MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… 1 Nêu tổng quan về môn học……………………………………….. 1 Giới thiệu tóm tắt nội dung ……………………………………… 1 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………. 2 NỘI DUNG 1: TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT….... ....... 2 1.1. Tận dụng các phương tiện nghe nhìn trong dạy học Tiếng Việt Cho HSDT………………………………………….……........... 2 1.2. Tổ chức các hoạt động nhằm trợ giúp HSDT học TV……...... 3 1.3. Ví dụ……………………………………………………………. 5 1.3.1. Sử dụng phương tiện nghe – nhìn………………………….... 5 1.3.2. Hoạt động trợ giúp………………...…………………… 5 NỘI DUNG 2. SOẠN GIÁO ÁN 1 TIẾT DẠY KỂ CHUYỆN CÓ DẠNG BÀI TẬP KỂ CHUYỆN THEO TRANH KỂ CHUYỆN THEO DÀN Ý, CÂU HỎI GỢI Ý CHO HSDT. PHÂN TÍCH VÀ CHỈ RÕ CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỆN PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÃ THỂ HIỆN TRONG GIÁO ÁN GIÚP HỖ TRỢ HSDT THỰC HIỆN TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN ............................................................................. 7 2.1. Kế hoạch bài dạy ....................................................................... 7 2.2. Các phương pháp biện pháp hình thức tổ chức đã thể hiện trong giáo án giúp hỗ trợ HSDT thực hiện tốt hoạt động kể chuyện............................ 11 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………... 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………... 13 PHỤ LỤC…………………………………………………………….. 14 PHẦN MỞ ĐẦU Trước khi đến trường đa số học sinh người dân tộc thiểu số sử dụng được tiếng việt rất ít. Trong sinh hoạt gia đình, cộng đồng, người dân các em chỉ sử dụng tiếng mẹ đẻ nên khi vào môi trường giáo dục phổ thông, tiếng việt trở thành ngôn ngữ thứ hai của các em. Trong quá trình lên lớp, việc giao tiếp thông thường với thầy cô giáo của các em có tâm lí rụt rè, e sợ. Việc nghe giảng những kiến thức về các môn học khác nhau bằng tiếng việt lại càng khó khăn hơn đối với các em. Trong quá trình học các em còn thiếu tập trung. Học trước quên sau. Việc hạn chế về nghe nói đọc viết của các em dẫn đến việc giao tiếp, nghe lệnh và tham gia vào hoạt động học chung của lớp gặp nhiều khó khăn. Ở trong chương trình Tiểu học, bộ môn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng cả về thời lượng và nội dung chương trình. Môn Tiếng Việt được tích hợp từ các phân môn: Tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn. Trên cơ sở đó hình thành bốn kỹ năng cơ bản: Nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học. Việc tận dụng các phương tiện nghe nhìn và hoạt động trợ giúp, phát hiện lỗi chính tả, thống kê , tìm nguyên nhân mắc lỗi, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục là rất cần thiết trong quá trình dạy học phân môn chính tả nói riêng và phân môn Tiếng việt nói chung. Nhưng không phải chỉ đưa ra các biện pháp khắc phục là có thể thực hiện một cách có hiệu quả. Việc tận dụng các phương tiện nghe nhìn và hoạt động trợ giúp, khắc phục lỗi chính tả là cả một quá trình xuyên suốt năm học. Đây là vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, không được nôn nóng. Bởi vì có những học sinh tiến bộ ngay ngay trong vài tuần, nhưng cũng có những học sinh tiến bộ rất chậm, có khi vài tháng thậm chí cả một học kì.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TÊN ĐỀ TÀI TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Học viên: …………………………………………… Lớp: ĐHGDTH21 - L2 - KG ĐỒNG THÁP, NĂM 2023 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… Điểm toàn Học viên Đồng Tháp, ngày 18 tháng 08 năm 2023 Giảng viên (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hồng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… - Nêu tổng quan môn học……………………………………… - Giới thiệu tóm tắt nội dung ……………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… NỘI DUNG 1: TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT… 1.1 Tận dụng phương tiện nghe nhìn dạy học Tiếng Việt Cho HSDT………………………………………….…… 1.2 Tổ chức hoạt động nhằm trợ giúp HSDT học TV…… 1.3 Ví dụ…………………………………………………………… 1.3.1 Sử dụng phương tiện nghe – nhìn………………………… 1.3.2 Hoạt động trợ giúp……………… …………………… NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN TIẾT DẠY KỂ CHUYỆN CÓ DẠNG BÀI TẬP KỂ CHUYỆN THEO TRANH/ KỂ CHUYỆN THEO DÀN Ý, CÂU HỎI GỢI Ý CHO HSDT PHÂN TÍCH VÀ CHỈ RÕ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ BIỆN PHÁP/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÃ THỂ HIỆN TRONG GIÁO ÁN GIÚP HỖ TRỢ HSDT THỰC HIỆN TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 2.1 Kế hoạch dạy 2.2 Các phương pháp / biện pháp / hình thức tổ chức thể giáo án giúp hỗ trợ HSDT thực tốt hoạt động kể chuyện 11 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………… 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 13 PHỤ LỤC…………………………………………………………… 14 PHẦN MỞ ĐẦU Trước đến trường đa số học sinh người dân tộc thiểu số sử dụng tiếng việt Trong sinh hoạt gia đình, cộng đồng, người dân em sử dụng tiếng mẹ đẻ nên vào môi trường giáo dục phổ thông, tiếng việt trở thành ngôn ngữ thứ hai em Trong trình lên lớp, việc giao tiếp thông thường với thầy cô giáo em có tâm lí rụt rè, e sợ Việc nghe giảng kiến thức môn học khác tiếng việt lại khó khăn em Trong q trình học em cịn thiếu tập trung Học trước quên sau Việc hạn chế nghe nói đọc viết em dẫn đến việc giao tiếp, nghe lệnh tham gia vào hoạt động học chung lớp gặp nhiều khó khăn Ở chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng thời lượng nội dung chương trình Mơn Tiếng Việt tích hợp từ phân mơn: Tập đọc, kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập làm văn Trên sở hình thành bốn kỹ bản: Nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học Việc tận dụng phương tiện nghe - nhìn hoạt động trợ giúp, phát lỗi tả, thống kê , tìm ngun nhân mắc lỗi, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết trình dạy học phân mơn tả nói riêng phân mơn Tiếng việt nói chung Nhưng khơng phải đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Việc tận dụng phương tiện nghe nhìn hoạt động trợ giúp, khắc phục lỗi tả trình xuyên suốt năm học Đây vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng nơn nóng Bởi có học sinh tiến ngay vài tuần, có học sinh tiến chậm, có vài tháng chí học kì 5 PHẦN NỘI DUNG NỘI DUNG TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Tận dụng phương tiện nghe nhìn dạy học TV cho HSDT Trong sống đại có nhiều phương tiện nghe nhìn nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thơng tin, giải trí người vùng dân tộc có số phương tiện nghe nhìn phổ biến như: ô, cát sét, ti vi, sách, báo, máy chiếu, laptop, Chúng ta tận dụng phương tiện nghe nhìn trình dạy học TV cho HSDT • Ưu điểm phương tiện nghe nhìn: Nội dung phản ánh phong phú, có nhiều nội dung phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với nội dung học; Ngôn ngữ sử dụng phương tiện chuẩn mực, làm mẫu để HS học theo • Tác dụng việc sử dụng phương tiện nghe nhìn: HS có thêm điều kiện tiếp cận với TV, khắc phục tình trạng thiếu mơi trường TV vùng dân tộc; học tăng thêm phần hấp dẫn; tiếp xúc với hình thức sử dụng TV phổ biến sống ngày nhờ kích thích hứng thú học TV HSDT; kĩ nghe đọc HS rèn luyện thường xuyên − Một số gợi ý cách tận dụng phương tiện nghe nhìn dạy học TV • Ra ô: dùng để rèn luyện kĩ nghe TV cho HS Nội dung nghe nên chương trình liên quan tới thiếu nhi Đài TNVN Đài địa phương Thời điểm chọn nghe đài cần phải linh hoạt, cho HS nghe đài sinh hoạt tập thể, đầu lên lớp Sau cho HS nghe cho kể lại, nói lại nội dung vừa nghe • Cát sét: dùng để rèn luyện kĩ nghe TV đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy Nội dung băng nghe nên là: hát, thơ, câu chuyện có liên quan tới nội dung học, nội dung hoạt động giáo dục lớp 6 GV sử dụng sinh hoạt tập thể, học cách linh hoạt hợp lí Để có đoạn băng vậy, HV ghi lại từ Đài TNVN, từ Đài địa phương từ thân GV • Sách, báo: dùng để rèn luyện kĩ đọc cho HS GV nên chọn trước số tờ báo viết cho thiếu nhi để hướng dẫn HS đọc Những có nội dung liên quan tới học tới nội dung sinh hoạt theo chủ điểm thiếu nhi Việc hướng dẫn tiến hành theo cách: GV đưa đưa yêu cầu (kể lại, nêu ý chính, ý số từ ) Hoặc GV yêu cầu HS tự chọn đọc, sau GV hỏi HS nội dung học ● Máy chiếu: rèn kĩ quan sát, nghe nhìn cho HS Nội dung trình chiếu học, có sử dụng hình ảnh minh họa cho học sinh dễ dàng quan sát hình dung 1.2 Tổ chức hoạt động nhằm trợ giúp HSDT học TV - Ngồi dành cho học tập theo chương trình quy định, HSDT số thời gian dành cho hoạt động lên lớp (ở trường nhà) GV cần biết tận dụng hội để tổ chức hoạt động cho HS, hướng em vào việc học tập, trước hết vào việc học TV Thông qua hoạt động này, giúp em có kĩ sử dụng TV ngày tốt hơn, có ý thức sử dụng TV thường xuyên - Có thể tận dụng nhiều hoạt động ngồi lên lớp để hỗ trợ HSDT học TV như: Dạ hội TV, viết báo tường, sưu tầm văn học dân gian, ghi chép điều nghe được, đọc được… Tuỳ thuộc vào người tham gia, thời gian tiến hành hay mục đích hoạt động mà ta chia sau: ● Hoạt động thực một, hai (Dạ hội văn học); hoạt động cần thực thời gian dài (Sưu tầm văn học dân gian, ghi chép điều đọc được, nghe ) ● Hoạt động có tham gia nhiều HS, phải có đạo trực tiếp GV (Dạ hội văn học ); có hoạt động cần GV gợi ý, HS tự làm việc cá nhân (ghi chép điều đọc được, nghe được) ● Có hoạt động địi hỏi HS phải có kĩ sử dụng TV tương đối thành thạo (Sưu tầm văn học dân gian, ghi chép điều đọc được, nghe đọc thơng viết thạo), có hoạt động cần HS nghe hiểu TV thực (Quan sát: mơi trường, thiên nhiên, sinh hoạt kể lại) ● Điều quan trọng GV phải biết lựa chọn hoạt động phù hợp với HS lớp - Để hoạt động diễn có hiệu quả, GVphải xây dựng chương trình cụ thể, lưu tâm tới số vấn đề sau: ● Mục đích tổ chức hoạt động Phải ý tới mục đích nhằm rèn luyện kĩ TV cho HS Cần xác định kĩ chính? Nếu rèn luyện kĩ viết, nên chọn hình thức hoạt động chủ yếu viết (nghe ghi lại ) ● Nội dung hoạt động Những nội dung hoạt động liên quan tới mục đích hoạt động Nếu cần rèn luyện kĩ TV chọn nội dung hoạt động mang tính tổng hợp hội văn học GV cần tổ chức hoạt động liên quan tới chương trình học HS ● Đối tượng tham gia Cần lưu tâm tới tất đối tượng HS mà phụ trách, đảm bảo hoạt động thu hút HS tham gia ●Thời gian thực cần tính tốn cụ thể Đảm bảo hoạt động diễn không ảnh hưởng tới thời gian học tập HS Tận dụng cao thời gian ngày, thời gian nhà HS Thời gian chuẩn bị tính vào q trình tiến hành hoạt động - Đề cương chương trình hoạt động cần phải cụ thể, phản ánh cơng việc cần làm cho hoạt động Trên sở đề cương thống thành viên, việc thực có nhiều khả thành cơng Một đề cương có mục sau: I Mục đích II Đối tượng tham gia III Các bước tiến hành a) Chuẩn bị b) Nội dung c) Hình thức tiến hành d) Thời gian IV Phân công thực Với số hoạt động cần tham gia nhiều người, cần nhiều cơng việc khác lại cần phải có đề cương cho công việc, thành viên phụ trách soạn thảo thực Chẳng hạn, để tiến hành hội văn học, đề cương chung, cần có kế hoạch riêng cho đêm hội, kịch hội Trong kế hoạch, kịch có nội dung cụ thể để thực 1.3 Ví dụ 1.3.1 Sử dụng phương tiện nghe – nhìn + Tập làm văn: Viết trận thi đấu thể thao (TV3, tập 2) + Tập làm văn: Viết ngày hội (TV3, tập 2) -> Sử dụng hình chiếu, loa, tivi: cho học sinh xem số đoạn clip, video chủ đề qua hình chiếu để học sinh dễ dàng hình dung viết tốt yêu cầu học sinh xem tivi nhà trận thi đấu, ngày hội qua học sinh luyện kĩ nghe tiếng việt, phát triển vốn từ vựng, mẫu câu, vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết giới xung quanh, môi trường tự nhiên, xã hội tốt cho việc viết văn học sinh Kĩ nắng phát âm, đọc phát triển học sinh đọc dịng thích chương trình truyền hình, nghe nhiều giúp học sinh nói tự nhiên theo ngữ điệu nói người Kinh + Tập đọc: Người liên lạc nhỏ (TV3, tập 1) + Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn (TV4, tập 2) -> Sử dụng laptop, hình chiếu: cho học sinh đọc ảnh chiếu giải nghĩa từ khó hình ảnh cụ thể để học sinh dễ dàng hiểu hình dung từ ngữ, hiểu biết nhiều giới xung quanh, môi trường tự nhiên, xã hội tốt 1.3.2 Hoạt động trợ giúp + Hoạt động tổ chức thi ngâm thơ, kể chuyện: phát triển kĩ nói (khi giới thiệu thân dự thi), phát triển kĩ kể (kể chuyện), đọc diển cảm, ngâm thơ (thi ngâm thơ), kĩ nghe (làm khán giả xem bạn thi, nghe người dân chương trình giới thiệu, phát biểu BGH), phát triển vốn từ (ghi nhớ, nhớ nội dung thi), vốn sống, kinh nghiệm (qua nội dung thi, qua diễn biến thị) … + Hoạt động tổ chức ( làm báo tường – Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11): giúp học sinh phát triển kỹ viết phát triển kỹ nói, phát triển kĩ sáng tạo, đọc diễn cảm nội dung muốn truyền đạt cho người khác Giúp học sinh nâng cao kĩ làm việc nhóm, giao tiếp tốt học tập Kỹ nghe ( làm cho khán giả xem, nghe dẫn chương trình trước BGK) Phát triển vốn từ ( trình bày nội dung báo tường) Giúp học sinh biết, viết cảm nhận thơ, ca dao, truyện cười nói thầy giáo Giúp học sinh thể tình cảm lịng biết ơn thầy cô qua báo… 10 NỘI DUNG SOẠN GIÁO ÁN TIẾT DẠY KỂ CHUYỆN CÓ DẠNG BÀI TẬP KỂ CHUYỆN THEO TRANH/ KỂ CHUYỆN THEO DÀN Ý, CÂU HỎI GỢI Ý CHO HSDT PHÂN TÍCH VÀ CHỈ RÕ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ BIỆN PHÁP/ HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐÃ THỂ HIỆN TRONG GIÁO ÁN GIÚP HỖ TRỢ HSDT THỰC HIỆN TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 2.1 Kế hoạch dạy BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – TẬP MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT – LỚP Bài 21: TIA NẮNG BÉ NHỎ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Sau học, học sinh làm được: Năng lực đặc thù - Bước đầu biết đọc lời đối thoại nhân vật phù hợp với ngữ điệu - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian cụ thể - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm lời nói nhân vật - Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện: Khi biết yêu thương quan tâm đến người thân gia đình, người thân vui hạnh phúc - Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại đoạn câu chuyện Tia nắng bé nhỏ - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Lắng nghe kể câu chuyện Nêu nội dung câu chuyện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết phân vai thể cử chỉ, điệu nhân vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia kể nhóm Phẩm chất 11 - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết bày tỏ tình cảm với người thân gia đình, có ý thức quan tâm tới người khác, nhận biết bày tỏ cảm xúc thân - Phẩm chất chăm chỉ: Luôn cố gắng luyện tập kể chuyện - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc - Phẩm chất trung thực: Biết thể ý kiến, suy nghĩ cá nhân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa Tiếng Việt KNTT, kế hoạch dạy, giảng Power point - Sách giáo khoa Tiếng Việt KNTT thiết bị, tranh minh họa đọc III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nói nghe: Tia nắng bé nhỏ - Mục tiêu: + Kể lại đoạn câu chuyện Tia nắng bé nhỏ + Phát triển lực ngôn ngữ, đọc thoại hội thoại - Cách tiến hành: 1.1 Hoạt động 3: Nói việc tranh - GV gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc to yêu cầu, học sinh khác nghe theo dõi SHS - GV chiếu tranh kể chuyện - HS quan sát tranh - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm 4, nói - HS quan sát tranh 1, 2, việc tranh: Em quan sát kĩ 3, nói việc tranh cho biết tranh vẽ gì? tranh - Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp - Đại diện nhóm trình bày: + Tranh 1: Bà nội Na già yếu, lại khó khăn + Tranh 2: Một buổi sáng, dạo chơi đồng cỏ, Na cảm thấy nắng sưởi ấm mái tóc nhảy nhót vạt áo Cơ bé vui mừng reo lên: "Mình bắt nắng vạt áo mang cho bà." + Tranh 3: Na chạy ùa vào 12 phòng bà, khoe với bà tia nắng bắt chẳng có tia nắng + Tranh 4: Mỗi sáng, Na dạo chơi vườn chạy vào phòng để đem nắng cho bà - HS nhận xét bổ sung thêm - HS lắng nghe - Gọi nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV kể cho HS nghe mẫu lần - GV kể cho HS nghe mẫu lần 2, kết hợp vào - HS nghe kể, theo dõi tranh - HS nghe kể, quan sát tranh 1.2 Hoạt động 4: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - GV gọi HS chia lại đoạn câu chuyện tương ứng với tranh - HS chia đoạn: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến đem nắng cho bà (Tranh + 2) + Đoạn 2: Tiếp theo chẳng có tia nắng (Tranh 3) + Đoạn 3: Còn lại (Tranh 4) - GV hướng dẫn cách thực hiện: - HS nhìn tranh, tập kể chuyện + Bước 1: HS làm việc cá nhân, nhìn tranh tập kể cá nhân lại đoạn câu chuyện + Bước 2: HS tập kể chuyện theo nhóm + Tập kể chuyện theo nhóm - GV gọi đại diện nhóm lên kể nối tiếp đoạn - HS lên bảng vào tranh kể câu chuyện lại đoạn câu chuyện - GV gọi HS xung phong lên kể đoạn câu - HS xung phong kể trước lớp chuyện - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe * GV gọi HS khá, giỏi đóng vai làm mẫu - HS đóng vai: bé Na, bà, người nhân vật câu chuyện cho lớp xem dẫn chuyện (Thể cử chỉ, động tác, giọng điệu nhân vật) 13 - GV yêu cầu thành lập nhóm đóng vai vào - HS dựng lại câu chuyện nhân vật dựng lại câu chuyện nhóm thể cử chỉ, động tác, giọng điệu nhân vật - GV gọi nhóm lên đóng vai trước lớp - nhóm lên đóng vai (sử dụng băng giấy đội đầu ghi tên nhân vật), nhóm khác theo dõi - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét cách kể chuyện, đóng vai, ý thức - HS lắng nghe hợp tác nhóm em * GV hỏi: Em nghĩ bé Na? - HS trả lời theo nhiều cách khác nhau: + Bé Na cô bé yêu thương bà + Bé Na cô bé đáng yêu, hiếu thảo - GV chốt lại: Bé Na người cháu hiếu - HS lắng nghe thảo với bà, yêu thương quan tâm đến bà Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ, đọc thoại hội thoại - Cách tiến hành: 14 - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh: + Cho HS quan sát video bạn nhỏ giúp đỡ người thân số công việc phù hợp với sức + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ giúp đỡ số cơng việc gì? - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + HS quan sát video + HS trả lời: + Khi làm xong, tâm trạng bạn nào? - Nhắc nhở em cần giúp đỡ người thân số - HS lắng nghe thực cơng việc phù hợp với sức gấp quần áo, quét nhà, dọn dẹp nhà người thân - GV dặn dò học sinh nhà tập kể câu chuyện - HS lắng nghe thực cho người thân nghe chuẩn bị - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe *ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (nếu có): 2.2 Các phương pháp / biện pháp / hình thức tổ chức thể giáo án giúp hỗ trợ HSDT thực tốt hoạt động kể chuyện - Sử dụng tranh minh họa để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện: + Ở hoạt động 3: Nói việc tranh GV cho học sinh quan sát tranh, từ rút nội dung tranh Điều giúp học sinh nhớ cách trình tự việc diễn tương ứng với nhân vật câu chuyện + Ở hoạt động 4: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh, GV cho HS nhìn tranh tập kể lại đoạn câu chuyện theo hình thức cá nhân trước, sau tập kể chuyện theo nhóm Hoạt động giúp cho học sinh tự kể theo trí nhớ ( phát triển kĩ độc thoại ), kể cho bạn nhóm nghe để giúp đỡ, góp ý, đánh giá lẫn - Hướng dẫn học sinh phân vai, dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại: Sau kể lại đoạn, GV gọi HS khá, giỏi đóng vai với hình thức nhóm, làm mẫu nhân vật câu chuyện cho lớp xem để học sinh khác xem hình dung cách thể nhân vật Từ giúp em có sở tập đóng vai nhóm, phát triển kĩ đối thoại 15 - Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng gợi ý nhận xét, cảm nghĩ học sinh ý nghĩa câu chuyện: Biện pháp thể câu hỏi như: Theo em, Em nghĩ cô bé Na? Các bạn nhỏ giúp đỡ số cơng việc gì? Khi làm xong, tâm trạng bạn nào? PHẦN KẾT LUẬN Giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, nâng cao lòng nhân ái, yêu thương học sinh em mình, phải đặt lợi ích học sinh lên lợi ích cá nhân cơng việc giảng dạy có kết cao Nếu ln thực tốt vấn đề tất học sinh, HSDT học tốt tiếng Việt Các em vận dụng kiến thức tiếng Việt học tốt phân môn khác cách tự tin Phân mơn tả (thuộc mơn Tiếng Việt) có vị trí quan trọng Vì giai đoạn Tiểu học giai đoạn then chốt trình hình thành kỹ viết tả góp phần hồn thiện nhân cách học sinh Tuy nhiên, đất nước thống nhất, chung ngơn ngữ có nhiều phương ngôn ngữ khác với nhiều cách phát âm khác dựa sở tả chung Điều dẫn đến lỗi tả đặc trưng cho khu vực Luyện nói câu nhằm cho học sinh phát âm đúng,rõ ràng liền mạch lưu loát câu từ học sinh khắc phục lỗi sai phát âm.Tạo cho em mạnh dạng tự tin giao tiếp lời phù hợp Vấn đề tập làm văn miệng trường tiểu học điều cấp bách đòi hỏi phải thực nghiêm khắc triệt để việc dạy giáo viên, việc học học sinh Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn tập làm văn tiểu học Thực tế điều tra lỗi liên kết chủ đề phân môn tập làm văn trường tiểu học Nói tóm lại, dạy học Tiếng Việt, người giáo viên nên vận dụng biện pháp phương pháp thích hợp, phù hợp với học sinh để nâng cao hiệu tiết học cho học sinh Mặt khác giáo viên cần trang bị đầy đủ kiến thức ngơn ngữ học, cố gắng tìm tịi nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy để bước nâng cao tay nghề Chính địi hỏi người giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại khơng nóng vội, rèn cho học sinh trình lâu dài, việc dạy học ngày, hai ngày mà tốt Mơn Tiếng Việt phải có thời gian rèn luyện đầu tư cách 16 nghiêm túc đem lại hiệu cao Còn phần giáo viên phải thường xuyên uốn nắn, sửa chữa lệch lạc, hướng dẫn cho em năm kiến thức cách vững làm điểm tựa cho lớp học cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc trường tiểu học − Lê A, Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn – Bộ GD ĐT, Vụ Giáo viên, H 1993 2/ Công văn 8114/ BGD&ĐT- GDTH v/v Nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số ban hành ngày 15 tháng năm 2009 3/ Giáo trình: Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc; 4/ Sách giáo khoa Tiếng Việt - tập 2, Bộ sách Kết nối tri thức với sống 17 PHỤ LỤC *Ghi chú: - TV: Tiếng Việt HSDT: Học sinh dân tộc TMĐ: Tiếng mẹ đẻ HS: Học sinh TNVN: Tiếng nói Việt Nam GV: Giáo viên