bệnh đái tháo đường
Trang 1BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ThS.BS Trần Thế Trung
Bộ môn Nội Tiết - ĐHYD TPHCM
Trang 2Đái tháo đường là gì?
• Bệnh mạn tính
• Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid
• Do thiếu insulin hay giảm tác dụng của insulin hoặc do cả 2
• Có biến chứng cấp tính hay mạn tính
Trang 3Kháng insulin (chủ yếu) + giảm insulin
Giảm insulin (chủ yếu) + kháng insulin
Các dạng đặc biệt :
Bệnh lý gen: MODY (majurity onset diabetes of the young) Bệnh lý tụy : viêm tụy mãn, xơ hóa tụy, chấn thương / cắt bỏ tụy… …
Bệnh nội tiết : to đầu chi, HC Cushing, Basedow…
Do thuốc : corticoid, thiazide…
Các hội chứng di truyền khác : hội chứng kháng insulin…
Rối loạn dung nạp glucose
ĐTĐ thai kỳ
Trang 4Tỷ lệ ĐTĐ trên toàn thế giới:
Tăng trưởng như đại dịch
World Health Organization The World Health Report 1997: Conquering suffering, Enriching Humanity, Geneva, Switzerland.
Tỷ lệ mắc dự đoán
(millions)
0 10 20 30 40 50 60 70 80
C/phi C/Mỹ Miền tây
ĐTH C/Âu ĐNA Tây TBD
1995 2000 2025
ĐTH: Địa Trung Hải
ĐNA: Đông Nam Á
TBD: Thái bình Dương
Trang 5Tỷ lệ người Châu Á mắc bệnh
Tỷ lệ người Châu Á, nhóm tuổi 20-79
*số liệu thô Diabetes Atlas 2000
2.7 3.1
3.7 4.6
6.1
8.1 7.4
Trang 6Chuyển hóa đường bình thường
Glucose Gan
Mô ngoại biên
s)
Dự trữ glucose (glycogen) và chuyển hóa
Trang 7Cơ Chế Bệnh Sinh ĐTĐ Típ 1
• Ở trẻ em và thanh niên
• Qúa trình tự miễn dịch phá hủy tế bào
beta tụy giảm tiết insulin tăng đường huyết
(+), kháng thể kháng tiểu đảo tụy (+)
• Glutamic acid decarboxylase
• Islet cell antibody
Trang 8Tính nhạy cảm di truyền
Bo phì, lối sống ít vận
động
Tụy Cơ-
Mỡ
Trang 9Yếu Tố Nguy Cơ Gây Bệnh ĐTĐ Típ 2
• Mập phì, mập phì dạng nam
• Tăng huyết áp
• Rối loạn chuyển hóa lipid
• Gia đình có người họ hàng đời thứ 1 bị ĐTĐ típ 2
• Phụ nữ sanh con > 4kg, đa ối, hay bị sẩy thai
• Tiền căn ĐTĐ thai kỳ
• Rối loạn dung nạp glucose, rối loạn đường huyết đói
• Ít vận động, ăn nhiều thức ăn nhiều năng lượng
Trang 11Cận Lâm Sàng
- Bình thường: 70-100 mg/dL (3.9 – 5.6 mmol/L)
- Rối loạn ĐH đói = 100 – 125 mg/dL
- Đái tháo đường = ĐH đói >=126 mg/dL
Trang 12TIÊU CHÍ CHẨN ĐOÁN CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Hội ĐTĐ Mỹ năm 1997 (WHO 1998)
Cần có 1 trong 4 tiêu chí:
1.ĐH lúc đói 126 mg/dL x 2 lần
2.ĐH bất kỳ 200 mg/dL + tr/c tăng đường huyết
(tiểu nhiều, khát, uống nhiều, sút cân)
3.ĐH 2 giờ sau khi uống 75g glucose 200mg/dL 4.HbA1c >=6.5% (XN phải chuẩn theo NGSP và phương pháp của nghiên cứu DCCT): tiêu chí này mới bổ sung trong ADA 2010
Trong trường hợp không có rối loạn cấp tính, cần lặp lại tiêu chí một lần nữa.Tình trạng đói: không ăn 8 giờ
Trang 13Tiền đái tháo đường= RL ĐH đói + RL dung nạp đường
Khả năng cao tiến triển thành ĐTĐ típ 2
Trang 14Xét nghiệm Hemoglobin A1c
sắc tố
• Giúp đánh giá sự kiểm soát đường huyết trong vòng 2-3 tháng
• Đo mỗi 3 tháng một lần
Trang 15Xét nghiệm đường niệu
Không dùng để chẩn đoán
Khi ĐH > ngưỡng thận 160-180 mg/dL
(8.9-10.0 mmol/L) ĐN (+)
Trang 16thể gầy
Nhiễm toan ceton Dễ bị Ít khả năng, thường
Trang 17Biến chứng của ĐTĐ
Biến chứng cấp
• Hôn mê tăng đường huyết:
- Hôn mê nhiễm acid ceton
- Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
• Hôn mê do hạ đường huyết (do điều trị thuốc hạ đường huyết)
Trang 19Biến chứng mạch máu lớn
• Bệnh mạch vành: bệnh tim thiếu máu cục
bộ, nhồi máu cơ tim
• Tai biến mạch máu não: nhồi máu não
• Xơ vữa động mạch ngoại biên : gây triệu chứng đi cách hồi, hoại thư ngọn chi
Cơ chế: Do xỡ vữa động mạch
Trang 20Biến chứng mạch máu nhỏ
Bệnh lý mạch máu võng mạc : hậu qủa làm giảm thị lực, có thể dẫn đến mù
Bệnh lý cầu thận:
- Tiểu albumin vi lượng (30-300mg/24 giờ)
ĐTĐ
- Tiểu albumin đại lượng (>300 mg/24 giờ) suy thận mạn giai đoạn cuối nếu không điều trị tích cực
Trang 21Võng mạc bình thường
Võng mạc bình thường
Bệnh võng mạc
tăng sinh
Bệnh võng mạc
tăng sinh
Trang 22Biến chứng thần kinh
+ Viêm đa dây thần kinh ngoại biên :
• Thường gặp
• đối xứng, từ đầu xa của chi dưới
• tê nhức, dị cảm, tăng nhạy cảm và đau
• mất phản xạ gân xương
• Mất cảm giác rung vỏ xương
+Viêm đơn dây thần kinh:
• cổ tay rớt, bàn chân rớt hoặc liệt dây thần kinh III, IV, VI
Trang 23 Tiêu hóa: liệt dạ dày, Tiêu chảy/táo bón
Hệ niệu sinh dục: BQ TK, Liệt dương
Đổ mồ hôi bất thường
Trang 24Bàn chân đái tháo đường
• Phối hợp của các yếu tố
Biến chứng TK ngoại biên:
Trang 25Biến chứng nhiễm trùng
• Đường huyết kiểm soát kém giảm
đề kháng của cơ thể nên dễ bị nhiễm trùng:
Lao phổi
Nhiễm trùng tiểu
Viêm phổi
Nhiễm trùng da, …
Trang 26Phỏng theo UKPDS Group UKPDS 6 Diabetes Res 1990; 13: 1–11.
Mất mạch chân ( 2) và/hoặc thiếu máu nuôi bàn chân 14
Tổn thương phản xạ và/hoặc giảm cảm giác rung 7
Đột quị / Thiếu máu não thoáng qua ~ 1
* Vài bệnh nhân có hơn một biến chứng khi mới được chẩn đoán
Các biến chứng nghiêm trọng của ĐTĐ típ
2 hiện diện lúc mới chẩn đoán
Trang 27Nguyên Tắc Điều Trị
Mục đích
• Giảm triệu chứng do tăng ĐH
ngăn BC cấp và mạn tính
• Cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân
Trang 28Mục Tiêu Đường huyết Cụ Thể
Trang 29Các Mục Tiêu Điều Trị Hiện Tại
Trang 30Điều Trị Bệnh Đái Tháo Đường
Chế độ ăn Vận động Vận
thể lực Sử dụng thuốc
Trang 31Nguyên Tắc Điều Trị
1 Thay đổi chế độ ăn phù hợp:
- Protein: 15 – 20 % tổng calo trong ngày
- Lipid: 30% tổng calo trong ngày
1/3 acid béo bão hòa 1/3 là acid béo có 1 nối đôi 1/3 acid béo có nhiều nối đôi
- Glucid: 50-60%
Trang 33Nguyên Tắc Điều Trị
3 Thuốc hạ đường huyết:
ĐTĐ típ 1: phải dùng insulin suốt đời
Trang 34Nguyên Tắc Điều Trị
• 4 Giáo dục bệnh nhân về ĐTĐ
• Về bệnh ĐTĐ và các biến chứng
• Biết cách tự theo dõi đường huyết
• Biết cách ăn uống thích hợp với bệnh của mình
• Biết sử dụng insulin
• Nhận biết các biến chứng nguy hiểm (hạ ĐH,
nhiễm trùng bàn chân) và cách tự xử lý và phòng ngừa
Trang 35Điều Trị Đái Tháo Đường Típ 1
• Thay đổi chế độ ăn
• Tập thể dục
• Insulin
Trang 36Levemir® (insulin detemir) Trong suốt 1 - 2 giờ không Tới 24 giờ
(tùy theo liều)
Trộn sẵn (premixed)
Trang 37Biến Chứng Của Insulin
• Hạ đường huyết
• Tăng cân
• Loạn dưỡng mỡ da nơi tiêm insulin
• Kháng insulin do miễn dịch: > 200 đv/ ng đường huyết vẫn không giảm, do insulin động vật
• Dị ứng: Ít khi dị ứng toàn thể như phù
Quincke, mẩn đỏ.
Trang 38Điều Trị Đái Tháo Đường Típ 2
Các nhóm thuốc uống hạ đường huyết
Kích thích tiết insulin: Sulfonylurea,
repaglinide
Biguanide
Thiazolidinedione
Ức chế men DPP-IV (gliptin: sitagliptin)
Trang 39Kết luận
ĐTĐ là bệnh tăng ĐH mạn tính, có
thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm
Cần phải tuân theo nguyên tắc chẩn đóan và điều trị
Mục tiêu là điều trị suốt đời nhằm hạn chế biến chứng và giúp BN có chất
lượng sống tốt