chăm sóc người bệnh thông tiểu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 2Mục tiêu học tập
Trình bày được mục đích, chỉ định và chống chỉ định của thông tiểu
Liệt kê các phương pháp dẫn lưu nước tiểu
Mô tả các dấu hiệu của nhiễm trùng tiểu
Liệt kê được các biến chứng do đặt thông tiểu
Trình bày được cách thông tiểu cho người bệnh đúng quy trình kỹ thuật
Trang 3CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
- Hệ tiết niệu bao gồm:
Hai thận nằm ở phía sau trên
khoang bụng, nặng khoảng 150g
khoảng một triệu đơn vị chức
năng (nephron) gồm cầu thận và
Trang 4Chức năng của thận
- Thận có chức năng chính là bài tiết hầu hết các sản phẩm
cuối cùng của quá trình chuyển hoá ra khỏi cơ thể như ure,creatinin,amoniac
- Cơ quan sản xuất nước tiểu
- Đào thải chất độc
- Giữ vững hằng định nội mô: kiểm soát hầu hết nồng độ các
chất và thể tích dịch cơ thể, qua đó thận có chức năng điều hoà nồng độ các chất và áp suất thẩm thấu trong huyết tương, điều hoà pH và thể tích dịch ngoại bào
ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 5Chức năng của thận
- Thận tham gia hoặc điều hòa huyết áp và sản sinh hồng
cầu Chính vì vậy, các bệnh của thận thường làm tăng huyết
áp động mạch và thiếu máu
ĐẠI CƯƠNG
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Video cấu tạo chức năng thận
Trang 6Chức năng của niệu quản, bàng quang, niệu đạo
- Dẫn
- Tích trữ
- Bài xuất nước tiểu
ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 7Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sản xuất nước tiểu
Tuổi:
+ Dưới 2 tuổi: 500 – 600 ml/ngày + 2 – 5 tuổi: 500 – 800 ml/ngày + 5 – 8 tuổi: 600 – 1200 ml/ngày + 8 – 14 tuổi: 1000 – 1500ml/ngày + Trên 14 tuổi: 1500ml/ngày
Lượng nước nhập và sự bài tiết các chất ra ngoài cơ thể
ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 8Thành phần nước tiểu
- Đường (-): Bình thường không có trong nước tiểu, khi
nồng độ glucose máu cao hơn ngưỡng glucose thận thì glucose không được tái hấp thu hoàn toàn và một phần gluocse sẽ bị đào thải qua nước tiểu
- Đạm (protein niệu): nếu trong nước tiểu có lượng đạm hơn
10mg/100ml nước tiểu gặp trong bệnh lý cầu thận trong quá trình lọc của cầu thận và tái hấp thu của ống thận
ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 9Thành phần nước tiểu
- Máu: Bình thường không có hồng cầu trong nước tiểu, nếu
có hồng cầu là bệnh lý về thận và ngoài thận như viêm cầu thận bởi tổn thương màng cơ bản của cầu thận nên hồng cầu lọt qua, hoặc viêm ống thận, thận kẽ gây chảy máu vào lòng ống thận, hoặc do chấn thương vùng niệu đạo
- Vi trùng: bình thường trong nước tiểu không có vi trùng
Nhiễm trùng tiểu là nếu có 105 vi trùng/ml
ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 10- Màu sắc: nước tiểu vàng nhạt, tỷ trọng 1.018
- Tính chất: Trong, không lợn cợn
- Độ pH: 4,6 – 8
- Mùi: Khai nhẹ (amoniac), thuốc hoặc thức ăn có thể làm
thay đổi mùi nước tiểu
- Phản xạ đi tiểu:
+ Trẻ em: 20 – 50ml + Người lớn: 250 – 300ml
- Trẻ sơ sinh không thể kiểm soát sự đi tiểu
ĐẠI CƯƠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 12ĐẠI CƯƠNG
- Đối với bệnh u xơ tiền liệt
tuyến thường đi tiểu không
hết ứ đọng nước tiểu
nhiễm trùng hệ tiết niệu
- Niệu đạo người trưởng
Trang 13- Sự thay đổi ở thận: Thể tích nước tiểu được hình thành
ban đêm bằng ½ ban ngày do lượng dịch đưa vào và chuyển hóa ban đêm ở thận giảmgiảm lượng máu đến thậnnước tiểu giảm
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 14- Tư thế đi tiểu
- Yếu tố tâm lý
- Tắc nghẽn đường tiểu
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
- Trương lực cơ vùng đáy chậu
- …
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 15- Thiểu niệu: do bệnh lý về thận làm giảm khả năng lọc của
cầu thận trong khi đó ống thận vẫn tái hấp thu bình thường
- Vô niệu: tức là không có nước tiểu chảy xuống bàng quang
do quá trình lọc bị tổn thương bởi các nguyên nhân: viêm ống thận cấp, các tế bào ống thận bị viêm bong ra gây hẹp
và tắc, hoặc do ngộ độc hóa chất làm enzym của tế bào ống thận bị hủy hoại làm ảnh hưởng đến sự tái hấp thu và suy giảm chức năng của các tế bào này
- Đa niệu: do giảm khả năng tái hấp thu của ống thận
SỰ BÀI TIẾT BẤT THƯỜNG QUA ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 16- Tiểu rát buốt: do chấn thương, viêm nhiễm
- Tiểu són (Tiểu không nhịn được): do cơ vòng bàng quang
bị giãn, bị kích thích do viêm, do yếu tố thần kinh
- Tiểu nhiều lần/ngày: do bàng quang bị chèn ép( ví dụ như
người có thai), do tăng cung lượng tim, do viêm bàng quang (đái buốt, đái dắt)
- Tiểu rặn: trong u xơ tiền liệt tuyến, chít hẹp niệu đạo
- Tiểu đêm: thường gặp ở người già
SỰ BÀI TIẾT BẤT THƯỜNG QUA ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 17- Tiểu máu: thực hiện nghiệm pháp 3 ly
+ Tiểu máu đầu bãi: Thương tổn ở niệu đạo + Tiểu máu cuối bãi: Thương tổn ở bàng quang + Tiểu máu toàn bãi: Thương tổn ở thận
Trang 18Thông tiểu là gi? Là phương pháp đưa ống thông qua niệu
đạo vào bàng quang lấy nước tiểu ra ngoài nhằm mục đích chẩn đoán và điều trị
Chẩn đoán: làm các xét nghiệm sinh hóa, tế bào, cấy nước
tiểu tìm vi khuẩn gây bệnh
Điều trị: Tháo nước tiểu khi bí tiểu hoặc bơm rửa bàng
quang, bơm thuốc vào bàng quang để làm thủ thuật và điều trị tại chỗ
KỸ THUẬT THÔNG TIỂU CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 191 Chỉ định:
- Trường hợp người bệnh bí tiểu hoặc theo dõi số lượng
nước tiểu/giờ trong suy thận cấp
- Người bệnh trước những ca phẫu thuật: đại phẫu cắt dạ dày,
sọ não, mổ ở đường tiết niệu để tái tạo niệu đạo do bị đứt, chấn thương, u xơ tiền liệt tuyến
- Trong chụp thận – bàng quang ngược dòng
- Rửa bàng quang
- Người bệnh cần theo dõi số lượng nước tiểu trong mỗi giờ:
shock, mất nước, phòng loét vùng đáy chậu
- Trường hợp lấy nước tiểu làm các xét nghiệm giúp chẩn
Trang 202 Chống chỉ định:
- Chấn thương tuyến tiền liệt
- Dập rách niệu đạo
- Nhiễm khuẩn niệu đạo
KỸ THUẬT THÔNG TIỂU CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 21KỸ THUẬT THÔNG TIỂU
3 Thông tiểu thường
- Dùng ống Nelaton, Robinson hoặc Benique
Trang 22KỸ THUẬT THÔNG TIỂU
3 Thông tiểu thường
- Chỉ định: bí tiểu, cần lấy nươc tiểu xét nghiệm tìm vi trùng
- Mục đích: Đặt xong lấy ra ngay, không lưu lại
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 23KỸ THUẬT THÔNG TIỂU
4 Thông tiểu liên tục
- Dùng sonde foley đuôi có 2 hoặc 3 nhánh
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 24KỸ THUẬT THÔNG TIỂU
4 Thông tiểu liên tục
- Chỉ định: Trong tất cả trường hợp người bệnh cần dẫn lưu
nước tiểu liên tục, người bệnh nặng, shock, các bệnh thận cấp tính (suy thận cấp)
- Mục đích: ống thông được lưu lại trong bàng quang
- Thời gian lưu: tùy theo yêu cầu điều trị và chất liệu của ống
+ Cao su: 3 – 5 ngày + Plastic: 7 – 10 ngày + Latex: 2 – 3 tuần + Silicon: 2 tháng
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 25KỸ THUẬT THÔNG TIỂU
Trang 26KỸ THUẬT THÔNG TIỂU
5 Dẫn lưu bàng quang ra da
- Chỉ định: Không dẫn lưu nước tiểu qua niệu đạo do phẫu
thuật đường tiết niệu, tổn thương niệu đạo
- Mục đích: ống thông được rút ra hoặc lưu lại tùy theo y
lệnh và tình trạng bệnh
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 27KỸ THUẬT THÔNG TIỂU THƯỜNG
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Nhiễm trùng lỗ tiểu, niệu đạo, bàng quang, niệu quản, thận
+ Áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn khi đặt thông tiểu
+ Vệ sinh bộ phận sinh dục cho người bệnh trước khi đặt thông tiểu
+ Dùng loại dầu trơn tan trong nước
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 28KỸ THUẬT THÔNG TIỂU THƯỜNG
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Tổn thương niêm mạc niệu đạo
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 29KỸ THUẬT THÔNG TIỂU THƯỜNG
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Tổn thương niêm mạc niệu đạo
- Xử trí:
+ Động tác phải nhẹ nhàng,
thấy trở ngại không dùng lực
để đẩy, đối với bn Nam để
dương vật vuông góc với
người bệnh
+ Không đặt thông tiểu quá
2 lần/ngày TH bí tiểu thường
xuyên thì đặt thông tiểu liên tục
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 30KỸ THUẬT THÔNG TIỂU THƯỜNG
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Xuất huyết bàng quang
- Nguyên nhân:
+ Do giảm áp suất đột ngột trong
bàng quang
- Xử trí:
+ Không lấy nước tiểu ra hết cùng
một lúc, mà phải cho chảy từ từ
và còn để lại một phần nước tiểu
ở trong bàng quang
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 31KỸ THUẬT THÔNG TIỂU THƯỜNG
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Xuất huyết bàng quang
- Nguyên nhân:
+ Do giảm áp suất đột ngột trong
bàng quang
- Xử trí:
+ Không lấy nước tiểu ra hết cùng
một lúc, mà phải cho chảy từ từ
và còn để lại một phần nước tiểu
ở trong bàng quang
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 32KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Nhiễm trùng lỗ tiểu, niệu đạo, bàng quang, niệu quản, thận
- Nguyên nhân:
+ Do kỹ thuật đặt ống thông vào bàng quang không vô khuẩn + Do không vệ sinh bộ phận sinh dục trước khi đặt
+ Do túi chứa nước tiểu để cao hơn bàng quang
+ Thời gian lưu ống quá lâu, hệ thống dẫn lưu hở không 1 chiều
- Xử trí:
+ Áp dụng đúng kỹ thuật vô khuẩn khi đặt thông tiểu
+ Vệ sinh bộ phận sinh dục cho người bệnh trước khi đặt thông tiểu
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 33KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Nhiễm trùng lỗ tiểu, niệu đạo, bàng quang, niệu quản, thận
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 34KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Xuất huyết niệu đạo – bàng quang
+ Không lấy nước tiểu ra hết cùng
một lúc, mà phải cho chảy từ từ
+ Phải chắc chắn ống vào vị trí mới bom bóng
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 35KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Hoại tử niệu đạo
+ Do túi chứa nước tiểu quá nặng
kéo bóng chèn ra đường niệu đạo
hoại tử
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 36KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Hoại tử niệu đạo
- Xử trí:
+Khi cố định ống thông tiểu phải
chừa khoảng cách cử động
+ Túi chứa nước tiểu phải có phần
xả, nên xả nước tiểu khi đầy ½
túi và ghi lại số lượng
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 37KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
+ Đối với Nam khi cố định
ống phải đặt dương vật hướng
Trang 38KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Trang 39KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
+ Thay ống đúng thời gian
+ Điều dưỡng thường xoa nhẹ vùng bàng quang
+ Cho bệnh nhân uống nhiều nước nếu không có chống chỉ định
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 40KỸ THUẬT THÔNG TIỂU LIÊN TỤC
6 Các tai biến, biến chứng, cách xử lý và phòng ngừa khi thông tiểu
Teo bàng quang
- Nguyên nhân:
+ Do đặt thông tiểu lưu lâu ngày
- Xử trí:
+ Nên khóa dây dẫn nước tiểu và xả từ bàng quang ra túi chứa
3 giờ/lần để tập cho bàng quang hoạt động như sinh lý hệ tiết niệu
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 41QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGUƯỜI BỆNH CÓ THÔNG TIỂU
1 Nhận định tình trạng người bệnh
- Tình trạng, tuổi, giới, da, niêm mạc vùng đáy chậu
- Tình trạng tri giác: tỉnh hay mê
- Lỗ niệu đạo có bị viêm không?
- Bệnh nhân có lo lắng không?
- Các dấu hiệu sinh tồn (mạch, nhiệt, huyết áp, nhịp thở)
- Đối với bệnh trong tình trạng suy thận cấp: nhận định toàn
trạng?theo dõi ghi nhận số lượng nước tiểu/giờ
- Thăm khám vùng bụng: căng bàng quang, đau tức vùng
bàng quang
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 42QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGUƯỜI BỆNH CÓ THÔNG TIỂU
2 Chẩn đoán điều dưỡng: Các chẩn đoán thường gặp
- Đau vùng bụng dưới, khi đi tiểu do nhiễm trùng niệu đạo,
do tắc nghẽn niệu đạo
- Bệnh nhân không chịu uống nước do thiếu kiến thức về
bệnh
- Nguy cơ nhiễm trùng tiểu do nằm lâu tại giường
- Nguy cơ bị các tai biến do thông tiểu (Nguy cơ chảy máu
liên quan đến tổn thương niệu đạo do kỹ thuật đưa ống, Nguy cơ nhiễm trùng tiểu do dụng cụ chưa đảm bảo)
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 43QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGUƯỜI BỆNH CÓ THÔNG TIỂU
3 Lập kế hoạch chăm sóc
- Người bệnh có cảm giác đi tiểu bình thường, dễ chịu khi đi
tiểu
- Không bị nhieemix trùng tiểu
- Không bị các tai biến do đặt thông tiểu gây ra
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 44QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGUƯỜI BỆNH CÓ THÔNG TIỂU
4 Các can thiệp điều dưỡng khi đặt thông tiểu cho người bệnh
- Báo và giải thích rõ để người bệnh an tâm hợp tác
- Giữ cho người bệnh được kín đáo khi đặt thông tiểu
- Áp dụng kỹ thuật vô khuẩn hoàn toàn khi thông tiểu cho
người bệnh
- Làm trơn ống thông trước khi đặt
- Đặt ống nhẹ nhàng, tránh làm tổn thương niêm mạc niệu
đạo của người bệnh
- Chọn lựa ống thích hợp
- Không được làm giảm áp suất đột ngột trong bàng quang vì
có thể gây xuất huyết
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 45QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG CHĂM SÓC NGUƯỜI BỆNH CÓ THÔNG TIỂU
5 Lượng giá
- Người bệnh đi tiểu bình thường, không có cảm giác khó
chịu khi đi tiểu
- Người bệnh an tâm hợp tác điều trị
- Người bệnh không bị các tai biến do đặt thông tiểu
CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
THÔNG TIỂU – DẪN LƯU NƯỚC TIỂU
Trang 46Cám ơn đã lắng nghe !