1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI TẬP LỚN Ppdh tieng viet cho hsdt PHƯƠNG PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC TIẾNG VIỆT CHO HSDT

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 101,5 KB
File đính kèm PPDH TIENG VIET CHO HSDT.rar (25 KB)

Nội dung

MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… 2 PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… 3 Nội dung 1: Phương pháp tạo môi trường học tiếng Việt cho HSDT 3 1.1. Tạo môi trường học tiếng Việt trong nhà trường 3 1.1.1. Tạo cảnh quan tiêng Việt trong và ngoài lớp học 3 1.1.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp 4 1.2. Tạo môi trường tiếng Việt ở gia đình 5 1.3. Tạo môi trường tiếng Việt trong cộng đồng 5 1.3.1.Vận động cộng đồng giao tiếp với học sinh bằng tiếng Việt 6 1.3.2.Mở chuyên mục phát thanh dành cho thiếu nhi 6 1.3.3.Phối hợp với đoàn thanh niên xã tổ chức các hoạt động tập thể 6 Nội dung 2: Dạy kể chuyện cho HSDT 7 2.1. Nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện 7 2.2. Biện pháp giúp hỗ trợ HSDT thực hiện tốt hoạt động kể chuyện 7 2.3. Những khó khăn trong dạy − học kể chuyện cho HSDT 8 2.4. Kế hoạch bài dạy tiết kể chuyện 8 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………….. 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 14 PHẦN MỞ ĐẦU Phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc bậc Tiểu học là tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng GV tiểu học dạy TV cho HSDT theo Chương trình, sách giáo khoa mới. Giúp cho giáo viên nắm được phương pháp chung về dạy tiếng Việt (TV) cho HSDT những phương pháp về dạy âm vần, dạy các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết TV cũng như phương pháp dạy TV trong các môn học khác theo chương trình Tiểu học mới phù hợp với HSDT. Vận dụng được những phương pháp dạy TV cho HSDT để tổ chức dạy học tốt các nội dung, hình thành và phát triển kĩ năng nghe, nói, đọc, viết TV cho HSDT ; có khả năng xây dựng môi trường học TV cho HSDT và sử dụng các phương tiện trợ giúp HSDT học tốt TV. Giải thích được thế nào là môi trường học tiếng và sự cần thiết của việc tạo môi trường học TV đối với HSDT. Nắm được một số biện pháp cụ thể tạo môi trường TV cho HSDT. Xác định đúng nhiệm vụ của phân môn Kể chuyện ; biện pháp dạy học chủ yếu của phân môn Kể chuyện ; những khó khăn của HSDT khi học phân môn Kể chuyện và biện pháp khắc phục. Thiết kế kế hoạch bài dạy kể chuyện phù hợp với đối tượng HSDT. Tổng quan về môn học: Học phần nhằm trang bị cho chúng ta kiến thức về vị trí, tính chất, nhiệm vụ, chương trình, sách giáo khoa, cơ sở khoa học và các biện pháp, phương pháp, quy trình dạy học các phân môn học tiếng Việt dành cho học sinh dân tộc. Học phần có vai trò quan trọng trong việc hình thành tri thức và kĩ năng dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc. Từ đó, giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể dạy tốt trên đối tượng học sinh dân tộc. Nội dung : gồm các nội dung cơ bản sau: (1) Phương pháp chung về dạy tiếng Việt cho HSDT, (2) Dạy âm vần tiếng Việt, (3) Dạy nghe nói tiếng Việt, (4) Dạy đọc và (5) Dạy viết cho HSDT.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TÊN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG HỌC TIẾNG VIỆT CHO HSDT Học viên: Nguyễn Thanh Tâm Lớp: ĐHGDTH21-L2-KG ĐỒNG THÁP, NĂM 2023 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… Điểm toàn Học viên: Đồng Tháp, ngày ……tháng …năm 2023 Giảng viên (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG………………………………………………… Nội dung 1: Phương pháp tạo môi trường học tiếng Việt cho HSDT 1.1 Tạo môi trường học tiếng Việt nhà trường 3 1.1.1 Tạo cảnh quan tiêng Việt lớp học 1.1.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp 1.2 Tạo môi trường tiếng Việt gia đình 1.3 Tạo mơi trường tiếng Việt cộng đồng 1.3.1.Vận động cộng đồng giao tiếp với học sinh tiếng Việt 1.3.2.Mở chuyên mục phát dành cho thiếu nhi 1.3.3.Phối hợp với đoàn niên xã tổ chức hoạt động tập thể 6 Nội dung 2: Dạy kể chuyện cho HSDT 2.1 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện 2.2 Biện pháp giúp hỗ trợ HSDT thực tốt hoạt động kể chuyện 2.3 Những khó khăn dạy − học kể chuyện cho HSDT 2.4 Kế hoạch dạy tiết kể chuyện 8 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 13 14 PHẦN MỞ ĐẦU Phương pháp dạy tiếng Việt cho HS dân tộc bậc Tiểu học tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng GV tiểu học dạy TV cho HSDT theo Chương trình, sách giáo khoa Giúp cho giáo viên nắm phương pháp chung dạy tiếng Việt (TV) cho HSDT phương pháp dạy âm vần, dạy kĩ nghe, nói, đọc, viết TV phương pháp dạy TV môn học khác theo chương trình Tiểu học phù hợp với HSDT Vận dụng phương pháp dạy TV cho HSDT để tổ chức dạy học tốt nội dung, hình thành phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết TV cho HSDT ; có khả xây dựng mơi trường học TV cho HSDT sử dụng phương tiện trợ giúp HSDT học tốt TV Giải thích môi trường học tiếng cần thiết việc tạo môi trường học TV HSDT Nắm số biện pháp cụ thể tạo môi trường TV cho HSDT Xác định nhiệm vụ phân môn Kể chuyện ; biện pháp dạy học chủ yếu phân mơn Kể chuyện ; khó khăn HSDT học phân môn Kể chuyện biện pháp khắc phục Thiết kế kế hoạch dạy kể chuyện phù hợp với đối tượng HSDT Tổng quan môn học: Học phần nhằm trang bị cho kiến thức vị trí, tính chất, nhiệm vụ, chương trình, sách giáo khoa, sở khoa học biện pháp, phương pháp, quy trình dạy học phân mơn học tiếng Việt dành cho học sinh dân tộc Học phần có vai trị quan trọng việc hình thành tri thức kĩ dạy học môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Từ đó, giúp sinh viên sau tốt nghiệp dạy tốt đối tượng học sinh dân tộc Nội dung : gồm nội dung sau: (1) Phương pháp chung dạy tiếng Việt cho HSDT, (2) Dạy âm vần tiếng Việt, (3) Dạy nghe - nói tiếng Việt, (4) Dạy đọc (5) Dạy viết cho HSDT 3 PHẦN NỘI DUNG Nội dung 1: Phương pháp tạo môi trường học tiếng Việt cho HSDT 1.1 Tạo môi trường học tiếng Việt nhà trường 1.1.1 Tạo cảnh quan tiêng Việt lớp học Những ân tượng trực giác quan trọng với trê em, đặc biệt giai đoạn đầu cấp Tiêu học Một lớp học sẽ, đưỢc trang trí "bặt mắ" thu hút ý, yêu thích học sinh Trung bày khơng chi có tác dụng trang trí, làm đẹp lớp học mà cân phải tạo môi trưởng cảnh quan tiếng Việt để giúp HSDT học tiếng Việt Ngoài cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hô, khấu hiệu (quy định chung), sản phẩm trưng bày để tạo cảnh quan tiểng Việt đa dạng, phong phú Có thể là: - Danh sách lớp, khầu hiệu theo chủ đề, truyện tranh, sách đọc thêm - Đồ dùng dạy học : Mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật, đổ, bảng chữ - Sän phâm học sinh : Vở sach chữ đẹp, tranh vě, kiêm tra, sản phâm thủ công Tuỳ vào điều kiện cụ thể không gian nhà trường, lớp học để chọn lựa trung bày sản phẩm cho phù hợp Có sản phẩm trưng bày cổ định suốt năm học (khẩu hiệu, danh sách lớp ) nhiều sản phẩm khác cần thay đổi theo tháng, tuẩn, ngày cho phù hợp với chủ đề, nội dung học khả tiểng Việt học sinh Trong khuôn viên nhà trường có tin, khầu hiệu, áp phích Điều quan trọng phải tố chức cho học sinh "tiếp cận" với sản phầm Trong trình dạy học, giáo viên cân tô chức cho học sinh tham gia vào hoạt động như: làm sản phâm để trưng bày, trao đối sản phầm, thực hành sản phâm nhăm hướng đên mục đich rèn luyện kỉ nghe, nói, đọc, viêt cho HSDT 1.1.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp HSDT thường có hội giao tiếp tiếng Việt gia đình ngồi xã hội Tâm lí nhút nhát, thiều tự tin, ngại giao tiếp với người lạ thường thây HSDT Do vậy, giáo viên cấn tạo nhiều hội để học sinh thực hành giao tiếp tiểng Việt cách: - Tận dụng tối đa tình thực: Trong trình dạy học thường xuyên đặt câu hỏi huớng dẫn học sinh đặt câu hỏi ; dạy cách giao tiếp với người lớn trường (giáo viên, cấn bộ, phụ huynh, khách đến thăm trường) ; tăng cường tố chức hoạt động tập thể trị chơi, văn nghệ - Xây dụng tình hng giả định: Cho học sinh đóng vai nhân vật học, tạo tình hng hướng dẫn học sinh xử lí tình huống/đóng vai nhân vật tình Các hoạt động giao tiếp học sinh cấn theo hướng mở rộng dân vòng giao tiếp: - Từ gần đến xa : học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên trực tiếp dạy, học sinh với giáo viên khác, học sinh với cán bộ, công nhân viên, học sinh với khách đền thăm trường - Từ gần đến xa : học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên trực tiếp dạy, học sinh với giáo viên khác, học sinh với cán bộ, công nhân viên, học sinh với khách đến thăm trường - Từ hẹp đến rộng : Từ giao tiếp với người đến giao tiếp với nhiều người Chú trọng giao tiếp học sinh – học sinh thơng qua hình thức mở rộng nhóm : nhóm 2, nhóm 3– , nhóm tuổi, nhóm sở thích, theo tổ Và mở rộng giao tiếp với học sinh lớp khác - Nội dung giao tiếp cần gắn với chủ điểm học (về thân, bạn bè, gia đình ) sinh hoạt thường nhật học sinh Tạo điều kiện để học sinh "giao tiếp" với công cụ dạy – học tài liệu bổ trợ truyện, sách đọc thêm, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, tổ chức cho học sinh mượn đọc truyện thư viện, trao đổi sách,… Ví dụ: Trong lớp học giáo viên xây dựng tủ sách 1.2 Tạo mơi trường tiếng Việt gia đình Cùng với phát triển chung xã hội, đời sống đồng bào vùng dân tộc bước cải thiện Các phương tiện nghe nhìn ti vi, rađiơ, sách báo,… Do vậy, giáo viên cần: - Khảo sát để nắm điều kiện cụ thể gia đình học sinh: ti vi, đài, sách báo tiếng Việt, tình hình sử dụng tiếng Việt, góc học tập, nghề nghiệp bố mẹ,… - Có thể khảo sát cách: vấn học sinh, trực tiếp đến thăm vấn gia đình học sinh, gặp gỡ trao đổi với cán xã, thôn,… - Vận động phụ huynh tạo góc học tập cho em: + Đóng bàn học vật liệu gia đình: tre, nứa, gỗ,… + Chọn vị trí đặt bàn học nơi đủ ánh sáng, thoáng, yên tĩnh + Trang trí góc học tập - Hướng dẫn phụ huynh giao tiếp, kiểm tra việc học em: + Tạo điều kiện thời gian nhắc nhở em học + Thỉnh thoảng quan sát việc học, sách em + Thỉnh thoảng hỏi em việc học trường Ví dụ: Cha mẹ sử dụng tiếng Việt với học sinh lúc nhà nhằm rèn kỹ nghe nói tiếng Việt cho học sinh Vận động anh chị em gia đình nói tiếng Việt với 1.3 Tạo mơi trường tiếng Việt cộng đồng 1.3.1.Vận động cộng đồng giao tiếp với học sinh tiếng Việt - Phối hợp với Hội cha mẹ học sinh, quyền địa phương tuyên truyền, vận động người biết nói tiếng Việt có ý thức giao tiếp tiếng Việt với học sinh sinh hoạt cộng đồng - Hướng dẫn cộng đồng số biện pháp giao tiếp đơn giản với học sinh như: + Khi gặp học sinh học về: nhắc em chào tiếng Việt / chào em tiếng Việt hỏi học sinh số câu đơn giản như: Cháu học lớp mấy? Cô dạy? Hôm cháu điểm? + Yêu cầu em đọc câu hiệu, áp phích, bảng tin, sách điều kiện - Từ gần đến xa : học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên trực tiếp dạy, học sinh với giáo viên khác, học sinh với cán bộ, công nhân viên, học sinh với khách đến thăm trường - Từ hẹp đến rộng : Từ giao tiếp với người đến giao tiếp với nhiều người Chú trọng giao tiếp học sinh – học sinh thông qua hình thức mở rộng nhóm : nhóm 2, nhóm 3– , nhóm tuổi, nhóm sở thích, theo tổ Và mở rộng giao tiếp với học sinh lớp khác 6 - Nội dung giao tiếp cần gắn với chủ điểm học (về thân, bạn bè, gia đình ) sinh hoạt thường nhật học sinh Tạo điều kiện để học sinh "giao tiếp" với công cụ dạy – học tài liệu bổ trợ truyện, sách đọc thêm, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, tổ chức cho học sinh mượn đọc truyện thư viện, trao đổi sách,… Ví dụ: Trong lớp học giáo viên xây dựng tủ sách 1.3.2 Mở chuyên mục phát dành cho thiếu nhi - Phối hợp với quyền địa phương, đài phát xã để phát chương trình thiếu nhi tuần vào ngày, cố định - Nội dung chương trình phát: đọc chuyện, kể truyện, đọc thơ, hát, kịch, nêu gương tốt học sinh,… - Chọn học sinh có khiếu tập dượt để thực chương trình phát - Thơng báo cho học sinh, giáo viên toàn trường phụ huynh chương trình, thời gian để họ có ý thức lắng nghe 1.3.3.Phối hợp với đoàn niên xã tổ chức hoạt động tập thể - Lễ hội văn nghệ, thể thao, tổ chức cho học sinh tham gia dán, viết hiểu, áp phích quảng cáo, tuyên truyền nơi công cộng yêu cầu học sinh đọc cho gia đình người khác biết Ví dụ: Giáo viên vận động bà con, hàng xóm sử dụng tiếng Việt giao tiếp với em, nhằm cao kỹ nghe nói tiếng Việt em 7 Nội dung 2: Dạy kể chuyện cho HSDT 2.1 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện Phân mơn Kể chuyện có nhiệm vụ sau : Phát triển kĩ nghe nói cho HS, cụ thể : − Phát triển kĩ độc thoại : rèn luyện thông qua tập kể lại câu chuyện nghe, đọc (kể đoạn, kể toàn câu chuyện/kể theo lời văn tập đọc, kể lời kể có chi tiết tưởng tượng thêm ) − Phát triển kĩ đối thoại : tập dựng lại câu chuyện học theo vai, sử dụng yếu tố phụ trợ giao tiếp (nét mặt, cử chỉ, điệu ) Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ, phát triển tư hình tượng tư lơgíc, nâng cao hiểu biết em đời sống thơng qua câu chuyện có nội dung phong phú Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc kể chuyện, đem lại niềm vui tuổi thơ cho HS hoạt động học tập Tuỳ vào mục tiêu lớp mà nhiệm vụ xác định cụ thể hơn, phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi Trong phân mơn TV có lẽ Kể chuyện có ưu việc rèn luyện kĩ nghe − nói HS khơng rèn luyện nghe đúng, xác mà rèn luyện khả nghe hiểu nội dung câu chuyện để sau có khả tái tạo lại câu chuyện Sự thành công kể chuyện nhiều yếu tố tạo nên : nội dung câu chuyện, nghệ thuật kể, khả cảm nhận người kể câu chuyện, sử dụng ngữ điệu yếu tố phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, nét mặt ) 2.2 Biện pháp giúp hỗ trợ HSDT thực tốt hoạt động kể chuyện − Sử dụng tranh minh hoạ để kể chuyện cho HS (Lớp 1) − Sử dụng tranh minh hoạ để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện − Sử dụng câu gợi ý dàn ý, hướng dẫn HS kể lại câu chuyện − Sử dụng câu hỏi gợi trí tưởng tượng gợi nhận xét, cảm nghĩ HS nhânvật câu chuyện 8 − Hướng dẫn HS phân vai, dựng lại câu chuyện theo hình thức đối thoại 2.3 Những khó khăn dạy − học kể chuyện cho HSDT Trong kể chuyện, HSDT thường gặp số khó khăn sau : − Vốn từ TV cịn hạn chế − Khả nối kết ngơn ngữ hạn chế : Lựa chọn xếp kiện ; liên kết từ ngữ, câu để tạo thành nội dung lời nói − Chịu ảnh hưởng TMĐ phát âm, ngữ điệu kể − Những câu chuyện kể xa lạ với vốn hiểu biết thực tế em xa lạ với văn hố dân tộc em nên em gặp khó khăn tiếp nhận − Thiếu tự tin mạnh dạn, tâm lí rụt rè, e ngại giao tiếp 2.4 Kế hoạch dạy tiết kể chuyện Soạn giáo án 01 tiết dạy kể chuyện có dạng tập kể chuyện theo tranh/kể chuyện theo dàn ý, câu hỏi gợi ý cho HSDT Phân tích rõ phương pháp/biện pháp/ hình thức tổ chức thể giáo án giúp hỗ trợ HSDT thực tốt hoạt động kể chuyện KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN HỌC: TIẾNG VIỆT – LỚP Bài 3: NGƯỠNG CỬA Số tiết: tiết SGK Tiếng Việt Lớp tập Kết nối tri thức với sống/trang 84 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Sau học, học sinh làm được: Năng lực đặc thù - Bước đầu biết đoán nội dung tranh câu chuyện - Nghe, hiểu nội dung câu chuyện “Sự tích nhà sàn” - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh lời gợi - Phát triển lực ngơn ngữ nói cho HSDT Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: Lắng nghe kể đoạn chuyện, câu chuyện - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết phân vai thể cử chỉ, điệu nhân vật - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia kể nhóm, trước lớp 9 Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Sách giáo khoa lớp 3, kế hoạch dạy, giảng Power point, tranh minh họa đọc - HS: Sách giáo khoa lớp 3, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động (tiết 2) - Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề học - Cách tiến hành: - Cho lớp hát bài: “Ngôi nhà thân yêu” - Cả lớp hát vận động + Ngơi nhà bạn nhỏ có màu sắc gì? - Nhiều màu sắc + Bạn nhỏ có u ngơi nhà - Bạn nhỏ u ngơi nhà mình, khơng? Vì sao? có người thân bạn, rộn rã -NX, khen tiếng cười… -> Ai có ngơi nhà để u - Theo dõi ngơi nhà minh Ngơi nhà sàn có từ đâu? Người dân tộc Mường học sống đâu trước có ngơi nhà sàn Bài học hơm tìm hiểu qua bài: “Sự tích nhà sàn”- Ghi bảng Nói nghe: Kể chuyện: “Sự tích nhà sàn” - Mục tiêu: + Kể lại đoạn câu chuyện “Sự tích nhà sàn” + Phát triển lực ngơn ngữ nói cho HS - Cách tiến hành: 2.1 Dựa vào tranh, đoán nội dung câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS quan sát nêu nội dung - HS nêu nội dung tranh tranh - Cho HS làm việc nhóm 4: HS nêu nội -HĐ nhóm dung tranh + Tranh 1: Người dân sinh sống đâu? + Tranh 1: Người sống hang đá, hốc + Tranh 2; Người đàn ông gặp làm gì? + Tranh 2; Người đàn ơng nói + Tranh 3: Mọi người làm gì? chuyện với rùa đá + Tranh 3: Cảnh người làm 10 + Tranh 4: Trong tranh có gì? - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương 2.2 Nghe kể chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu trước lớp - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần - GV kể chuyện “ Sự tích nhà sàn” lần kết hợp tranh 2.3: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - HĐ nhóm đơi - Kể theo tranh câu hỏi gợi ý: Tranh 1: + Ngày xưa, người Mường thường sinh sống đâu? + Cuộc sống họ nào? nhà sàn + Tranh 4: Có nhiều ngơi nhà sàn mọc lên - 2,3 nhóm, lớp nx - Nghe kể chuyện - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HĐ nhóm đơi + Ngày xưa, người Mường thường sinh sống hang đá, hốc + Cuộc sống họ khổ cực gió rét Tranh 2: + Trong lúc làm rẫy, vợ chồng ông Cài bắt + Trong lúc làm rẫy, vợ chồng ơng Cài bắt rùa gì? + Con rùa biết nói + Con rùa có điểm lạ? + Con rùa biết nói, xin ông tha cho + Chuyện sảy ra? cho ông cách làm nhà Tranh 3: + Vợ chồng ơng Cài nhà làm gì? + Vợ chồng ông Cài nhà làm nhà giông rùa + Ngơi nhà có tác dụng với vợ chồng ông + Ngôi nhà che mưa, che nắng cho vợ chồng ông Cài Cài? + Mọi người khen ơng Cài sáng + Mọi người nói gì? có đơi tay khéo léo Tranh 4: + Theo gương ông Cài người + Theo gương ông Cài người dựng nhà sàn gốing ông để làm gì? + Từ dân có sống nào? + Từ dân có sống an toàn, ấm no, hạnh phúc - Cá nhân tập kể đoạn - HS kể, lớp theo dõi - Nhóm tập kể nối tiếp đoạn 11 - HS thi kể chuyện trước lớp ( nối tiếp/ - Kể nối tiếp đoạn theo nhóm bài) -5,6 HS kể, lớp nx - NX, khen Gv chốt: Thoát khỏi cảnh sống hang - *HSDT kể đoạn nhớ đá, hốc Người Mường có ngơi nhà an tồn , ấm áp Chúng ta phải biết u thương ngơi nhà mình, biết chăm chút để nhà đẹp Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học vào thực tiễn sống + Phát triển lực ngơn ngữ nói cho HS - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học học vào thực tiễn sinh + Kể nhà em? - HS nối tiếp kể + Kể cho người thân nghe câu chuyện + Trao đổi với người thân ý nghĩa -Theo dõi thực câu chuyện - Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân - Về nhà trao đổi với người thân nghe chuẩn bị - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học Phân tích rõ phương pháp/biện pháp/hình thức tổ chức thể giáo án giúp hỗ trợ HSDT thực tốt hoạt động kể chuyện - Biện pháp dạy học chủ yếu: Quan sát, vấn đáp, đàm thoại + Sử dụng tranh minh hoạ để gợi mở, hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện: tranh SGK có gợi ý đoạn diễn biến, có hình ảnh minh hoạ Tranh 1: + Ngày xưa, người Mường thường sinh sống đâu? + Cuộc sống họ nào? Tranh 2: + Trong lúc làm rẫy, vợ chồng ơng Cài bắt gì? + Con rùa có điểm lạ? + Chuyện sảy ra? Tranh 3: 12 + Vợ chồng ông Cài nhà làm gì? + Ngơi nhà có tác dụng với vợ chồng ơng Cài? + Mọi người nói gì? Tranh 4: + Theo gương ơng Cài người làm gì? + Từ dân có sống nào? - Hình thức tổ chức: cá nhân (trả lời câu hỏi gợi ý), nhóm (thảo luận, trao đổi, kể lại câu chuyện, kể nối tiếp nhóm), lớp (kể lại tồn câu chuyện) PHẦN KẾT LUẬN Phương pháp tạo môi trường TV cho HSDT hiểu tác động người nhằm tạo mơi trường thuận lợi, tích cực giúp HSDT học TV Trong việc tạo môi trường TV cho HSDT, GV đóng vai trị cầu nối để HSDT đến với TV, người "đem" TV đến với HSDT, cụ thể : GV người trực tiếp giảng dạy môn TV môn học khác TV Như vậy, thông qua hoạt động dạy học GV người có nhiều hội tiếp cận với HSDT TV môi trường học đường Thông qua hoạt động bổ trợ, GV người vận động, "lôi kéo", hướng dẫn lực lượng xã hội tham gia vào q trình tạo mơi trường TV ngồi nhà trường Xác định nhiệm vụ phân môn Kể chuyện ; biện pháp dạy học chủ yếu phân mơn Kể chuyện ; khó khăn HSDT học phân môn Kể chuyện biện pháp khắc phục Thiết kế kế hoạch dạy kể chuyện phù hợp với đối tượng HSDT Kể chuyện nhu cầu sống nhu cầu thiết yếu lứa tuổi HS tiểu học Các em thích nghe kể chuyện kể chuyện cho người khác nghe 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tiếng Việt cho HSDT Tiểu học GIÁO TRÌNH Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc bậc tiểu học, Ebook.moet.gov.vn, 2008 Mông Ký Slay, Phương pháp dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học, 2000, NXBGD, Thư viện Sách giáo khoa Tiếng Việt 3, tập 2, nhà xuất giáo dục Việt Nam

Ngày đăng: 21/08/2023, 07:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w