớn đều chiếm thị phần khách hàng rất lớn Các công ty chứng khoán nếu muốn cạnh tranh đợc trên thị trờng đều phải hoàn thiện về nhân sự, công nghệ, tiềm lực tài chinh, dịch vụ để có thể thu hút đợc các nhà đầu t vì sự tin tởng của các nhà đầu t tạo nên thị phần và mang lại doanh thu cho công ty chứng khoán.

1.2.2.2 Chỉ tiêu đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh.

Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh chính là cơ sở cho những nhà quản lý, nhà đầu t và tất cả những ngời quan tâm đến công ty chứng khoán Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một công ty chứng khoán chúng ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu sau:

 Chỉ tiêu đánh giá thay đổi nguồn vốn

Mức độ thay đổi về nguồn vốn giữa năm nay và năm trớc là một chỉ tiêu quan trọng, đợc sử dụng để xác định mức độ cải thiện hoặc giảm sút về khả năng tài chính của công ty chứng khoán trong năm và đợc tính bằng công thức:

Tỷ lệ % số trích dự Số trích lập dự phòng giảm giá CK

Phòng giảm = x100 Giá CK trên nguồn vốn Nguồn vốn

Tỷ lệ % Chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán trong kì chi phÝ = x100 hoạt động Doanh thu thuần kinh doanh chứng khoán

Tỷ suất lợi Lợi nhuận sau thuế nhuËn sau thuÕ = x100 trên doanh thu Doanh thu thuần

 Chỉ tiêu về số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán

Chỉ tiêu về số trích lập dự phòng giảm giá phản ánh mức độ bảo đảm nguồn dự trữ để bù đắp cho các khoản tổn thất do giảm giá chứng khoán Chỉ tiêu này được tính như sau:

 Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động.

Tỷ lệ chi phí hoạt động là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng cạnh tranh của công ty thông qua việc khống chế các chi phí ở mức hợp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh Tỷ lệ chi phí cao hay thấp sẽ ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của công ty Tỷ lệ này đợc tính theo công thức:

1.2.2.3 Đánh giá qua nhóm chỉ tiêu sinh lời.

Các chỉ tiêu sinh lời là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, là đáp số cuối cùng của hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán và là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính tơng lai của công ty Chỉ tiêu gồm:

 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu phản ánh một đồng doanh thu đạt đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, cụ thể:

 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh.

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lợi

Tỷ lệ thu nhập từ Thu nhập từ hoạt động đầu t tự doanh đầu t tự doanh trên = x100

TS đầu t tự doanh Giá trị tài sản đầu t tự doanh

Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế lợi nhuận trên = x100 vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

Hệ số hiệu Mức thay đổi lợi nhuận sau thuế quả gia tăng vốn chủ sở hữu Mức thay đổi vốn chủ sở hữu của đồng vốn, công thức tính cụ thể:

 Chỉ tiêu đánh giá về chất lợng đầu t tự doanh.

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t tự doanh của công ty chứng khoán, một yếu tố đóng góp vào lợi nhuận chung của công ty.

Công thức tính nh sau:

 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

Mục tiêu hoạt động của công ty là đem lại lợi nhuận ròng cho các chủ sở hữu Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu này Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu sử dụng sinh ra đợc bao nhiêu đồng lời nhuận sau thuế Công thức xác định nh sau:

 Chỉ tiêu hiệu quả gia tăng vốn chủ sở hữu.

Chỉ tiêu này cho phép theo dõi đánh giá lợi nhuận ròng của số vốn chủ sở hữu tăng thêm cho hoạt động kinh doanh Chỉ tiêu này đợc tính nh sau:

1.2.3 Nhân tố ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán

Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán

1.3.1 Tình hình cạnh tranh của các công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán

Bảng 1.1: Tình hình kinh doanh năm 2008 của một số công ty chứng khoán

CTCK V§L VCSH Doanh thu LNST LN/

CTCK NH BIDV 700 274 306 479 114 -554 -7,16 633 CTCK Bảo Việt 451 1067 375 163 214 -452 -100 445 CTCK Kim Long 503 681 194 302 126 -347 -68,99 0 CTCK Âu Việt 300 195 112 48 68 -172 -57,5 6 CTCK Hải Phòng 239 384 125 56 65 -119 -50 88 CTCK An B×nh 397 312 137 104 60 -94 -23,78 2 CTCK VN-Direct 300 359 323 205 96 -86 -28,72 106

CTCK Artex 135 113 N/A 13 N/A -22 -16,19 9 CTCK Tràng An 139 133 28 28 2 -19 -13,93 8 CTCK Đông D- 125 108 0,1 1 -3 -13 -10,72 1 ơng

CTCK Việt Tín 71 71 9 18 0,09 0,08 0,11 4 CTCK Vincom 300 300 N/A 54 N/A 0,08 0,03 4 CTCK Beta 300 300 N/A 46 N/A 0,6 0,19 7

CTCK Habubank 150 172 426 107 104 10 7,03 52 CTCK TPHCM 394 1323 225 231 132 23 5,97 200 CTCK Sài Gòn 1366 3897 1244 1136 864 250 18,33 26 CTCK Quèc Gia 50 20 N/A N/A N/A N/A N/A 24

Nguồn: Tổng hợp từ HASTC

Năm 2008 là một năm khó khăn với thị trờng chứng khoán nói chung và các công ty chứng khoán nói riêng do sự tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và sự suy thoái của thị trờng chứng khoán trong nớc Các công ty chứng khoán đã công bố báo cáo tài chính, rất nhiều công ty chứng khoán có kết quả kinh doanh thua lỗ, trong đó một số công ty có mức thua lỗ rất lớn Số công ty chứng khoán còn lại có lợi nhuận nhng không đáng kể, ngoại trừ SSI (với số lãi là hơn 250 tỷ đồng) Có nhiều công ty chứng khoán do thua lỗ nên đã khiến vốn chủ sở hữu giảm xuống thấp hơn vốn điều lệ, điển hình nh công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam (BSC) lỗ tới 554 tỷ đồng Với khoản lỗ này, BSC chỉ còn vỏn vẹn 274 tỷ đồng vốn chủ sở hữu, trong khi vốn điều lệ của công ty này là 700 tỷ đồng (vào thời điểm cuối năm

Nh vậy có thể thấy rằng năm 2008 là giai đoạn khó khăn với hầu hết các công ty chứng khoán, chỉ có một số ít công ty làm ăn có hiệu quả Trong giai đoạn thị trờng chứng khoán suy thoái thì không chỉ hoạt động môi giới mà tất cả các hoạt động khác nh tự doanh, t vấn, bảo lãnh phát hành đều gặp khó khăn Các công ty chứng khoán phải tìm mọi cách để giữ vững thị phần của mình, đặc biệt đối với các công ty chứng khoán không có hoạt động t vấn, bảo lãnh phát hành, t vấn tài chính doanh nghiệp mà chỉ trông chờ vào doanh thu từ phí môi giới thì việc giữ vững thị phần lại càng cần thiết

Tình hình cạnh tranh trên thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay khá gay gắt Cuộc chạy đua về sản phẩm dịch vụ của các công ty chứng khoán cũng theo đó ngày càng khốc liệt hơn Một số công ty chứng khoán phải cắt giảm nghiệp vụ kinh doanh do không đủ lợng vốn quy định; trong khi đó các công ty chứng khoán có lợng vốn lớn và có vị thế cạnh tranh khá tốt đang dần tìm cách nâng cao chất lợng dịch vụ, gia tăng các dịch vụ tiện ích, chạy đua công nghệ để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng Có thể thấy rằng trong điều kiện này thì việc phá sản, giải thể, sáp nhập các công ty chứng khoán là điều không thể tránh khỏi

1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán trên thị trờng chứng khoán

Nh đã nói ở trên, tình hình cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán hiện nay rất gay gắt Các công ty chứng khoán muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải có năng lực cạnh tranh trên thị trờng, nhất là khi số lợng công ty chứng khoán đã tăng gấp 10 lần so với thời điểm đầu năm 2006 (hiện nay đã có hơn 100 công ty chứng khoán thay vì chỉ có hơn 10 công ty chứng khoán đ- ợc thành lập thời điểm đầu năm 2006) Với số lợng công ty chứng khoán lớn nh vậy, nhà đầu t có điều kiện để lựa chọn công ty chứng khoán cho mình, những công ty chứng khoán không có năng lực sẽ dần bị loại bỏ theo quy luật đào thải khắt khe của thị trờng Để đứng vững trên thị trờng thì các công ty cần phải xây dựng cho mình chiến lợc riêng để nâng cao năng lực cạnh tranh nh xây dựng tiềm lực tài chính, hệ thống khách hàng tiềm năng, hệ thống công nghệ thông tin tốt.

Mức độ cạnh tranh giữa các công ty chứng khoán càng mạnh mẽ hơn từ khi Việt Nam gia nhập WTO, các công ty chứng khoán nớc ngoài với thế mạnh về tài chính, công nghệ, kinh nghiệm sẽ gây ra khó khăn không nhỏ đối với các công ty chứng khoán trong n ớc Tuy thị trờng đang khó khăn nhng về dài hạn thì quy mô thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục phát triển, vì vậy các tổng công ty lớn vẫn muốn thành lập công ty chứng khoán Điều này sẽ càng khiến cho cạnh tranh trên thị trờng chứng khoán khốc liệt hơn.

Nh vậy nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty chứng khoán là một yêu cầu tất yếu khách quan Nhiệm vụ này không chỉ dừng lại ở các công ty chứng khoán mà còn là vấn đề của các nhà hoạch định chính sách tạo ra sự phát triển ổn định, công bằng, từng bớc đa thị trờng chứng khoán hoạt động càng ngày càng hiệu quả hơn.

THựC TRạNG Về NĂNG LựC CạNH TRANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN CHứNG KHOáN AGRISECO

Tổng quan về công ty chứng khoán Agriseco

Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Tên giao dịch: AGRIBANK SECURITIES JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: AGRISECO JSC Địa chỉ: Tầng 5, Tòa nhà Artex số 172 Ngọc Khánh, Phờng Giảng Võ, Quận Ba Đình, Hà Nội.

Email: ckno_ho@hn.vnn.vn

Website: http://agriseco.com.vn

- Phòng giao dịch Quang Trung: Số 23B Quang Trung, Hoàn Kiếm, Hà Néi

- Phòng giao dịch Nguyễn Văn Trỗi: Số 207 Nguyễn Văn Trỗi, Quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh

- Chi nhánh Giải Phóng: Tầng 4, Toà nhà C3, Đờng Giải Phóng, Phơng Liệt, Thanh Xuân, Hà Nội

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn (Agriseco) là Công ty TNHH một thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam, đợc thành lập ngày 20/12/2000 theo Quyết định số 269/QĐ/HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam; đợc tổ chức theo mô hình Chủ tịch Công ty và Giám đốc quy định tại Luật Doanh nghiệp; hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty và Giấy phép hoạt động Số 08/GPHĐKD do ủy ban Chứng khoán Nhà nớc cấp ngày 04/05/2001, điều chỉnh lần gần nhất ngày 15/10/2008 theo Quyết định số 159/ UBCK-CP.

Agriseco ra đời trong bối cảnh Việt Nam muốn tạo kênh thu hút vốn dài hạn và là kết quả của một trong những chiến lợc hàng đầu của Ngân hàng Nông nghiệp nhằm đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng các dịch vụ, nghiệp vụ ngoài tín dụng, trong đó kinh doanh chứng khoán vừa tập dợt đáp ứng yêu cầu hiện đại, vừa chuẩn bị nguồn lực cho hoạt động lớn hơn và hớng tới xây dựng thành tập đoàn tài chính trong những năm tiếp theo.

Tháng 01/2009, Agriseco đã thực hiện xong việc chào bán cổ phần lần đầu, đa Công ty TNHH Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thành Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Agriseco, với mức vốn điều lệ là 1.200 tỷ đồng.

Hồ CHí MINH CHI NHáNH Đà NẵNG

CáC ĐạI Lý NHËN LệNH PHÝA BắC

Lý NHậN LệNH PHíA NAM

CáC ĐạI Lý NHËN LệNH MIÒN TRUNG

Hình 2.1: Mô hình tổ chức của Agriseco trớc khi cổ phần hoá

Tại thời điểm cuối năm 2008, Agriseco có tất cả 158 lao động

- Ông Nguyễn Thế Bình, Chủ tịch Hội đồng quản trị

- Ông Hà Huy Toàn, Giám đốc

- Ông Phạm Văn Thành, Phó Giám đốc

- Bà Vũ Thị Thuý Hà, Phó Giám đốc Đại hội đồng cổ đông

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ

Khối Kinh Doanh Khối Tài Chính Khối Tổng Hợp

Hệ thống các phòng giao dịch

Phòng Nghiên cứu và phát triển

Hệ thống các phòng giao dịch Chi Nhánh

Hình 2.2: Mô hình tổ chức sau Cổ phần hoá

2.1.4 Các nghiệp vụ chủ yếu

Agriseco đợc phép cung cấp đầy đủ các loại nghiệp vụ kinh doanh của một công ty chứng khoán theo quy định của pháp luật, bao gồm:

- Bảo lãnh phát hành chứng khoán và đại lý phát hành chứng khoán

- T vấn tài chính doanh nghiệp

Thực trạng năng lực cạnh tranh của Agriseco

2.2.1 Các hoạt động kinh doanh chứng khoán của A griseco

Hoạt động kinh doanh của Agriseco đang chuyển dịch theo hớng giảm dần về kinh doanh vốn (Tự doanh) và tăng dần về dịch vụ (Môi giới) Kết quả kinh doanh năm 2006 và 2007 tơng đối khả quan, năm sau cao hơn năm trớc. Tuy nhiên, năm 2008, do kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn, thị trờng chứng khoán suy giảm nghiêm trọng, kết quả kinh doanh của Agriseco giảm so với các năm trớc.

Bảng 2.1: Doanh thu thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của Agriseco ĐVT: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 % so với

Các khoản giảm trừ doanh thu

Nguồn: Báo cáo kiểm toán 2006, 2007 và 2008 của Agriseco

2.2.1.1 Nghiệp vụ Môi giới chứng khoán

Hệ thống công nghệ thông tin của Agriseco đợc áp dụng nhắm cung cấp cho nhà đầu t những sản phẩm tiện ích tốt nhất, các sản phẩm cung cấp bao gồm: Nhập lệnh giao dịch cho khách hàng đặt lệnh trực tiếp hoặc khách hàng thực hiện đặt lệnh qua Internet và điện thoại; Thông báo kết quả giao dịch đến khách hàng qua hệ thống tin nhắn tự động ngay sau mỗi phiên giao dịch; ứng trớc tiền bán chứng khoán, Rerepo và Exrerepo chứng khoán; Cập nhật thông tin thị trờng cho khách hàng bằng bản tin ngày, bản tin tuần tại Sàn Giao dịch và qua th đện tử; Thông báo lịch thực hiện quyền đối với chứng khoán khách hàng đợc nhận quyền bằng hệ thống tin nhắn tự động.

Ngoài ra, các khách hàng Môi giới còn đợc hởng những tiện ích to lớn khác mà Agriseco cung cấp nh: Hợp đồng mua bán cổ phiếu có kỳ hạn hỗ trợ nhu cầu đầu t và khả năng thanh toán với thời gian nhanh chóng và chi phí thấp nhất (Rerepo Cổ phiếu); Dịch vụ truy vấn tin từ tài khoản bằng hệ thống trả lời tự động, nhận tin nhắn khớp lệnh, kiểm tra giá đang khớp; Dịch vụ nhập lệnh tự động với thẻ từ.

Tính đến cuối năm 2008, Agriseco quản lý hơn 16.511 tài khoản, trong đó có 27 tài khoản của nhà đầu t nớc ngoài

Bảng 2.2: Số lợng tài khoản của Agriseco Năm Số lợng tài khoản Doanh số giao dịch (tỷ đồng)

Agriseco có thị phần giao dịch lớn tại Sở Giao dịch Chứng khoán Tp.Hồ Chí Minh và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, có số lợng Đại lý nhận lệnh lớn nhất trong số các công ty chứng khoán (44 Đại lý)

Bảng 2.3: Số lợng mở tài khoản của một số công ty chứng khoán

Tên CTCK Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm của Agriseco

Năm 2006, doanh số thực hiện hoạt động môi giới của Agriseco là 10.000 tỷ đồng, năm 2007 và 2008 lần lợt là 15.480 và 13.640 tỷ đồng Doanh thu hoạt động môi giới của công ty năm 2007 là 81,319 tỷ đồng, năm 2008 là 22,837 tỷ đồng Sở dĩ có hiện tợng này là do năm 2008 hoạt động môi giới trên thị trờng giảm, dẫn đến doanh thu hoạt động môi giới của công ty cũng giảm.

Nghiệp vụ tự doanh của Agriseco chỉ bao gồm Tự doanh Trái phiếu và

Tự doanh Cổ phiếu, Agriseco cha tham gia vào các sản phẩm đầu t khác (nh bất động sản, vàng, ngoại tệ) Đối với tự doanh Trái phiếu, từ lâu, Agriseco đã có thế mạnh trong nghiệp vụ tự doanh Trái phiếu và là nhà tạo lập thị trờng của nhiều loại Trái phiếu Agriseco đã ban hành các quy trình đầu t, mô hình xác định giá nhằm hớng dẫn và đảm bảo hoạt động đầu t phù hợp với chiến lợc dài hạn và đối sách từng thời kỳ của Agriseco, đảm bảo mục tiêu sinh lời và an toàn Tổng giá trị Trái phiếu tự doanh của Agriseco hiện nay vào khoảng hơn 2.500 tỷ đồng, bao gồm nhiều loại Trái phiếu Chính phủ và Trái phiếu công ty. Đối với Tự doanh Cổ phiếu, Agriseco sử dụng một phần Vốn chủ sở hữu đầu t vào các loại Cổ phiếu niêm yết và cha niêm yết Cũng nh tự doanh Trái phiếu, Agriseco đã xây dựng quy trình đầu t Cổ phiếu và giám sát rủi ro nhằm đảm bảo thực hiện chính sách sử dụng vốn thận trọng và thích hợp Hầu hết các khoản mục đầu t của Agriseco đều là các khoản đầu t dài hạn mang tính chiến lợc.

Nhờ nghiệp vụ kinh doanh Trái phiếu, trong khi thu nhập của các công ty chứng khoán khác sụt giảm nghiêm trọng do gắn với thị trờng cổ phiếu trong các giai đoạn suy thoái của thị trờng thì Agriseco vẫn ổn định đợc mức lợi nhuận hàng năm Đến nay Agriseco vẫn là công ty chứng khoán dẫn đầu trong nghiệp vụ này.

Bên cạnh đó, tuy từ trớc đến nay, Agriseco ít hoạt động tự doanh cổ phiếu - nhờ vậy nên giá trị dự phòng giảm giá chứng khoán thấp hơn so với mức chung toàn ngành nhng kể từ các năm sau, Agriseco sẽ tập trung tăng c- ờng tự doanh cổ phiếu, đa tự doanh cổ phiếu trở thành nghiệp vụ sinh lời chính cho công ty bên cạnh tự doanh trái phiếu.

Chi tiết tình hình tự doanh chứng khoán của Agriseco nh sau:

Bảng 2.4: Chứng khoán tự doanh của Agriseco ( ĐVT : Tỷ đồng)

Cổ phiếu cha niêm yết 7,129 60,259

Nguồn: Báo cáo kiểm toán các năm của Agriseco

Năm 2008 tổng doanh số tự doanh của Agriseco là 16.000 tỷ đồng, doanh thu thu về là 16,916 tỷ đồng Năm 2008, doanh số tự doanh là 8.776 tỷ đồng nhng đem lại doanh thu là 210,666 tỷ đồng.

2.2.1.3 Nghiệp vụ t vấn tài chính doanh nghiệp Đội ngũ t vấn tài chính doanh nghiệp đợc đào tạo chuyên sâu của Agriseco cung cấp đầy đủ các dịch vụ t vấn tài chính bao gồm:

 T vấn cổ phần hoá Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc muốn chuyển đổi thành công ty cổ phần, Agriseco cung cấp các dịch vụ nh: Định giá doanh nghiệp, T vấn xây dựng Phơng án Cổ phần hoá và Điều lệ Công ty cổ phần, Bán đấu giá cổ phần: bán bớt cổ phần nhà nớc và/hoặc phát hành thêm, Giới thiệu cổ đông chiến l- ợc, Tổ chức đại hội cổ đông, In cổ phiếu, Đăng ký công ty đại chúng.

 Bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO)

Agriseco đã t vấn thành công cho nhiều đợt chào bán lần đầu ra công chúng Một ví dụ điển hình là đợt IPO của Công ty Cổ phần ô tô TMT vào cuèi n¨m 2006.

Với sự hỗ trợ và t vấn của Agriseco, các báo cáo phân tích tốt, hồ sơ Công bố thông tin chuẩn mực và thu hút, quá trình tổ chức giới thiệu về công ty chuyên nghiệp cùng với mối quan hệ rộng với cộng đồng nhà đầu t đã giúp Agriseco thực hiện thành công nhiều đợt IPO nh vậy.

 T vấn phát hành ra công chúng Đối với các công ty niêm yết và cha niêm yết có nhu cầu phát hành tăng vốn điều lệ, Agriseco cung cấp dịch vụ T vấn phát hành trọn gói nhằm huy động vốn nh: T vấn xây dựng Phơng án phát hành và Bản cáo bạch phát hành; Tìm kiếm và giới thiệu nhà đầu t chiến lợc; Tiếp xúc với các cơ quan chức năng trong việc đảm bảo tiến độ cho đợt phát hành.

Năm 2008, Agriseco đã thực hiện t vấn phát hành cổ phiếu ra công chúng cho Công ty Cổ phần Hàng Hải Đông Đô (cũng do Agriseco t vấn niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hồ Chí Minh.

Đánh giá năng lực cạnh tranh của Agriseco trên thị trờng chứng khoán Việt Nam

2.3.1 Đ ánh giá về môi trờng cạnh tranh

Thị trờng chứng khoán Việt Nam còn nhiều cơ hội để phát triển Theo ông Vũ Bằng - Chủ tịch UBCKNN, thị trờng chứng khoán hiện vẫn đang chịu những tác động và thách thức Tuy nhiên hiện nay Chính phủ đã có những giải pháp cơ bản để ổn định kinh tế vĩ mô thực thi các giải pháp rất cụ thể, tình hình xã hội ổn định, dự trữ ngoại hối của Việt Nam tơng đối tốt, các doanh nghiệp đã có những điều chỉnh, chính sách thích ứng với thị trờng Việt Nam có thế mạnh của một nền kinh tế trẻ, một thị trờng trẻ và vẫn có những cơ hội để phát triển trong tơng lai.

Năm 2008 cùng với sự suy giảm của nền kinh tế thế giới, thị trờng chứng khoán Việt Nam cũng đã giảm xuống mức rất sâu, có nhiều cổ phiếu của các doanh nghiệp làm ăn hiệu quả đã giảm xuống dới giá trị sổ sách, thậm chí còn giảm xuống dới mệnh giá và đây chính là cơ hội tốt để các nhà đầu t quay lai thị trờng Bên cạnh đó, cơ cấu dòng vốn đầu t vào TTCK Việt Nam đ- ợc cải thiện đáng kể, dòng vốn có nhiều rủi ro giảm mạnh Đây chính là tiền đề để thị trờng phát triển ổn định, bền vững.

Theo lộ trình phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam, các công ty chứng khoán có rất nhièu cơ hội để mở rộng chi nhánh hoạt động đến các tỉnh, thành phố trong cả nớc Theo chiến lợc phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2010, Chính phủ sẽ nâng mức đóng góp của thị trờng chứng khoán vào GDP lên 10-15% Do đó tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán mở rộng thị phần Đây chính là cơ hội lớn cho các công ty chứng khoán.

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã nhận thức đợc tầm quan trọng của thị trờng chứng khoán để huy động vốn Đồng thời chính phủ đã có những có sự quan tâm cao đối với thị trờng chứng khoán thông qua việc ban hành luật chứng khoán, nghị định hớng dẫn thi hành luật và một loạt các văn bản pháp luật khác hớng dẫn hoạt động của thị trờng chứng khoán Vì vậy, bớc đầu tạo ra một môi trờng pháp lý để thị trờng chứng khoán có thể vận hành và phát triển Các công ty chứng khoán với t cách là một doanh nghiệp không chịu sự ràng buộc của nhiều luật nữa, do đó có thể giảm thiểu các thủ tục rờm rà, chi phối hoạt động của công ty chứng khoán Hơn nữa, khi nền kinh tế thế giới ra khỏi khủng hoảng, nhu cầu đầu t vào thị trờng chứng khoán sẽ gia tăng, trong khi đó thị trờng cho các dịch vụ của công ty chứng khoán là thị trờng có tốc độ tăng trởng tơng đối cao Đây chính là cơ hội để các công ty chứng khoán tồn tại, phát triển ổn định và bền vững.

Việc Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho các tổ chức tài chính thâm nhập vào thị trờng Việt Nam Đó chính là cơ hội để các công ty chứng khoán có thể học hỏi kinh nghiệm và nâng cao trình độ chuyên môn, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.

Quy mô của thị trờng chứng khoán Việt Nam hiện nay còn nhỏ, thị tr- ờng phát triển quá nhanh trong thời gian ngắn nên dễ có những biến động bất thờng do chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố, sự hiểu biết của doanh nghiệp và nhà đầu t về các dịch vụ và sản phẩm tài chính còn tơng đối hạn chế Trong khi đó, khả năng phát triển kinh doanh và tính cạnh tranh của các công ty chứng khoán còn thấp Sự xuất hiện của nhiều công ty chứng khoán nớc ngoài trong thời gian tới sẽ tạo ra môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt Đó chính là một nguy cơ lớn đối với các công ty chứng khoán trong nớc.

Trớc những biến động của nền kinh tế thế giới và của thị trờng chứng khoán Việt Nam, năm 2009 sẽ là một năm đầy khó khăn đối với các công ty chứng khoán khi phải chịu tác động đồng thời của suy thoái kinh tế, mất niềm tin của giới đầu t, rủi ro trong thể chế, chính sách và pháp luật của nhà nớc Cụ thÓ:

- Tiến trình cổ phần hoá, sắp xếp lại doanh nghiệp diễn ra chậm (năm

2008 chỉ đạt 28% kế hoạch), Nhiều công ty hoãn hoặc huỷ bỏ kế hoạch IPO và niêm yết cổ phiếu do thị trờng không thuận lợi;

- Thị phần ngày càng bị chia nhỏ, cạnh tranh ngày càng khốc liệt do có quá nhiều công ty chứng khoán trong đó nhiều công ty chấp nhận phá giá để tranh giành hợp đồng;

- Nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn phía trớc, đặc biệt là bong bóng thị trờng bất động sản vẫn cha thực sự bộc lộ hết, triển vọng lợi nhuận của các doanh nghiệp cha đợc cải thiện cũng làm giảm tính hấp dẫn của TTCK.

Bài học kinh nghiệm của các nớc có thị trờng chứng khoán phát triển lâu đời nh Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc cho thấy sự bùng phát và ra đời quá nhiều công ty chứng khoán sẽ dẫn đến một hệ quả tất yếu là những công ty chứng khoán nhỏ bị sáp nhập, mua lại hoặc giải thể, đóng cửa vì không thể cạnh tranh đợc Giai đoạn bùng nổ, công ty chứng khoán Trung Quốc có hơn

1000 công ty chứng khoán nhng sau đó, chỉ còn khoảng 100 công ty chứng khoán tồn tại, trong khi thị trờng chứng khoán Trung Quốc có quy mô lớn hơn rất nhiều so với thị trờng chứng khoán Việt Nam ở nhiều nớc, mỗi thị trờng thờng chỉ có 4 công ty chứng khoán lớn, các đơn vị khác chỉ hoạt động dới dạng đại lý Và rất có thể, đây sẽ là những gợi ý tơng lai của các công ty chứng khoán Việt Nam Những công ty chứng khoán chỉ đơn thuần có nghiệp vụ môi giới thì nguy cơ trở thành đại lý nhận lệnh là điều không thể tránh khái.

Những thách thức và khó khăn của các công ty chứng khoán xuất phát từ nguyên nhân thiếu một hệ thống công nghệ thông tin toàn diện Rất nhiều các giải pháp ứng dụng doanh nghiệp Core Business Applications gần nh không có sự tơng thích với hệ thống và yêu cầu của UBCKNN Các quy trình nghiệp vụ thờng đợc thực hiện một cách thủ công với hạn chế về khả năng phản ứng với những thay đổi của môi trờng, đặc biệt khi mà thị trờng đang thực hiện giao dịch không sàn.

2.3.2 Đ ánh giá khả năng cạnh tranh của A griseco

2.3.2.1 So sánh hiệu quả hoạt động của Agriseco so với một số công ty chứng khoán khác

Trong năm 2007, một năm khó khăn đối với các công ty chứng khoán, Agriseco đã tập trung mọi nguồn lực vào hoạt động kinh doanh và đã hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đề ra Agriseco đứng thứ 3 trong số 4 công ty chứng khoán trực thuộc 4 Ngân hàng thơng mại Nhà nớc và đứng thứ 5 trong số 7 công ty chứng khoán có vốn điều lệ trên 500 tỷ đồng về tỷ suất sinh lời.

Bảng 2.12: Kết quả kinh doanh 2007 của 04 công ty chứng khoán trực thuộc Ngân hàng thơng mại Nhà nớc

T CTCK LNST (tû đồng) tỷ suất

LNST/VCS H tû suÊt LNST/VCS

4 CTCK Ngân hàng Đầu t và Phát triển -

Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán 2007 của các Công ty (Tỷ suất LNST/VCSH bình quân gia quyền đợc tính trên cơ sở điều chỉnh thời gian sử dụng thực tế VCSH do các công ty chứng khoán thực hiện tăng vốn điều lệ vào thời điểm trong năm, nếu có. Đồ thị 2.2: Kết quả kinh doanh 2007 của các công ty chứng khoán có vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng trở lên

AG RI SE CO BS C

Tỷ suất LNST / VCSH bình quân gia quyền Vốn điều lệ

Năm 2008, sự suy giảm của thị trờng chứng khoán càng mạnh mẽ, đa số các công ty chứng khoán thua lỗ, phần lớn các khoản lỗ này từ dự phòng giảm giá chứng khoán do tự doanh cổ phiếu.

MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO NĂNG LựC CạNH TRANH CủA CÔNG TY CHứNG KHOáN AGRISECO TRONG THờI

CạNH TRANH CủA CÔNG TY CHứNG KHOáN

AGRISECO TRONG THêI GIAN TíI

3.1 Một số định hớng phát triển của thị trờng chứng khoán và công ty chứng khoán Agriseco trong thời gian tới

3.1.1 Một số định hớng phát triển thị trờng chứng khoán

Thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời và đã chính thức đi vào hoạt động đợc hơn 8 năm, trong thời gian qua, thị trờng đã đạt đợc những thành tựu và khẳng định bớc phát triển hết sức quan trọng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cũng nh với chính sách đổi mới của Đảng và Chính phủ.

Ngày 5/08/2003 Thủ tớng chính phủ phê duyệt đề án phát triển thị tr- ờng chứng khoán năm 2010 Với mục tiêu phát triển thị trờng chứng khoán về quy mô và chất lợng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu t, phát triển, góp phần phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cờng hiệu quả quản lý, giám sát thị trờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu t, từng bớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị trờng tài chính quốc tế

Chiến lợc cũng đã đề cập rõ quan điểm chỉ đạo và nguyên tắc phát triển TTCK Việt Nam là phát triển thị trờng: phù hợp với điều kiện và định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, với tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, từng bớc hội nhập với thị trờng tài chính khu vực và thế giới; nhà nớc quản lý bằng pháp chế, tạo điều kiện để thị trờng chứng khoán hoạt động, phát triển, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, khuyến khích các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán. Định hớng phát triển thị trờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010 nh sau:

- Mở rộng quy mô của thị trờng chứng khoán tập trung, phấn đấu đa tổng giá trị thị trờng đến năm 2010 đạt mức 30-35% GDP Tập trung phát triển thị trờng trái phiếu, trớc hết là trái phiếu chính phủ để huy động vốn choNgân sách Nhà nớc và cho đầu t phát triển Tăng số lợng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trờng chứng khoán tập trung nhằm tăng quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty niêm yết.

- Xây dựng và phát triển các Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch, Trung tâm lu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lu ký và thanh toán chứng khoán theo hớng hiện đại hoá Xây dựng thị trờng giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hà Nội, chuẩn bị các điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trờng giao dịch chứng khoán phi tập trung Thành lập trung tâm lu ký độc lập cung cấp các dịch vụ lu ký chứng khoán, lu ký và thanh toán cho hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở Giao dịch Chứng khoán và Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, mở rộng phạm vi lu ký các loại chứng khoán cha niêm yết.

- Phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trờng chứng khoán Việt Nam Tăng quy mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ của các công ty chứng khoán Phát triển các công ty chứng khoán theo hai loại hình: công ty chứng khoán đa năng và công ty chứng khoán chuyên doanh, nhằm tăng chất lợng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt động nghiệp vụ. Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập công ty chứng khoán, khuyến khích các công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân c trong cả nớc Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu t chứng khoán cả về quy mô và chất lợng hoạt động Đa dạng hoá các loại hình sở hữu dối với công ty quản lý quỹ đầu t Thành lập một số định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam.

- Phát triển các nhà đầu t có tổ chức và các nhà đầu t cá nhân Thiết lập hệ thống các nhà đầu t có tổ chức bao gồm các ngân hàng thơng mại, công ty chứng khoán, công ty tài chính, công ty bảo hiểmtạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trờng với vai trò là nhà tạo lập thị trờng Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu t chứng khoán, tạo điều kiện cho các nhà đầu t cá nhân tham gia vào thị trờng chứng khoán thông qua góp vốn vào các công ty chứng khoán.

3.1.2 Một số định hớng phát triển của công ty chứng khoán A griseco Để giữ vững đợc vị thế cạnh tranh của công ty trong thời gian tới, Agriseco đã đề ra một số định hớng phát triển nh sau:

- Củng cố vị thế hàng đầu trên các lĩnh vực con ngời, vốn và mạng lới, tập trung nâng cấp tin học, mở rộng mối quan hệ đối ngoại và cơ sở khách hàng, củng cố khu vực 4 đô thị lớn, phát triển mạnh hệ thống Chi nhánh và Đại lý nhận lệnh hớng về nông thôn, nâng cấp hoạt động kinh doanh chứng khoán nợ (trái phiếu), đẩy mạnh kinh doanh chứng khoán vốn (cổ phiếu), chuyển trọng tâm từ các doanh nghiệp sang các nhà đầu t cá nhân nhỏ lẻ, đa Agriseco lên tầm khu vực vào năm 2010 và quốc tế vào năm 2020.

- Đẩy mạnh công tác đối ngoại, tìm nguồn vốn, nguồn nhân lực nớc ngoài, mở rộng cơ hội kinh doanh, liên doanh, liên kết

- Niêm yết trên Thị trờng chứng khoán Hồng Kông

- Khai thác và mở rộng công tác nguồn vốn theo hớng đa dạng hóa: phát hành cổ phiếu, trái phiếu, repo chứng khoán Trong đó tăng vốn điều lệ là trọng tâm Theo kế hoạch tăng vốn điều lệ lên 2000 tỷ vào năm 2010 và đến năm 2015 tăng vốn lên 4000 tỷ.

- Nâng cấp hệ thống tin học phục vụ cho giao dịch trực tuyến (online trading), củng cố hoạt động cung cấp dịch vụ tài chính thông qua các nghiệp vụ Rerepo, từng bớc đa Tự doanh thành nghiệp vụ chủ lực.

- Bổ sung chức năng và nghiệp vụ cho hệ thống mạng lới, tiến tới độc quyền kinh doanh chứng khoán ở khu vực nông thôn.

- Nhằm phân tán và kiểm soát rủi ro cũng nh tạo dựng cơ sở để tiến tới thành tập đoàn, Agriseco sẽ tiến hành thành lập các Công ty con d ới hình thức Công ty Cổ phần hoặc Công ty liên doanh Trong giai đoạn 2008

2010 trớc mắt thành lập Công ty Đầu t Tài chính và Công ty Liên doanh Quản lý quỹ.

Kế hoạch kinh doanh của Agriseco đến năm 2015 nh sau:

Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh đến năm 2015 ( ĐVT : Tỷ đồng)

7 Tỷ lệ cổ tức / mệnh giá

Nguồn: Phơng án Cổ phần hóa Agriseco đợc NHNO&PTNT VN phê duyệt

3.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty chứng khoán Agriseco

3.2.1 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực

Một trong những cái thiếu của thị trờng chứng khoán Việt Nam nói chung và của các công ty chứng khoán nói riêng là nguồn nhân lực có kỹ năng chuyên môn và khả năng Anh ngữ Đây là vấn đề thờng gặp tại các thị trờng mới nổi Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã trải qua giai đoạn bùng nổ những tháng cuối năm 2006, đầu năm 2007 - giai đoạn thiếu hụt trầm trọng nhân lực trong lĩnh vực chứng khoán Vào thời gian đó, nhân viên trong các công ty chứng khoán hầu hết không đợc đào tạo căn bản, họ chỉ đợc học về chứng khoán thông qua ba lớp chứng chỉ ngắn hạn của Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán Thậm chí có nhiều ngời không thuộc lĩnh vực kinh tế mà từ các lĩnh vực khác nh công nghệ thông tin, anh ngữ chuyển sang Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu của các công ty chứng khoán về nhân viên của mình đã thay đổi Hiện nay nhu cầu về nhân lực của thị trờng chứng khoán vẫn còn khá lớn, nhng chủ yếu tập trung vào nguồn nhân lực chất lợng cao Đây chính là cơ hội để các công ty chứng khoán củng cố và thanh lọc đội ngũ cán bộ của mình Để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, công ty chứng khoán cần thực hiện một số biện pháp sau:

 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ và kinh nghiệm

Trình độ chuyên môn là yêu cầu tối thiểu cần phải có để hành nghề chứng khoán Thị trờng chứng khoán là thị trờng bậc cao của nền kinh tế, nơi diễn ra việc trao đổi các chứng khoán Do đó, đội ngũ nhân viên hành nghề chứng khoán phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, đa dạng trên nhiều lĩnh vực, kỹ năng nghiệp vụ giỏi Nh vậy, để nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên,công ty chứng khoán có thể thực hiện theo các hớng sau:

- Cử cán bộ đi học các khoá đào tạo của Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán để nâng cao trình độ và đảm bảo điều kiện hành nghề theo yêu cầu của UBCKNN.

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tình hình kinh doanh năm 2008 của một số công ty chứng khoán - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 1.1 Tình hình kinh doanh năm 2008 của một số công ty chứng khoán (Trang 18)
Hình 2.1: Mô hình tổ chức của Agriseco trớc khi cổ phần hoá - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Hình 2.1 Mô hình tổ chức của Agriseco trớc khi cổ phần hoá (Trang 24)
Bảng 2.1: Doanh thu thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của Agriseco - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.1 Doanh thu thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của Agriseco (Trang 26)
Bảng 2.2: Số lợng tài khoản của Agriseco N¨m Số lợng tài khoản Doanh số giao dịch (tỷ đồng) - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.2 Số lợng tài khoản của Agriseco N¨m Số lợng tài khoản Doanh số giao dịch (tỷ đồng) (Trang 27)
Bảng 2.4: Chứng khoán tự doanh của Agriseco (ĐVT: Tỷ đồng) - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.4 Chứng khoán tự doanh của Agriseco (ĐVT: Tỷ đồng) (Trang 30)
Bảng 2.5: Thu lãi đầu t của Agriseco - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.5 Thu lãi đầu t của Agriseco (Trang 32)
Bảng 2.6: Doanh thu về vốn kinh doanh - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.6 Doanh thu về vốn kinh doanh (Trang 33)
Bảng 2.8: Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.8 Số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán (Trang 34)
Bảng 2.10: Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.10 Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời (Trang 35)
Đồ thị 2.1: Tổng Doanh thu và Lợi nhuận sau thuế của Agriseco qua các năm - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
th ị 2.1: Tổng Doanh thu và Lợi nhuận sau thuế của Agriseco qua các năm (Trang 36)
Bảng  2.11: Một số chỉ tiêu tài chính của Agriseco - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
ng 2.11: Một số chỉ tiêu tài chính của Agriseco (Trang 37)
Bảng 2.12: Kết quả kinh doanh 2007 của 04 công ty chứng khoán trực - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.12 Kết quả kinh doanh 2007 của 04 công ty chứng khoán trực (Trang 41)
Đồ thị 2.2: Kết quả kinh doanh 2007 của các công ty chứng khoán có vốn - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
th ị 2.2: Kết quả kinh doanh 2007 của các công ty chứng khoán có vốn (Trang 42)
Bảng 2.13: Kết quả kinh doanh năm 2008 của một số công ty chứng - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.13 Kết quả kinh doanh năm 2008 của một số công ty chứng (Trang 42)
Bảng 2.14: Biểu phí môi giới của một số công ty chứng khoán - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 2.14 Biểu phí môi giới của một số công ty chứng khoán (Trang 46)
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh đến năm 2015 (ĐVT: Tỷ đồng) - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 3.1 Kế hoạch kinh doanh đến năm 2015 (ĐVT: Tỷ đồng) (Trang 51)
Bảng 3.4: Kế hoạch mạng lới - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
Bảng 3.4 Kế hoạch mạng lới (Trang 61)
Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán của Agriseco năm 2008 - Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần chứng khoán ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam agriseco 1
h ụ lục 3: Bảng cân đối kế toán của Agriseco năm 2008 (Trang 70)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w