Tổngquan vấnđềnghiêncứu
Cácnghiêncứuliênquanởnướcngoài
Trên thế giới, việc nghiên cứu và triển khai đào tạo gắn với thực tiễnnghề nghiệp của người học, cụ thể là đào tạo theo hướng tiếp cận năng lựcthực hiện (competency based - approach) đã đƣợc tiến hành từ rất sớm ở mộtsố nước như: Hoa Kỳ, Anh, Pháp,… Dần dần, do có ưu điểm nhất định nênphương thức đào tạo theo tiếp cận năng lực thực hiện được vận dụng ở nhiềunướctrênthếgiới[60],[61].
Năm 1979, tác giả A E Golomstoc đã đƣa ra những nghiên cứu về vấnđề phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học Ông không sử dụng thuậtngữ “năng lực” mà sử dụng thuật ngữ “thích hợp” để nói lên sự thích nghi đặcbiệt của con người với hoạt động nghề nghiệp Đặc biệt, ông chú trọng đếnmặt tình cảm của quá trình “thích hợp nghề nghiệp” và coi đó nhƣ một thuộctính của nhân cách Ông phê phán các quan niệm truyền thống chỉ xem sựthích ứng nhƣ là quá trình lĩnh hội, thâm nhập vào các điều kiện mới, đồngthời nêu ra lý thuyết về sự thích ứng nghề nghiệp phù hợp với những tài liệuthực nghiệm Tâm lý học hiện đại Tuy nhiên, ông vẫn chƣa làm rõ đƣợc bảnchấtcủaquátrìnhthíchứngnghềvàchƣagắnvớimộtnghềcụthểnào[18].
Năm 1983, Viện Hàn Lâm Khoa học quốc gia Hoa Kỳ đã có một báocáo đề cập đến việc các hội nghiên cứu, các chủ doanh nghiệp yêu cầu là cầnphải nghiên cứu và thay đổi về giáo dục đào tạo, trong đó chương trình đàotạo phải dựa trên năng lực thực hiện hơn là dựa theo thời gian đào tạo. Năm1984, nghiên cứu của nhà giáo dục học Spickler và một số nhà giáo dục họcBắc Mỹ vềviệc “khảo sátnhiệm vụ thực hành trong cácmôn khoah ọ c b ậ c đạihọc”chothấy: phảigắn SVvàoquátrìnhhọctậptích cực;làmchoSVcó trách nhiệm học và lựa chọn tiến hành thí nghiệm một cách hứng thú; đòi hỏiSV phải áp dụng nhiều kĩ năng xử lý thí nghiệm bao quát hơn, đáp ứng đƣợcyêu cầu SV tự nghiên cứu, tự học, tự phát triển tƣ duy và phát huy tính sángtạo [82].
TácgiảM.L.Savickasđãcórấtnhiềucáccôngtrìnhnghiêncứuvềnghềvà thích ứng nghề Trong các nghiên cứu của mình, đặc biệt trong bài viết“Measuringcareerdevelopment:Currentstatusandfuturedirections”,tácgiảđã đánh giá rất cao vai trò của thích ứng nghề, coi đó là“Sự trưởng thành vềnghề nghiệp”, thậm chí“Sự thích ứng nghề còn có giá trị hơn cả sự trưởngthành về nghề nghiệp” Ông cho rằng thích ứng nghề biểu hiện ở sự sẵn sàngđốimặtvớitấtcảnhữngnhiệmvụcóthểgặptrongquátrìnhthựchànhnghề,làsựthamgi avàonhữngvịtrínghềnghiệpkhácnhau,sựđiềuchỉnhsaochophùhợpđểđápứngđƣợcnh ữngthayđổivàđiềukiệnlàmviệc[79],[80],[81]. ỞnhiềunướcchâuÁnhưSingapore,ẤnĐộ,Philippin,Brunei,Malaysia,Hà nQuốc,NhậtBản, phươngthứcđàotạonghề dựatrênnănglựcthựchiệ ncũngđãvàđangđượcvậndụngởcácmứcđộkhácnhau.Cácbộ chương trình kế hoạch đào tạo nghề dựa trên năng lực được thực hiện chocác trường chuyên nghiệp, nhất là các trường kĩ thuật, đã đƣợc soạn thảo vàsử dụng có kết quả trong một vài năm trở lại đây Nhìn một cách khái quát, cóthểnhận thấy điểm nổi bật của các chương trình này là đào tạo nhằm mụcđích hình thành các kiến thức và kĩ năng để người học có thể thực hiện đượcvàvậndụng ngayvàothựctiễn[60].
Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều công trình bàn về vấn đề dạy họcThống kê, trong đó bao gồm vấn đề dạy học Thống kê ở các trường đại họcđào tạo nghề,điểnhìnhnhƣ:
Uneétudeexploratoire”đãthựchiệnphântích lịch sử Toán học và Kinh tế học để chỉ ra rằng việc tạo ra các tri thức kinh tếthường gắn liền với những cuộc điều tra toán học, sau đó là công bố các kếtquả điều tra [85] Nghiên cứu cho thấy quan hệ mật thiết giữa Kinh tế học vớiThống kê, đặc biệt là với lý thuyết Xác suất Thống kê Từ ghi nhận này, tácgiả xem xét lại công tác đào tạo ở các trường đại học kinh tế ở Pháp, xét từgóc nhìn của lý thuyếtChuyển hóa sư phạm Công trình của M.Artaud nhấnmạnh việc thiết lập quan hệ giữa Xác suất với Thống kê trong đào tạo ngànhkinhtế.
- SusanMilesvớibàibáo“Statisticsteachinginmedicalschool:Opinions of practising doctors”, đã điều tra quan điểm của bác sĩ lâm sàng vàcho ta thấy có rất ít bác sĩ sử dụng đƣợc những kiến thức và kĩ năng thống kêmà họ đã đƣợc học ở bậc đại học [83]. Hơn nữa, nhu cầu đào tạo Thống kêcho bác sĩ đã thay đổi do những tiến bộ trong công nghệ thông tin và sự giatăng tầm quan trọng của phương pháp y học dựa trên chứng cứ Từ đó tác giảkhuyếncáophảicảitiếnphươngpháp dạyhọcchotươnglai.
Khái quát các nghiên cứu trên thế giới về vấn đề dạy học Thống kê theohướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cho thấy đào tạo theo hướng gắn vớithực tiễn nghề nghiệp là một xu hướng được nhiều quốc gia, nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau và đã ứng dụng vào quátrình dạy họcởcáctrường đại học,chuyên nghiệp.Tuỳ theo đặcđ i ể m c ủ a mỗiquốcgiamàlýthuyếtnàyđƣợcthayđổichophùhợp Cácnghiêncứutậptrung vào nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về việc dạy học theo hướnghình thành một số kĩ năng giúp cho người học có sự chủ động cũng như khảnăngthíchứngđối vớicông việctrongtương laicủamình.
Cácnghiêncứuliênquanởtrongnước
Ở Việt Nam, việc dạy học gắn với thực tiễn nghề nghiệp cũng đã đƣợcquantâmtriểnkhaiápdụngđốivớicácbậchọckhácnhau.Tuynhiên,p hải đến những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, mới có một số công trìnhnghiên cứu một cách bài bản về việc đổi mới phương pháp dạy học theohướng tích cực, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học Các tác giảđã giới thiệu một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực như: dạy họctheo dự án, dạy học theo góc, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật 6 chiếc mũ tưduy, nhằm tích cực hóa hoạt động của người học Vấn đề dạy học ở bậc Đạihọctheohướnggắnvớithựctiễnnghềnghiệpđãđượcđềcậptrongcácnghiêncứu về đổi mới phương pháp giảng dạy ở nước ta, trong đó có thể kể đến mộtsốcôngtrìnhnghiêncứudướiđây.
Luận án“Rèn luyện kĩ năng dạy học Toán cho sinh viên ngành Giáodục
Tiểu học ở các trường Cao đẳng sư phạm”của tác giả Phạm Văn
CườngđãđưaracácvấnđềliênquanđếnpháttriểnnănglựcnghềnghiệpđốivớiSVngàn h Giáo dục Tiểu học, xây dựng chuẩn kĩ năng dạy Toán cho sinh viênngành Giáo dục Tiểu học Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất đƣợc sáu nhómbiện pháp (trong đó có các biện pháp cụ thể) thực hiện rèn luyện kĩ năng dạyhọccho SVngànhGiáodụcTiểuhọc[10].
TácgiảNguyễnChiếnThắngtrongluậnán“Cácbiệnpháprènluyệnk ĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngành sư phạm Toán thông qua việc dạyhọc Toán sơ cấp và phương pháp dạy học Toán ở trường đại học”đã làm rõmột số kĩ năng nghề nghiệp của sinh viên ngành sư phạm Toán và nêu ranhững định hướng rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp cho sinh viên ngành sƣphạm Toán [49] Qua đó, tác giả đã đề xuất đƣợc sáu biện pháp rèn luyện kĩnăng nghề cho SVngành Toán thông quaviệc dạy họcT o á n s ơ c ấ p v à phương pháp dạy học, bao gồm: Chú trọng các seminar khoa học vận dụnghình thức thảo luận nhóm khi dạy học các Toán sơ cấp và phương pháp dạyhọc Toán nhằm tăng cường vai trò chủ động cho SV trong học tập; Tổ chứcchoSVtìmhiểu,phântíchchươngtrình,nộidungcủasáchgiáokhoaTo án để nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học Toán ở trường phổ thông sau này;Tăng cường giúp SV tiếp cận các phương tiện dạy học hiện đại, đặc biệt làhọc cách sử dụng khai thác các phần mềm tin học, nhằm hỗ trợ dạy học hiệuquả Toán ở trường phổ thông; Khai thác triệt để các tình huống trong dạy họcToán ở trường phổ thông nhằm giúp
SV hiểu và nắm được đặc trưng của cácphương pháp dạy học tích cực, đặc biệt là phương pháp dạy học phát hiện vàgiảiquyết vấnđề,đồngthờitậpdượtchohọbướcđầuápdụngvào mộtsố nộidung cụ thể trong chương trình Toán phổ thông hiện hành; Chú trọng khaithác mối liên hệ giữa kiến thức Toán cao cấp với kiến thức Toán phổ thông,tập dƣợt khả năng chuyển tải tri thức khoa học sang tri thức phổ thông và trithức phương pháp và biện pháp rèn luyện cho SV kĩ năng biến đổi thông tinnhằmgiảiquyếtcácbàitoántoánhọc.
Trong luận án của tác giả Đỗ Thị Trinh:“Phát triển năng lực dạy họcToánc h o s i n h v i ê n c á c t r ư ờ n g S ư p h ạ m ”,t á c g i ả đ ã đ ƣ a r a q u a n n i ệ m v ề năng lực, năng lực dạy học và năng lực dạy học Toán cần phát triển cho sinhviên sƣ phạm [62] Từ đó tác giả đã đề ra đƣợc 3 nhóm giải pháp với 7 biệnpháp góp phần phát triển năng lực dạy học Toán cho SV các trường sư phạm.Trong luận án“Tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy họcmôn Toán góp phần rèn luyện năng lực sư phạm cho sinh viên khoa Toán”,tác giả Trần Việt Cường lại đề cập đến vấn đề phát triển năng lực dạy học choSV Toán thông qua việc tổ chức các hoạt động dạy học theo dự án [11] Tácgiả Cao Thị Thặng đã có một số nghiên cứu cụ thể về các phương pháp dạyhọc tích cực như“dạy học theo góc”, “dạy học theo hợp đồng”nhằm pháttriển năng lực cho người học [50], [51] Nhóm nghiên cứu gồm các tác giả:NguyễnLăngBình,ĐỗHươngTrà,NguyễnPhươngHồng,CaoThịThặngđãcó một số kết quả nghiên cứu về dạy và học tích cực, một số phương pháp vàkĩthuậtdạyhọc[4].
Luận án“Dạy học môn Thống kê toán học theo hướng vận dụng trongnghiên cứu khoa học cho sinh viên các trường Đại học Thể dục thể thao”củatác giả Tạ Hữu Hiếu đã làm rõ một số đặc điểm và nội dung cơ bản của hoạtđộng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực thể dục thể thao [26] Luận án đãgóp phần hoàn thiện về mục tiêu và nội dung chương trình môn Thống kê ởcác trường đại học Thể dục thể thao, xác định được những tri thức và kĩ năngvận dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học cho sinhviên các trường đại học Thể dục thể thao Từ đó, tác giả đã đề xuất đƣợc 5biện pháp sƣ phạm nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng phương pháp Thống kêtoánhọctrongnghiêncứukhoahọcchosinhviêncáctrườngĐạihọcThểdụcthể thao bao gồm: Góp phần hoàn thiện mục tiêu, nội dung chương trình mônThống kê toán học; rèn luyện kĩ năng giải một số dạng toán Thống kê thườnggặp trong nghiên cứu khoahọc cho sinh viên; đềxuất hệt h ố n g b à i t ậ p l ớ n theo hướng vận dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoahọc cho sinh viên; thiết kế và tổ chức các hoạt động ngoại khóa về sử dụngphương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học và rèn luyện chosinh viên khả năng sử dụng máy tính cầm tay, computer và một số phần mềmứngdụngtrongphântích vàxửlýsốliệuthểdụcthểthao.
Trong luận án“Vận dụng dạy học theo dự án trong môn Xác suất vàThống kê ở trường Đại học (chuyên ngành kinh tế và kĩ thuật)”, tác giả
TrầnThịHoàngYếnđãtrìnhbàyđƣợcnhữngquanđiểmcơbảnvềdạyhọctheodựánlàmc ơsởchoviệcvậndụngdạyhọcXácsuấtvàThốngkêởtrườngđạihọcnhư định nghĩa, nguyên tắc vận dụng dạy học theo dự án trong môn Xác suấtvà Thống kê, hệ thống tiêu chí lựa chọn nội dung Xác suất và Thống kê để cóthể vận dụng dạy học theo dự án [68] Ngoài ra, luận án còn phân tích đượcmốiquanhệgiữaphươngphápdạyhọctheodựánvớimộtsốphươngpháptíchcự ckhácnhư:phươngphápdạyhọcnêuvấnđề-nghiêncứu,phươngphápdạy họchợptác.Từđó luậnánđềxuấtvậndụnglýluận vềdạyhọc theodựánvàodạyhọcmônXácsuấtvàThốngkêởtrườngĐạihọcthôngquahaidạngdựán đólàdựán“Hìnhthànhkiếnthứcmới”và“Vậndụnglýthuyếtđãhọc”.
Luận án“Dạy học Xác suất Thống kê theo hướng tăng cường vận dụngtoánh ọ c v à o t h ự c t i ễ n c h o s i n h v i ê n k h ố i k i n h t ế , k ĩ t h u ậ t
” c ủ at á c g i ả Nguyễn Thị Thu Hà đã làm rõ thực trạng dạy học phần Xác suất Thống kê ởtrường Đại học khối kinh tế, kĩ thuật hiện nay [20] Từ đó luận án đề xuấtđƣợc những biện pháp dạy học Xác suất Thống kê theo định hướng tăngcường vận dụng Xác suất Thống kê vào các lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật cho sinhviên Ngoài ra, luận án còn xây dựng đƣợc một số những bài toán áp dụngXác suất Thống kê vào các lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật phù hợp với chươngtrình, nội dung học phần Xác suất Thống kê ở các trường Đại học khối kinhtế,kĩthuậthiện nayởViệt Nam.
Trong bài viết“Tăng cường liên hệ với thực tiễn nghề nghiệp trong dạyhọc Toán cơ bản cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp”, tác giả NguyễnAnhTuấn,Lê
BáPhươngđã xâydựngmộtquytrìnhbốnbướcđểtổchứcchosinh viên tiếp cận tình huống thực tiễn nghề nghiệp, xây dựng bài toán thực tếvàsửdụngcôngcụtoánhọcđểgiảiquyết.
Gần đây, trongHội thảoKhoahọc quốc gia“ N g h i ê n c ứ u g i á o d ụ c Toán theo hướng phát triển năng lực người học giai đoạn 2014 - 2020”tổchức tại trường Đại học Hải Phòng vào tháng 4/2014, các tác giả đã có nhiềubài viết đề cập đến vấn đề giáo dục Toán hướng vào năng lực người học vàdạyhọctheođịnhhướnghìnhthànhvàpháttriểnnănglựcngườihọc.
Ngoài ra, một số luận án tiến sĩ của các tác giả nhƣ Phạm Văn Trạo đãnghiên cứu vai trò, tác dụng, mục đích, nguyên tắc, nội dung, cách thức biênsoạn và chuẩn bị tổ chức các tiên đề chuẩn bị tiềm năng dạy học Xác suấtThốngkêchoSVToánĐạihọcSƣphạm[59];PhanThịTìnhđãtrìnhbàycơ sở lý luận và thực tiễn đối với sự phát triển của Toán học và vấn đề dạy họcToán cho SV, đề xuất các biện pháp tăng cường vận dụng Toán học vào thựctiễn trong dạy học Xác suất Thống kê cho SV Toán Đại học Sƣ phạm [55];NgôTấtHoạtđãnghiêncứuđặcđiểm,thựctếcủakiếnthứcXácsuấtThốngkêở Trường Đại học Sƣ phạm Kĩ thuật và đề xuất một số biện pháp nhằm bồidƣỡng các thành tố năng lực kiến tạo kiến thức cho SV [28] và tác giả HoàngNam Hải với đề tài “Phát triển năng lực suy luận thống kê cho SV cao đẳngchuyên nghiệp” đã góp phần làm rõ nội hàm của khái niệm suy luận thống kê;đềxuất10loạihìnhsuyluậnthốngkêmàSVcaođẳngchuyênnghiệpthườngsửdụng khithamgiavàomộtquátrìnhhoạtđộngthốngkê[23].
-Dạyhọcgắnvớithựctiễnnghềnghiệplàvấnđềđƣợckhánhiềucáctácgiảtrênthếgi ớiđisâunghiêncứuvàđãcónhữngthànhtựuquantrọng.ỞViệtNam,vấnđềdạyhọcnóichu ngvàdạyhọcThốngkênóiriêngtheohướnggắnvới thực tiễn nghề nghiệp hiện đang là mối quan tâm lớn của Nhà nước, BộGiáodụcvàĐàotạotrongđịnhhướngđổimớigiáodục.
-Những kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thế giới và trongnước đã góp phần hình thành nên nền tảng lý luận quan trọng đối với vấn đềdạy học Thống kê theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp thông qua nhiềuphươngphápdạy họctíchcực.
-Tuy nhiên, những nghiên cứu về dạy học theo hướng gắn với thực tiễnnghề nghiệp vẫn còn là vấn đề tương đối mới và đang trong quá trình tiếp tụcbổsung,hoànthiện.
-Cho đến nay chƣa có đềt à i n à o t r ự c t i ế p n g h i ê n c ứ u m ộ t c á c h h ệ thống về vấn đề dạy học Thống kê ở Trường Đại học CSND theo hướng gắnvới thực tiễn nghề nghiệp Do đó, nội dung luận án này sẽ tập trung nghiêncứutheohướngxácđịnhnhữngyêucầucủadạyhọcThốngkêởTrườngĐại học CSNDtheohướng gắn với thực tiễn nghề nghiệpvà đềx u ấ t c á c b i ệ n pháp sƣ phạm cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả dạy học Thống kê ởTrườngĐạihọc CSND theohướnggắnvớithựctiễnnghềnghiệp.
Đào tạogắnvớithựctiễnnghềnghiệpcủalựclƣợngCảnhsátởmột sốnướctrênthếgiới
ĐàotạoCảnhsátđiềutraở Hợpchủngquốc HoaKỳ
Ở Hoa Kỳ, hệ thống đào tạo cảnh sát nói chung và đào tạo điều tra viênnói riêng không theo mô hình đào tạo đại học mà theo hình thức đào tạo nghềcảnhsát [38].Thôngthường,sỹquancảnh sátđượctuyểndụngsẽcóbằngtốtnghiệp phổ thông, đại học hoặc cao học, tùy thuộc vào vị trí và chuyên môncông tác Sau đó, sỹ quan đƣợc tuyển dụng sẽ trải qua kỳ huấn luyện từ 2 đến6 tháng tùy thuộc vào chuyên ngành và quy định của từng cấp chính quyền vàquyđịnhcủacácbang.
Nội dung huấn luyện chủ yếu tập trung rèn luyện thểlực và cáck ĩ năng, chiến thuật có liên quan trực tiếp đến công tác thực tiễn của sỹ quancảnh sát. Sau thời gian đào tạo ban đầu, sỹ quan cảnh sát sẽ đƣợc cấp phát vũkhí hoặc công cụ hỗ trợ và tham gia công việc ngay Hàng năm, theo quy địnhhầu hết các lực lượng cảnh sát của Hoa Kỳ từ cấp liên bang đến địa phươngphải tham gia các khóa đào tạo bổ sung, cập nhật ngắn hạn tại các cơ sở đàotạo cảnh sát để đảm bảo duy trì thể lực, kĩ năng cũng nhƣ cập nhật các kiếnthứcmớitrongthựctiễn. Đối với công tác đào tạo cảnh sát điều tra, quy trình đào tạo đƣợc kháiquáthóathành4bướcnhưsau:
Bước1:Hoànthiệncáctiêuchíđầuvào vềhọcvấn. Để trở thành điều tra viên, trước hết, ứng viên ít nhất phải có bằng tốtnghiệp phổ thông trung học hoặc tương đương để được tham gia dự tuyển vàbắtđầucôngviệctậpsự Trườnghợpứngviêncócácbằngcấpcaohơnvàcó liênquanđếncôngviệcnhƣbằngđạihọchoặcsauđại họcvềtƣpháphìnhsựhoặc về lĩnh vực thi hành pháp luật có thể được bố trí công tác ở những vị tríquantrọnghơn và được trảlươngcaohơn.
Sau khi đƣợc tuyển dụng, ứng viên mới bắt đầu tham gia khóa huấnluyện nghiệp vụ thi hành pháp luật Giai đoạn này thường kéo dài 2 - 6 tháng.Nội dung chủ yếu bao gồm rèn thể lực, học luật, thủ tục hành chính, kĩ nănglái xe cảnh sát, chiến thuật trấn áp, khống chế tội phạm, sử dụng vũ khí,….Tùy điều kiện đặc thù và chính sách của từng bang, các địa phương sẽ cóchương trình đào tạo phù hợp củamình.Sau khi kết thúckhóahọc,l ú c đ ó ứng viên mới trở thành sỹ quan cảnh sát chính thức, hay gọi là sỹ quan cảnhsát đã tuyên thệ (sworn officer) Khi bắt đầu công việc, sỹ quan cảnh sát mớisẽ đƣợc bố trí làm việc cùng một hoặc nhiều sỹ quan cảnh sát đã có thâm niêncôngtácnhằmhướngdẫnvàgiámsátviệcthihànhcôngvụcủasỹquanmới.
Saumộtthờigiannhấtđịnhlàmcôngtácthựctế,cácsỹquancảnhsátở các bộ phận khác nhau có thể đƣợc xem xét bổ nhiệm chức danh Điều traviên Số lƣợng và lĩnh vực chuyên ngành điều tra phụ thuộc nhu cầu của côngtácđảmbảo an ninhtrật tựcủađịaphương.
Bước 4: Tiếp tục duy trì hoạt động đào tạo thường xuyên và nâng caonăng lựccôngtácđểthăngtiếntrongcông việc.
Qua nghiên cứu quá trình đào tạo sỹ quan cảnh sát ở Hoa kỳ, chúng tôithấy rằng, việc đào tạo không trải qua quá trình chọn lựa và thi tuyển sinh quacác bậc học như Việt Nam mà chủ yếu là chọn lựa những người đã tốt nghiệpvàtựnguyện công táctrongngành cảnh sát Sau đó,họ đƣợc trải quaq u á trình huấn luyện về kĩ năng, nghiệp vụ của cảnh sát bao gồm: pháp luật (cácphầnl i ê n q u a n đ ế n h o ạ t đ ộ n g b ắ t g i ữ v à b u ộ c t ộ i ) , đ à o t ạ o đ ặ c b i ệ t ( c á c phương pháp theo dõi và kĩ thuật thẩm vấn v.v ), bắn súng và luyện tập thểlực Trong chương trình đào tạo đại học ở Hoa Kỳ, hầu hết đều có môn họcThống kê Phần lớn cảnh sát đã đƣợc trang bị kiến thức về Thống kê trongthờigianđihọctạicáctrườngđạihọc vớithờilượngvànộidungkhácnhau.
ĐàotạoCảnhsátđiềutraởVươngquốcAnh
HiệnnayviệcđàotạolựclượngcảnhsátnàyđượcthựchiệntạiTrườngcao đẳng cảnh sát (College of Policing), có cơ sở đặt tại 6 địa phương trên cảnước.TrườngCaođẳngcảnhsátlà mộtcơsởđàotạosỹquancảnhsátchuyênnghiệpvàduynhấtởVươngquốcAnh,đượcchín hthứcthànhlậptừtháng12năm 2011, dưới sự thông qua của Hiệp hội Cảnh sát quốc gia, Hiệp hội Giámđốc các sở cảnh sát và Bộ Nội vụ nhằm đảm bảo tiêu chí đào tạo phù hợp vớinhucầu vềnhân lựccủacáccơquancảnhsátởcấpcơsở.
Chương trình đào tạo cảnh sát ở trường Cao đẳng cảnh sát bao gồm rấtnhiềunội dung dựatrên yêu cầu củathựctiễn công tác,baogồm: cácq u y định và đạo đức nghề nghiệp, các biện pháp an toàn nghề nghiệp, quản lýthông tin, phòng ngừa tội phạm, kĩ thuật hình sự và thu thập chứng cứ, bảođảm trật tự công cộng, trinh sát và chống khủng bố, điều tra hình sự, lập kếhoạch tác chiến và quy trình xử lý các trường hợp khẩn cấp và khoa học lãnhđạo chỉ huy, ngoài ra người học còn đƣợc trang bị một số kiến thức liên quanđến khoa học tự nhiên, trong đó một số ngành đƣợc học một số thuật toán cóliên quan đến Thống kê Riêng chuyên ngành điều tra hình sự,nội dungchương trình đào tạo bao gồm: tổ chức hoạt động điều tra, các biện pháp điềutra nhƣ bắt, khám xét, lấy lời khai, lập hồ sơ vụ án, và điều tra một số loạitộiphạmcụthểnhƣtộiphạmcông nghệcaovàlừa đảo[24].
ĐàotạoCảnhsátđiềutraởLiênbangNga
Hầu hết các trường đại học thuộc Bộ Nội vụ Liên bang Nga (đại học,họcv i ệ n , đ ạ i h ọ c t ổ n g h ợ p ) đ ã t h à n h l ậ p c á c k h o a đ à o t ạ o c á n b ộ c h o l ự c lượng cảnh sát Ngoài khoa Điều tra, trong một số trường đại học lớn của BộNội vụ còn có các khoa đào tạo trinh sát viên, khoa đào tạo Cán bộ cảnh sátbảo vệ trật tự công cộng, khoa An ninh kinh tế, khoa Kĩ thuật điều tra hìnhsự… Các Điều tra viên tương lai được đào tạo theo chương trình giáo dục cơbảnd à n h c h o đ à o t ạ o c h u y ê n g i a v à p h ù h ợ p v ớ i t i ê u c h u ẩ n g i á o d ụ c n h à nước toàn liên bang về giáo dục chuyên môn nghiệp vụ cao Điều này cónghĩa là việc đào tạo Điều tra viên đƣợc xây dựng từ một khối các môn học lýthuyết và hoạt động đào tạo có định hướng gắn liền với thực tiễn Do vậy, cáctrường đại học có đào tạo điều tra viên cần phải có một kho tàng tài liệu, tưliệu,phươngtiệnkĩthuậtphụcvụcôngtácgiảngdạyvà học tập.
Cùng với sự thay đổi cấu trúc bộ máy, trong quá trình đào tạo cán bộ cótrình độ cao chocác cơ quan bảovệphápluật đòih ỏ i p h ả i c ó s ự t h a y đ ổ i , điều chỉnh các tài liệu học tập, đặc biệt là các bộ môn nghiệp vụ nhƣ tố tụnghình sự, hình sự, điều tra hình sự, điều tra ban đầu, sẽ tạo nên nền tảng kiếnthức, trí tuệvà kĩ năng cần thiết chomỗi điều traviên và trinh sátv i ê n
C á c bộ môn đòi hỏi kiến thức thực tiễn trong quá trình dạy học các môn học cũngđƣợc quan tâm đặc biệt. Trong quá trình tiến hành giảng lý thuyết, thảo luận,thực hành các tiết học, các GV không chỉ trình bày tài liệu học tập mới theoquy định, mà còn mong muốn truyền tải kinh nghiệm thực tiễn cá nhân củamình có đƣợc trong quá trình làm việc tại các đơn vị khác nhau trong các cơquan bảo vệ pháp luật. Các GV cũng thường xuyên nâng cao trình độ, nănglực của mình thông qua các đợt thực tập, thực tế ở các cơ quan này Bên cạnhđóphươngphápđiềuhànhlớphọc theo nhómcũngđược pháthuyrộngrãivàtích cực Các GV thường biên soạn các trò chơi nghiệp vụ đi kèm với việcbuộc học viên phải biên soạn và hoàn thiện các maket văn bản tố tụng hình sựtheonhững nội dung, tình tiết vụ án giống nhƣ thực tiễn công tác củam ộ t điềutraviên.MộtsốtrườngnhưTrườngĐạihọcnội vụThànhph ốVolga
Grad, trường Đại học nội vụ ở Matxcơva trong chương trình đào tạo của cácngành nhƣ Pháp y, Cảnh sát điều tra, Luật kinh tế ở các năm thứ nhất và thứhai học viên đƣợc học tập từ 241 tiết - 354 tiết các nội dung nhƣ: Giải tích,XácsuấtThốngkê, [17].
Nănglựcnghề nghiệpCảnhsátnhândân
Nănglựcvànănglựcnghềnghiệp
1.3.1.1 Nănglực Đối với mỗi ngành khoa học, tùy vào đối tƣợng nghiên cứu của từnglĩnh vực mà khái niệm“năng lực”đƣợc định nghĩa khác nhau Có nhiều cáchtiếp cậnkhácnhauvềkhái niệmnănglực.
Theo từ điển Tiếng Việt:“Năng lực làđ i ề u k i ệ n c h ủ q u a n h o ặ c t ự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt động nào đó; là phẩm chất tâm lý và sinhlý tạo cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chấtlượng cao”[64].
Dưới góc độ Tâm lý học, tác giả Nguyễn Quang Uẩn cho rằng:“Nănglực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầuđặc trưng trong của một hoạt động nhất định, nhằm đảm bảo có kết quả tốttrong lĩnhvựchoạt độngấy”[69].
Nhƣ vậy, năng lực là một vấn đề trừu tƣợng của Tâm lý học, là hệthống những thuộc tính cá nhân của mỗi người, là khả năng hoàn thành tốtmột hoạt động nào đó của một cá nhân, là một tổ hợp thuộc tính tâm lý phứchợp gồm kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm và nghệ thuật cũng nhƣ thái độ củachủthểđối vớiđốitƣợngtrongquátrình hoạt động.
Theo Đại từ điển tiếng Việt, nghề đƣợc hiểu là“công việc chuyên làmtheo sự phân công của xã hội”[64] Nghĩa là có thể hiểu: Nghề là một lĩnhvựchoạtđộnglaođộngmàtrongđóconngườisửdụngnhữngtrithức,những kĩ năng để làm ra các loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đó, đáp ứngđƣợcnhững nhucầucủaxãhội vàbảnthân.
Theo tác giả Nguyễn Văn Hộ: “Nghề nghiệp như là một dạng lao độngvừa mang tính xã hội (sự phân công xã hội ), vừa mang tính cá nhân (nhu cầubản thân) trong đó con người với tư cách là chủ thể hoạt động đòi hỏi để thoảmãnnhững nhu cầu nhất địnhcủa xã hội và cá nhân”[27].
Từ một số quan niệm về nghề nghiệp nêu trên, có thể hiểu một cáchngắn gọn, nghề nghiệp là một dạng lao động đòi hỏi ở con người một quátrình đào tạo chuyên biệt, có những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo chuyên mônnhất định, có phẩm chất, đạo đức phù hợp với yêu cầu của dạng lao độngtương ứng Nhờ quá trình hoạt động nghề nghiệp, con người có thể tạo ra sảnphẩmthoảmãn nhữngnhucầuvật chất,tinhthầncủa cánhânvà xãhội.
Tác giả Phạm Tất Dong định nghĩa: “Năng lực nghề nghiệp là sự tươngứng giữa những đặc điểm tâm sinh lý của con người với những yêu cầu donghề đặt ra”[12] Tác giả
Phạm Minh Hạc cũng cho rằng:“Nói đến năng lựclao động và công tác là nói tới tay nghề và đạo đức”[22] Theo tác giả MạcVăn Trang thì“năng lực nghề nghiệp được cấu thành bởi 3 thành tố: tri thứcchuyên môn, kĩ năng hành nghề và thái độ đối với nghề Giá trị của nghề là ởtri thức chuyên môn, kĩ năng hành nghề, thái độ phục vụ, đó cũng chính là cáilàm nêngiá trịhànghoá sứclao động…”[58].
Các định nghĩa về năng lực nghề nghiệp đƣợc nêu ở trên gắn với sựthực hiện thành công các công việc cụ thể của một nghề theo các chuẩn đƣợcquyđịnh.Dovậy,nănglựcnghềnghiệpcóthểđánhgiávàlƣợnghóađƣợc.
Kế thừa, phát triển các nghiên cứu của những tác giả đi trước và vớihướng nghiên cứu của luận án, khái niệm năng lực nghề nghiệp dùng trongnghiêncứuđềtàiluậnánnàylà“tổhợpcủacácthànhtốkiếnthức,kĩnăng, thái độ nghề nghiệp đảm bảo cho chủ thể thực hành tốt công việc theo chuẩnđầuraquyđịnhtrongnhữngtìnhhuốnghoặcnhiệmvụnghềnghiệpnhấtđịnh.Tron gđó,thànhtốkĩnănglàyếutốquantrọngcủanănglựcnghềnghiệp”.
Nănglựcnghềnghiệp có thểnhận biếtđƣợcthông quacácđặctrƣngsau: + Nội dung của năng lực nghề nghiệp là tổ hợp của kiến thức, kĩ năng,thái độ và các nguyên tắc cần thiết của người lao động để thực hiện toàn bộmột hoặcmột sốnộidunglao động nghềnghiệp cụthể.
+ Nội dung của năng lực nghề nghiệp đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn đầu ravàdo đó cótácdụngtốt choviệcđápứngtiêuchuẩnđào tạo.
+ Nội dung của năng lực nghề nghiệp tường minh và đánh giá đƣợcbằngcácminhchứngthựctế.
Tựu chung lại, năng lực nghề nghiệp đƣợc coi là sự tích hợp giữa bathành tố kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết để hoàn thành đƣợc nhữngcông việc và nhiệm vụ trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp Năng lực nghềnghiệp được phân chia dựa trên mô hình nhân cách của người lao động baogồm3thànhtốcấutrúccơbản:
- Kiếnthức:Cókiếnthứcnềntảngcơbảnđểtựhọcsuốtđờitiếpthuđƣợcsựtiếnbộ ,pháttriểncủakhoahọc,côngnghệ,xãhội ,cókiếnthứcchuyênmônnghềnghiệpởmứcti nhthông,làmviệckhoahọc,cókếhoạch,….
- Kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp, thuyết trình,năng viết, làm việc nhóm,giải quyết công việc độc lập, kĩ năng chuyên môn thực hiện thành thạo côngviệc, giải quyết vấn đề, thích ứng với sự thay đổi phát triển của cơ quan tổchức,kĩnăngquảnlýđiềuhành,….
- Thái độ/phẩm chất: Có sức khỏe tốt, có tác phong công nghiệp, có ýthứckỷluậtcao,có niềmsay mênghềnghiệp,….
Năng lực nói chung và năng lực nghề nghiệp nói riêng không có sẵn mànó đƣợchìnhthành vàphát triểnquaquátrìnhhọctập,lao độngvàtronghoạt động nghề nghiệp Trong quá trình làm việc, năng lực này tiếp tục đƣợc pháttriển hoàn thiện Chúng ta có thể khẳng định rằng học hỏi và lao động khôngmệtmỏilàconđườngpháttriểnnănglựcnghềnghiệpcủamỗicánhân.
NhữngyêucầucủathựctiễnvềnănglựcnghềnghiệpCảnhsátn hândân22 1.4 Chươngtrình,nộidungThốngkêgiảngdạyởTrườngĐạihọcCảnhsátnhân dân vàvai tròcủaThống kêđốivới thựctiễn nghềnghiệpCảnh sát nhândân
Năng lực nghề nghiệp CSND là sự cụ thể hóa những mặt, những yếu tốtrong năng lực chung của người cán bộ CSND tạo nên cái đặc biệt, chuyênbiệt,chuyênsâutronglĩnh vựchoạt độngnghiệp vụ.
Hiện nay, tại Trường Đại học CSND hiện có 11 chuyên ngành đào tạo,mỗi chuyên ngành lại cần những năng lực khác nhau để hoàn thành nhiệm vụcủa mình Xuất phát từ vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệpCSND, luận án sẽ đi sâu phân tích vào năng lực nghề nghiệp cụ thể của khốilực lƣợng thực hiện công tác điều tra tội phạm bao gồm: lực lƣợng Cảnh sátđiềutratố tụng,điềutra hìnhsự,ma túy,kinhtế,điềutra tainạngiaothông. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, là những cán bộ điều tra tronglực lƣợng CSND cần có những năng lực nghề nghiệp nhất định, dựa vàonhững tiêu chuẩn của Điều traviên đƣợcq u y đ ị n h t r o n g L u ậ t
T ổ c h ứ c c ơ quan Điều tra hình sự [45] Tiêu chuẩn chung của Điều tra viên đó là: (1) Làcông dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết, trung thực, bảnlĩnh chính trị vững vàng, có tinh thần kiên quyết bảo vệ pháp chế xã hội chủnghĩa; (2).
Có trình độ đại học An ninh,đại học Cảnh sát hoặc cửn h â n l u ậ t trở lên.
(3) Có thời gian làm công tác pháp luật theo quy định của Luật này.(4) Đã đƣợc đào tạo về nghiệp vụ điều tra và (5) Có sức khỏe bảo đảm hoànthành nhiệm vụđƣợcgiao.
Nghị quyết 08-NQ/TW về“Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác cảicáchtư pháptrongthờigiantới”củaBộ Chínhtrị, banhànhngày02/01/2002 đã đề ra những nhiệm vụ rất cụ thể và toàn diện, đặc biệt lưu ý đến việc nângcao chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tƣ pháp, trong đó có một số điểmmang tính đột phá Nghị quyết chỉ rõ:“Tập trung chỉ đạo, củng cố Cơ quanđiều tra trong sạch, vững mạnh, làm chuyển biến căn bản chất lượng công tácđiều tra Thực hiện việc bố trí những cán bộ có đạo đức, năng lực, vững vềphápluật,giỏinghiệpvụgiữchứcvụlãnhđạotrongCơquanđiềutra”.
Khoản 2, Điều 4, Thông tƣ số 28/2014/TT-BCA ngày 7 tháng 7 năm2014 quy định về công tác điều tra hình sự trong Công an nhân dân [5] quyđịnh:“Tôn trọng sự thật, bảo đảm nhanh chóng, chính xác, khách quan, trungthực; phát hiện làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác địnhvô tội, tình tiết tăng nặng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của ngườicóhànhviphạmtội;khôngđểlọttộiphạmvàkhônglàmoanngườivôtội”.
Trên cơ sở tham khảo tài liệu chính là Kỷ yếu Hội thảo khoa học“Đàotạo, bồi dưỡng đạo đức và kĩ năng nghề nghiệp của điều tra viên trong tiếntrình cải cách tư pháp”[29], dựa trên cấu trúc của năng lực nghề nghiệp đãlàm rõ ở trên và chuẩn đầu ra của Trường Đại học CSND, có thể khái quátnănglựcCSNDlàmcôngtác điềutra gồmcácnănglựcthànhphầnnhƣ:
Về tri thức nghề: cán bộ CSND phải có kiến thức về pháp luật, nghiệpvụđiềutravànhữngkiếnthứcvềtựnhiên,xãhội.
Về kĩ năng nghề nghiệp CSND: Trong quá trình điều tra vụ án hình sự,tuỳ vào từng tình huống điều tra đòi hỏi người CSND cần có các kĩ năng khácnhauvàđƣợcvậndụngmộtcáchlinhhoạt,hợplývớiyêucầuvàđiềukiệncủahoạt động điều tra ở tình huống điều tra đó, do vậy bóc tách từng kĩ năng củangườiCSNDthựcsựlàvấnđềkhôngdễ.Tuynhiên,dựatrênyêucầucủathựctiễnnghền ghiệp,ngườilàmcôngtácđiềutratrongCSNDcầnphảicó:
- Thứ nhất, khả năng suy luận, phán đoán, tư duy lôgic trong tiến hànhcácbiệnphápđiềutra.
Thu thập,nghiên cứu và sử dụng chứng cứ trong quá trình điều trav ụ án của cán bộ điều tra là tổng thể các hoạt động tố tụng nhằm làm rõ các tìnhtiết của vụ án qua đó xác lập chứng cứ trong việc đề xuất, giải quyết đúng đắnvụ án Đây là hoạt động điều tra quan trọng nhất quyết định đến sự thành bạicủa vụ án Tuy nhiên, quá trình điều tra các vụ án rất phức tạp và khó khăn,đối tƣợng sử dụng thủ đoạn tinh vi để trốn tránh, nhiều đối tƣợng với nhữngvai trò,vị trí khác nhau,h à n h v i k h á c n h a u , đ ụ n g c h ạ m đ ế n n h i ề u c h ủ t h ể , thời gian điều tra kéo dài, với khối lƣợng hồ sơ, tài liệu thu thập khổng lồ.Nếu người làm công tác điều tra không có kĩ năng suy luận, phán đoán nhằmthu thập, nghiên cứu và sử dụng chứng cứ, sẽ dẫn đến tình trạng thu thập trànlan,khôngcótrọngtâm,trọngđiểm,sẽmấtphươnghướngtrongquátrìnhthuthập chứngcứlàmtiêutốnrấtnhiềuthời gian,hiệuquảđiềutrathấp.
Do vậy, người CSND phải có kĩ năng phán đoán, tư duy lôgic địnhhướng cho việc thu thập và sử dụng chứng cứ, nhận diện các chứng cứ mangtính “đột phá”, chứng cứ trực tiếp làm căn cứ khởi tố vụ án, khởi tố bị can tạocơ sở pháp lý cho hoạt động điều tra Kĩ năng này chỉ đƣợc hình thành qua sựtìm tòi học hỏi, am hiểu sâu rộng về pháp luật hình sự, hành vi và thủ đoạnphạm tội của đối tƣợng, đồng thời có sự nhạy cảm nghề nghiệp, trải qua sựtíchlũykinhnghiệmthực tiễncủangườiCSNDlàmcôngtácđiềutra.
- Thứ hai, khả năng tiến hành các biện pháp điều tra nhanh chóng,chính xác,kháchquan,trungthực. Đảm bảo khách quan, trung thực trong điều tra vụ án là nguyên tắc rấtquan trọng của hoạt động điều tra đƣợc quy định trong Điều 3 Pháp lệnhTổchức điều tra hình sự Bởi vì, kết quả của công tác điều tra có thể ảnh hưởngđến sinh mệnh chính trị của nhiều cá nhân, tổ chức Tính khách quan tronghoạtđộngđiềutracónghĩalà,hoạtđộngđiềutrađƣợctiếnhànhmộtcáchcôngkhaitheo đúngthủtụcvàtrìnhsựdoBộluậttốtụnghìnhsựquyđịnhnhằm chứngminhsựthậtcủavụánđúngnhƣtrongthựctếđãxảyra,khôngsuydiễntheoýmuốnch ủquancủađiềutraviên.Đốilậpvớikháchquanlàsuydiễnchủquancủađiềutraviêntrongqu á trìnhđiềutra,nhất là trongquátrìnhthuthập,nghiên cứu, đánh giá những tài liệu chứng cứ của vụ án do những động cơ vàmục đích khác nhau Vì vậy trong quá trình điều tra cán bộ điều tra chỉ đƣợckết luận vấn đề điều tra khi đã có tài liệu, chứng cứ rõ ràng Nhƣ vậy, để hoạtđộng điều tra đảm bảo nhanh chóng, chính xác, khách quan, trung thực khôngnhững đòi hỏi hoạt động điều tra phải đƣợc tiến hành có kế hoạch mà còn đòihỏi điều tra viên phải nắm vững pháp luật, có năng lực chuyên môn nghiệp vụcần thiết, có phẩm chất nghề nghiệp và có tính trung thực cao trong thực hiệncôngtác.
- Thứ ba, khả năng ra quyết định có căn cứ pháp lý trong các tìnhhuống độtxuấtcủacông tácđiềutra.
Các vụ án xảy ra trong thực tế không phải do Điều trav i ê n h a y c ơ quan, cá nhân nào sắp đặt trước nên Điều tra viên không thể xây dựng kếhoạch để lần lƣợt thực hiện điều tra các vụ án theo tuần tự Các vụ án xảy rabao giờ mang tính bất ngờ và trong mỗi vụ án luôn xuất hiện các tình huốngđột xuất nên Điều tra viên cần có kĩ năng ra quyết định có căn cứ pháp lý đểứngphóvớicáctìnhhuốngđộtxuấtxảyra.
- Thứ tư, khả năng tổ chức và thực hiện mối quan hệ phối hợp tronghoạt độngđiềutra.
Hoạt động điều tra không chỉ do Điều tra viên tiến hành mà đòi hỏi sựtham gia của nhiều lực lƣợng khác nhau tuỳ thuộc vào tính phức tạp của cáctình huống điều tra Sự tham gia của các lực lƣợng nghiệp vụ khác là do sựphân công theo quy định của pháp luật, nhƣng thực tế do quan điểm, thái độcủa các cán bộ tham gia phối hợp khi đƣợc sự đề nghị của cơ quan điều tra.Nhiềucánbộcủacácl ự c lƣ ợn g nghiệp v ụkháckh i thamgiaphốihợpx ác định đó không phải nhiệm vụ chính theo chức năng của học Do vậy, việc huyđộng đƣợc sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng khác tham gia trong quátrìnhđiềutrađểgiúpchohoạtđộngđiềutrađƣợchiệuquảlàkĩnăngcầnthiếtđối với Điều tra viên Điều tra viên cần nắm vững các quy định về chức năng,nhiệm vụ của từng lực lƣợng, hiểu rõ yêu cầu điều tra và đặc điểm của từnglực lƣợng cần phối hợp đểthựch i ệ n m ố i q u a n h ệ p h ố i h ợ p m ộ t c á c h l i n h hoạt,mềmdẻo.
- Thứ năm, khả năng làm việc với những người tham gia tố tụng, vậnđộng quầnchúngtham giahoạtđộngđiều tra
Khi tiến hành các biện pháp điều tra cụ thể, Điều tra viên phải tiếp xúcvà làm việc với những người tham gia tố tụng hình sự như bị can, người bịhại, người làm chứng, người bào chữa, người có quyền lợi nghĩa vụ liênquan, Những người này có vị trí tố tụng, quyền và nghĩa vụ khác nhau,tham gia tố tụng có những mục đích và quyền lợi khác nhau nên phương pháplàm việc, thái độ làm việc, nội dung làm việc của Điều tra viên với nhữngngười này cũng cần có nguyên tắc và phù hợp với từng người Điều tra viêncần nhận thức, dù ở các vị trí tố tụng khác nhau nhưng việc tham gia củanhững người này một cách đúng đắn sẽ là cần thiết để giải quyết vụ án đƣợckhách quan Điều tra viên cần thận trọng khi làm việc nhƣng không gây cảntrở,khókhănkhihọthamgiaquátrìnhđiềutra.
- Thứsáu,khảnăngpháthiện,thuthập,nghiêncứuvàsửdụngthôngtin,chứngcứphục vụcôngtácthammưuraquyếtđịnhtrongđiềutratộiphạm.
Thuthập,nghiêncứuvàsửdụngchứngcứcủangườiCSNDlàtổngthểcáchoạtđộ ngtốtụngnhằmlàmrõcáctìnhtiếtcủavụánquađóxáclậpchứngcứtrongviệcđềxuất,giải quyếtđúngđắnvụán,đâylàhoạtđộngđiềutraquantrọng nhất quyết định đến sự thành bại của vụ án Để làm tốt, người làm côngtácđiềutraphảicókĩnăngđịnhhướngchoviệcthuthậpvàsửdụngchứngcứ, nhận diện các chứng cứ mang tính “đột phá”, chứng cứ trực tiếp làm căn cứkhởitốvụán,khởitốbịcantạocơsởpháplýchohoạtđộngđiềutra. Đảng và Nhà nước ta luôn coi phòng ngừa tội phạm là cơ bản, chiếnlƣợc Đối với lực lƣợng làm công tác điều tra, ngoài công tác điều tra, chứcnăng tham mưu có vai trò quan trọng trong công tác phòng ngừa tội phạm.Qua điều tra các vụ án, người làm công tác điều tra hiểu rõ nhất về nguyênnhân,điều kiện phạm tội,những sơh ở c ủ a p h á p l u ậ t , c h í n h s á c h v ề q u ả n l ý mà bọn tội phạm lợi dụng, đồng thời hoạt động điều tra phải đảm bảo yêu cầupháp luật, nghiệp vụ và chính trị phục vụ cho sự phát triển kinh tế đất nước,dođócánbộđiềutraphảicókĩnăngthammưuđáp ứngđƣợcyêucầu,nhiệmvụđƣợcgiao.
- Thứ bảy, khả năng vận dụng những phương tiện kĩ thuật và thành tựucông nghệthông tinhiện đạitrong quátrìnhđiều tra.
Sơlượcvề nộidung,chươngtrìnhmônThốngkêxãhộihọc2 9 1.4.2 Vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệp Cảnh sátnhândân
MônThốngkêxãhộihọcthuộcphầnkiếnthứcgiáodụcđạicươngtrongchương trình đào tạo chính quy Trường Đại học CSND Môn học cung cấpnhữngkiếnthứccơbảnvềmẫu,phươngphápkiểmđịnhgiảthiết,tươngquangiữa các đại lượng, qua đó giúp đánh giá về các hiện tượng tự nhiên và xã hộiđược thuận lợi, chính xác, hình thành phương pháp khảo sát, đánh giá tìnhhình, kiểm định giả thuyết, xác định mối tương quan giữa các sự việc, qua đóvận dụng vào công tác CSND đạt hiệu quả cao Thời lƣợng và phân bổ nộidungtừngchươngcủamônThốngkêxãhộihọcđượcnêucụthểởPhụlục5.
1.4.2 Vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghề nghiệp Cảnh sátnhândân
Thống kê có một vị trí, vai trò quan trọng trong chương trình đào tạoSV Trường Đại học CSND Nó không những cung cấp, trang bị cho SVnhững kĩ năng ban đầu về thu thập và xử lý số liệu thống kê mà còn là nềntảng tri thức giúp SV học tốt nhiều môn học cơ sở chuyên ngành và thực sựhữu ích cho các em để hoàn thành những nhiệm vụ chuyên môn sau này. Quaphân tích và làm rõ về nội dung môn học Thống kê và yêu cầu của thực tiễnnghề nghiệp CSND, chúng tôi thấy rằng, Thống kê có một số vai trò nhƣ sauđốivớithựctiễn nghềnghiệpCSND.
1.4.2.1 Dạy học Thống kê giúp sinh viên phát triển khả năng tư duy,mộttrong nhữngyếu tố không thểthiếu của ngườilàm côngtácđiềutra. Điều tra sáng tỏ một vụ án là một nhiệm vụ cực kỳ khó khăn, đòi hỏingười cán bộ điều tra không chỉ am hiểu pháp luật và các biện pháp điều tramàquantrọnghơncảlàngườicánbộđiềutraphảicótưduy nhanhnhạy,khả
1 Quy nạp từ những trường hợp riêng lẻ năng phán đoán tình huống tốt và một khả năng suy luận hợp lý để giải quyếtvụ án nhanh chóng, chính xác theo yêu cầu Để làm đƣợc điều đó, người cánbộ điều tra cần phải được trang bị những khả năng cần thiết để thực hiện yêucầu này Trong đó, khả năng đƣa ra dự đoán chính xác về diễn biến của vụviệc có vai trò vô cùng cần thiết.Thông qua dạy họcThống kê,SVđ ƣ ợ c trang bị dự đoán thống kê, một loại hình của suy luận thống kê giúp phát triểntƣduychoSV đápứng yêucầucủacôngtácđiềutra.
Thuật ngữ “dự đoán” bắt nguồn từ hai chữ Latinh “Proe-” có nghĩa là“trước” và “dicere” có nghĩa là “để nói” Đây là một thuộc tính không thểthiếu của bộ não con người Bộ não con người có khả năng phản ánh vượttrước dựa trên sự hoạt động của hệ thần kinh cao cấp, nghĩa là tùy theo điềukiệnbốicảnh màconngườicókhảnăngdựđoánnhững gìxảyratrongtươnglai. Chúng tôi cho rằng có nhiều phương thức để tiến hành dự đoán, nhưng dùtheophươngthứcnàođichăngnữathìdựđoáncũngđitheomộtphươngthứcchungđược mô tảquasơđồtại Hình1.2[23].
Trong quá trình học tập Thống kê, SV có thể đƣợc rèn luyện về khảnăng này khi SV tham gia vào các khâu tổ chức, trình bày và phân tích dữ liệucủaquátrìnhhoạtđộngthốngkê.Cácemcóthểdựđoánđượcxuhướng,quyluật phát triển trong tương lai của sự vật, hiện tượng nghiên cứu Chúng tôixem loạidựđoánnàylàdựđoánthốngkê.
Dự đoán thống kê là sự tiên đoán khoa học mang tính xác suất về nộidung cũng như xu hướng chính trong tương lai của sự vật, hiện tượng bằngcách sử dụng số liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp
[57] Đểlàm được điều này đòi hỏi người làm công tác dự đoán phải được đào tạochuyênsâutrongcáclĩnhvựccụthể.
Trong nghiên cứu của chúng tôi trên đối tượng SV Trường Đại họcCSND, các em đƣợc học Thống kê xã hội học, nên chúng tôi xem dự đoánthống kê là một hình thức của tƣ duy nhằm phản ánh sự vật, hiện tƣợng trongtương lai dựa trên số liệu thống kê và kinh nghiệm đã có Để đưa ra một dựđoán chính xác, chúng ta phải tổ chức cho các em khảo sát từ cái riêng rồi dựđoán ra cái chung, cái quy luật, thông qua các hoạt động suy luận, tương tựhóa, khái quát hóa và liên tưởng Ta có thể mô tả hoạt động dự đoán thống kêquasơđồtạiHình1.3[23]. Đối với người CSND, khi thực hiện công tác có liên quan đến bảov ệ an ninh trật tự, năng lực dự đoán có vai trò cực kỳ quan trọng, giúp cho ngườiCSND đưa ra được các dự đoán chính xác về tình hình tội phạm sẽ diễn ra,xác định các yếu tố bất lợi sẽ tác động làm nảy sinh tội phạm, từ đó ngườiCSND sẽ chủ động trong việc đề ra phương án tác chiến, kế hoạch đấu tranhphòng chống tội phạm, dự kiến phương tiện, biện pháp giúp công tác đấutranhphòng,chốngtộiphạmmang lạihiệu quảcao.
Ví dụ 1.1.Qua nghiên cứu các vụ án cướp giật tài sản từ tháng 9 đếntháng 12 năm 2015, trên địa bàn Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, các trinhsát đội Cảnh sát hình sự Công an Quận 1 đã phát hiện raq u y l u ậ t p h ạ m t ộ i củabăng nhóm nàynhƣsau:
- Địa điểm gây án là nơi tập trung nhiều người nước ngoài sinh sốngnhưđườngBùiViện, ĐềThám, TrầnHưngĐạothuộcQuận1;
Phân tích, so sánh Đặc biệt hóa
Khái quát hóa làngườinướcngoài,phụnữđimộtmình;
- Đối tƣợng sử dụng xe máy đã “độ lại”, chạy quanh các con đườngnày,khipháthiệnngườinàosơhởvề tàisảnthìra tayhànhđộng;
- Tài sản chủ yếu là những vật có giá trị, nhỏ, gọn nhƣ túi xách, điệnthoại,dâychuyền,….
Từ việc phân tích quy luật nhƣ trên, các trinh sát đã dự đoán về việcthực hiện tội phạm tiếp theo của bọn chúng nên đã bố trí lực lƣợng tại nhữngtuyếnđườngtrênvàothờigiantừ17giờđến20giờ.Kếtquảlàvàolúc18giờngày 7/01/2016, trinh sát đã bắt giữ đƣợc đối tƣợng phạm tội khi chúng đangthựchiệnhànhvicướpgiậttúixáchcủamộtphụnữnướcngoài.(Báocáokếtquả điều tra vụ án cướp giật tài sản do đối tượng Trần Văn Tùng (SN 1996)và Vũ Minh Quang (SN 1996) thực hiện của Đội Cảnh sát hình sự Công anQuận1,ThànhphốHồChíMinh).
Quađ ó , c h ú n g t a t h ấ y r ằ n g , d ự đ o á n t h ố n g k ê n ó i r i ê n g v à d ự đ o á n nói chung có vai trò quan trọng trong kiến tạo tri thức mới, giúp phát triển tƣduy sáng tạovàn ă n g l ự c g i ả i q u y ế t v ấ n đ ề c ủ a S V D ạ y h ọ c T h ố n g k ê không phải chỉ luyện tập cho SV các chuyên ngành khối điều tra về năng lựcchứng minh mà còn phải giúp SV “học cả dự đoán” Vì vậy, theo chúng tôi,trongq u á trìnhd ạ y h ọ c T h ố n g k ê b ê n cạnhv i ệ c g i ú p S V h ọ c c h ứ n g m i n h , GVn ê n t h ƣ ờ n g x u y ê n l u y ệ n t ậ p chocá c e m m ộ t số p h ƣ ơ n g t h ứ c d ự đ o á n nhƣsau:
- Dựđoánthôngquaconđườngkháiquáthóamộtvấnđề.Vấnđềởđâycó thể là kết quả của một bài toán, cách thức giải một bài tập, phương hướnggiảiquyếtmộtcôngviệc.Muốnvậychủthểphảixâmnhậpđốitượng,biếnđổiđốitư ợngvàhuyđộngcácnănglực:quylạvềquen,đặcbiệthóa,tươngtựhóa,liêntưởng,vậnd ụngtrithứccộinguồn, đểđƣaradựđoáncócăncứ.
- Dự đoán tri thức mới thông qua con đường quan sát tìm tòi, thựcnghiệm và suy luận quy nạp không hoàn toàn Tri thứcmới ở đây có thể làmột thuộc tính nào đó, một tính chất, một khái niệm, định lý hay một quy luậtvậnđộngcủasựvật hiệntƣợngquansát.
- Dự đoán bằng cách xây dựng giả thuyết, thông qua thực nghiệm đểkiểmtratínhchânthựccủagiảthuyết đƣara.
- Dự đoán thông qua con đường trực giác, linh cảm và kinh nghiệm bảnthân Trong công tác điều tra tội phạm, việc dự đoán linh cảm mặc dù có thểmang lại kết quả không hoàn toàn chính xác, tuy nhiên, đây lại là một trongnhững yếu tố vô cùng cần thiết để góp phần làm sáng tỏ vụ án nhanh chóng,đúngngười, đúngtội.Bởivì, trongthựctế,bằngkinhnghiệmvàthôngtinthuđược, điều tra viên sẽ dự đoán về khả năng người mà mình đang điều tra cóphạm tội không, có khả năng bị oan hay không hoặc vụ án có tình tiết quantrọngc h ƣ a đ ƣ ợ c l à m r õ h a y k h ô n g D o đ ó , Đ i ề u t r a v i ê n k h i đ ã c ó k i n h nghiệm điều tra cộng với niềm tin và linh cảm nghề nghiệp sẽ góp phần tíchcựcvàokếtquảcôngtácđiềutra.
1.4.2.2 Giúp sinh viên phát triển khả năng liên tưởng và ghi nhớ, huyđộng kiến thức nhằm giúp tìm ra sự thật vụ án bảo đảm nhanh chóng, chínhxác,kháchquan,trungthực.
Khoản 2, Điều 4, Thông tƣ số 28/2014/TT-BCA ngày 7/ 7/2014 quyđịnh về công tác điều tra hình sự trong Công an nhân dân:“Tôn trọng sự thật,bảo đảm nhanh chóng, chính xác, khách quan, trung thực; phát hiện làm rõnhững chứng cứ xác định có tội và chứng cứ xác định vô tội, tình tiết tăngnặng và tình tiết giảm nhẹt r á c h n h i ệ m h ì n h s ự c ủ a n g ư ờ i c ó h à n h v i p h ạ m tội;không đểlọt tội phạmvà không làm oan người vôtội”[5].
Vậy tính khách quan,trung thựcvàđầy đủ trong điều tra cácv ụ á n hình sự của người CSND được thể hiện như thế nào? Đây là vấn đề quantrọngkhôngchỉcóýnghĩavềmặtnhậnthứcmànócònảnhhưởngrấtlớnđếnhoạt độngthựctiễnđiềutracácvụánhình sựhiệnnay.
ThựctrạngdạyhọcThốngkêởTrườngĐạihọcCảnhsátnhândân theohướnggắnvớithựctiễnnghề nghiệp
Nhận thức của giảng viên về vai trò của Thống kê và dạy họcThống kê ở Trường Đại học Cảnh sát nhân dân theo hướng gắn vớithựctiễnnghềnghiệp 44 1.5.2 ĐánhgiácủasinhviênvềvaitròcủaThốngkêđốivớithựctiễn
Qua bảng hỏi điều tra 15 GV dạy học môn Thống kê tại Trường ĐạihọcCSND,chúngtôithuđƣợckếtquảnhƣsau:(Phụ lục1)
Vớicâuhỏi:“Khidạyhọc Th ốn g kê,đồngchí thườngthựchiệnnh ưthếnào”,tácgiảthuđƣợckếtquảnhƣsau:
Qua khảo sát trên chúng ta thấy, việc liên hệ thực tiễn trong dạy họcThống kê của GV đa phần chƣa đƣợc chú trọng, chỉ có 60% GV thườngxuyên đưa những ví dụ liên quan đến thực tiễn nghề nghiệp vào trong bàigiảng củamình,còn đaphần GVc h ủ y ế u s ử d ụ n g n h ữ n g v í d ụ c ó t r o n g giáo trình, đề cương hoặc chỉ chú trọng trang bị cho SV những nội dung lýthuyếtliên quan đếnThống kê,ítchú trọng tínhg ắ n k ế t v ớ i n g h ề n g h i ệ p thựctiễn.
Với câu hỏi 2:“Đồng chí thường xuyên luyện tập cho SV dạng hoạtđộngnàosauđâytrongdạyhọcThốngkê”,tácgiảthuđƣợckếtquảnhƣsau:
3 Hoạtđ ộ n g vẽb iể uđồthống kêdựa vào dữliệuthốngkê 0% 13.3% 66.7% 20%
Hoạtđộngrútracáckếtluậntừnhữngth ôngtinthống kê(dướidạng bảngbiểuhoặcđồthịthốngkê)
Hoạtđ ộ n g vậndụngcáccôngthức, quytrìnhtí nh toánthốngkêđ ể g i ả i cácbàitậpthống kê
Hoạt động vận dụng các công thức,quy trình thống kê để giải các bàitoánt h ự c t i ễ n c ó l i ê n q u a n đ ế n thốngkê
Qua kết quả khảo sát trên, chúng ta thấy, GV chú trọng đến hoạt độngvận dụng các công thức, quy trình tính toán thống kê để giải các bài tập thốngkêvới100%GVtiếnhànhrấtthườngxuyên,còncáchoạtđộngkhácn hằm trang bị cho SV những kĩ năng liên quan đến suy luận thống kê thì GV khôngquan tâm nhiều, điển hình nhƣ hoạt động dự đoán thống kê và hoạt động nhậnbiết các quy luật thống kê, trên 60% GV không bao giờ chú ý đến việc rènluyệnchoSV.
Trong câu hỏi số 3,c h ú n g t ô i h ỏ i G V :“Đồng chí đồng ýn h ấ t v ớ i ý kiến nào dưới đây về vai trò của Thống kê trong Trường Đại học CSND”,sauđó chúng tôi đƣa ra một số nhận định (có một nhận định đúng nhất và cácnhận định còn lại chỉ phản ánh mộtmặt) vềv a i t r ò c ủ a T h ố n g k ê t r o n g TrườngĐạihọcCSND.KếtquảkhảosátđượcthểhiệnởMục1(Phụlục1).
Quabảngsốliệutrêncóthểthấytrên70%GVđãnhậnthứcđúngvềvaitròcủaThốn gkêtrongTrườngĐạihọcCSND.Đâylàmônhọcmangtínhchấtđại cương, giúp SV có cái nhìn tổng thể về ứng dụng thực tiễn của Thống kêđốivớiCSND,đồngthờinócũnglàmônhọcmàthôngquađó,SVđƣợctrangbịnhữngtr ithức,kĩnăngvàtháiđộđápứngvớiyêucầucủangườiCSND.
Tuy nhiên, vẫn còn có ý kiến hiểu chƣa đầy đủ về vai trò của môn họcnày, qua phân tích đối tƣợng chúng tôi nhận thấy đây là những GV trẻ với sốnămthâmniêncôngtácgiảngdạycònít(từ2đến3năm). Để đánh giánhận thức của GVv ề v a i t r ò q u a n t r ọ n g c ủ a
T h ố n g k ê trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV Trường Đại học CSND,chúng tôi xây dựng câu hỏi: “Theo đồng chí, đối với các chuyên ngành khốiđiều tra, thông qua dạy học Thống kê, giảng viên có thể góp phần giúp sinhviên phát triển những khả năng nghề nghiệp nào?”và thu đƣợc kết quả thểhiện ở Mục 3 (Phụ lục 1) Qua khảo sát trên chúng tôi thấy rằng, thông quaviệc tổ chức dạy học Thống kê sẽ giúp SV có thể phát triển đƣợc nhiều nănglực khác nhau Trong đó, kĩ năng suy luận, phán đoán, tƣ duy lôgic trong tiếnhành các biện pháp điều tra; kĩ năng tiến hành các biện pháp điều tra nhanhchóng,c h í n h x á c , k h á c h quan, t r u n g t h ự c ; k ĩ n ă n g raq u y ế t đ ị n h c ó c ă n cứ pháp lý trong các tình huống đột xuất của công tác điều tra và kĩ năng pháthiện, thu thập, nghiên cứu và sử dụng thông tin, chứng cứ phục vụ công táctham mưu ra quyết định trong điều tra tội phạm là những kĩ năng được trên50%GVđồngýlựachọn.
Qua câu hỏi 5: “Theo đồng chí, ngoài những kĩ năng nghề nghiệp nhưtrên, thông qua áp dụng các phương pháp dạy học tích cực khi dạy học Thốngkê,giảngviêncóthểrènluyệnthêmchosinhviênnhữngkĩnăngnàosauđây:”,tác giảthuđƣợckếtquảnhƣsau:
Qua kết quả trên cũng cho chúng tôi thấy rằng, mặc dù Thống kê là mộtmôn khoa học tự nhiên, nhƣng thông qua dạy học môn này, nếu áp dụng cácbiện pháp dạy học tích cực, GV có thể giúp SV phát triển những kĩ năng mềmnhƣ: kĩ năng giao tiếp, thuyết trình,kĩ năng làm việcn h ó m v à k ĩ n ă n g s ử dụngcôngnghệthôngtin.
Ngoài ra, qua câu hỏi khảo sát về ƣu điểm, sự cần thiết củav i ệ c d ạ y học Thống kê ở Trường Đại học CSND theo hướng gắn với thực tiễn nghềnghiệp, chúng tôi thấy rằng đa phần GV đều cho rằng, dạy học Thống kê ởTrường ĐạihọcCSNDtheohướng gắn với thựctiễn nghền g h i ệ p l à m ộ t yêucầurấtcầnthiếtv ớ i 100%GVlựachọn Bêncạ nhđó,khi đánhgiávề ưu điểm của phương pháp này, các GV cho rằng, dạy học Thống kê gắn vớithực tiễn nghề nghiệp sẽ giúp SV tiếp nhận kiến thức nhanh hơn, nhiều hơn(60%), phát huy tính tựgiác, tích cực, sáng tạocủaS V t r o n g q u á t r ì n h d ạ y học(80%),SVcóphươngphápgiảiquyếttìnhhuốngthựctiễnnghề nghiệp (66.7%), phát triển năng lực nghề nghiệp cho người học theo tiêuchuẩnnghền g h i ệ p C S N D q u a đ ó đ á p ứ n g đ ƣ ợ c v ớ i y ê u c ầ u b ả o v ệ a n ninh,trậttự trongtìnhhìnhmới (73.3%)vàt í n h t h ự c t i ễ n c a o t r o n g q u á trìnhdạyhọc(60%).
Còn đối với nội dung khảo sát về các phương pháp dạy học của GVthường sử dụng khi dạy học Thống kê và nhận thức của giáo viên về đặctrưngcủavấnđềdạyhọcThốngkêtheohướnggắnvớithựctiễnnghề nghiệp,đa phần
GV đều chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình, diễn giải đểtruyền đạt kiến thức choSV,do đóhiệu quả tiếpthu của SV không cao,d ễ gây nhàmchántrongquátrìnhhọctậpThốngkê.
Trong câu hỏi số 9, Phụ lục 1, chúng tôi đƣa ra 6 biểu hiện trong đó có3 biểu hiện thể hiện đặc trưng của dạy học Thống kê theo hướng gắn với thựctiễn nghềnghiệplà:
+ Nội dung dạy học là những kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩnnăng lựcnghềnghiệp CSND.
+ Phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực chuyên môn,năng lực phương pháp, năng lực cá thể, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễnhoạt độngnghềnghiệpCSNDsaunày.
Qua kết quả thu đƣợc có thể thấy số ý kiến của GV đã tập trung vào 3 dấuhiệuđặctrưngcủadạyhọcThốngkêtheohướnggắnvớithựctiễnnghềnghiệp:
+ Nội dung dạy học là những kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chuẩnnăng lựcnghềnghiệp CSND:11/15 ýkiến (chiếmtỷlệ73%).
+ Phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực chuyên môn,năng lực phương pháp, năng lực cá thể, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễnhoạt động nghềnghiệpCSNDsaunày:10/15 ýkiến(chiếmtỷlệ67%).
+ Đánh giá kết quả học tập bằng việc thu thập các minh chứng về sựthực hiện công việc của người học theo tiêu chuẩn năng lực nghề nghiệpCSND:6/15ýkiến(chiếmtỷlệ40%).
Tuy nhiên, khi nghiên cứu mối liên hệ giữa các lựa chọn trên, chúng tôinhận thấy mức độ nhận thức của GV về đặc trưng của dạy học Thống kê theohướnggắnvớithực tiễnnghềnghiệpchƣa sâusắc.Cụthể:
+ Có 3/15 ý kiến chọn 2 trong 3 dấu hiệu trên (lựa chọn 1 dấu hiệukhông đặctrƣng).
+Có4kiếnchọn1dấuhiệu(lựachọn2dấuhiệukhôngđặctrƣng).
1.5.2 Đánh giá của sinh viên về vai trò của Thống kê đối với thựctiễn nghề nghiệp Cảnh sát nhân dân và thực trạng học tập Thống kê tạiTrường ĐạihọcCảnhsátnhân dân Để có thể đánh giá đúng đắn về vai trò, tác dụng của Thống kê trongthực tiễn công tác của lực lƣợng CSND, chúng tôi tiến hành khảo sát đốitượng là SV đã học xong Thống kê tại Trường Đại học CSND và đã trải quaquá trình công tác thực tế trên 3 năm tại các đơn vị Cảnh sát điều tra, kết quảkhảo sát cụthểnhƣsau.
Địnhhướngcácbiệnpháp
Địnhhướng1
Địnhhướng2
BiệnphápdạyhọcThốngkêởTrườngĐạihọcCảnhsátnhândân theohướnggắnvớithựctiễnnghề nghiệp
Biện pháp 1: Tăng cường liên hệ thực tiễn gắn với đặc thù nghềnghiệp của người Cảnh sát nhân dân trong quá trình dạy học Thống kêtạiTrườngĐạihọcCảnhsátnhândân
Thống kê phát sinh và phát triển từ nhu cầu thực tiễn Thống kê có đặcđiểm là tính trừu tƣợng hóa cao nên phản ánh và phục vụ thực tiễn một cáchkhái quát, đa dạng Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên lý củatriết học duy vật biện chứng Nhƣ vậy, liên hệ giữa lý luận và thực tiễn là mộtyêu cầu có tính nguyên tắc trong dạy học đƣợc rút ra từ nguyên lý triết họcduy vậtbiệnchứng. ĐểSVcóthểnângcaonănglựctƣduycũngnhƣgiảiquyếtvấnđề,biện pháphữuhiệuchínhlàthôngquanhữngdạngbàitậpthốngkêcóliênquanđếnthựctiễncôngt áccủalựclƣợngCSNDđểSVtựtìmtòi,khámphávàdựavàonhững tri thức đã đƣợc học giải quyết những bài tập đó Việc này sẽ giúp choSVhìnhthànhnênnhómnănglựcvềtƣduy,phântích,giảiquyếtvấnđềcũngnhƣkĩnăn glàmviệcđộclậpđốivớitừngbàitoánđặtrakhácnhau.
2.2.1.1 Mụcđích,ý nghĩa Để quá trình dạy học Thống kê gắn với thực tiễn nghề nghiệp thì việcđưacácbàitậpthựctiễngắnvớiđặcthùnghềnghiệpcủangườiCSNDlàyêucầu không thểt h i ế u Đ i ề u n à y g i ú p s i n h v i ê n đ ƣ ợ c t r a n g b ị n h ữ n g k i ế n t h ứ c về nghề nghiệp CSND, biết đƣợc ứng dụng của Thống kê đối với thực tiễnnghề nghiệp của bản thân sau này, từ đó sẽ có hứng thú trong học tập, kíchthíchtính chủđộng,tựgiáctrong họctậpcủasinh viên.
Trongquá trình giảngdạy,cầnlưuýlà bàigiảngcótínhthựctiễnđượclấy từ những tình huống công tác thực tế của người CSND sẽ làm cho cácnguyênlý,lýluậntrừutƣợng,khóhiểu,phứctạpthànhnhữngvấnđềgầngũi,giản dị, dễ tiếp thu, tạo điều kiện cho SV cảm nhận đƣợc ứng dụng thực tiễncủa môn học Từ đó, SV có hứng thú học môn này hơn Đồng thời, trong quátrình phát triển nhận thức do hoạt động tìm tòi, SV sẽ có đƣợc những kĩ năngvàkiếnthứccầnthiết.
2.2.1.2 Cáchthức thựchiện Đểthựchiện liênhệ thực tiễn trong giảng dạy Thống kên h ằ m p h á t triển năng lực nghề nghiệp cho SV, Trường Đại học CSND có nhiều phươngpháp khácnhau,thôngquanhiềuhìnhthứckhácnhau:
- Thứ nhất, việc liên hệ thực tiễn có thể đưa vào khi giảng bài mớithôngquacáccâuhỏi,cáchđặtvấnđềhaymộtbàitậpnhỏnhằmgợiđộng cơhọctậpcho sinhviênkhitiếp thukiến thứcmới.
Tronggiai đoạnxây dựnglýthuyết củabàihọc,cầnthiếtlậpnhữngbài toán với những yêu cầu mới từ một tình huống nào đó có liên quan đến thựctiễn công tác của CSND để phát triển hệ thống lý thuyết toán học của bài họccho SV Trong các giờ giảng bài mới, GV có thể linh hoạt sử dụng nhiềuphươngphápkhácnhauđểđưakiếnthứcthựctiễnvàogiảngdạy.Chẳnghạn,có thểnêu một tình huống,một câu hỏi trong thực tiễn công tách à n g n g à y của lực lƣợng CSND cần giải quyết nhờ các công thức thống kê thay cho lờigiới thiệu bài mới Từ đó sẽ tạo động cơ học tập,h ứ n g t h ú n g h i ê n c ứ u c h o SV,SVsẽcốgắngsuynghĩ,đặtracâuhỏivìsaolạinhƣvậy,Đ â y chínhlà bước tạo tiền đề thuận lợi khi vào học bài mới, tạo hứng thú, cuốn hút đƣợcsựchú ý,say mêcho SVtrongsuốt quátrình học. Đểthực hiện biện pháp trên,c h ú n g t ô i x â y d ự n g q u y t r ì n h t h ự c h i ệ n dựatrên vídụminhhọacụthểnhƣsau:
Ví dụ 2.1.K h i b ắ t đ ầ u g i ớ i t h i ệ u n ộ i d u n g b à i h ọ c “Xác suất có điềukiện và mộtsốcông thứctính xácsuất”thìGVtiếnhành:
Bước1 Xácđịnhnộidunglýthuyếtcầntruyềnđạt:cầntruyềnđạtchoSVvềcông thứctínhxácsuấtcóđiềukiệnvàmộtsốcôngthứctính xácsuất.
Bước2 Xây dựng bài tập thực tiễn có sự vận dụng công thức tính xác suấtcó điều kiện,công thứcnhân xácsuất đểgiải quyết:
Trong hộp đựng 20 biển số xe dự định cấp cho 20 người có 7 biểnsố là biển số chẵn Một cán bộ Cảnh sát giao thông chọn ngẫunhiên từ hộp ra lần lƣợt các biển số cho đến khi đƣợc 2 biển sốchẵnthìdừnglại. a TìmxácsuấtđểcánbộCảnhsátGiaothôngchỉcầnphảilấyra3 biểnsốtrong20biểnsốdựđịnhcấp. b Giảsửcó3biểnsốđƣợclấyra.Tìmxácsuấtđểbiểnsốlấyra đầutiênlàchẵn.
Bước3 Giới thiệu cơ bản về kiến thức và phương pháp giải quyết bài tậptrên và tiếnhànhtruyền đạtkiến thứcbài họcmới:
- Yêu cầu SV nhớ lại những kiến thức đã học (công thức xác suấtcổ điển, công thức tính xác suất theo tần suất, kiến thức vềg i ả i tíchtổhợp…)xemcógiảiquyếtđƣợcbàitậpnàyhaykhông?
- Sau đó giới thiệu cho SV để giải quyết đƣợc vấn đề trên cần nắmđƣợc kiến thức về công thức tính xác suất có điều kiện và một sốcôngthứctínhxácsuấtsẽ đƣợcgiớithiệutrongbàihọcmới.
Bước4 Vậnd ụ n g n ộ i d u n g v ừ a đ ư ợ c h ọ c đ ể giải q u y ế t t ì n h h u ố n g t h ự c tiễn đưaratừđầubuổi học:
+GọiAil à biếncốbiểnsốlấyralầnthứi làchẵn, k hi đó𝐴̅ i làbiếnc ốbiểnsốlấyralầnthứilàlẻ.
- Giảsửsốbiểnsốchọnralà3.KhiđóBxảyravàxác suấtđểbiểnsố lấyralầnđầulàchẵnchính làP(A1/B) khiđó:
Bước5 Giớithiệumộtsốtìnhhuốngtươngtựcót h ể vậndụnglýthuyết mớiđược học đểgiảiquyết:
Trong một lô hàng của doanh nghiệp A có chứa 20 sản phẩm gồmcó 12 sản phẩm chính hãng và 8 sản phẩm nhập lậu Phòng Cảnhsát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ kiểm tralô hàng bằng cách lấy ra từng sản phẩm cho đến khi đƣợc
3 sảnphẩmnhậplậuthìdừnglại. a Tínhxác suấtđểdừnglạiởlầnkiểmtra thứ3? b Tínhxácsuấtđểdừnglạiởlầnkiểmtrathứtƣ? c Giảsửcó4sảnphẩmđƣợclấyra.Tínhxácsuấtởlầnkiểmtrathứba gặp đƣợcsảnphẩmchínhhãng?
Nhƣ vậy, với mỗi nội dung bài giảng mới khác nhau mà GV cần chọnnhững tình huống thực tế của lực lƣợng CSND để đƣa vào bài giảng nhằmminh họa về ý nghĩa thực tiễn của nội dung môn học sẽ làm bài giảng thêmgần gũi vàtạohứngthúđốivới việchọccủaSV.
- Thứ hai, liên hệ thực tiễn khi tiến hành các hoạt động thực hành bàitập,cácgiờkiểmtrahoặcnhữngtiếtôntậpvớinộidungnhấtđịnhđểcủng cốchonội dunglýthuyếtmàsinhviênđãđượchọc.
Theo tác giả Nguyễn Bá Kim: “Phát triển tình huống thực tế khi củngcố kiến thức bài học giúp nhìn nhận tình huống thực tế đã xét trong giai đoạntrước đó một cách đầy đủ, phong phú và tổng quan hơn”[31] Vì vậy, ngoàiviệc đƣa các bài tập thực tiễn vào giới thiệu các nội dung mới, GV còn có thểsử dụng trong các giờ ôn tập hoặc trong giờ bài tập và kiểm tra đánh giá Điềunày sẽ làm cho SV thấy đƣợc ứng dụng thực tiễn của những nội dung đã học,thấy đƣợc cách vận dụng những công thức Toán đã đƣợc học vào giải quyếtnhữngtìnhhuống nảysinhtrongthựctếcôngtácsaunày.
Thời lượng dành cho Thống kê trong chương trình đào tạo Đại họcCSND không nhiều, nhất là thời gian dành cho ôn tập và thực hành Do đó,biệnphápnà ynênđƣợcthựch i ệ n khikếtthúcm ộ t bàihọctrọngtâmho ặc
Ví dụ 2.2.Sau khi kết thúc nội dungChương 3: Bài toán kiểm định giảthiết, GV có thể kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của SV cũng nhƣ đánh giákhảnăngvậndụngThốngkêvàothựctiễncôngtáccủaSVbằngcáchđƣabàitập đểkiểmtranhƣsau:
Qua thông tin được Chi cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ ChíMinh cung cấp về vụ việc gian lận trong việc kinh doanh gạo bằng thủ đoạnđóng thiếu gạo vào bao so với trọng lƣợng tiêu chuẩn là 50 kg, Đội Cảnh sátkinh tế Công an Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh đã phối hợp với cơ quanquảnlýth ị trường lậ pđoànkiểmtra,t i ế n hà nh cânthử36ba og ạo và t í n h đƣợc:𝑥̅I,70kg,s’=0,5.Vớimứcýnghĩavi phạmcủacơsởsảnxuấtX?
1%,h ã y c h o k ế t l u ậ n v ề Đây là tình huống thực tế có nội dung liên quan đến bài toán kiểm địnhgiảthiết vềgiátrịtrungbìnhcủađạilượngngẫunhiêntrongtrườnghợpchưabiếtvà n ≥ 30. Nhƣ vậy, vận dụng kiến thức về bài học này, SV sẽ cóphươngphápgiảiquyếttìnhhuốngthựctếnàynhưsau:
Qua các bài tập kiểm tra nhƣ trên, GV sẽ giúp SV củng cố lại kiến thứcđã đƣợc học, hình thành kĩ năng xử lý các tình huống thực tiễn liên quan đếnThốngkêcó thểgặpphảitrongcôngtácsaunày.
Thứba,sửdụngnhữngtìnhhuốngthựctiễncóliênquanđếnThốngkêkhi thựchiện giảngdạynhững vấnđềliênmôn.
Thực hiện quan điểm liên môn trong liên hệ thực tiễn khi giảng dạyThống kê sẽ dẫn đến việc xem xét một tình huống thực tế bằng các kiến thứccủa những môn học khác nhau để đƣợc cung cấp thêm các giả thiết, các vậtliệu, các công cụ khác nhau giúp nhìn nhận tình huống thực tế đó trên nhiềuphương diện Do đó, khi thực hiện giảng dạy, GV có thể nêu ra những tìnhhuống thuộc các môn học khác có liên quan đến Thống kê để SV có đƣợc cáinhìntoàndiệnhơn vềứngdụngcủaThốngkêtrongthựctiễn.
Biện pháp 2: Tăng cường rèn luyện trí nhớ có cơ sở khoa học,kích thích tƣ duy của sinh viên thông qua rèn luyện sử dụng bản đồ tƣduytrongquátrìnhdạy họcThốngkê
Sự thành công của người làm công tác điều tra tội phạm bao gồm nhiềuyếu tố khác nhau Mỗi yếu tố có một vị trí, vai trò nhất định nhƣng trong đóphải đặc biệt chú ý đến sự rèn luyện trí nhớ và tư duy khoa học Vì muốn cótư duy sáng tạo thì trước hết phải có trí nhớ tốt Trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ lạivà làm tái hiện lại những gì cá nhân thu nhận đƣợc trong cuộc sống của mình[64]. Trongcôngtácđiềutratộiphạm,ngườiCSNDluôngặpphảinhữngtìnhhuống điều tra bất ngờ, nhiều thông tin, tài liệu dồn dập tác động đến tâm lý.Nếu không có khả năng ghi nhớ tốt và một óc sáng tạo trong việc nắm bắt vấnđề cần điều tra, người CSND không thể hoàn thành nhiệm vụ được Do đó,trong việc dạy học Thống kê, cần áp dụng các biện pháp nhằm rèn luyện trínhớcũngnhƣgiúpSVluôncómộttƣduytỉnhtáo,sángtạocao. Để phát huy được tối đa khả năng sáng tạo của mỗi người, có nhiềuphương pháp khác nhau, trong đó có phương pháp sử dụng bản đồ tư duy.Theo các tác giả Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy:“Bản đồ tư duy còngọilàsơđồtưduy,lượcđồtưduy,…làhìnhthứcghichépnhằmtìmtòiđào sâu,m ở r ộ n g m ộ t ý t ư ở n g , h ệ t h ố n g h ó a m ộ t c h ủ đ ề h a y m ộ t m ạ c h k i ế n thức,… bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màusắc, chữ viết với sự tư duy tích cực Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, không yêucầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ như bản đồ địa lý, có thể vẽ thêm hoặc bớt cácnhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, các cụm từdiễn đạt khác nhau, cùng một chủ đề nhưng mỗi người có thể “thể hiện” nódưới dạng bản đồ tư duy theo một cách riêng, do đó việc lập bản đồ tư duyphát huyđượctối đakhảnăng sáng tạocủa mỗi người”[7].
Biện phápnày giúpS V k h ô n g c h ỉ h ệ t h ố n g l ạ i n h ữ n g k i ế n t h ứ c t h ố n g kêđƣợchọcnhanhhơn,khoahọchơnmà màcòngiúpSVrènluyệnkhảnăngghi nhớ, phát triển tư duy sáng tạo và ứng dụng những phương pháp mới vàoquá trình học tập, làm việc, từ đó góp phần phát triển kĩ năng suy luận, phánđoán, tƣ duy lôgic trong tiến hành các biện pháp điều tra; kĩ năng tiến hànhcác biện pháp điều tra nhanh chóng, chính xác, khách quan, trung thực và kĩnăngsửdụngcôngnghệthôngtinphụcvụcôngtác.
Thứ nhất, tăng cường rèn luyện trí nhớ cho sinh viên trong quá trìnhgiảng dạyThốngkê.
Phẩmchấtcủatrínhớđượcbiểuhiệncácmặtsau:Độrộngcủatrínhớ,tức là lƣợng thông tin ghi nhớ lại, rồi tái hiện lại chính xác đƣợc tỷ lệ baonhiêu;Sựsẵnsàngcủatrínhớchỉmứcđộnhạycảmkhicầncóthểrútravàtáihiệnđƣợcn hữngvấnđếcóliênquan;Tốcđộcủatrínhớ,nhớnhanhhaychậm,trongmộtđơnvịthờigiancót hể ghinhớmộtlượngsựkiệnbaonhiêu;Duytrìtrí nhớlà quá trình lưu giữ thông tin đã đƣợc ghi nhớ trong một khoảng thờigianbaolâu;Độchínhxáccủatrínhớchỉmứcđộchínhxáclúctáihiện.
Vídụ2.6.Tạimộthiệntrườngvụtainạngiaothông,chiếcôtôsaukhi gây tai nạn đã bỏ chạy khỏi hiện trường Một người tại hiện trường có nhìnthấy biển số xe của chiếc ô tô này, tuy nhiên do trời tối nên người này khôngnhìn thấy 2 chữ số cuối của biển số xe Đồng chí hãy đánh giá về khả năngđiềutralàmrõ đƣợcchiếcxeđãgâytai nạn?
BàitậpnàyyêucầuSVphảiápdụngđƣợcQuytắcnhân.Nếuphầntửa có n cách chọn, cứ mỗi cách chọn a ta có m cách chọn b thì có m.n cáchchọn ra hai phần tử mà một là a và một là b Khi đó, với kiến thức đƣợc táihiện lại, SV có thể giải quyết đƣợc bài tập nêu trên Vận dụnglàmục đíchcuối cùngcủa trí nhớ Muốn tự học Thống kê tốt đòi hỏi phải nhớ một cách cókhoa học các khái niệm, định lý, công thức và phương pháp vận dụng để giảiquyết vấnđề.
Trongdạyhọc ThốngkêchoSV,yêucầungườiGVcầnnắmđược mộtsốnguyêntắcnhớcơbảnđểnângcaokhảnăng ghinhớlà:
- Nguyên tắc hiểu, lý giải: SV phải hiểu và biết lý giải kiến thức đócàngsâuthìdễnhớđếnkiếnthứcđó.
- Nguyên tắc thực hành: Kiến thức Thống kê đƣợc vận dụng nhiều, rènluyện nhiềuthìcàngdễnhớ.
- Nguyên tắc tích lũy: Để nhớ đƣợc một hệ thống kiến thức Thống kêphảicóthờigian,từngbước tíchlũythìhiệuquảviệc nhớ càngcao.
- Nguyên tắc ấn tượng: Kiến thức có ấn tƣợng trong não càng sâu thìnhớcàngdai,thôngtinđếntừnhiềukênhnhớlâu hơnlàđếntừmộtkênh.
- Nguyên tắc thứ tự, hệ thống: Kiến thức Thống kê đƣợc sắp xếp theothứ tự thì dễ nhớ lâu hơn là để tùy tiện, nếu đặt trong hệ thống thì dễ nhớ, dễvậndụng.
- Nguyên tắc liên hệ: Một kiến thức Thống kê thường được đặt trongmối liên hện à o đ ó N ế u t r o n g m ố i l i ê n h ệ đ ó l i ê n t ƣ ở n g đ ế n k i ế n t h ứ c c ầ n nhớthìsẽnhớnhanh,chínhxáchơn.Ngƣợclạinhớđƣợcsâu,nhiềukiếtthức
- Nguyên tắc ức chế: Thông tin mới thường ức chế thông tin cũ.
Trướckhi học tập, nghiên cứu kiến thức mới phải củng cố, ôn tập, hệ thống hóa kiếnthứccũ.Dođó,khigiảngdạyThốngkêđốivớiSV,GVcóthểápdụngmộtsố phương pháp cơ bản luyện trí nhớ, bồi dưỡng năng lực tự học cho SVtrườngĐại họcCSNDnhưsau:
- Khi học các nội dung cụ thể của nội dung Xác suất Thống kê, GV cầnhướngdẫnchoSVnghiêncứukĩtrướccácnộidungtàiliệuhướngdẫn,nhữnglưu ý của
GV để tăng thêm độ sâu của sự hiểu vấn đề Khi đọc giáo trình haytài liệu hướng dẫn môn Thống kê xã hội học, nên căn cứ mục lục và lời mởđầu, hoặc nội dung tóm tắt của sách. Nhƣ vậy, quá trình học, hay đọc sách sẽtăngsựhiểu, lýgiảicácvấnđề,tăngđộsâu,độrộng,duytrìtrínhớ,
- Trong quá trình học tập hay làm việc với sách, thu nhận thông tin phảixácđịnhthôngtincơbản,chủyếucầnlưugiữ, xácđịnhthôngtincầnbỏqua.
- Khi nhớ một kiến thức (định nghĩa, định lý, ) thì có thể hướng dẫnSV nhớ dựa vào quy luật,mối liên hệgiữa chúng Ví dụ,đ ể g h i n h ớ đ ư ợ c kiến thức về Tổ hợp với công thức tương đối phức tạp, GV có thể vừa đƣa ranộidunglýthuyết,vừađƣa ravídụgắnvớithựctiễncôngtác CSND.
2, ta nhớ (x) rồisuyra f(x) qua liênhệ f x
H ƣ ớ n g dẫnSVnhớmộtkiếnthứctheothứtự,hoặctheoquytrình.NộidungTh ốngkêx ã h ộ i họcn ế u đƣợcs ắ p xếptheo t h ứ t ự cácb ộp h ậ n , hoặc các phương pháp giải quyết chung vấn đề được sắp xếp theo quy trìnhthì sẽ làm cho SV dễ nhớ và nhớ lâu Do đó GV cần sắp xếp những nội dungnày một cách hợplý,lôgicvàkhoahọc.
Có thể khẳng định rằng, việc rèn luyện trí nhớ có một vị trí rất quantrọng trong việc học tập, nghiên cứu của SV cũng nhƣ trong thực tiễn nghềnghiệp CSND Nếu không có một trí nhớ tốt, người CSND sẽ không thể quảnlý hết đƣợc tất cả nhân khẩu trên một địa bàn, đặc điểm đối tƣợng quản lý,những tình tiết của vụ án đã được thu thập trước đó,… để giải quyết công tácmột cách hiệu quả Nếu thiếu hoạt động ghi nhớ thì không thể có bất kỳ hoạtđộng tư tưởng nào vì hoạt động tư tưởng bao giờ cũng là sự kế thừa có chọnlọc đối với quá khứ, là sự vận dụng kho tàng kinh nghiệm của bản thân và xãhộiđểxâydựnghiệntại vàtươnglai.
- Những nội dung có liên quan đến những kiến thức mà SV đã đượchọctrướcđâyởtrongmỗibàihọccầnđượccácGVhệthốnglại.
- GV khi thiết kế bài học cần chú ý đến việc kế thừa các tri thức cũ củaSV đã được họcởnhà trườngphổ thông.
- Lựa chọn các bài toán điển hình, qua đó khai thác, tập luyện, củng cốthêmcáckiếnthứccũ vàmới.
- Tạo ra đƣợc các mô hình thống kê cụ thể dựa trên cơ sở có mối liênhệ chặt chẽ với kiến thức đã đƣợc học, từ đó khái quát nên những tri thức mớicó tínhtrừutƣợngcaohơn.
- Khi giảng dạy cần đặc biệt chú ý đến tính vừa sứcvới SV.N ế u
S V có sự nỗ lực cao nhất về trí lực, thể lực thì có thể đạt đƣợc mục tiêu học tập.Giảng viên cần có sự phân loại SV đối với những lớpmàm ì n h p h ụ t r á c h giảngdạyđểcó thểbiết đƣợcnăng lực củaSV.
Thứh a i , g i ớ i t h i ệ u v à s ử d ụ n g b ả n đ ồ t ư d u y t r o n g g i ả n g d ạ y n h ằ m kíchthích tưduy sángtạo củasinhviên.
Bản đồ tƣ duy còn gọi là sơ đồ tƣ duy, lƣợc đồ tƣ duy, là hình thứcghi chép nhằm tìm tòi, đào sâu hay mở rộng một ý tưởng, hệ thống hóa mộtchủ đề hay một mạch kiến thức, bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thờihìnhảnh,đườngnét,màusắc, chữviếtvớisựtưduytíchcực[7].
Bản đồ tư duy chú trọng tới các mạng lưới liên tưởng (các nhánh). Cóthể sử dụng Bản đồ tƣ duy hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thứcsau mỗi tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau mỗi chương, mỗi học kì,tómlƣợcmộtcuốnsách, cũngnhƣ giúplậpkếhoạchcôngtác.
Biện pháp 3: Thường xuyên tập luyện cho sinh viên vận dụngThống kê trong hoạt động thu thập, xử lý số liệu và đánh giá trong thựchiệnđềtài nghiêncứukhoa học
Với SV, bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đãh ọ c đểtiến hành hoạt động nhận thức có tínhchấtnghiên cứu,q u a đ ó b i ế t c á c h xây dựng, ứng dụng các bài tập, góp phần giải quyết những vấn đề khoa họcdo thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, mở rộngvà hoàn thiện vốn hiểu biết của mình [16] Trong quá trình nghiên cứu, SVphải thường xuyên làm việc tích cực, độc lập với sách báo, tƣ liệu, thâm nhậpthực tế,điều tra khảo sát, phỏng vấn, Nhờđó,k h ô n g n h ữ n g t ầ m h i ể u b i ế t của SV tham gia nghiên cứu khoa học được mở rộng mà họ còn dần dần nắmđược phương pháp, cách thức tổ chức nghiên cứu, sắp xếp công việc, khảnăng giao tiếp và niềm tin khoa học Tuy nhiên, SV Trường Đại học CSNDvẫncònlúng túng,không biếtbắt đầutừđâu,phải làmnhữngcôngviệcgìkhi thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học cũng nhƣ sử dụng công cụ thống kêthế nào khi làm đề tài Do vậy, chúng tôi thấy rằng cần phải rèn luyện cho SVbiết cách thu thập, xử lý số liệu và đánh giá số liệu thống kê khi thực hiện đềtài nghiêncứukhoahọcSV.
Hoạt động thu thập, xử lý số liệu thống kê là hoạt động không thể thiếuđối với mỗi cán bộ CSND Vì vậy, dạy học Thống kê ở Trường Đại họcCSND theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp cần phải giúp sinh viênbước đầu làm quen và thựchiện thành thạo hoạt động này.Biện phápn à y đảm bảo yêu cầu phát huy đƣợc vai trò của Thống kê đối với thực tiễn nghềnghiệpCảnhsátnhândântrongquátrìnhdạyhọcThốngkê.Bêncạnhđó,biệnpháp này nhằm giúp SV có thể tập dƣợt ngay với hoạt động vận dụng thốngkê trong nghiên cứu khoa học, trong công tác của CSND, hình thành kĩ năngra quyết định có căn cứ pháp lý trong các tình huống đột xuất của công tácđiều tra; kĩ năng phát hiện, thu thập, nghiên cứu và xử lý thông tin phục vụcông tác tham mưu ra quyết định trong điều tra tội phạm và kĩ năng sử dụngcông nghệthôngtinphụcvụcôngtác.
Bước vào năm thứ hai, khi bắt đầu học môn Thống kê xã hội học, SVĐại học CSND đã bước đầu tiếp cận và được đăng ký thực hiện nghiên cứucác đề tài khoa học trong lĩnh vực an ninh trật tự Do đó, trong quá trình dạyhọc Thống kê, GV có thể đưa ra những phương pháp, cách thức và ứng dụngcủathốngkêvào trongnghiêncứuđềtàikhoahọcchoSV.
Trước hết SV cần hiểu rằng để thu thập dữ liệu phục vụ cho mục đíchnghiêncứukhoahọc,cácemphảinắm vữngquytrìnhsau:
- Xác định rõ những dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ƣu tiên của chúng.Nếukhôngxácđịnhrõđiềunàythìdữliệuthuđƣợcítcóýnghĩatrongphân tíchvàrútrakếtluậnthốngkê.
+ Thu thập gián tiếp nhƣ: trao đổi qua điện thoại, email, qua chứng từsổsáchcósẵn.
- Xây dựng kế hoạch điều tra thống kê: mô tả mục đích điều tra; đốitƣợng và đơn vị điều tra; nội dung điều tra; thời điểm, thời kì điều tra; biểuđiều tra Để tập luyện nâng cao năng lực suy luận thống kê từ hoạt động thuthậpvàmôtả dữliệu,giảngviêncầnthườngxuyêntậpluyệnchoSV:
- Tùy theo mục đích và nội dung nghiên cứu để suy luận hình thức thu thậpdữliệu;lựachọncácloạidụngcụ, nhânlựcvàthờiđiểmthíchhợpđểđiềutra.
- Tập luyện cho SV nhận biết được tính đại diện mẫu, kích thước mẫura sao, cách xử lý, trình bày và tính toán các đặc trƣng mẫu nhƣ thế nào đểcác kết luận rút ra cho tổng thể là hoàn toàn đáng tin cậy Tuy nhiên các emcũng phải hiểu đƣợc rằng luôn có sai số chọn mẫu, làm thế nào để hạn chế saisố,sựchọnlựacỡmẫusẽảnhhưởngnhưthếnàođếnkếtquảsuyluận.
Sau đây là một ví dụ về một đề tài mà GV thiết kế để SV tham gia vàoquá trình thu thập, phân tích và xử lý số liệu phục vụ công tác đánh giá thựctrạngtrongnghiêncứuđềtàikhoahọc tạiTrườngĐạihọcCSND.
Ví dụ 2.11.Trong quá trình làm đề tài “Hoạt động của lực lượng Cảnhsát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Lâm Đồng trong điều traban đầu các vụ án trộm cắp tài sản”, GV có thể hướng dẫn SV vận dụngnhững kiến thứcvề Thống kê để phân tích, đánh giá, nhận định về tìnhh ì n h tội phạm trộm cắp tài sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trong giai đoạn từ năm2010 đếnnăm2014. Để thu thập đƣợc thông tin phục vụ công tác nghiên cứu, SV bắt buộcphảitiếnhànhtrựctiếpthuthậpbáocáo,tàiliệutạiCônganđịaphương,mà cụ thể ở đây là Công an tỉnh Lâm Đồng Sau khi đã thu thập đƣợc những báocáo, chương trình công tác và những tài liệu có liên quan đến vấn đề cầnnghiên cứu, nhiệm vụ quan trọng của SV là cần phải thống kê số liệu, phântích,tổnghợp thôngtinđểrút ranhữngđánhgiá.
Sau khi SV lập đƣợc bảng thống kê nhƣ trên, yêu cầu đặt ra đối với SVlà phải phân tích, nhận định, đánh giá số liệu này Giảng viên hướng dẫn SVvậndụngthốngkêđểđưara nhữngđánhgiásau:
- Đánh giávềdiễnbiếncủatình hình tộiphạmtrộmcắp tàisản.
- Đánhgiávềmứcđộnghiêmtrọng,tỷlệcủatộiphạm trộmcắptàisảnso vớitổngsốcáctộiphạmxâmphạmtrậttựxãhội nóichung.
- Đánhgiávềhiệu quảhoạtđộng điều tra,khámphátội phạmtrộmcắptàisảncủalựclƣợngCSND. Đểlàmđƣợc yêucầutrên,saukhithuthậpcáctàiliệu,số liệucóliênquan,SVthựchiệncôngtácthốngkêsốliệuvàlậpđƣợccácBảngthốngkê2.3,2.4.
Bảng 2.3 Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản xảy ra trên địa bàn tỉnhLâmĐồng từnăm2010 đếnnăm2014
Tình hình tội phạmtrộmcắptàisả n Đã điềutra khámphá
Sốvụ Sốđốitƣợng Sốlƣợng Tỉlệ(%) Sốlƣợng Tỉlệ(%)
Bảng 2.4 Số vụ và số đối tượng phạm tội trộm cắp tài sản được pháthiệnso sánhvới tộiphạmxâm phạmtrậttựxãhội trênđịa bàntỉnh
(Nguồn:Báo cáo tổng kết công tác năm của Phòng Cảnh sát điều tra tội phạmvềtrật tựxãhộiCôngantỉnh LâmĐồngtừnăm2010 đếnnăm2014)
Sau khi SV lập đƣợc bảng thống kê nhƣ trên, yêu cầu đặt ra đối với SVlà phải phân tích, nhận định, đánh giá số liệu này Giảng viên hướng dẫn SVvậndụng Thốngkêđểgiảiquyếtnhƣsau:
- Đánh giá về diễn biến của tình hình tội phạm trộm cắp tài sản. Đểđánhgiávềmứcđộgiatăngcủatộiphạm,cóthể sửdụnghaicáchđánhgiá:
+ Đánh giá về tỷ lệ tăng, giảm của năm sau so với năm trước, ta có thểtính bằng cách lấy số liệu năm sau trừ đi số liệu năm trước đó sau đó chia chosốliệu nămtrướcvànhân với100.
+ Đánh giá về mức độ tăng, giảm của năm cần đánh giá so với một nămđƣợcxácđịnhlàmmốc.Tacóthể tínhbằngcáchlấysốliệunămcầnđánhgiátrừđisốliệu nămđƣợclấylàmmốcsosánhsauđóchiachosố liệunămđƣợclấy làmmốcvànhânvới100.
- Đánh giá về mức độ nghiêm trọng, tỷ lệ của tội phạm trộm cắp tài sảnso với tổng số các tội phạm xâm phạm trật tự xã hội nói chung dựa trên tỷ lệso sánh giữ số vụ và số đối tƣợng trộm cắp tài sản so với số vụ và số đốitƣợngphạmcáctộixâmphạmtrật tựxãhội nóichung.
- Đánhgiá vềhiệuquảhoạtđộngđiềutra,khámphátộiphạmtrộmcắptàisảncủalựclƣợngCSNDdự atrêntỷlệđiềutra,khámphácủacơquanCSND.
Cụ thể với đề tài trên, chúng tôi đánh giá sự tăng, giảm của tình hình tộiphạm trộm cắp tài sản theo cách thứ 2: lấy năm 2010 làm mốc với số vụ phạmtộitrộmcắptàisảnlà100% (411v ụ ) thìnăm2011tăngvới 109,25%(4 49 vụ),năm 2012 giảm còn 85,16% (350 vụ),năm 2013giảm còn 86,62%
(356vụ)vànăm 2014giảmcòn91,73%(377vụ) (Bảng2.5).Vàtrongquátrìnhnghiêncứuđề tàilĩnhvựcanninhtrậttự,chúngtathườngtiếnhànhtheocáchđánhgiánàyđểxácđịnhvề mứcđộtăng,giảmtrongmộtgiaiđoạnnhấtđịnh.
Bảng 2.5 Mức độ gia tăng hàng năm về số vụ và số đối tượng phạm tộitrộm cắptàisảntrênđịabàntỉnhLâmĐồngtừnăm 2010đếnnăm 2014
- Sau khi tính toán các số liệu như trên, GV cần hướng dẫn SV trìnhbày bảng số liệu trên bằng biểu đồ thống kê nhằm phục vụ vụ cho việc đánhgiá Tùy vào yêu cầu của đề tài mà GV cần tập luyện cho SV tìm mối quan hệvà phát hiện ra xu hướng của hiện tượng thông qua bảng biểu biểu diễn dữliệu thống kê cũng như tập luyện cho SV tìm mối quan hệ và phát hiện ra xuhướngcủa hiệntƣợngthôngqua đồthịthốngkê
Căn cứ vào hình thức thể hiện phong phú và đa dạng, nên người tathườngchiađồthịthốngkêthànhsáu loạisau:
- Đường gấp khúc: Loại biểu đồ này dùng độ dốc của đường gấp khúcđểbiểudiễnquátrìnhpháttriểncủahiệntƣợng nghiêncứu.
- Biểuđồhìnhcột:Dùngcáccộtvớiđộ caothấp,dàingắnkhácnhauđểbiểudiễnđặctrƣngvềlƣợngcủa hiệntƣợngnghiêncứu.Biểuđồnàydùngđểphản ánh biến động về quy mô và kết cấu của hiện tƣợng nghiên cứu qua thờigian.Cũngcóthểdùngđểsosánhgiữasốliệuthựctếvớisốliệukếhoạch.
- Biểu đồ hình quạt: Dùng diện tích lớn nhỏ của hình quạt để biểu diễnmặtlƣợngcủa hiệntƣợngnghiêncứu.
- Bảnđồthốngkê. Đối với việc nghiên cứu về tỷ lệ, về số lƣợng vụ và đối tƣợng phạm tộitrộm cắp tài sản so với tội phạm xâm phạm trật tự xã hội nói chung, trong đềtài có thể giới thiệu cho SV biểu diễn số liệu thống kê dựa trên biểu đồ hìnhcột nhƣtạicácBiểuđồ2.1,2.2.
Biểu đồ 2.1 Số vụ án trộm cắp tài sản so với số vụ án xâm phạm trật tự xãhộitrên địa bàn tỉnh LâmĐồngtừnăm2010 đến2014
Biểu đồ 2.2.Số đối tượng trộm cắp tài sản so với số đối tượng xâm phạm trậttựxã hội trên địa bàn tỉnh LâmĐồng từnăm2010 đến 2014
Còn đối với diễn biến của tình hình tội phạm trộm cắp tài sản, GV cóthể hướng dẫn SV thực hiện biểu diễn số liệu thống kê theo dạng biểu đồđường gấp khúc(Biểuđồ2.3).
Biểu đồ 2.3 Diễn biến tình hình tội phạm trộm cắp tài sản từ năm 2010 đến2014 trên địabàn tỉnhLâmĐồng.
(Nguồn:Báo cáo tổng kết công tác năm của Phòng Cảnh sát điều tra tộiphạmvềtrậttựxãhộicôngantỉnhLâmĐồngtừnăm2010đếnnăm2014)
Qua việc phân tích số liệu thống kê về tình hình tội phạm trộm cắp tàisảncũngnhƣsosánhtỷlệtộiphạmtrộmcắptàisảnsovớitộiphạmxâmphạmtrậttựxãhộin óichungcũngnhƣthôngquabiểudiễnsốliệuthốngkêquabiểuđò,SVcóthểrútranhữngđặc điểmcủađốitƣợngnghiêncứunhƣsau:
Biện pháp 4: Rèn luyện năng lực mô hình hóa cho sinh viênnhằm giải quyết những vấn đề trong thực tế công tác Cảnh sát nhân dânđặt racó liênquanđếnThốngkê
C ả n h s á t n h â n d â n đặt racóliênquan đến Thốngkê Để vận dụng kiến thức Thống kê vào việc giải quyết những tình huốngthựctiễnnhưtrên,người taphảitoánhọchóatìnhhuống đó,tứclàxây dựng một mô hình toán học thích hợp cho phép tìm câu trả lời cho tình huống.Phươngphápnàygọilàphươngphápmôhìnhhóatoánhọc.
TheoTừ điển bách khoa toàn thư,mô hình hóa toán học là sự giải thíchtoán học cho một hệ thống toán học hay ngoài toán học nhằm trả lời chonhữngcâu hỏi mà ngườitađặt ra trên hệthốngnày.
Các tác giả Blomhoj và Jensen định nghĩa năng lực mô hình hóa là khảnăng thực hiện đầy đủ các giai đoạn của quá trình mô hình hóa trong một tìnhhuống cho trước [73] Maab định nghĩa năng lực mô hình hóa bao gồm các kĩnăngvàkhảnăngthựchiệnquátrìnhmôhìnhhóanhằmđạtđƣợcmụctiêuxácđịnh [76]. Nhƣ vậy, có thể hiểu năng lực mô hình hóa là khả năng thực hiệnđầy đủ các giai đoạn của quá trình mô hình hóa nhằm giải quyết vấn đề đƣợcđặtra.Quytrìnhmôhìnhhóatoánhọcgồm4giaiđoạnchủyếusauđây[40]:
- Giai đoạn 1 (Thống kê hóa): Hiểu vấn đề thực tiễn, xây dựng các giảthuyết để đơn giản hóa vấn đề, mô tả và diễn đạt vấn đề bằng các công cụ vàngôn ngữ toánhọc.
- Giai đoạn 2 (Giải bài toán): Sử dụng các công cụ và phương pháptoánhọcthíchhợpđểgiảiquyếtvấnđềhaybàitoánđãđƣợctoánhọchóa.
- Giai đoạn 3 (Thông hiểu): Hiểu ý nghĩa lời giải của bài toán đối vớitình huốngtrongthựctiễn(bàitoánbanđầu).
- Giai đoạn 4 (Đối chiếu): Xem xét lại các giả thuyết, tìm hiểu các hạnchế của mô hình toán học cũng nhƣ lời giải của bài toán, xem lại các công cụvà phương pháp toán học đã sử dụng, đối chiếu thực tiễn để cải tiến mô hìnhđãxâydựng.
Thực hiện định hướng trên, trong quá trình dạy Thống kê xã hội họccho SV Trường Đại học CSND, chúng tôi xây dựng một quy trình bốn bướcđểtổchứcchoSVphát triểnnănglựcm ô hìnhhóathôngquatiếpcận tình huốngthựctiễnnghềnghiệp,xây dựngbàitoánthựctếvàsửdụngcôngcụtoán họcđểgiảiquyếtnhƣsau:
Hình 2.5 Các bước giải quyết tình huống thực hành nghề nghiệp bằng côngcụtoánhọc
- Bước 1: Xuất phát từ một tình huống thực tế nghề nghiệp thiết kế bàitoán(cóthểgiảibằngcôngcụtoánhọc).
- Bước 2: Xây dựng mô hình toán học của tình huống (mô hình hóatoánhọctìnhhuống,haynóicáchkhác, phátbiểubàitoántoánhọctươngứngvới tình huống) Tức là, chuyển bài toán thực tế sang mô hình toán học, đƣavềdạng ngôn ngữthích hợp với lýthuyết toán học dùngđểgiải.
- Bước 3: Xử lý mô hình toán học (giải bài toán trong khuôn khổ của lýthuyếtvàcôngcụtoánhọc).
- Bước 4: Phân tích và biểu thị kết quả bài toán trong thực tiễn (chuyểnkết quả lời giải toán học của bài toán về ngôn ngữ của bài toán, tình huốngthựctếbanđầu) [66].
Nhưvậy,sửdụngphươngphápmôhìnhhóatrongdạyhọcgiúphọcsinhpháttriể ncáckĩnăngtoánhọc,đồngthờinócònhỗ trợgiảngviêntổchức dạyhọc theo phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề có hiệu quả hơn và giúpsinhviênhiểusâukiếnthức,rènluyệncáckĩnănggiảiquyếtvấnđề.
2.2.4.1 Mụcđích,ý nghĩa Để đáp ứng yêu cầu của dạy học Thống kê ở Trường Đại học CSNDtheo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp, rèn luyện cho sinh viên sử dụngThống kê nhƣ một công cụ để giải quyết những tình huống thực tế gặp phảitrong công tác của người Cảnh sát nhân dân Bên cạnh việc trang bị đƣợc chosinh viên những yêu cầu của thực tiễn nghề nghiệp CSND có liên quan đếnThống kê, sinh viên cần vận dụng đƣợc những kiến thức Thống kê đã học đểgiải quyết những tình huống thực tế mà trong công tác của người CSND sẽgặp phải Điều này có thể thực hiện đƣợc thông qua quá trình giảng viên giúpsinh viên rèn luyện năng lực mô hình hóa nhằm giải quyết những vấn đề trongthựctếcôngtácCSNDđặt racó liênquan đếnThốngkê.
GV sử dụng các dạng bài tập mô hình hóa giao cho cá nhân hoặc nhómnhỏnhằmcácmụcđíchsauđây:
- Giúp việc học toán của SV trở nên có ý nghĩa hơn bằng cách tăngcườngvàlàmsángtỏcác yếutốthốngkêtrongthực tiễn.
- Giúp SV nâng cao năng lực phân tích và giải quyết các vấn đề thựctiễn,rènluyệncácthaotáctƣduytoánhọcvìquátrìnhmôhìnhhóatrongdạyhọc toán đòi hỏi SV phải phân tích và tổng hợp, trừu tƣợng hóa và tổng quáthóa,sosánhvàtươngtự,hệthốnghóavàđặcbiệthóa,suydiễnvàquynạp.
- Nângcaotinhthầnhợptáctronghọctập,tăngcườngtínhđộclậpvàtựtinchoSVth ôngquatraođổinhóm,sửdụngphần mềmdạyhọchỗtrợquátrìnhgiảiquyếtvấnđề,môhìnhhóavàcảitiếnmôhìnhchophùhợpv ớithựctiễn.
Tóm lại, vai trò của phương pháp mô hình hóa là nhằm truyền đạt nộidung kiến thức theo cách tích cực, tạo động cơ học tập, tăng cường tính liênmôn vàtínhkhoahọctrongquátrìnhdạyhọcThốngkê.
Trong thực tiễn công tác cũng nhƣ trong sinh hoạt, học tập, SV đôi khigặp phải những tình huống cần đến kiến thức về Thống kê để giải quyết. Tuynhiên, hiện nay, SV vẫn rất lúng túng trong việc chuyển đổi những câu hỏi,nhiệm vụ của từng chuyên ngành cụ thể của CSND sang mô hình thống kê đểgiải quyết vấn đề Vì vậy, biện pháp này nhằm tạo điều kiện cho SV tự nêu ranhững tình huống gặp phải trong thực tế từ đó đề xuất hướng giải quyết bằngcôngcụthốngkê,GVchỉlàngườihướngdẫnvàđịnhhướngnghiêncứu. Để thực hiện biện pháp trên, thay vì giảng dạy một chiều thì việc giaonhiệm vụ, các bài tập tình huống, cần được GV chuẩn bị trước để tạo điềukiện cho SV tựnghiên cứu,tựnắm bắt kiến thứcvà tham giav à o q u á t r ì n h tìmhiểukiếnthức.
Bước đầu thực hiện phương pháp này, SV sẽ gặp phải nhiều khó khănvì từ trước đến nay thường không chú ý đến vấn đề này và những ví dụ thựctiễnthường làdoGVnêura. Để tiến hành biện pháp này theo hướng tích cực hóa hoạt động của SVcũngnhƣhìnhthànhchoSVtậpluyệnhoạtđộngchuyểnđổiyêucầu-nhiệmvụCảnh sát nhân dân (dưới dạng những câu hỏi đặt ra trong nghề) sang mô hìnhthốngkêvàngƣợclạitrảlờicâuhỏivấnđềthựctếcôngtácCảnhsátnhândânđặt ra từ kết quả thống kê tìm đƣợc, đòi hỏi SV phải nắm chắc kiến thức vềThốngkêxãhộihọccũngnhƣcókiếnthứcnhấtđịnhvềnghiệpvụCSND. ĐểpháttriểnđượcnănglựcmôhìnhhóachoSV,GVcầntiếnhànhtheotừng bước đi và cách tổ chức thực hiện, từ việc đƣa ra tình huống thực tế đếnnghiêncứuvấnđề,giảiquyếtvấnđề,từđónêurahướngvậndụngchoSV.
Trongthựctiễncôngtác,sẽcórấtnhiềutìnhhuốngmàngườiCSNDcầnphảisửdụngđ ếncôngcụthốngkê,màcụthểlàkiếnthứcThốngkêxãhộihọc để giải quyết Yêu cầu của GV đặt ra là SV hãy chủ động tìm hiểu và nêu ranhững tình huống trong thực tế của lực lƣợng CSND mà bản thân đã gặp phảihoặc đƣợc biết qua các nguồn thông tin mà để giải quyết đƣợc tình huống đócần đến kiến thức Thống kê Nhiệm vụ đƣa ra cho SV là mỗi cá nhân, nhómSV hãy xây dựng các tình huống cụ thể mà thực tiễn công tác đã gặp phải cóliênquanđếnkiếnthứcThốngkêvàđềxuấtphươngphápgiảiquyết.
Sau khi nêu ra yêu cầu nhƣ trên, GV cần tổ chức cho SV tiến hànhnghiên cứu và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bằng cách chia SV ra thành cácnhómnhỏ.
Mục đích của thảo luận theon h ó m n h ỏ l à t ă n g t ố i đ a c ơ h ộ i đ ể c á c thành viên đƣợc làm việc và thể hiện khả năng của mình; phát huy tinh thầnhiểubiết,hợp tác,thiđuavàđoànkếtgiữacácthành viêntrong lớp.
Biệnpháp5:Tăngcườngvậndụngphươngphápdạyhọctheodựánđốivới ThốngkêtạiTrườngĐạihọc Cảnhsátnhândân
Khái niệm dạy học theo dự án: Thuật ngữ“dự án”(project), có gốctiếng
La tinh là“projicere”đƣợc hiểu là một đề án, dự thảo hay kế hoạch cầnthực hiện để đạt mục đích đặt ra Khái niệm dự án đƣợc sử dụng trong sảnxuất,kinhdoanh, nghiêncứukhoa họccũngnhƣtrongquảnlýxãhộivàđƣợcsửdụngtronglĩnhvựcgiáodục- đàotạonhưmộtphươngpháphayhìnhthứcdạy học.
Từ đầu thế kỉ XX, các nhà sƣ phạm Hoa Kỳ đã xây dựng cơ sở lý luậncho phương pháp dạy học theo dự án (project based in learning) và coi đây làphương pháp dạy học quan trọng để thực hiện hướng vào người học nhằmkhắc phụcnhƣợc điểmcủadạyhọctruyềnthống.
Dạy học dự án làmộth ì n h t h ứ c d ạ y h ọ c h a y p h ƣ ơ n g p h á p d ạ y h ọ c phức hợp, trong đó dưới sự hướng dẫn của giáo viên, người học tiếp thu kiếnthức và hình thành kĩ năng thông qua việc giải quyết một bài tập tình huống(dựán)cóthậttrongđờisống,theosátchươngtrìnhhọc,cósựkếthợpgiữal ýthuyếtvớithựchànhvàtạoracácsảnphẩmcụthể[3].
- Ý tưởng của dạy học theo dự án được nảy sinh từ việc giải quyết cáctình huống trong thực tiễn đời sống, xã hội để qua đó người học lĩnh hội kiếnthức,rènluyệnkĩnăngtƣduy.Vìvậy,màcácchủđềcủadựánhọctậpđều xuất phát từ những tình huống thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũngnhƣ thực tiễn đời sống của SV Quá trình thực hiện dự án học tập chính là quátrình kết hợp nghiên cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết để giải quyết vấn đềđặt ra trong tình huống đó; hoặc là quá trình từ thực tiễn đúc kết thành lýthuyết, lại đem lý thuyết đó để vận dụng vào thực tiễn Các dự án học tậpmang ý nghĩa thực tiễn, gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đờisống xã hội Chính vì vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học theo dự ántrong môn Thống kê xã hội học sẽ là một trong những biện pháp quan trongtrongviệcpháttriểnnănglựcnghềnghiệpchoSVTrườngĐạihọcCSND.
- Môn Thống kê xã hội học có tính thực tiễn phổ dụng, có thể ứng dụngtrong nhiều lĩnhv ự c k h á c n h a u c ủ a đ ờ i s ố n g t h ự c t i ễ n , t r o n g n h i ề u n g à n h khoa học, kĩ thuật,… và là công cụ nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học.Đó vừa là đặc điểm quan trọng của Thống kê xã hội học vừa là thuận lợi lớnchoviệctổchứcdạyhọctheodựán.Nộidungvậndụngdạyhọctheodựánđể giảng dạy trong môn Thống kê xã hội học nên đƣa ra từ các tình huốngthực tiễn và xây dựng trên cơ sở khai thác vai trò của nội dung kiến thức đóđốivớithựctiễn.
Dạy học Thống kê theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp đòi hỏisinh viên tiếp cận và thực hành những nhiệm vụ thực tế của người Cảnh sátnhân dân có liên quan đến Thống kê ngay trong quá trình học tập tại TrườngĐại họcCảnhsátnhândân.
Học đi đôi với hành là một yêu cầu tất yếu trong quá trình đào tạo,giúpsinh viên có khả năng thực hiện những hoạt động thực tiễn ngay trong thờigian học trên ghế nhà trường Học tập lý luận gắn với thực hành không chỉgiúp sinh viên làm quen với thực tiễn mà còn giúp sinh viên thấy đƣợc nguồngốcthựctiễncủamônhọc,vaitròcủamônhọcđốivớicôngtácthựctếcủ a bản thân Do đó, trong quá trình dạy học Thống kê, giảng viên phải thườngxuyên cho sinh viên tiếp cận và thực hành những tình huống thực tế có liênquan đến Thống kê để sinh viên có khả năng thực hành những kiến thứcThống kê đã học vào thực tiễn công tác của người CSND Yêu cầu này có thểthựchiệnthôngquaquátrìnhgiảngviênápdụngphươngphápgiảngdạytheodựántro ngquátrìnhdạy học Thốngkê tạiTrườngĐạihọc CSND. Đối với việc giảng dạy Thống kê, việc dạy học theo dự án sẽ giúp SVĐại học CSND phát triển kĩ năng tiến hành các biện pháp điều tra nhanhchóng, chính xác, khách quan, trung thực; kĩ năng phát hiện, thu thập, nghiêncứuvàxửlýthôngtinphụcvụcôngtácthammưuraquyếtđịnhtrongđiềutratộiph ạm; kĩ năng giao tiếp,thuyếttrình vàkĩ năng hợp tác.
Dạyhọctheodựánthườnggắnlýthuyếtvớithựchành,tưduyvàhànhđộng, nhà trường và xã hội, giúp việc học tập trong nhà trường, cùng một nộidung nhưng theo những cách khác nhau tạo ra những sản phẩm khác nhau.Dạy học bằng phương pháp này giúp kích thích động cơ, hứng thú học tập,pháthuytính tựlực,tínhtráchnhiệmcủacánhânvànhóm.
Những nội dung của môn Thống kê xã hội học có thể giảng dạy theophươngpháp dạy họctheo dựán:
Với các tiêu chí lựa chọn nội dung đã xác định kết hợp đặc điểm, mụctiêuđàotạo mônThốngkêxãhộihọcởTrườngĐạihọcCSND,chúngtôiliệtkê các nội dung cơ bản của môn Thống kê xã hội học có thể vận dụng dạy họctheo dựán:
- Nộidung về:“Nhữngkháiniệmcơ bảnvềxác suất”
Việc lựa chọn các dự án học tập theo các nội dung này thông thườngđượcGV giớithiệu,địnhhướng,cungcấp thôngtinthôngqua vídụtrongcáclĩnh vực thực tiễn khác nhau Chẳng hạn với nội dung 1: Những khái niệm cơbản vềxác suất,có thể bắt đầu từnhững ví dụ rất đơn giản: kiểm tramộtlôsản phẩm trong cửa hàng có dấu hiệu vi phạm; cách sắp xếp phạm nhân, cáchphâncôngcánbộlàmnhiệmvụtrựcbantheotiêuchínhấtđịnh,cóthểtạo cho SV dự án nhỏ để vừa kiểm tra lại kiến thức đã đƣợc học, vừa tăng cườngnăng lực xử lý các vấn đề trong thực tiễn: khả năng bắt được đối tƣợng phạmtội, khả năng có thể phát hiện đƣợc sai phạm qua kiểm tra ngẫu nhiên mẫuhàng hóa,….
Tóm lại, có thể tạo nên nhiều dự án học tập từ môn Thống kê xã hộihọc Trong mỗi dự án, việc thâm nhập vào thực tiễn có thể thay đổi theo chủđề hàng năm để tạo nên sự phong phú trong các dự án Chẳng hạn, với dự ánđƣợc thiết kế trong nội dung “Ƣớc lƣợng giá trị trung bình của biến ngẫunhiên”, có thể nghiên cứu về tình hình tội phạm trộm cắp trung bình xảy ratrên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến năm 2014, số ngườinghiện ma túy trung bình trên 12 quận huyện trên địa bàn Thành phố
Ví dụ 2.14.Đối với nội dung môn Thống kê xã hội học đƣợc giảng dạytại Trường Đại học CSND, khi thực hiện dạy học theo“dự án nắm vững kiếnthức và ứng dụng nó vào thực tiễn”có thể áp dụng đối với các dự án
Nội dung Phương pháp ước lượng khoảng, kiểm định giả thiết nằm ởChương2“Lýthuyếtmẫu”vàChương3“Bàitoánkiểmđịnhgiảthiết”.Mụctiêu của bài giảng: SV hiểu được các phương pháp ước lượng khoảng,bàitoánk i ể m đ ị n h g i ả t h i ế t đ ể c ó t h ể v ậ n d ụ n g t r o n g t h ự c t i ễ n , v ậ n d ụ n g c á c công thức đó để làm bài tập, hiểu ý nghĩa, khả năng ứng dụng của các côngthức trong các bài toán thực tiễn Khi thực hiện dự án, SV có một tiết trên lớplàm việc với GV, có hai tuần để thực hiện dự án và hai tiết báo cáo kết quảcuốicùngtạilớp.
- Xây dựng tên dự án: Tên dự án đƣợc giao cho SV tiến hành nghiêncứucó chủđề“Nghiêncứu vềtình hình giaothôngnăm2015”.
- Lý do chọn dự án: Từ quan sát và các nguồn thông tin, cho thấy tìnhhình tai nạn giao thông ở nước ta diễn ra rất nghiêm trọng, mặc dù lực lượngCSND đã tiến hành nhiều biện pháp và tăng cường tuần tra, kiểm soát để xửlý những hành vi sai phạm thế nhưng số người chết vì tai nạn giao thông vẫnluôn ở mức cao Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải bằng mọi biện pháp làm giảmđƣợc tai nạn giao thông Để làm đƣợc điều đó, một trong những vấn đề cầnlàm rõ đó chính là thực trạng, mức trung bình số vụ tai nạn trong khoảng thờigian nhất định và nguyên nhân của tai nạn giao thông ở nước ta.
Sử dụng cáckiếnthứcvề Thốngkêxãhộihọcđểlàmrõnhữngvấnđề đặtranhƣtrên.
+ Về kiến thức: Biết đƣợc tình hình tai nạn giao thông đang xảy ra ởnước ta hiện nay; hiểu được cách thức tìm ra phương pháp ước lượng khoảng,ứng dụng thực tiễn của phương pháp này; nắm và giải được các dạng bài toánđặc biệt là các bài toán có nội dung thực tiễn liên quan đến phương pháp ướclượngkhoảng.
Mụcđíchthựcnghiệmsƣphạm
- Bước đầu đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đề xuấttrong luậnán.
(1) Các biện pháp mà luận án đã đề xuất có thể thực hiện đƣợc trongquátrìnhdạyhọcThốngkêchoSVTrườngĐạihọcCSNDhaykhông?
(2) Thực hiện các biện pháp đã xây dựng trong luận án có thực sự đảmbảo yêu cầu dạy học Thống kê ở Trường Đại học CSND theo hướng gắn vớithựctiễnnghềnghiệp không?
Nộidungthực nghiệmsƣphạm
- Tiến hành dạy TN các biện pháp của luận án đƣợc nêu trong Chương2 đốivớinhữngnộidungsau:
+ Đối với nội dung “Những khái niệm cơ bản về xác suất”, chúng tôitiến hành thực hiện giảng dạy theo biện pháp 1: Tăng cường liên hệ thực tiễngắn với đặc thù nghề nghiệp của người CSND và biện pháp 2: Tăng cườngrèn luyện trí nhớ có cơ sở khoa học, kích thích tư duy của SV thông qua rènluyệnsử dụngbảnđồtƣduy
+ Đối với nội dung “Lý thuyết mẫu”, “Bài toán kiểm định giả thiết”,“Tương quan và hàm hồi quy tuyến tính”, chúng tôi tiến hành thực hiện giảngdạy theo biện pháp 1: Tăng cường liên hệ thực tiễn gắn với đặc thù nghềnghiệpcủangườiCSND,biệnpháp3:ThườngxuyêntậpluyệnchoSVv ận dụng Thống kê trong hoạt động thu thập, xử lý số liệu và đánh giá trong thựchiện đề tài nghiên cứu khoahọc,biện pháp 4: Rèn luyện năng lựcmôh ì n h hóa cho SV và biện pháp 5: Tăng cường vận dụng phương pháp giảng dạytheo dựántrongmônThốngkê.
+ Mức độ tiếp thu kiến thức môn Thống kê xã hội học dựa trên điểmkiểmtrahếtmônvào cuốikỳhọc.
+ Năng lựch o à n t h à n h c ô n g t á c t h ự c t i ễ n t h ô n g q u a t h ự c h i ệ n d ự á n họctập doGVgiao choSVthựchiện.
Tài liệu thực nghiệm đƣợc xây dựng thực hiện mục tiêu của luận ánnhằm nâng cao hiệu quả dạy học Thống kê theo hướng gắn với thực tiễn nghềnghiệp cho SV Trường Đại học CSND Vì vậy, đối tượng thực nghiệm là SVcácchuyênngànhcủaTrườngĐạihọcCSNDbaogồm:SVđạihọcchínhquycủa trường và SV liên thông chính quy của trường.Lý do việc chúng tôi chọnSVliênthôngchínhquycủatrường là:
- Đây là những SV đã trải qua quá trình công tác thực tiễn trong lựclƣợng CSND, do đó sẽ có những kiến thức nhất định về nghề nghiệp, khảnăngđánhgiávềmức độ thực tiễncủacác giảiphápcũngsẽđángtincậy.
- Chương trình học của các lớp này không có sự khác biệt so với cáclớp đại học chính quy, đồng thời về khả năng thực hiện các yêu cầu thựcnghiệm sẽ thoải mái hơn do chế độ quản lý đối với hệ này không nghiêm ngặtnhƣ đối với hệ đại học chính quy Chính vì vậy, việc thực hiện đối với hệ nàysẽcónhữngthuậnlợi nhấtđịnh.
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong 2 năm học 2014 -2015 và2015-2016ởTrườngĐạihọcCSNDtheophươngphápTNcóĐC.Trongđó,chương trình, nội dung, điều kiện dạy học ở các nhóm TN và ĐC tươngđương nhau Nhóm ĐC vẫn tiến hành dạy học bình thường Nhóm TN ápdụng linh hoạt lồng ghép các biện pháp đã đề xuất Kết thúc các đợt TN,chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả TN ở cả 2 nhóm TN và ĐC đểđánh giá sự tiến bộ của SV về kết quả học tập và mức độ phát triển năng lựcnghềnghiệp. Đợt1:Thựcnghiệm thămdòvàtác động
Mục đích của giai đoạn này là thực nghiệm thăm dò và tác động, tìm kiếmkhảnăngápdụngcủacácbiệnphápdạyhọctheohướnggắnvớithựctiễnnghềnghiệp ở diện hẹp, từ đó rút kinh nghiệm cho việc áp dụng các biện pháp dạyhọc theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp đã đề xuất Lớp TN là lớpB1CSHS LT20, lớp ĐC là lớp B1CSKT
LT20 đƣợc tiến hành vào tháng 07-
08/2014dotácgiảluậnánvới15nămkinhnghệmgiảngdạy. Đợt2:Thựcnghiệm tácđộng
Mục đích là mở rộng phạm vi áp dụng các biện pháp dạy học theohướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp trên nhiều đối tượng khác nhau:
SV cácchuyên ngành khác nhau tại Trường Đại học CSND Trên cơ sở đó tiếp tụckiểmchứngnhữngkếtquảthuđƣợcởđợt1vàkhẳngđịnhgiảthuyết.LớpTNlàlớpB2 CSGTD25,lớpĐClàlớpB2CSĐTD25đƣợctiếnhànhvàotháng4-5/2016 Giảng viên dạy lớp thực nghiệm do Thạc sĩ Nguyễn Văn Vịnh với 8năm kinh nghiệm giảng dạy và GV dạy lớp đối chứng là Thạc sĩ Nguyễn ThuHồng với7nămkinhnghiệmgiảngdạy.
Trongmỗi giai đoạn thựcnghiệm,gồm có các công việcv à c á c b ƣ ớ c cụthểsau:
Do số lƣợng SV trong các lớp khá đông (CSHS LT20 có 70 SV vàCSKTLT20có71SV;CSGTD25Scó70SVvàCSĐTD25Scó105SV;) không đảm bảo cho việc tiến hành, đo, đánh giá các số liệu thực nghiệm nênchúng tôi chọn theo cách phân của nhà trường đó là theo B (trung đội), mỗi Bbao gồmtừ35đến36 SVđểtiến hànhthựcnghiệm.
* Thực nghiệm sƣ phạm lần 1 đƣợc chúng tôi tiến hành đối với hai lớpCSHS LT20và CSKT LT20, có trình độ tuyển sinh đầu vào và kết quảh ọ c tập năm thứ nhất là tương đương nhau Thực nghiệm được tiến hành vào họckỳ I năm học 2014 - 2015 từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 6, cho nên chúng tôi căncứvàođiểmtổngkếtnămhọc2013-2014làmcơ sởđể lựachọnrađốitƣợngTNsao cho đảmbảo sựcânbằng giữalớpTNvàĐC.
* Thực nghiệm sƣ phạm lần 2 đƣợc tiến hành vào học kỳ II năm học2015 - 2016 (tiến hành trong 2 tuần) Chúng tôi cũng dựa trên điểm tổng kếthọc kỳ I năm học 2015 - 2016 để làm cơ sở để lựa chọn ra đối tƣợng TN saocho đảmbảo sựcânbằnggiữalớpTNvàĐC.
Chọn đối tƣợng thực nghiệm đƣợc tiến hành dựa theo lớp chuyênngành đƣợc phân ngay từ đầu năm học, căn cứ vào điểm học kỳ liền kề trướckhi thực nghiệm, chúng tôi chọn ra khoảng 35, 36 SV mỗi lớp có điểm sốtươngđươngnhau.
Trên cơ sở nghiên cứu kế hoạch và chương trình môn Thống kê xã hộihọc của Bộ môn Toán - Tin học, giáo án thực nghiệm đƣợc soạn theo nguyêntắc áp dụng linh hoạt, lồng ghép các biện pháp dạy học theo hướng gắn vớithựctiễnnghềnghiệpđãđềxuất.
Bước3:Chuẩnbịcácđiềukiện,cơsởvậtchấtvàphươngtiệnkĩthuậtcho quátrình thựcnghiệm.
- Tiến hành dạy học phần Thống kê xã hội học có áp dụng các biện phápdạy học theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp đã đề xuất ở các lớp TN vàtheo cáchdạyhọctruyềnthốngquenthuộcđốivớilớp ĐC.
Bước này bao gồm: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và mức độ pháttriển nănglựcnghềnghiệpcủaSV.
- Đánh giá kết quả học tập: Kết thúc mỗi đợt TN, để khách quan chúngtôi lấy điểm thi kết thúc môn Thống kê xã hội học Đây là bài kiểm tra nhằmđánh giákết quảlĩnh hội nộidung họctậpcủaSV.
Phươngphápthựcnghiệmsưphạm
Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong 2 năm học 2014 -2015 và2015-2016ởTrườngĐạihọcCSNDtheophươngphápTNcóĐC.Trongđó,chương trình, nội dung, điều kiện dạy học ở các nhóm TN và ĐC tươngđương nhau Nhóm ĐC vẫn tiến hành dạy học bình thường Nhóm TN ápdụng linh hoạt lồng ghép các biện pháp đã đề xuất Kết thúc các đợt TN,chúng tôi tiến hành tổng hợp, phân tích kết quả TN ở cả 2 nhóm TN và ĐC đểđánh giá sự tiến bộ của SV về kết quả học tập và mức độ phát triển năng lựcnghềnghiệp. Đợt1:Thựcnghiệm thămdòvàtác động
Mục đích của giai đoạn này là thực nghiệm thăm dò và tác động, tìm kiếmkhảnăngápdụngcủacácbiệnphápdạyhọctheohướnggắnvớithựctiễnnghềnghiệp ở diện hẹp, từ đó rút kinh nghiệm cho việc áp dụng các biện pháp dạyhọc theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp đã đề xuất Lớp TN là lớpB1CSHS LT20, lớp ĐC là lớp B1CSKT
LT20 đƣợc tiến hành vào tháng 07-
08/2014dotácgiảluậnánvới15nămkinhnghệmgiảngdạy. Đợt2:Thựcnghiệm tácđộng
Mục đích là mở rộng phạm vi áp dụng các biện pháp dạy học theohướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp trên nhiều đối tượng khác nhau:
SV cácchuyên ngành khác nhau tại Trường Đại học CSND Trên cơ sở đó tiếp tụckiểmchứngnhữngkếtquảthuđƣợcởđợt1vàkhẳngđịnhgiảthuyết.LớpTNlàlớpB2 CSGTD25,lớpĐClàlớpB2CSĐTD25đƣợctiếnhànhvàotháng4-5/2016 Giảng viên dạy lớp thực nghiệm do Thạc sĩ Nguyễn Văn Vịnh với 8năm kinh nghiệm giảng dạy và GV dạy lớp đối chứng là Thạc sĩ Nguyễn ThuHồng với7nămkinhnghiệmgiảngdạy.
Trongmỗi giai đoạn thựcnghiệm,gồm có các công việcv à c á c b ƣ ớ c cụthểsau:
Do số lƣợng SV trong các lớp khá đông (CSHS LT20 có 70 SV vàCSKTLT20có71SV;CSGTD25Scó70SVvàCSĐTD25Scó105SV;) không đảm bảo cho việc tiến hành, đo, đánh giá các số liệu thực nghiệm nênchúng tôi chọn theo cách phân của nhà trường đó là theo B (trung đội), mỗi Bbao gồmtừ35đến36 SVđểtiến hànhthựcnghiệm.
* Thực nghiệm sƣ phạm lần 1 đƣợc chúng tôi tiến hành đối với hai lớpCSHS LT20và CSKT LT20, có trình độ tuyển sinh đầu vào và kết quảh ọ c tập năm thứ nhất là tương đương nhau Thực nghiệm được tiến hành vào họckỳ I năm học 2014 - 2015 từ tuần thứ 4 đến tuần thứ 6, cho nên chúng tôi căncứvàođiểmtổngkếtnămhọc2013-2014làmcơ sởđể lựachọnrađốitƣợngTNsao cho đảmbảo sựcânbằng giữalớpTNvàĐC.
* Thực nghiệm sƣ phạm lần 2 đƣợc tiến hành vào học kỳ II năm học2015 - 2016 (tiến hành trong 2 tuần) Chúng tôi cũng dựa trên điểm tổng kếthọc kỳ I năm học 2015 - 2016 để làm cơ sở để lựa chọn ra đối tƣợng TN saocho đảmbảo sựcânbằnggiữalớpTNvàĐC.
Chọn đối tƣợng thực nghiệm đƣợc tiến hành dựa theo lớp chuyênngành đƣợc phân ngay từ đầu năm học, căn cứ vào điểm học kỳ liền kề trướckhi thực nghiệm, chúng tôi chọn ra khoảng 35, 36 SV mỗi lớp có điểm sốtươngđươngnhau.
Trên cơ sở nghiên cứu kế hoạch và chương trình môn Thống kê xã hộihọc của Bộ môn Toán - Tin học, giáo án thực nghiệm đƣợc soạn theo nguyêntắc áp dụng linh hoạt, lồng ghép các biện pháp dạy học theo hướng gắn vớithựctiễnnghềnghiệpđãđềxuất.
Bước3:Chuẩnbịcácđiềukiện,cơsởvậtchấtvàphươngtiệnkĩthuậtcho quátrình thựcnghiệm.
- Tiến hành dạy học phần Thống kê xã hội học có áp dụng các biện phápdạy học theo hướng gắn với thực tiễn nghề nghiệp đã đề xuất ở các lớp TN vàtheo cáchdạyhọctruyềnthốngquenthuộcđốivớilớp ĐC.
Bước này bao gồm: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và mức độ pháttriển nănglựcnghềnghiệpcủaSV.
- Đánh giá kết quả học tập: Kết thúc mỗi đợt TN, để khách quan chúngtôi lấy điểm thi kết thúc môn Thống kê xã hội học Đây là bài kiểm tra nhằmđánh giákết quảlĩnh hội nộidung họctậpcủaSV.
- Đánh giá mức độ phát triển năng lực nghề nghiệp của SV: Chúng tôisử dụng công cụ đo là các tiêu chí đánh giá quá trình thực hiện dự án và sảnphẩm dự án học tập của SV trong quá trình dạy học để thu thập thông tin phụcvụ cho đánh giá Bên cạnh đó, chúng tôi còn đánh giá mức độ phát triển nănglực nghề nghiệp của SV thông qua bảng hỏi, phiếu điều tra, khảo sát đối vớiSVvàGVnhàtrường.
Tiêuchíđánhgiá
*T i ê u chí1:Kếtquảhọc tập của SV.
- Thang đo:Chúng tôi áp dụng thang đo của Trường Đại học
CSNDđang sử dụng (thang điểm 10) căn cứ vào việc SV hiểu, nhớ và lập luận bàihọcđầyđủ,chínhxác,rõràng,thểhiệnkhảnăngvậndụngkiếnthứcThống kêđểgiảiquyếtyêucầucủabàikiểmtrakếtthúcmônđặtra.Phânchiakếtquảkiể mtrathành4mứcđộsau:
- Vậndụngvàliênhệcáckiếnthứcđãhọc,cáckiếnthứclýluậnvàthự c tiễn,các kiếnthức của cáckhoahọc cơbảnđểgiảiquyếtvấnđề.
- Lậpluậnrõràngtheomộtlôgicchặtchẽ,thểhiệntínhđộclập,sángtạo,củ acánhântrongquátrình giảiquyếtvấnđềvàlĩnh hộitrithức.
- Vậndụngcáck i ế n thứcv à k ĩ n ă n g đểg i ả i quyếtv ấ n đềm ộ t c á c h cơbản.
+ Loạitrung bình:(5-6 điểm):Nắm đƣợc nội dung bàihọcnhƣngtrìnhbàyởmứcđộhời hợt,khôngchắcchắn.Cụthể:
- Hiểuvề vấnđề,yêucầucầngiảiquyếtnhưngthựchiệncácbướcgiảiquyết vấn đề không đầy đủ, không chính xác, không thể hiện đƣợc đầy đủ nộidung yêucầu.
+ Loại yếu, kém: (dưới 4 điểm):Trình bày thiếu ý cơ bản của nội dung,không nắmđƣợcnộidungbài học.Cụthể:
- Lập luận thiếu chặt chẽ, có nhiều sai sót, không giải đƣợc các bài tậptrongđềkiểmtra.
- Hìnhthức trình bàylộnxộn,câuvănlủng củng,rờirạc.
* Tiêu chí 2: Mức độ phát triển kĩ năng nghề nghiệp của SV thông quathựchiệndựánhọctập.
Công cụ đo:Bảng chấm điểm theo các tiêu chí vềq u á t r ì n h t h ự c h i ệ n dự án học tập thể hiện các năng lực nghề nghiệp có thể phát triển thông quadạy họcThốngkêtạitrườngĐại họcCSND.
Thang đo:Chúng tôi sử dụng thang điểm 10 để đánh giáv ề q u á t r ì n h và sản phẩm dự án học tập của SV theo các tiêu chí đƣợc trình bày trong phầnPhụlục3.
- Phương pháp xử lý số liệu: được xử lý theo phương pháp thống kê,trong đóchủyếusửdụngcácthôngsốsau:
+ Tỉ lệ phần trăm (%):Để phân biệt kết quả học tập của SV làm cơ sởso sánhkết quảgiữalớp TNvàĐCtrongquátrình TN.
+ Giá trị trung bình X:Đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu nhằm sosánhmứchọctrungbìnhcủaSVhailớpthựcnghiệmvàđối chứng.Giát rị nàyđƣợctínhtheocôngthức: 1 n
N i 1 trongđó:NlàsốSV,X i làđiểm(thídụ:điểm0,1,2 10)
Độ lệch chuẩn cho biết độ phân tán của tập hợp điểm số xoay quanh giátrị trung bình.C h ỉ s ố càng thấp thì độ phân tán quanh giát r ị đ i ể m t r u n g bìnhcàngít,độtậptrungcủađiểmquanhgiátrịtrungbìnhcao.
HệsốbiếnthiênC v :Làt ha m sốsosánhmứcđộphântáncủacácsốliệuC v càngnhỏ chứngtỏ số liệukhá tậptrungvàngƣợc lại.
Các tham sốvàC v nhằm đánh giá độ lệch tiêu chuẩn và độ phân táncủa kết quả học tập của người học quanh giá trị trung bình Trên cơ sở đó,khẳngđịnhđộ tincậyvàtínhkhảthicủa phươngánthựcnghiệm.
- Để kiểm định với giả thiết dùng phân phối chuẩn, chọnH 0 : “Kết quảkiểm tra lớp TN không cao hơn lớp ĐC” và đối thiếtH 1 : “Kết quả kiểm tralớp TNcao hơnlớpĐCmộtcách cóýnghĩa”,
3.1.5.2 Đánhgiávềmặtđịnhtính Để đánh giá về mức độ phát triển năng lực nghề nghiệp cho SV trườngĐại học CSND thông qua dạy học Thống kê, chính tôi tiến hành đánh giá địnhtínhthôngquamộtsốphươngphápnhưsau:
- Trực tiếp GV lên lớp và ý kiến của những GV trong Bộ môn Toán - Tin học cảm nhận và đánh giá khả năng tiếp thu bài học, mức độ hứng thú củaSV vàhiệuquảcủa bài giảngcủa GVthôngqua cácbuổithamdựgiảngTN;
- Qua tham khảoý kiến đánh giá của GVdạy Nghiệpvụ CSNDvềmức độ tiếpcậncũngnhƣkhảnăngtiếp thukiếnthức nghiệpvụ.
- Qua tham khảo ý kiến của Hội đồng đánh giá là các Cán bộ thuộcPhòngQuảnlýđàotạo,PhòngKhảothívàKiểmđịnhchấtlƣợngđàotạo,một sốGVcáckhoanghiệpvụthamgiađánhgiákếtquảtrìnhbàydựánhọctậpcủaSV.
- Phát phiếu điều tra cho SV cả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứngđể so sánh vềmức độ phát triển kĩ năng nghềnghiệp của SVh a i l ớ p , đ ồ n g thời phát phiếu điều tra cho SV lớp thực nghiệm để qua đó nhận biết sự thayđổivềtínhtíchcựccủaSVsau nhữngtácđộngcủathựcnghiệm.
Từ những kết quả thu đƣợc, chúng tôi nghiên cứu, tổng hợp, phân tíchsố liệu và đánh giá về tính khả thi và hiệu quả của việc dạy học Thống kê ởTrườngĐạihọcCSNDtheohướnggắnvớithựctiễnnghềnghiệp.
Đánhgiáđịnhlƣợngkếtquảthựcnghiệm
Phântíchkết quảthực nghiệmđợt1
Trong đợt 1, chúng tôi tiến hành thực nghiệm đối với hệ Liên thôngchính quy của Trường Đại học CSND Do lớp CSHS LT20 và lớp CSKTLT20 đƣợc chia thành 2 Trung đội (B) với quân số lần lƣợt là 70 và
71 SV,nên chúng tôi lần lƣợt so sánh điểm trung bình của hai lớp B1, B2 CSHSLT20vàlớpB1, B2lớpCSKTLT20, kếtquảđƣợcthểhiệnởBảng3.1.
Căn cứ vào điểm tổng kết nhƣ trên, chúng tôi thấy rằng, điểm trungbình chung của lớp B1CSHS LT20 và lớp B1CSKT LT20 là tương đươngnhau.Dođó,chúngtôichọnlớpB1CSHSLT20làl ớ p T N c ò n l ớ p B1CSKTLT20làlớpĐC.
Bảng3.1 Tổnghợpxếp loại kếtquảhọc tập qua điểm trungb ì n h chung cácmônđầuvào đợt 1 lớp CSHSLT20 vàlớp CSKTLT20
Yếu, kém Trung bình Khá Giỏi TBC
Kết quả ở Bảng 3.1 cho thấy, điểm trung bình kết quả tổng kết các môncủa nhóm TN và ĐC là là tương đương nhau ĐiểmXcủa nhóm TN = 6,14;củanhóm ĐC=6,22( c h ê n h l ệ c h ̅
𝑇𝑁-̅ Đ𝐶=0 , 0 8 k h ô n g đ á n g k ể ) ; Đ ồ n g thời qua kết quảBảng 3.1 trên cũng có thể dễ dàng nhận thấy tỷ lệS V c ó điểm kiểm tra đạt mức khá, trung bình, yếu - kém của các lớp TN và ĐC làtương đương nhau Như vậy, qua kết quả tổng kết của SV lớp TN và ĐC làtươngđươngnhauphùhợpvàđápứngcácyêucầucủaquátrìnhTN.
Yếu,kém Trungbình Khá Giỏi
Sau khi kiểm chứng sự tương quan giữa các lớp TN và ĐC cả về nănglực học tập và mức độ năng lực nghề nghiệp, chúng tôi tiến hành TN với việcáp dụngcácbiệnphápđãđềxuất.
* Phân tích kết quả học tập môn Thống kê xã hội học sau TN đợt 1Bảng3.2.Bảngtầnsuấtđiểm kiểmtrakếtthúcmônThốngkêxãhội học củasinhviên hailớpTN vàĐCsauTNđợt1
Thông qua Phụ lục 4 bảng thống kê tần suất điểm của các nhóm TN vàĐCchothấyđiểmtrungbìnhchungcủacácnhómtácđộngTNcaohơnhẳns ovớiđốichứng.CụthểX̅ 𝑇𝑁> X̅ Đ𝐶l à0,54.Đểlàmrõhơnkếtquảthuđƣợctrên là có sự khác biệt có ý nghĩa do tác động mang lại chúng tôi thống kê
Biểu đồ 3.2 Đường biểu diễn tần suất điểm kiểm tra kết thúc mônThốngkê xãhộihọc của sinh viên hailớpTN vàĐCsauTN đợt1
NhìnvàoBiểuđồ3.2chothấyđườngbiểudiễnkếtquảbàikiểmtracuốikỳ của nhóm TN và ĐC đã cho ta nhận thấy sự khác biệt trong kết quả học tậpcủa SV hai nhóm Tần suất của điểm yếu, kém ở nhóm TN thấp hơn lớp ĐC.Đặcbiệt,tầnsuấtSVđạtđiểm7trở lênở lớp TNcaohơn nhiềuso vớinhómĐC(65.7%củanhómTNsovới40.3%củanhómĐC).
Những kết luận trên còn được thể hiện qua đường biểu diễn về tần suấtcủa nhóm TN ở phần bên trái luôn nằm phía dưới đường biểu diễn tần suấtcủanhómĐCvàngượclạiởphầnbênphảilạinằmphíatrênđườngbiểudiễncủa nhóm ĐC Điều đó, cho thấy kết quả học tập của SV các nhóm TN đã cósựchênh lệch,cụthểlàcaohơnso vớilớp ĐC.
Tuy nhiên, sự chênh lệch đó có ý nghĩa hay không, để kiểm chứng mộtlần nữachúngtôidùngmột sốcôngthứctoánhỗtrợsau:
* Phân tích các tham số thống kê độ lệch chuẩn, trung vị, hệ số biếnthiên của kếtquảthikết thúcmôn Thống kêxã hội họcsauTN đợt 1 Để hỗ trợ cho việc phân tích và lý giải các kết quả thực nghiệm, chúngtôi tiến hành phân tích các tham số thống kê của kết quả thi cuối kỳ của mônThống kêxãh ộ i h ọ c q u a p h ầ n m ề m t h ố n g k ê S P S S
Bảng 3.3 Bảng tham số thống kê của kết quả thi kết thúc môn Thống kêxã hộihọcsau TNđợt1
+ Điểm trung bình của cácn h ó m T N c a o h ơ n đ i ể m t r u n g b ì n h c ủ a nhóm ĐC Cụ thể: chênh lệch 0,54 (6,80-6,26) Điểm (trung vị) nằm ở vị trígiữa trong dãy điểm số xếp theo thứ tự cao dần của nhóm có TN là điểm 7(điểm khá); Nhóm ĐC là điểm 6 (điểm trung bình)nghĩal à đ i ể m
T N t ậ p trung nhiều điểm khá hơn ĐC Qua đó, cũng khẳng định kết quả học tập củaSV đối với môn Thống kê xã hội học ở nhóm TN đã đƣợc nâng lên, nguyênnhânlàdoviệcáp dụngcácbiệnphápdạyđãđềxuất vàthực hiện.
+HệsốbiếnthiêncủanhómTN thấp hơnnhómĐC(18.3Uo Vậy kết quả kiểm tra môn Thống kê xã hội học lớpTNcaohơn lớpĐCmột cáchcóý nghĩa.
Từnhữngthôngsốphântích,thốngkêtrêncóthểchochúngtôikếtluậnTN đợt 1 đã mang lại hiệu quả, nhóm TN có kết quả học tập môn Thống kê xãhội học cao hơn so với ĐC Điều này khẳng định hiệu quả học tập của SV đãđƣợc nâng lên không phải ngẫu nhiên mà đó là do việc áp dụng các biện phápdạyhọcđãđềxuấtvàthựchiện.
3.2.1.3 Đánh giá mức độ phát triển kĩ năng nghề nghiệp của sinh viênthôngqua điểm đánh giá quátrình và kếtquảdựán họctậpcủa sinhviên
Sau khi kết thúc môn học cùng với việc kiểm tra sự tiến bộ học lực củanhóm TN và ĐC đợt 1, chúng tôi tiến hành kiểm tram ứ c đ ộ p h á t t r i ể n v ề năng lựcnghền g h i ệ p Đ ể đ o s ự t i ế n b ộ c h ú n g t ô i đ á n h g i á t h ô n g q u a q u á trìnhthựchiệndựánhọctậpcủaSV.
Yếu,kém Trungbình Khá Giỏi
Thông qua Phụ lục 4 thống kê tần suất điểm của các nhóm TN và ĐCcho thấy điểm trung bình chung củacácnhóm tácđộng TNcaoh ơ n h ẳ n s o vớiĐC.CụthểX̅ 𝑇𝑁> X̅ Đ𝐶l à0.69.Đểlàmrõhơnkếtquảthuđƣợctrênlàcósự khác biệt có ý nghĩa do tác động mang lại chúng tôi thống kê % tần suấtđiểmcủacácnhómquabiểuđồsau:
Biểu đồ 3.3 Biểu đồ kết quả điểm đánh giá về năng lực nghề nghiệp của
SVsauquá trình thựchiệndựán họctậpcủalớp TNvà ĐCđợt 1
Nhìn vào Biểu đồ 3.3 cho thấy đường biểu diễn kết quả kết quả đánhgiá dự án của nhóm TN và ĐC đã cho ta nhận thấy sự khác biệt trong kết quảcủa SV 2 nhóm Tần suất của điểm yếu, kém và trung bình ở nhóm
TN đềuthấp hơn lớp ĐC Đặc biệt, tần suất SV đạt điểm từ 7-9 ở lớp TN cao hơn(nhómTNchiếm60% cònnhómĐCchỉchiếm43%).
Phântíchkếtquảthựcnghiệmđợt2
Trongthựcnghiệmđợt2,chúngtôitiếnhànhthựcnghiệmđốivớihệChí nhq uy củaT r ƣ ờ n g Đ ạ i h ọ c C S N D L ớ p C S G T D 2 5 S v ớ i 7 0S V đ ƣ ợ c
2,86 5,71 chia thành 2 trung đội gồm B1 và B2 với mỗi trung đội có 35 SV, lớp CSĐTD25S với 105 SV đƣợc chia thành 3 trung đội gồm B1, B2 và B3 với mỗitrungđộicó35SV. Để có cơ sở chọn ra đối tƣợng thực nghiệm có trình độ đầu vào tươngđương nhau, chúng tôi lần lượt so sánh điểm trung bình của hai lớp B1, B2CSGT D25S và lớp B1, B2, B3 lớp CSĐT D25S thông qua tổng hợp kết quảhọc tập của SV ở tất cả các môn học (chỉ tính điểm thi lần 1) vừa đƣợc đánhgiá trong học kỳ 1 năm học 2015 - 2016 và chia làm 4 mức: giỏi (điểm trungbìnhh ọ c t ậ p t ừ 8 , 0 t r ở l ê n ) ; k h á ( đ i ể m t r u n g b ì n h h ọ c t ậ p t ừ 6 , 5 đ ế n 7 , 9 ) ; trungb ì n h ( đ i ể m tru ng b ì n h h ọ c t ậ p t ừ 5 , 0 đ ế n 6, 4); y ế u , k é m ( đ i ể m t r u n g bìnhhọctậpdưới5,0).Kếtquả đượcthể hiệntrongPhụlục4.
Căn cứ vào điểm tổng kết nhƣ trên, chúng tôi thấy rằng, điểm trungbình chung của lớp B2CSGT D25S và lớp B2CSĐT D25S là tương đươngnhau Do đó, chúng tôi chọn lớp B2CSGT D25S là lớp TN còn lớp B2CSĐTD25Slàlớp ĐC(xemPhụlục4).
Yếu,kém Trung bình Khá Giỏi
QuaBiểuđồ3.4chothấytỷlệSVcóđiểmtrungbìnhhọckỳđạtmứckhá,trun gbình,yếu-kémcủacáclớpTNvàĐClàtươngđươngnhau.Cụ thể ở lớp TN và ĐC có tỷ lệ SV đạt điểmyếu, kémđều là 5,71%; tỷ lệ SV đạtđiểmtrung bìnhđều là 57,14; tỷ lệ SV đạt mức điểmkhálà 34,28% và31,43% Chỉ có tỷ lệ SV đạt mức giỏi giữa 2 lớp TN và ĐC là 2,86 và 5,71.Tuy có sự khác biệt song tỷ lệ đó không nhiều bởi mẫu thực nghiệm và đốichứng nhỏ, thực chất chỉ chênh lệch nhau 1 SV do đó vẫn có thể chấp nhận đểtiến hành TN Đồng thời, qua kiểm tra năng lực đầu vào của đợt 2 đã cho thấyvềtổngthểcácmứcđộhọclựccủaSVlớpTNvàĐClàtươngđươngnhau. Đây là lần thực nghiệm tác động, do đó trên cơ sở đánh giá, rút kinhnghiệm đợt 1 chúng tôi khắc phục những tồn tại và hạn chế để có nhữngphương hướng áp dụng biện pháp dạy học có hiệu quả hơn đợt 2. Chúng tôivẫn tiến hành TN trên môn Thống kê xã hội học nhằm mục đích
TN mở rộngphạm vi nhằm tìm kiếm tính ổn định, tính khả thi của các biện pháp tác động.CònđốivớicácnhómĐCchúngtôidạytheophươngánbìnhthường.
Do có sự đánh giá cũng nhƣ rút kinh nghiệm từ thực nghiệm đợt 1,trongđợt2này,đểđánhgiávềhiệuquảcủacácgiảiphápđã đƣa racũngnhƣđánh giá chính xác đƣợc mức độ phát triển năng lực nghề nghiệp của SV,chúngtôitiếnhànhđánhgiádựatrênhainộidungsau:
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức môn Thống kê xã hội học dựa trênđiểmkiểmtrahếtmônvàocuốikỳhọc.
- Đánh giá SV về khả năng thực hiện các hoạt động nghề nghiệp thựctiễnthôngquaquátrìnhGVgiao cho SVthựchiệndựán họctập.
Sau khi kiểm chứng sự tương quan giữa các lớp TN và ĐC về kết quảhọc tập, chúng tôi tiến hành TN đợt 2 vào tháng 4-5/2016, nghĩa là đối với lớpTN chúng tôi tiến hành giảng dạy có áp dụng các biện pháp dạy học đã nghiêncứu, xác định Sau kết thúc TN,chúng tôi lấy kết quả điểm thi hết môn nhằmsosánhgiữa cácnhómvà đánhgiáhiệuquảcủa dạy học (Biểuđồ3.5).
- Phân tích kết quả học tập môn Thống kê xã hội học sau thực nghiệmđợt 2 (kếtquảthuđượcthểhiệnởPhụlục4)
Nhìn vàoBiểu đồ3.5,đường biểu diễn kết quảb à i t h i m ô n
T h ố n g k ê xã hội học của nhóm TN và ĐC đã cho ta nhận thấy: Kết quả học tập mônThống kê xã hội học của SV 2 nhóm TN và ĐC có sự khác biệt Tần suất củađiểm yếu, kém ở nhóm TN thấp hơn lớp ĐC và điểm trung bình ở nhóm ĐCcao hơn nhóm TN. Trong khi đó, tần suất các điểm khá và giỏi của lớp TN lạicao hơn nhóm ĐC. Đặc biệt, tần suất SV đạt điểm khá ở nhóm TN đều caohơn hẳn so với nhóm ĐC Điều đó, cho thấy kết quả học tập của SV nhóm TNđãcó sựchênhlệch,cụthểlàcao hơnso với nhómĐC.
Qua các số liệu thông kê trên chúng tôi có thể kết luận nhƣ sau: 1/ Tỉ lệSV có điểm trung bình ở nhóm ĐC cao hơn tỷ lệ SV có điểm trung bình ởnhóm TN; 2/ Tỉ lệ SV đạt điểm khá của nhóm TN cao hơn tỉ lệ SV đạt điểmkhá ở nhóm ĐC; 3/ Tỉ lệ
SV đạt điểm giỏi của nhóm TN cao hơn tỉ lệ SV đạtđiểmgiỏiởnhómĐC.
Biểu đồ 3.5: Đường biểu diễn tần suất điểm thi học kỳ môn Thống kê xãhội họccủa nhómTNvàĐCđợt 2 -
Ph ân t í c h cácthamsốthốngkêđộlệch c h u ẩ n , trungvị,hệsố biếnthiên, của kếtquảthicuốikỳcủa môn Thống kê xã hội học sau TNđợt2 Để hỗ trợ cho việc phân tích và lý giải các kết quả thực nghiệm, chúngtôi tiến hành phân tích các tham số thống kê của kết quả thi cuối kỳ của mônThống kêxãh ộ i h ọ c q u a p h ầ n m ề m t h ố n g k ê S P S S
+ĐiểmtrungbìnhcủalớpTNcaohơnđiểmtrungbìnhcủanhómĐCcụthể: chênh lệch 0,53 (6,86- 6,23) Điểm (trung vị) nằm ở vị trí giữa trong dãyđiểm số xếp theo thứ tự cao dần của nhóm có TN là điểm 7 (điểm khá);
NhómĐClàđiểm6(điểmtrungbình)nghĩalàđiểmTNtậptrungnhiềuđiểmkháhơnĐC Điều đó cho ta thấy qua quá trình TN tác động, điểm số của nhóm TN đãcao hơnđiểmsốởnhómĐC.Khẳngđịnhhiệuquả họctậpmônThốngkê xãhộihọccủa SV đãđƣợc nâng lên,nguyênnhânlàdoviệcápdụngcácbiệnphápdạyhọcđãđềxuấtvàthựchiện.
+ Hệ số biến thiên của nhóm TN ở môn Thống kê xã hội học thấp hơnhệ số biến thiên ở nhóm ĐC (18.076 < 21.350) Điều đó một lần nữa khẳngđịnh kết quả kiểm tra môn Thống kê xã hội học ở SV nhóm TN chụm hơn vàphân tán quanh giá trị trung bình nhiều hơn so với nhóm ĐC Đồng thời thểhiệnsựổnđịnhcủacácnhómTNso vớinhómĐC.
*Từ những thông số phân tích thống kê trên có thể cho chúng tôi kết luận TN đợt 2 đã mang lại hiệu quả, nhóm TN có kết quả học tập môn Thốngkê xã hội học cao hơn so với ĐC Điều này khẳng định hiệu quả học tập củaSVđãđƣợcnânglênkhôngphảingẫunhiênmàđólàdoviệcápdụngcácbiệnpháp dạyhọcđãđềxuất vàthựchiện.
3.2.2.3 Đánh giá mức độ phát triển kĩ năng nghề nghiệp của sinh viênthôngquađiểmđánhgiáquátrìnhthựchiệnvàsảnphẩmdựánhọctập
Sau khi kết thúc môn học cùng với việc kiểm tra sự tiến bộ học lực củanhóm TN và ĐC đợt 2, chúng tôi tiến hành kiểm tra khả năng tiến hành cáchoạtđộng thựctiễn liênquanđến nghềnghiệp CSND.Đểđo sựtiếnbộchúng
0 2,86 tôiđánhgiá thôngqua quá trìnhthựchiệndựánhọc tậpcủaSV.
Cần đánh giá dựa vào kết quả thực hiện các dự án học tập có liên quantrực tiếp đến thực tiễn nghềnghiệp CSND,bởi vì thông quaviệc thựch i ệ n yêu cầu của dự án, SV sẽ phải tìm hiểu, đánh giá và thực hiện những công tácgần giống như công tác thực tiễn của một người CSND Nội dung dự án, tiêuchí đánh giá, bảng đánh giá và kết quả điểm chúng tôi trình bày trong phầnPhụlục3.
Thông qua Phụ lục 3 về thống kê tần suất điểm đánh giá dự án của cácnhóm TN và ĐC cho thấy điểm trung bình chung của các nhóm tác động TNcao hơn hẳn so với đối chứng Cụ thể nhóm TN là 6.74 lớn hơn điểm trungbình của nhóm ĐC 6.11 là 0.63 Tuy nhiên, để làm rõ hơn kết quả thu đƣợctrên là có sự khác biệt có ý nghĩa do tác động mang lại chúng tôi thống kê %tầnsuấtđiểmcủacácnhómquaBiểuđồ3.6.
Nhìn vào Biểu đồ 3.6 cho thấy đường biểu diễn kết quả điểm dự án củanhóm TNvà ĐC đã có sự khác biệttrongkết quảhọc tập của 2nhóm.T ầ n suất của điểm yếu, kém và trung bình ở nhóm TN đều thấp hơn lớp ĐC Đặcbiệt, tần suất SV đạt điểm 7, 8 và 9 ở nhóm TN cao hơn (nhóm TN chiếm54.39%,nhómĐClà42.86%).
Yếu,kém Trungbình Khá Giỏi
Biểu đồ 3.6 Biểu đồ kết quả điểm đánh giá về kĩ năng nghề nghiệp của
SVsauquá trình thựchiệndựán họctậpcủalớp TNvàĐCđợt 2
Những kết luận trên còn được thể hiện qua đường biểu diễn về tần suấtcủa nhóm TN ở phần bên trái luôn nằm phía dưới đường biểu diễn tần suấtcủanhómĐCvàngượclạiởphầnbênphảilạinằmphíatrênđườngbiểudiễncủa nhóm ĐC Điều đó, cho thấy kết quả điểm thực hiện dự án của SV cácnhóm TN đã có sự chênh lệch, cụ thể là nhóm tác động TN luôn có điểm khá,giỏilớnhơn50%cònnhómĐC thìngƣợclạiđiểmsốkhá, giỏithấphơn50%.Điều này cho ta khẳng định nhóm TN tác động qua kiểm tra đều cho kết quảổn định cao hơn ĐC Tuy nhiên, sự chênh lệch đó có ý nghĩa hay không, đểkiểmchứng mộtlầnnữachúngtôidùng một sốcôngthứctoán hỗ trợsau:
Đánhgiáđịnhtínhkếtquả thựcnghiệm
Quá trình điều tra và xử lý kết quả nhằm đánh giá về tính khả thi củacác biện pháp dạy học đƣợc đề xuất, mức độ phát triển năng lực nghề nghiệpcủa SV thông qua dạy học thực nghiệm, thái độ, mức độ hứng thú của
SV đốivới việc học theo giáo án thực nghiệm Sau quá trình tiến hành TN, chúng tôirút ramộtsốkết luậnđịnhtính:
- Từ phía giảng viên trực tiếp giảng dạy thực nghiệm và giảng viêntham gianghegiảngthựcnghiệm:
Thông qua các giờ dạy thống kê theo hướng gắn với thực tiễn nghềnghiệp,chúngtôithấyviệcápdụngcácbiệnphápsƣphạmđãđemlạikếtquảnhấtđị nh:
+ Trong quá trình học tập SV cũng đã tích cực suy nghĩ, tham gia xâydựng bài, phát hiện và giải quyết vấn đề, tích cực tham gia phát biểu ý kiếnlàmchocácgiờhọcsôinổi hơn.
+ Việc tổ chức thực nghiệm đã đem lại hứng thú, kích thích khả nănghọc tập cho SV, SV đã tích cực tham gia phát biểu ý kiến, hỗ trợ lẫn nhau đểhoàn thành những công việc đƣợc giao, không khí làm việc giữa các thànhviêntrong nhóm,trong lớp họcthoải mái,vuivẻ.
+ Sinh viên dần dần nắm đƣợc các kiến thức cơ bản của môn học mộtcách vững chắc hơn, đồng thời giúp sinh viên hình thành đƣợc một số nhữngnănglựcnghề,đápứngđƣợcyêucầucủathựctiễnnghềnghiệpCSND
+ Hiệu quả của bài giảng thực nghiệm trong việc giúp SV nắm đƣợckiến thứcvềthựctiễnnghềnghiệpCSNDđƣợcđánhgiácao,GVđãsửdụng các phương pháp dạy học tích cực như: làm việc nhóm, dạy học phát hiện vàgiải quyết vấn đề, giao dự án học tập mang tính thực tiễn cao cho SV thựchiện.ĐâylàcácphươngpháptươngđốimớitạiTrườngĐạihọcCSND.
- Từ phía giảng viên các khoa Nghiệp vụ trong quá trình giảng dạy cácmônNghiệpvụCSND. Để có thêm những thông tin xác thực nhằm đánh giá đƣợc những tácđộng tích cực của quá trình phát triển năng lực nghền g h i ệ p t h ô n g q u a d ạ y học Thống kê đối với việc học tập và rèn luyện của SV, chúng tôi tiến hànhtrao đổi trực tiếp với GV dạy nghiệp vụ thông qua phiếu điều tra và phiếu hỏi.(Kết quả cụthểđượcthểhiệntrong Phụlụcsố3).
Qua trao đổi trực tiếp với các GV và dựa vào những kết quả điều tra ởtrên,chúngtôithấyđasốGVđềunhậnđịnhrằng: Đa số SV của hai lớp TN và ĐC đều đã có một số những kĩ năng cầnthiết của một người CSND Tuy nhiên, đa số SV lớp TN đều được các GVnghiệp vụ nhận xét, đánh giá là có khả năng về giải quyết các tình huốngnghiệp vụ liên quan đến thực tiễn nghề nghiệp của CSND tốt hơn SV của lớpĐC.Điềunàyđƣợcthểhiệnởnhữngmặtnhƣsau:
+ Có khả năng tiếp thu nhanh hơn các nội dung liên quan đến thực tiễnnghềnghiệp CSNDkhiGVđƣaratrongbài học
+ Khả năng làm việc nhóm tốt khi đƣợc GV giao nhiệm vụ theo nhóm,tíchcựcthamgiacáchoạtđộng nhóm.
+ Có khả năng thuyết trình, trình bày một vấn đề trước lớp, khả nănglậpluận,giảquyếtvấnđềmột cáchlôgic,chặt chẽ.
+ Có khả năng tìm hiểu, thu thập và xử lý thông tin khi đƣợc giaonhiệm vụ thu thập tƣ liệu thực tế cũng nhƣ khả năng sử dụng tốt các phầnmềmhỗtrợhọc tậpnhƣWord,Excel,Access,PowerPoint.
+ Có khả năng suy đoán, suy luận những tình huống nghiệp vụ và đƣarag i ả i p h á p k h i G V n ê u r a m ộ t t ì n h h u ố n g t h ự c t i ễ n c ó v ấ n đ ề m ộ t c á c h thuyếtphụchơn.
Với những kết quả thu đƣợc ở trên một lần nữa chúng tôi khẳng định:Thông qua việc tổ chức dạy học Thống kê theo hướng gắn với thực tiễn nghềnghiệp đã giúp cho SV hình thành và phát triển những năng lực cần thiết củanghềnghiệpCSND.
Chúng tôi tiến hành gửi phiếu cho SV tự đánh giá về một số năng lựcnghề nghiệp của bản thân trước và sau khi thực nghiệm Qua trao đổi trực tiếpvới SV và dựa vào những kết quả điều tra sau khi giảng dạy theo giáo án thựcnghiệm,kếtquảthămdòđãcósựchuyểnbiếnnhấtđịnh,đasốSVđãcónhữngnhậnđịnhv ềmứcđộpháttriểnnănglựcnghềnghiệpcủabảnthân,cụthể: Đốivớilớp TN,qua quátrìnhtựđánhgiá,chúngtôithấyrằng:
+ Kết quả tự đánh giá về mức độ hứng thú, tính độc lập, tích cực, sángtạo của SV trong cácgiờhọc thực nghiệm đều ởmức cao, SV tích cựch ơ n khithamgiacáchoạtđộng họctập.
+ Mức độ hiểu biết kiến thức thực tiễn nghề nghiệp CSND sau các giờhọc thực cũng có sự thay đổi tích cực, SV tự đánh giá về mức độ hiểu biết củamình về thực tiễn nghề nghiệp có sự phát triển, thể hiện là có tới hơn 80% SVsau TN tự cho rằng mức độ hiểu biết kiến thức thực tiễn nghề nghiệp CSNDcủamìnhởmứcđộkhávàtốt.
+ Đa số SV trong lớp đều có ý thức tích cực tham gia rèn luyện trongcácgiờhọcvà tựrènluyệnởnhà.Nhiềuemthấytựtinhơn,mạnhdạnhơn.
+ Khảnăng lập luận,giải quyết vấn đề của các em mang tínhl ô g i c , chặt chẽ; khả năng suy đoán, suy luận khi gặp những tình huống có liên quanđếnthựctiễnnghềnghiệpcủalựclƣợngCSNDcũngđƣợccảithiện.
+Cácembước đầucũngđãhìnhthànhkĩnăngxâydựngkếhoạch,lịchtrìnhlàm việc,học tập,sinhhoạt của bảnthânmột cáchkhoahọc hơn.
Qua việc phân tích kết quả thực nghiệm về các phương diện cho phépchúngtôirútramộtsốkếtluậnsau:
VớitrìnhđộđầuvàocủahailớpTNvàĐClàtươngđươngnhaunhưngqua quá trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy kết quả học tập cũngnhƣ mức độ phát triển kĩ năng nghề nghiệp của lớp TN cao hơn hẳn lớp ĐC.Cụthể:
- Kết quả học tập của SV ở lớp TN cao hơn lớp ĐC thể hiện ở tỷ lệđiểmkhágiỏiở lớpTNcaohơnlớpĐCvàtỷlệ điểmkémở lớpTNthấphơn.
- SV ở lớp TN hình thành kĩ năng nghề nghiệp tốt hơn so với SV lớpĐC Năng lực nghề nghiệp đƣợc hình thành là kết quả của một quá trình đàotạo có kế hoạch và không phải dễ dàng hình thành đƣợc với quy trình dạy họcthông thường Sinh viên lớp TN quen dần với các kiểu học tập đòi hỏi phảivận dụng tri thức và định hướng hoạt động thực tiễn nên làm việc với phiếuhọctập,làmviệc theonhóm,trìnhbàyýkiếncá nhântươngđốitốt,
- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cũng cho thấy trong các giờ thựcnghiệm,SVhọctập chủđộng hơn,hứngthú vàtíchcựchơn.
- Các GV tham gia dạy thựcnghiệm và GVdựgiờc ũ n g đ ã đ á n h g i á tốt cách thức và các bước tiến hành biện pháp dạy học theo hướng gắn vớithựctiễn nghềnghiệp cho SVdo tácgiảđềxuất.
Kết quả thực nghiệm sư phạm mặc dù mới chỉ là thành công bước đầunhƣngđãkhẳngđịnhđƣợcgiảthuyếtkhoahọcmàđềtàiđềra.Cácbiệnphápdạy học
GV mà chúng tôi đề xuất là thích hợp và có tác dụng rõ rệt trong việcnâng cao hiệu quả dạy học Thống kê ở Trường Đại họcCSND theo hướnggắn vớithựctiễnnghềnghiệp.