chăm sóc vết thương
Trang 1CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
GV VŨ VĂN TIẾN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
Trang 2MUÏC TIEÂU
1 Giải thích được những biểu hiện của sự
thay đổi chức năng của da
2 Phân tích được định nghĩa vết thương,
quá trình lành vết thương và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lành vết thương
3 Trình bày được các mục đích, nguyên tắc
thay băng rửa vết thương
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Da
- Da phủ bên ngoài cơ thể,
là cơ quan lớn nhất của
Trang 4• Biểu bì chứa các tế bào melanocytemelanin
- Lớp bì: Dưới lớp biểu bì, là lớp da dày nhất, có nhiều mạch máu
• Tế bào sợi sản xuất protein, collagen, elastin
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 5- Lông: gồm các sợi keratin phát triển trên toàn bộ bề mặt da
- Móng: được tạo bởi sự phân chia nhanh chóng của các tế bào biểu bì
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 6ĐẠI CƯƠNG
Các phần phụ của da
- Các tuyến mồ hôi: phân bố khắp cơ thể
- Các tuyến bã: có chức năng tiết ra chất nhờn để bôi trơn lớp ngoài cùng của da
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 7ĐẠI CƯƠNG
BẢO VỆ
- Bảo vệ cơ thể khỏi các tổn thương vật lý, hóa học
- Là một rào cản bảo vệ sự xâm nhập của vi khuẩn, vi sinh vật
- Các tế bào có chức năng bảo vệ:
• Lớp biểu bì: tế bào Langerhans và Keratinocyte
• Lớp bì: tế bào mast và đại thực bào
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 8ĐẠI CƯƠNG
Điều hòa nhiệt
- Sự giãn và co các mạch máu trong lớp bì giúp cho việc điều hòa thân nhiệt và điều chỉnh khi nhiệt độ môi trường thay đổi
- Môi trường lạnh: cơ thể đáp ứng bằng cách co mạch, rung giật
- Môi trường nóng: cơ thể đáp ứng bằng cách giãn mạch, ra
mồ hôi làm hạ nhiệt
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 11CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG
Màu sắc
- Màu sắc da phụ thuộc vào các tế bào melanocyte
- Melanocyte sản suất ra melanin
- Khi da tiếp xúc với ánh nắng mặt trời nhiềuMelanocyte sản xuất nhiều melanin
Nhiệt độ
- Da thường ấm
- Nếu có sự co mạch trong da xảy ra mát (lạnh)
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 12CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG
- Ánh sáng mặt trời, tuổi tác, hút thuốc làm giảm sự trơn láng
- Sự dàn hồi của da < 3 giây
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 13CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG
Mùi da
- Da không có mùi
- Khi có sự ra mồ hôi: mùi hôi đặc biệt ở nách và bẹn
Da thay đổi tùy theo lứa tuổi
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: da mỏng, mịn, nhạy cảm hơn trẻ lớn
Trẻ vị thành niên
- Lông mu và lông nách xuất hiện
- Xuất hiện mun trứng cá trên mặt
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 14CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DA BÌNH THƯỜNG
Da thay đổi theo lứa tuổi
- Người lớn và người già: lão hóa da, các bộ phận
• Thay đổi các sợi Colagen, Elastin
• Tuần hoàn giảm chậm lành vết thương
• Các bệnh về da hay gặp ở người già: u sắc tố (ung thư da) xuất hiện từ những nốt ruồi ở người già
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 15CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG CỦA DA
Tuần hoàn
- Tuần hoàn của da phụ thuộc 4 yếu tố
• Tim có khả năng bơm hiệu quả
• Thể tích tuần hoàn đủ
• Động mạch và tĩnh mạch co giãn tốt
• Áp lực mao mạch cục bộ phải cao hơn áp lực bên ngoài
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 16CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG CỦA DA
Trang 17CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHỨC NĂNG CỦA DA
- Lối sống và các thói quen
Trang 18CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI
o Các biểu hiện chức năng da bị thay đổi
Giải phẫu: tức là mất đi tình trạng nguyên vẹn của da làm giãn đoạn lớp biểu bì của da
Đau: Do sự phá hủy lớp biểu bì và lớp bì gây đau dữ dội, đột ngột
Ngứa: Do viêm da hay dị ứng da
Phát ban (nổi mẩn): là vùng da bị phù, nhô lên trên và được định hình không đều, được hình thành do đáp ứng với sự giãn mao mạch
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 19CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI
o Sự lành vết thương
Các giai đoạn của quá trình lành vết thương
Giai đoạn viêm
Giai đoạn tăng sinh
Giai đoạn trưởng thành
Trang 20CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI
Trang 21CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI
o Các biến chứng trong quá trình lành vết thương
Sự bung, bục vết thương: là sự tách rời một phần hay toàn
bộ bờ của 2 mép vết thương (do chưa hình thành collagen)
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 22CHỨC NĂNG CỦA DA BỊ THAY ĐỔI
o Các biến chứng trong quá trình lành vết thương
Sự thoát vị
Lỗ rò: Được tạo thành giữa
hai cơ quan
Ví dụ: lỗ rò âm đạo – trực tràng
CHĂM SÓC VẾT THƯƠNG
Trang 23Mục đích chăm sóc vết thương
Che kín vết thương tránh bội nhiễm, tránh va chạm từ bên ngoài giúp người bệnh yên tâm
Làm sạch vết thương
Cầm máu nơi vết thương
Hạn chế phần nào cử động tại nơi có vết thương
Nâng đỡ các vị trí tổn thương bằng nẹp hoặc băng
Cung cấp và duy trì môi trường ẩm cho mô vết thương
Trang 24- Aùp dụng kỹ thuật vô khuẩn tuyệt đối khi thay băng vết thương
- Mỗi khay thay băng chỉ dùng riêng cho một người bệnh
- Rửa vết thương đúng nguyên tắc từ trong ra ngoài
- Trên một người bệnh có nhiều vết thương cần ưu tiên rửa vết thương vô khuẩn trước vết thương sạchvết thương nhiễm
Nguyên tắc thay băng vết thương
Trang 25- Rửa da chung quanh vết thương rộng 3 – 5
Trang 26- Trước khi cấy tìm vi trùng phải lấy bớt mủ và chất tiết từ vết thương trước rồi mới lấy
- Thời gian bộc lộ vết thương càng ngắn càng tốt
- Nếu dùng thuốc giảm đau phải dùng 20 phút trước khi thay băng
Nguyên tắc thay băng vết thương
Trang 27NHỮNG YẾU TỐ GIÚP NHANH LÀNH VẾT THƯƠNG
1 Vết thương sạch, khô
2 Bờ mét vết thương gần nhau
3 Dinh dưỡng đầy đủ
4 Chất kích thích mô hạt mọc như: dầu mù U
5 Thay băng nhẹ nhàng, hạn chế thay băng
6 Dùng dung dịch rửa thích hợp
7 Massage vùng da xung quanh
Trang 28DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG
1 BETADIN 1/1000:
Trang 29DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG
Trang 30DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG
2 Oxy già: (Hidro peroxit H2O2)
- Đặc tính: làm co mạch máu tại chỗ,
H2O2 = O2 + H2 tạo sự sủi bọt
- Chỉ định:
• Vết thương sâu: có nhiều mủ, lỗ dò
• Vết thương đang chảy máu (xuất huyết), còn có tác dụng cầm máu tốt
• Vết thương bẩn dính nhiều đất cát
- Chống chỉ định: Không dùng rửa trực tiếp lên vết thương có mô mọc
Trang 31DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG
3 Eau dakin
- Công thức: 0,5 oxy già + 0,5 acid boric
- Tác dụng: diệt vi khuẩn gram (+)
- Chỉ định: sử dụng trong vết thương có mô hoại tử
Trang 32DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG
4 Thuốc đỏ
- Thành phần: Mercurochrom
- Làm khô niêm mạc
- Khi tiếp xúc ánh nắng mặt
trời bị oxy hóa để lại vết thâm
sạm màu
- Không sử dụng khi sơ cứu
- Chú ý: khi dùng trên vết
thương có diện tích rộng
vì có thể gây ngộ độc Hg
Trang 33DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG
5 Thuốc tím 1/1000 – 1/10000
- Chỉ định: dùng trong vết thương có nhiều chất nhờn
Trang 34DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG
4 NaCl 0,9%
- Chỉ định: dùng rửa vết thương thông dụng, ít gây tai biến
5 Dầu mù u
- Đắp lên vết thương sạch
- Giúp mô hạt mọc tốt
- Không dùng trên vết thương
nhiều mủ
Trang 35QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
1 Nhận định người bệnh
Nhận định toàn trạng: tuổi, giới, da
Tình trạng nguyên vẹn của da?
Vết thương có ảnh hưởng đến tổng trạng người bệnh không?
Các dấu hiệu sinh tồn: có dấu hiệu shock?
Người bệnh có đau?mức độ đau?
Vết thương: loại vết thương, vị trí, kích cỡ, màu sắc, tính chất dịch
Xét nghiệm: Công thức máu, kháng sinh đồ
Trang 36QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
1 Nhận định vết thương
Hình dạng, kích thước?
Có phải là vết thương do phẫu thuật không?
Cách khâu?chỉ khâu?tình trạng vết khâu?
Có hệ thống dẫn lưu không?
Có đường rò?
Quan sát nhận biết dấu hiệu viêm: sưng, nóng, đỏ, đau kèm theo sốt
Dấu hiệu nhiễm trùng: chảy mủ
Trang 37QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
2 Nhận định vết thương
Bờ vết thương: gồ ghề hay trơn láng
Màu sắc mô hạt:
• Màu đỏ
• Màu vàng
• Màu đen
Trang 38QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
3 CHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNG
- Bệnh nhân đau do tổn thương da và mô
- Bệnh nhân sốt do nhiễm trùng vết thương
- Bệnh nhân lo lắng do sự thay đổi hình dạng của cơ thể
- Nguy có shock do mất dịch
- Nguy cơ nhiễm trùng do tổn thương
Trang 39QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG
3 Can thiệp điều dưỡng
Sinh viên về nhà nghiên cứu
Trang 40Cám ơn đã lắng nghe !