1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TẬP LỚN MÔN DẠY TIẾNG VIỆT CHO HS DÂN TỘC TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 52,07 KB
File đính kèm PPDH TV CHO HSDT.rar (49 KB)

Nội dung

TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… 1 Nêu tổng quan về môn học……………………………………….. 1 Giới thiệu tóm tắt nội dung ……………………………………… 1 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………………. 2 NỘI DUNG 1: TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT………………………………………………………………... 2 1.1. Tận dụng các phương tiện nghe nhìn trong dạy học Tiếng Việt Cho HSDT……………………………………………………….. 2 1.2. Tổ chức các hoạt động nhằm trợ giúp HSDT học TV………… 3 1.3. Ví dụ…………………………………………………………….. 4 1.3.1. Sử dụng phương tiện nghe – nhìn………………………….... 4 1.3.2. Hoạt động trợ giúp…………………………………………… 5 NỘI DUNG 2. NÊU NHỮNG LỖI CHÍNH TẢ MÀ HSDT VÙNG BẠN CÔNG TÁC HAY MẮC PHẢI. XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI VĂN VIẾT CỦA HSDT. SOẠN MỘT SỐ BÀI TẬP CHÍNH TẢ TĂNG CƯỜNG ĐỂ GIÚP HSDT LUYỆN CHÍNH TẢ CÁC HIỆN TƯỢNG CHÍNH TẢ ĐÃ MẮC LỖI. SOẠN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHO 01 TRONG SỐ CÁC BÀI TẬP CHÍNH TẢ TĂNG CƯỜNG VỪA SOẠN.............................................................. 6 2.1. Những lỗi chính tả mà học sinh dân tộc thường xuyên mắc phải 6 2.2. Nguyên nhân mắc lỗi văn viết của HSDT……………………….. 6 2.3. Một số bài tập chính tả tăng cường để giúp HSDT luyện chính tả các hiện tượng chính tả đã mắc lỗi…………………………………… 7 2.4. Hướng dẫn dạy học cho 01 trong số các bài tập chính tả tăng cường…………………………………………………………….. 9 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………... 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….. . 12 PHỤ LỤC…………………………………………………………….. 13 PHẦN MỞ ĐẦU Trước khi đến trường đa số học sinh người dân tộc thiểu số sử dụng được tiếng việt rất ít. Trong sinh hoạt gia đình, cộng đồng, người dân các em chỉ sử dụng tiếng mẹ đẻ nên khi vào môi trường giáo dục phổ thông, tiếng việt trở thành ngôn ngữ thứ hai của các em. Trong quá trình lên lớp, việc giao tiếp thông thường với thầy cô giáo của các em có tâm lí rụt rè, e sợ. Việc nghe giảng những kiến thức về các môn học khác nhau bằng tiếng việt lại càng khó khăn hơn đối với các em. Trong quá trình học các em còn thiếu tập trung. Học trước quên sau. Việc hạn chế về nghe nói đọc viết của các em dẫn đến việc giao tiếp, nghe lệnh và tham gia vào hoạt động học chung của lớp gặp nhiều khó khăn. Ở trong chương trình Tiểu học, bộ môn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng cả về thời lượng và nội dung chương trình. Môn Tiếng Việt được tích hợp từ các phân môn: Tập đọc, kể chuyện, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn. Trên cơ sở đó hình thành bốn kỹ năng cơ bản: Nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TÊN ĐỀ TÀI TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Học viên: ………………………… Lớp: ĐHGDTH21 - L2 - KG ĐỒNG THÁP, NĂM 2023 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… Điểm toàn Học viên Võ Huyền Trân Đồng Tháp, ngày 18 tháng 08 năm 2023 Giảng viên (ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hồng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… - Nêu tổng quan mơn học……………………………………… - Giới thiệu tóm tắt nội dung ……………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… NỘI DUNG 1: TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT……………………………………………………………… 1.1 Tận dụng phương tiện nghe nhìn dạy học Tiếng Việt Cho HSDT……………………………………………………… 1.2 Tổ chức hoạt động nhằm trợ giúp HSDT học TV………… 1.3 Ví dụ…………………………………………………………… 1.3.1 Sử dụng phương tiện nghe – nhìn………………………… 1.3.2 Hoạt động trợ giúp…………………………………………… NỘI DUNG NÊU NHỮNG LỖI CHÍNH TẢ MÀ HSDT VÙNG BẠN CƠNG TÁC HAY MẮC PHẢI XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI VĂN VIẾT CỦA HSDT SOẠN MỘT SỐ BÀI TẬP CHÍNH TẢ TĂNG CƯỜNG ĐỂ GIÚP HSDT LUYỆN CHÍNH TẢ CÁC HIỆN TƯỢNG CHÍNH TẢ ĐÃ MẮC LỖI SOẠN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHO 01 TRONG SỐ CÁC BÀI TẬP CHÍNH TẢ TĂNG CƯỜNG VỪA SOẠN 2.1 Những lỗi tả mà học sinh dân tộc thường xuyên mắc phải 2.2 Nguyên nhân mắc lỗi văn viết HSDT……………………… 2.3 Một số tập tả tăng cường để giúp HSDT luyện tả tượng tả mắc lỗi…………………………………… 2.4 Hướng dẫn dạy học cho 01 số tập tả tăng cường…………………………………………………………… PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………… 11 12 13 PHẦN MỞ ĐẦU Trước đến trường đa số học sinh người dân tộc thiểu số sử dụng tiếng việt Trong sinh hoạt gia đình, cộng đồng, người dân em sử dụng tiếng mẹ đẻ nên vào môi trường giáo dục phổ thông, tiếng việt trở thành ngôn ngữ thứ hai em Trong trình lên lớp, việc giao tiếp thông thường với thầy cô giáo em có tâm lí rụt rè, e sợ Việc nghe giảng kiến thức môn học khác tiếng việt lại khó khăn em Trong q trình học em cịn thiếu tập trung Học trước quên sau Việc hạn chế nghe nói đọc viết em dẫn đến việc giao tiếp, nghe lệnh tham gia vào hoạt động học chung lớp gặp nhiều khó khăn Ở chương trình Tiểu học, mơn Tiếng Việt chiếm vị trí quan trọng thời lượng nội dung chương trình Mơn Tiếng Việt tích hợp từ phân mơn: Tập đọc, kể chuyện, tả, luyện từ câu, tập làm văn Trên sở hình thành bốn kỹ bản: Nghe, nói, đọc, viết cho học sinh tiểu học Việc tận dụng phương tiện nghe - nhìn hoạt động trợ giúp, phát lỗi tả, thống kê , tìm ngun nhân mắc lỗi, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết trình dạy học phân mơn tả nói riêng phân mơn Tiếng việt nói chung Nhưng khơng phải đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Việc tận dụng phương tiện nghe - nhìn hoạt động trợ giúp, khắc phục lỗi tả q trình xun suốt năm học Đây vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng nơn nóng Bởi có học sinh tiến ngay vài tuần, có học sinh tiến chậm, có vài tháng chí học kì 5 PHẦN NỘI DUNG NỘI DUNG TẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN NGHE – NHÌN VÀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP CHO DẠY HỌC TIẾNG VIỆT 1.1 Tận dụng phương tiện nghe nhìn dạy học TV cho HSDT Trong sống đại có nhiều phương tiện nghe nhìn nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp nhận thơng tin, giải trí người vùng dân tộc có số phương tiện nghe nhìn phổ biến như: ô, cát sét, ti vi, sách, báo, máy chiếu, laptop, Chúng ta tận dụng phương tiện nghe nhìn trình dạy học TV cho HSDT • Ưu điểm phương tiện nghe nhìn: Nội dung phản ánh phong phú, có nhiều nội dung phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, với nội dung học; Ngôn ngữ sử dụng phương tiện chuẩn mực, làm mẫu để HS học theo • Tác dụng việc sử dụng phương tiện nghe nhìn: HS có thêm điều kiện tiếp cận với TV, khắc phục tình trạng thiếu mơi trường TV vùng dân tộc; học tăng thêm phần hấp dẫn; tiếp xúc với hình thức sử dụng TV phổ biến sống ngày nhờ kích thích hứng thú học TV HSDT; kĩ nghe đọc HS rèn luyện thường xuyên − Một số gợi ý cách tận dụng phương tiện nghe nhìn dạy học TV • Ra ô: dùng để rèn luyện kĩ nghe TV cho HS Nội dung nghe nên chương trình liên quan tới thiếu nhi Đài TNVN Đài địa phương Thời điểm chọn nghe đài cần phải linh hoạt, cho HS nghe đài sinh hoạt tập thể, đầu lên lớp Sau cho HS nghe cho kể lại, nói lại nội dung vừa nghe • Cát sét: dùng để rèn luyện kĩ nghe TV đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy Nội dung băng nghe nên là: hát, thơ, câu chuyện có liên quan tới nội dung học, nội dung hoạt động giáo dục lớp 6 GV sử dụng sinh hoạt tập thể, học cách linh hoạt hợp lí Để có đoạn băng vậy, HV ghi lại từ Đài TNVN, từ Đài địa phương từ thân GV • Sách, báo: dùng để rèn luyện kĩ đọc cho HS GV nên chọn trước số tờ báo viết cho thiếu nhi để hướng dẫn HS đọc Những có nội dung liên quan tới học tới nội dung sinh hoạt theo chủ điểm thiếu nhi Việc hướng dẫn tiến hành theo cách: GV đưa đưa yêu cầu (kể lại, nêu ý chính, ý số từ ) Hoặc GV yêu cầu HS tự chọn đọc, sau GV hỏi HS nội dung học ● Máy chiếu: rèn kĩ quan sát, nghe nhìn cho HS Nội dung trình chiếu học, có sử dụng hình ảnh minh họa cho học sinh dễ dàng quan sát hình dung 1.2 Tổ chức hoạt động nhằm trợ giúp HSDT học TV - Ngồi dành cho học tập theo chương trình quy định, HSDT số thời gian dành cho hoạt động lên lớp (ở trường nhà) GV cần biết tận dụng hội để tổ chức hoạt động cho HS, hướng em vào việc học tập, trước hết vào việc học TV Thơng qua hoạt động này, giúp em có kĩ sử dụng TV ngày tốt hơn, có ý thức sử dụng TV thường xuyên - Có thể tận dụng nhiều hoạt động ngồi lên lớp để hỗ trợ HSDT học TV như: Dạ hội TV, viết báo tường, sưu tầm văn học dân gian, ghi chép điều nghe được, đọc được… Tuỳ thuộc vào người tham gia, thời gian tiến hành hay mục đích hoạt động mà ta chia sau: ● Hoạt động thực một, hai (Dạ hội văn học); hoạt động cần thực thời gian dài (Sưu tầm văn học dân gian, ghi chép điều đọc được, nghe ) ● Hoạt động có tham gia nhiều HS, phải có đạo trực tiếp GV (Dạ hội văn học ); có hoạt động cần GV gợi ý, HS tự làm việc cá nhân (ghi chép điều đọc được, nghe được) ● Có hoạt động địi hỏi HS phải có kĩ sử dụng TV tương đối thành thạo (Sưu tầm văn học dân gian, ghi chép điều đọc được, nghe đọc thông viết thạo), có hoạt động cần HS nghe hiểu TV thực (Quan sát: môi trường, thiên nhiên, sinh hoạt kể lại) ● Điều quan trọng GV phải biết lựa chọn hoạt động phù hợp với HS lớp - Để hoạt động diễn có hiệu quả, GVphải xây dựng chương trình cụ thể, lưu tâm tới số vấn đề sau: ● Mục đích tổ chức hoạt động Phải ý tới mục đích nhằm rèn luyện kĩ TV cho HS Cần xác định kĩ chính? Nếu rèn luyện kĩ viết, nên chọn hình thức hoạt động chủ yếu viết (nghe ghi lại ) ● Nội dung hoạt động Những nội dung hoạt động liên quan tới mục đích hoạt động Nếu cần rèn luyện kĩ TV chọn nội dung hoạt động mang tính tổng hợp hội văn học GV cần tổ chức hoạt động liên quan tới chương trình học HS ● Đối tượng tham gia Cần lưu tâm tới tất đối tượng HS mà phụ trách, đảm bảo hoạt động thu hút HS tham gia ●Thời gian thực cần tính tốn cụ thể Đảm bảo hoạt động diễn không ảnh hưởng tới thời gian học tập HS Tận dụng cao thời gian ngày, thời gian nhà HS Thời gian chuẩn bị tính vào trình tiến hành hoạt động - Đề cương chương trình hoạt động cần phải cụ thể, phản ánh cơng việc cần làm cho hoạt động Trên sở đề cương thống thành viên, việc thực có nhiều khả thành cơng Một đề cương có mục sau: I Mục đích II Đối tượng tham gia III Các bước tiến hành a) Chuẩn bị b) Nội dung c) Hình thức tiến hành d) Thời gian IV Phân công thực Với số hoạt động cần tham gia nhiều người, cần nhiều cơng việc khác lại cần phải có đề cương cho công việc, thành viên phụ trách soạn thảo thực Chẳng hạn, để tiến hành hội văn học, đề cương chung, cần có kế hoạch riêng cho đêm hội, kịch hội Trong kế hoạch, kịch có nội dung cụ thể để thực 1.3 Ví dụ 1.3.1 Sử dụng phương tiện nghe – nhìn + Tập làm văn: Viết trận thi đấu thể thao (TV3, tập 2) + Tập làm văn: Viết ngày hội (TV3, tập 2) -> Sử dụng hình chiếu, loa, tivi: cho học sinh xem số đoạn clip, video chủ đề qua hình chiếu để học sinh dễ dàng hình dung viết tốt yêu cầu học sinh xem tivi nhà trận thi đấu, ngày hội qua học sinh luyện kĩ nghe tiếng việt, phát triển vốn từ vựng, mẫu câu, vốn sống, kinh nghiệm, hiểu biết giới xung quanh, môi trường tự nhiên, xã hội tốt cho việc viết văn học sinh Kĩ nắng phát âm, đọc phát triển học sinh đọc dịng thích chương trình truyền hình, nghe nhiều giúp học sinh nói tự nhiên theo ngữ điệu nói người Kinh + Tập đọc: Người liên lạc nhỏ (TV3, tập 1) + Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn (TV4, tập 2) -> Sử dụng laptop, hình chiếu: cho học sinh đọc ảnh chiếu giải nghĩa từ khó hình ảnh cụ thể để học sinh dễ dàng hiểu hình dung từ ngữ, hiểu biết nhiều giới xung quanh, môi trường tự nhiên, xã hội tốt 1.3.2 Hoạt động trợ giúp + Hoạt động tổ chức thi ngâm thơ, kể chuyện: phát triển kĩ nói (khi giới thiệu thân dự thi), phát triển kĩ kể (kể chuyện), đọc diển cảm, ngâm thơ (thi ngâm thơ), kĩ nghe (làm khán giả xem bạn thi, nghe người dân chương trình giới thiệu, phát biểu BGH), phát triển vốn từ (ghi nhớ, nhớ nội dung thi), vốn sống, kinh nghiệm (qua nội dung thi, qua diễn biến thị) … + Hoạt động tổ chức ( làm báo tường – Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11): giúp học sinh phát triển kỹ viết phát triển kỹ nói, phát triển kĩ sáng tạo, đọc diễn cảm nội dung muốn truyền đạt cho người khác Giúp học sinh nâng cao kĩ làm việc nhóm, giao tiếp tốt học tập Kỹ nghe ( làm cho khán giả xem, nghe dẫn chương trình trước BGK) Phát triển vốn từ ( trình bày nội dung báo tường) Giúp học sinh biết, viết cảm nhận thơ, ca dao, truyện cười nói thầy giáo Giúp học sinh thể tình cảm lịng biết ơn thầy cô qua báo… NỘI DUNG NÊU NHỮNG LỖI CHÍNH TẢ MÀ HSDT VÙNG BẠN CƠNG TÁC HAY MẮC PHẢI XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN MẮC LỖI VĂN VIẾT CỦA HSDT SOẠN MỘT SỐ BÀI TẬP CHÍNH TẢ TĂNG CƯỜNG ĐỂ GIÚP HSDT LUYỆN CHÍNH TẢ CÁC HIỆN TƯỢNG CHÍNH TẢ ĐÃ MẮC LỖI SOẠN HƯỚNG DẪN DẠY HỌC CHO 01 TRONG SỐ CÁC BÀI TẬP CHÍNH TẢ TĂNG CƯỜNG VỪA SOẠN 2.1 Những lỗi tả mà HSDT thường xuyên mắc phải • Lỗi vần • Lỗi phụ âm đầu âm tiết • Lỗi phụ âm cuối âm tiết • Lỗi dấu • Lỗi cách trình bày tả 2.2 Nguyên nhân mắc lỗi văn viết HSDT a HSDT thường mắc lỗi tả chung HS vùng khác số lượng mắc lỗi thường nhiều kĩ sử dụng TV em bị hạn chế Đó loại lỗi : − Do khơng nắm vững quy tắc tả : quy tắc kết hợp trước nguyên âm i, iê, ê, e nguyên âm lại ; quy tắc viết hoa − Do bị hạn chế vốn từ nên HS viết sai tả Chẳng hạn HS hiểu nghĩa từ dễ dàng phân biệt da với gia, tranh với chanh Đối với HSDT, khó khăn lớn HS người Kinh phạm vi giao tiếp em bị hạn chế nên vốn từ TV b Ngồi loại lỗi nguyên nhân chung nêu trên, HSDT hay mắc lỗi chịu ảnh hưởng TMĐ − Về hệ thống nguyên âm, phụ âm : Một số ngôn ngữ số dân tộc khơng có đủ ngun âm đơi TV Cho nên em khó khăn phát âm vần có ngun âm đơi, đồng thời viết hay viết thiếu âm vị vần có ngun âm đơi Ví dụ chuồn thường viết chồn, lươn viết lưn lơn, chiêm viết chim Một số dân tộc không phân biệt phụ âm đầu b/v p/b nên đọc viết dễ lẫn bảo vệ thành bảo bệ, đèn pin thành đèn bin − Về cấu trúc âm tiết : TMĐ số HSDT có cấu trúc âm tiết khơng điển hình số lượng âm cuối bị hạn chế Do đó, đọc viết âm tiết có âm cuối p, t, c, ch thường hay nhầm lẫn Ví dụ : thịt viết thịch, chất viết chấc, phấp phới viết phất phới 10 − Về điệu : TV ngơn ngữ có điệu Một số ngơn ngữ dân tộc khơng có điệu ( Ê-đê, Gia-rai, Ba-na ) có số lượng tính chất khơng hồn tồn tương ứng với số lượng tính chất điệu TV (Mường, Thái, Dao, Hmơng ) Ví dụ : có HSDT đọc viết thường lẫn lộn hiệu trưởng thành hiểu trưởng, giới thiệu thành giới thiểu c Phân loại lỗi tả HSDT thường mắc có ý nghĩa quan trọng kế hoạch giảng dạy tuần, tháng, học kì tồn năm học GV Đó kế hoạch dạy tả theo nguyên tắc khu vực để phù hợp với HSDT địa bàn Và kế hoạch loại hồ sơ dạy học quý giá, gắn bó lâu dài với bạn nghề dạy học vùng dân tộc d Các loại lỗi tả khu vực nên phân làm loại : Lỗi khơng thuộc quy tắc tả; lỗi khơng phân biệt âm đầu âm tiết ; lỗi không nắm vững cấu tạo vần khó; lỗi khơng phân biệt âm cuối âm tiết ; lỗi không phân biệt dấu 2.3 Một số tập tả tăng cường để giúp HSDT luyện tả tượng tả mắc lỗi Bài tập 1: a) Điền lặng nặng vào chỗ trống b) Điền nở nỡ vào chỗ trống: - Trường em be bé - Hoa sen ….đẹp đầm Nằm … rừng Mùi hương tinh khiết âm thầm tỏa bay - Cuội nằm ….lẽ - Kim vàng ….uốn câu Mơ trần gian Người khôn …nói câu nặng lời - Cơng cha …., nghĩa thầy sâu - Mồ hôi mà … xuống đồng - ….rồi tiếng ve Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương Con ve mệt hè nắng oi Bài tập 2: Tìm - từ có chứa tiếng: gia, da, giả, dả, rả, dán, gián Gợi ý: - Dã: dã chiến, - Rã: rã rời, … - Dán: dán tem, - Gián: gián đoạn, - Gia: gia đình, … - Da: da bò, … - Giả: giả danh, Bài tập 3: Đánh dấu x vào chữ viết tả: A.Con trai B Con giai 11 C Giải lụa D Dải lụa E Căn dặn F Căn vặn G Chỉnh chu H Chỉn chu Bài tập 4: Nối tiếng cột A với tiếng cột B để tạo thành tiếng cho tả: A Bênh Bên Bệnh Bện B tóc trái viện vực Bài tập 5: Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau:  Học sinh ……… đèn học ……… đêm khuya (trong, chong)  Lan thích nghe kể ……… đọc ……… (truyện, chuyện)  Trời nhiều ……, gió heo lại …… (mây, may) Bài tập : Em chọn dấu hỏi hay dấu ngã để đặt chữ in đậm giải câu đố sau : a/ Cái mà lươi gang Xới lên mặt đất hàng thăng băng Giúp nhà có gạo đê ăn Siêng làm lươi sáng mặt gương Là………………………………… b/ Thuơ bé em có hai sừng Đến ti nưa chừng mặt đẹp hoa Ngồi hai mươi tuôi đa già Gần ba mươi lại mọc hai sừng Là…………………………………… Bài tập 7: Điền vào chỗ trống tr ch Công … a núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước … ong nguồn … ảy Một lịng thờ mẹ kính … a Cho …ịn …ữ hiếu đạo 2.4 Hướng dẫn dạy học cho 01 số tập tả tăng cường 12 Bài tập 5: Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau:  Học sinh ……… đèn học ……… đêm khuya (trong, chong)  Lan thích nghe kể ……… đọc ……… (truyện, chuyện)  Trời nhiều ……, gió heo lại …… (mây, may) Hoạt động giáo viên - Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc đề - GV hướng dẫn học sinh trước làm bài: + Để làm tập này, trước tiên em phải hiểu nghĩa tiếng ngoặc GV cho em trình bày cách hiểu em tiếng ngoặc + Sau thay tiếng ngoặc vào chỗ chấm, có nghĩa câu - Yêu cầu học sinh làm tập - GV quan sát bạn lớp trình làm tập - Sau học sinh hồn thành, giáo viên mời học sinh trình bày kết - Gọi học sinh nhận xét - GV nhận xét chữa cho học Hoạt động học sinh - HS đọc yêu cầu Bài tập 5: Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: + Học sinh ……… đèn học ……… đêm khuya (trong, chong) + Lan thích nghe kể ……… đọc ……… (truyện, chuyện) + Trời nhiều ……, gió heo lại …… (mây, may) - Học sinh lắng nghe, theo dõi giáo viên hướng dẫn: -“truyện” muốn tác phẩm văn học ( truyện ngắn, đọc truyện, truyện kể, ) - “ Chuyện” muốn việc đươc diễn tả lời ( câu chuyện, trị chuyện, nói chuyện, kể chuyện) hay công việc cụ thể như: chưa làm nên chuyện - Học sinh làm vào nháp, mời bảng lên bảng thực tập - Có thể nhờ giáo viên giúp đỡ để hoàn thành tập - Trình bày trước lớp: + Học sinh (chong) đèn học (trong) đêm khuya + Lan thích nghe kể (chuyện) đọc (truyện) + Trời nhiều (mây), gió heo lại (may ) - Học sinh nhận xét - Học sinh lắng nghe chữa vào 13 sinh - GV mời vài học sinh đọc lại câu - Học sinh đọc trước lớp PHẦN KẾT LUẬN 14 Giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, nâng cao lòng nhân ái, yêu thương học sinh em mình, phải đặt lợi ích học sinh lên lợi ích cá nhân cơng việc giảng dạy có kết cao Nếu thực tốt vấn đề tất học sinh, HSDT học tốt tiếng Việt Các em vận dụng kiến thức tiếng Việt học tốt phân môn khác cách tự tin Phân mơn tả (thuộc mơn Tiếng Việt) có vị trí quan trọng Vì giai đoạn Tiểu học giai đoạn then chốt trình hình thành kỹ viết tả góp phần hồn thiện nhân cách học sinh Tuy nhiên, đất nước thống nhất, chung ngơn ngữ có nhiều phương ngơn ngữ khác với nhiều cách phát âm khác dựa sở tả chung Điều dẫn đến lỗi tả đặc trưng cho khu vực Luyện nói câu nhằm cho học sinh phát âm đúng,rõ ràng liền mạch lưu lốt câu từ học sinh khắc phục lỗi sai phát âm.Tạo cho em mạnh dạng tự tin giao tiếp lời phù hợp Vấn đề tập làm văn miệng trường tiểu học điều cấp bách đòi hỏi phải thực nghiêm khắc triệt để việc dạy giáo viên, việc học học sinh Từ góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn tập làm văn tiểu học Thực tế điều tra lỗi liên kết chủ đề phân môn tập làm văn trường tiểu học Nói tóm lại, dạy học Tiếng Việt, người giáo viên nên vận dụng biện pháp phương pháp thích hợp, phù hợp với học sinh để nâng cao hiệu tiết học cho học sinh Mặt khác giáo viên cần trang bị đầy đủ kiến thức ngơn ngữ học, cố gắng tìm tịi nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phương pháp dạy để bước nâng cao tay nghề Chính địi hỏi người giáo viên phải thật kiên trì nhẫn nại khơng nóng vội, rèn cho học sinh trình lâu dài, việc dạy học ngày, hai ngày mà tốt Mơn Tiếng Việt phải có thời gian rèn luyện đầu tư cách nghiêm túc đem lại hiệu cao Còn phần giáo viên phải thường xuyên uốn nắn, sửa chữa lệch lạc, hướng dẫn cho em năm kiến thức cách vững làm điểm tựa cho lớp học cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc trường tiểu học − Lê A, Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn – Bộ GD ĐT, Vụ Giáo viên, H 1993 15 2/ Công văn 8114/ BGD&ĐT- GDTH v/v Nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh dân tộc thiểu số ban hành ngày 15 tháng năm 2009 3/ Giáo trình: Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc; 4/ Sách giáo khoa Tiếng Việt 3- tập 1, 5/ Sách giáo khoa Tiếng Việt 4- tập 1, 6/ Sách giáo khoa Tiếng Việt 2-tập 1, sách Chân trời sáng tạo 16 PHỤ LỤC *Ghi chú: - TV: Tiếng Việt HSDT: Học sinh dân tộc TMĐ: Tiếng mẹ đẻ HS: Học sinh TNVN: Tiếng nói Việt Nam GV: Giáo viên

Ngày đăng: 21/08/2023, 07:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w