Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN HOA NGỌC SAN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VÀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN ” - VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG, THEO HƢỚNG GẮN VỚI KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN HOA NGỌC SAN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VÀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN ”-VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG, THEO HƢỚNG GẮN VỚI KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ MÃ SỐ : 60 14 0111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG VIỆT THÁI NGUYÊN 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân thực thời gian vừa qua Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái nguyên, ngày 11 tháng năm 2013 Tác giả Hoa Ngọc San Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô khoa Vật lí Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên thầy cô tổ phương pháp giảng dạy Vật lí dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học tập khoa, giúp thêm hiểu biết, trưởng thành thêm yêu nghề dạy học Thầy cô tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt tận tình dạy dỗ, hướng dẫn động viên suốt trình tơi thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp – Bắc Giang giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi học q trình thực nghiệm sư phạm, cảm ơn em sinh viên lớp 46CĐ TĐ1 đồng hành trình thực nghiệm sư phạm Cuối tơi xin cảm ơn gia đình ln bên động viên tôi! Thái Nguyên ngày 11 tháng 04 năm 2013 Tác giả Hoa Ngọc San Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các hình thức tổ chức dạy học mà GV áp dụng Bảng 1.2 Đánh giá SV hiệu mang lại qua giảng GV Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra Bảng 3.2 Bảng xếp loại kiểm tra Bảng 3.3 Phân phối tần suất kết kiểm tra Bảng 3.4 Phân phối tần suất luỹ tích kết kiểm tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Tương tác hai vật va chạm 40 Hình 2.2 Tương tác hai vật va chạm 40 Hình 2.3 Giản đồ véc tơ động lượng 47 Biểu đồ 3.1 Xếp loại kiểm tra 65 Biểu đồ 3.2 Phân phối tần suất kết kiểm tra 66 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ tần số tích lũy 67 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nội dung GS Giáo sư PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ NXB Nhà xuất GT Giáo trình PPDH Phương pháp dạy học GV Giảng viên SV Sinh viên TTC Tính tích cực 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 TN Thực nghiệm 12 ĐC Đối chứng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG THƠNG QUA VIỆC ÁP DỤNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC SEMINAR THEO CHỦ ĐỀ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN Phƣơng pháp dạy học trƣờng cao đẳng – đại học .5 1.1 Khái niệm phương pháp dạy học trường cao đẳng – đại học 1.2 Các đặc điểm phương pháp dạy học trường cao đẳng – đại học 1.2.1 Phương pháp dạy học gắn liền với nghề nghiệp đào tạo trường cao đẳng – đại học .7 1.2.2 Phương pháp dạy học cao đẳng – đại học phải gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn sống phát triển khoa học, công nghệ 1.2.3 Phương pháp dạy học cao đẳng – đại học ngày tiếp cận với phương pháp nghiên cứu khoa học 1.2.4 Phương pháp dạy học cao đẳng – đại học có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo sinh viên 1.2.5 Phương pháp dạy học cao đẳng – đại học đa dạng, thay đổi tùy theo loại trường cao đẳng – đại học, đặc điểm môn, điều kiện, phương tiện dạy học, đặc điểm nhân cách giáo viên sinh viên vv 1.2.6 Phương pháp dạy học cao đẳng – đại học ngày gắn liền với thiết bị phương tiện dạy học đại Các hình thức tổ chức dạy học trƣờng cao đẳng – Đại học .9 2.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 2.2 Các hình thức tổ chức dạy học cao đẳng – đại học .10 2.2.1 Diễn giảng 12 2.2.2 Seminar 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.2.1 Khái niệm 15 2.2.2.2 Chức seminar .16 2.2.2.3 Phân loại seminar yêu cầu seminar trường cao đẳng - đại học 18 2.2.2.4 Các bước thực seminar 20 Tính tích cực sinh viên học tập .21 3.1 Tính tích cực sinh viên .21 3.2 Các biểu cấp độ tính tích cực học tập 21 3.2.1 Các biểu tính tích cực .21 3.2.2 Các cấp độ tính tích cực 22 3.3 Các biện pháp phát huy TTC học tập SV 22 3.4 Tiêu chí đánh giá TTC học tập SV 24 Cơ sở thực tiễn việc đổi phƣơng pháp dạy học thơng qua hình thức tổ chức seminar trƣờng Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp Bắc Giang 25 Mục tiêu dạy học trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp Bắc Giang 25 4.2 Chuẩn kiến thức kỹ chương động lực học hệ chất điểm – động lực học vật rắn [2] .26 4.3 Thực trạng dạy học mơn Vật lí đại cương trường Cao đẳng Kỹ Thuật Công Nghiệp Bắc Giang 27 4.3.1 Mục đích điều tra 27 4.3.2 Đối tượng điều tra 27 4.3.3 Phương pháp điều tra 27 4.3.4 Tiến trình điều tra 27 4.3.5 Kết điều tra .27 4.3.6 Nhận xét 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC SEMINAR THEO CHỦ ĐỀ CHƢƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM - ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN‟‟ - VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA SINH VIÊN 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1 Đề xuất tiến trình seminar trƣờng cao đẳng- đại học 30 2.2 Xây dựng tiến trình seminar theo chủ đề chƣơng „„Động lực học hệ chất điểm -động lực học vật rắn‟‟ - Vật lí đại cƣơng .34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 54 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .54 3.1.1 Mục đích 54 3.1.2 Nhiệm vụ 54 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm .54 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 55 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm .55 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 56 3.5.1 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sƣ phạm .56 3.5.1.1 Phân tích diễn biến q trình thực nhiệm vụ nhóm 56 3.5.1.2 Phân tích diễn biến q trình thực nhiệm vụ nhóm 58 3.5.1.3 Phân tích diễn biến q trình thực nhiệm vụ nhóm 59 3.5.1.4 Phân tích diễn biến q trình thực nhiệm vụ nhóm 60 3.5.2 Kiểm tra, đánh giá tính tích cực SV 62 3.5.2.1 Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết kiểm tra [7] .62 3.5.2.1.1 Đánh giá định tính .62 3.5.2.1.2 Đánh giá định lượng thơng qua xử lí, phân tích kiểm tra phương pháp thống kê [5] 63 3.5.2.1.3 Nhận xét : 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN CHUNG 71 Kết luận 71 Đóng góp luận văn .72 Kiến nghị - đề xuất: .72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm X1 (Y1) 10 Tổng Lớp đối chứng (Yi) ni i (%) 0 0 2,22 6,67 6,67 17,78 14 31,12 15,56 11,11 6,67 2,22 45 100 Lớp thực nghiệm (Xi) ni i (%) 0 0 0 2,27 6,82 13,64 15,10 11 25,00 18,18 11,36 6,82 44 100 Bảng 3.3: Phân phối tần suất kết kiểm tra 35 30 25 20 TN ĐC 15 10 5 10 Biểu đồ 3.2: Phân phối tần suất kết kiểm tra Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Điểm Lớp thực nghiệm (Xi) X1 (Y1) ni 10 0 11 i (%) 0 2,27 9,09 22,73 38,63 63,63 81,81 93,18 100 Lớp đối chứng(Yi) ni 0 3 14 i (%) 0 2,22 8,88 15,55 33,33 64,44 79,99 91,10 97,78 100 Bảng 3.4: Phân phối tần suất luỹ tích kết kiểm tra Với: Xi : giá trị điểm SV lớp TN Yi : giá trị điểm SV lớp ĐC n : tổng số SV kiểm tra ni : số SV đạt điểm Xi (Yi) lớp TN (ĐC) i : Tần suất: i i ni 100% n : Tần suất lũy tích: ( i ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 100 80 TN ĐC 60 40 20 0 10 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ tần số tích lũy Tính tham số thống kê Các tham số thống kê đặc trưng n X i + Phương sai nhóm TN: S X2 = = 2,918 n n Y i + Phương sai nhóm ĐC: SY2 = X i i Y = 2,951 n + Độ lệch chuẩn: SX= S X2 = 1,708 ; SY = SY2 = 1,717 Hệ số biến thiên V mức độ phân tán: V X S X 1,708 36,94(%) ; X 2,918 V Y SY 1,717 58,18(%) Y 2,951 Hệ số Studen hệ số kiểm tra tồn hệ số tương quan: t X Y S n1 n2 6,89 6, 07 44.45 2, 259 n1 n2 1, 712 44 45 Trong S (n1 1) S X2 (n2 1) SY2 (44 1)1, 7072 (45 1).1, 7172 1, 712 n1 n2 44 45 Với: Xi giá trị điểm SV lớp TN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Yi giá trị điểm SV lớp ĐC n tổng số SV kiểm tra ni số SV đạt điểm Xi (Yi) lớp TN (ĐC) 3.5.2.1.3 Nhận xét : Qua kết tổng hợp bảng 3.4 cho thấy: - Giá trị điểm trung bình lớp thực nghiệm ln lớn điểm trung bình lớp đối chứng Độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ tin cậy cao STN < SĐC VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán nhóm TN giảm so với nhóm ĐC - Đối với lớp thực nghiệm, số SV đạt mức điểm giỏi nhiều so với số học sinh đạt mức điểm lớp đối chứng - Đường biểu diễn phân bố tần suất lớp TN dịch chuyển bên phải theo chiều tăng điểm số Xi so với lớp ĐC Điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC - Hệ số Student tính tốn từ kết thực nghiệm lớn so với kết bảng lí thuyết với độ tin cậy 99% Sự khác biệt khẳng định khác chất lượng học tập lớp TN so với lớp ĐC thực chất khơng phải ngẫu nhiên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau đợt thực nghiệm sư phạm, thông qua việc tổ chức, theo dõi phân tích diễn biến thực nghiệm phương pháp thống kê, kiểm định, chúng tơi có nhận xét sau: - Tiến trình soạn thảo đạt mục tiêu dạy học đề Việc tổ chức dạy học theo hình thức tổ chức seminar kích thích hứng thú SV, làm cho SV trở nên tích cực hoạt động SV chủ động xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ giao - Với nội dung giao SV gắn kiến thức học vào thực tiễn sống, thực tiễn cơng việc, từ giúp họ hiểu sâu sắc kiến thức học vận dụng kiến thức vào tình khác - Thơng qua hình thức tổ chức seminar rèn luyện cho SV khả tư logic, phát triển lực giải vấn đề số kĩ cần thiết sống làm việc theo nhóm, thu thập xử lí thơng tin - Khi thực tiến trình seminar cịn giúp cho SV rèn luyện khả ngơn ngữ, cách trình bày vấn đề đặt Tuy nhiên nhận thấy số hạn chế, khó khăn việc đổi phương pháp dạy học theo hình thức seminar soạn thảo: - Tốn nhiều thời gian so với phương pháp dạy học truyền thống nên khó đảm bảo mặt thời gian quy định cho môn học, - Phải sử dụng phương tiện dạy học đại (máy vi tính, máy chiếu ) Sự địi hỏi cao SV (sử dụng phần mềm Powerpoint, khai thác thông tin mạng, tài liệu tham khảo ) nên tạo thách thức cho GV SV - Thực nghiệm tiến hành phạm vi hẹp, có tính đặc thù đối tượng, vùng miền nên chưa thể khẳng định tính hiệu với tồn trường Cao đẳng - đại học với SV Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận văn hoàn thành kết khoa học sau: Phân tích làm rõ sở lí luận dạy học trường cao đẳng đại học, chúng tơi nhấn mạnh người học giữ vai trị trung tâm hoạt động dạy học Đã phân tích khái niệm phương pháp dạy học trường cao đẳng đại học, đặc điểm phương pháp dạy học trường cao đẳng đại học phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Chúng tiến hành điều tra đối tượng GV SV thực trạng dạy học môn Vật lí đại cương Trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghiệp Dựa sở lí luận thực tiễn, chúng tơi đề xuất dựng tiến trình việc đổi phương pháp dạy học, theo hình thức tổ chức seminar, nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động SV gắn liền lí thuyết với thực tiễn Vận dụng để dạy học số kiến thức chương “Động lực học hệ chất điểm động lực học vật rắn” Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi việc áp dụng hình thức tổ chức seminar theo chủ đề nhằm gắn lí thuyết với thực tiễn kỹ thuật Kết đánh giá định tính định lượng chứng tỏ việc áp dụng hình thức tổ chức seminar theo chủ đề khơng phát huy tính tích cực SV mà cịn phát triển lực giải vấn đề, rèn luyện kỹ sống, làm việc người học Tiến trình dạy học cịn góp phần nâng cao tính tích cực học tập SV môn học khác Hướng phát triển đề tài: Theo tiến trình seminar soạn thảo, hi vọng luận văn sử dụng khơng riêng cho phần động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn (Vật lí đại cương), mà cịn áp dụng cho tất phần khác chương trình Vật lí đại cương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đóng góp luận văn a) Hệ thống hóa sở lí luận đổi phương pháp dạy học (Vật lí đại cương) trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cơng Nghiệp Bắc Giang thơng qua hình thức tổ chức seminar b) Đề xuất tiến trình tổ chức seminar theo chủ đề chương “Động lực học hệ chất điểm động lực học vật rắn” - Vật lí đại cương, nhằm phát huy tính tích cực sinh viên c) Vận dụng để dạy học số kiến thức chương “Động lực học hệ chất điểm động lực học vật rắn” d) Có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên trường sư phạm Kiến nghị - đề xuất: Do điều kiện thời gian, lực khuôn khổ luận văn q trình thực nghiệm tiến hành lớp trường Cao đẳng Kỹ Thuật Cơng Nghiệp Bắc Giang nên đánh giá tính hiệu tiến trình dạy học seminar chưa có tính khái quát cao Chúng tiếp tục sâu nghiên cứu để có cải tiến để việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học seminar phát huy hiệu điều kiện dạy học nước ta Qua điều tra thực tiễn trình thực nghiệm trường cao đẳng chúng tơi có số kiến nghị: Dạy học phải đổi cách tồn diện bao gồm: - Tăng tính thực tiễn nội dung dạy học, lí thuyết phải gắn liền với thực tiễn, học phải đôi với hành - Đổi cách kiểm tra đánh giá theo hướng liên tục đa dạng, tập huấn cho GV hình thức đánh giá cách thức xây dựng tiêu chí đánh giá - Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học - Ngoài cần cải thiện sở vật chất trường cao đẳng - đại học để phục vụ hiệu việc thực phương pháp dạy học mới, tích cực, đặc biệt cần quan tâm đầu tư cho trường nằm tỉnh có điều kiện kinh tế khó khăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, viện nghiên cứu đại học GDCN Lương Dun Bình Vật lí đại cương tập 1- Cơ Nhiệt, NXB Giáo dục Lương Dun Bình Bài tập Vật lí đại cương tập 1- Cơ Nhiệt, NXB Giáo dục Nguyễn Cương (2007) , Phương pháp dạy hóa học trường phổ thơng đại học, NXB Giáo dục David Halliday Cơ sở vật lý - tập (Bản dịch tiếng Việt) David Halliday Cơ sở vật lý - tập (Bản dịch tiếng Việt) David Halliday Giải tập sở vật lý - tập (Bản dịch tiếng Việt) David Halliday Giải tập sở vật lý - tập (Bản dịch tiếng Việt) Ngô Xuân Dậu (2000), “Semina cần thiết cho đổi phương pháp dạy học đại học”, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp số tháng 5/2000 10 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12.Nguyễn Ngọc Hợi – Phạm Minh Hùng (trường ĐH Vinh), “Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy trường đại học”, Tạp chí Giáo dục số 20 (tháng 1/2002) 13.Vũ Thụy Hùng, “Tổ chức dạy học thuyết vật lý hình thức seminar”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 10/2000 14.Nguyễn Quang Huỳnh (2006), Một số vấn đề giáo dục chuyên nghiệp đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) - Hà Thị Đức (2009), Lí luận dạy học đại học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khải (Chủ biên) (1995): Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục ĐHSP Thái nguyên 17 Vũ Thị Ngọc Mai (2011), Tổ chức seminar dạy học mơn hóa đại cương trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng, TPHCM (Luận văn thạc sĩ) 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X” NXB Chính trị Quốc gia, 2006 21 Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học Vật lí, NXB ĐHSP Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục 23 Nguyễn Xuân Thành (2000), Đổi phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý (tập 1), NXB Đại học Quốc gia PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SV PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GV Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Tất thông tin thu dùng cho mục đích nghiên cứu Câu 1: Các hình thức dạy học mà thầy (cô) áp dụng nay? Các hình thức Số GV chọn Diễn giảng Vấn đáp, đàm thoại Thông báo, tái Nêu vấn đề - Nghiên cứu Seminar Câu 2: Tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học nay? Tầm quan việc đổi phƣơng pháp dạy học GV chọn Rất quan trọng Khá quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 3: Đối với việc đổi phương pháp dạy học, nhận định với thầy cô? (đánh dấu X vào ô mà thầy, cô chọn) Chưa biết đổi phương pháp dạy học Đã nghe đến, chưa rõ đổi Đã thực đổi phương pháp dạy học PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SV Anh (chị) cho iết ý kiến vấn đề cách đánh dấu [X] vào ô vuông viết câu trả lời vào phần để trống ( ) Thông tin thu dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng dùng mục đích ảnh hưởng tiêu cực tới anh (chị) Câu 1: Anh (chị) mong muốn việc học môn VLĐC mang lại cho thân lợi ích gì? Hãy đánh dấu [X] vào phù hợp hàng ngang Lợi ích mang lại cho SV Rất Đồng Phân Không Rất đồng ý vân đồng ý không ý đồng ý Làm tốt kiểm tra để đạt điểm cao Có kiến thức để áp dụng vào cơng việc Có kỹ năng, phương pháp làm việc khoa học để vận dụng vào sống, công việc Học xong học phần theo qui định nhà trường Câu 2: Anh (chị) cho biết ý kiến việc học mơn vật lí đại cương Hãy đánh dấu [X] vào ô phù hợp hàng ngang Ý kiến sinh viên Rất Đồng Phân Không Rất đồng ý vân đồng ý không đồng ý ý Tơi thích học vật lí Tơi tập trung vật lí Tơi thích tìm hiểu kiến thức có ứng dụng thực tế Tơi cảm thấy thiếu tự tin học vật lí Tơi thấy kiến thức vật lí khơ khan, khó hiểu Tôi không hứng thú với nhiệm vụ giao vật lí Câu 3: Cảm nhận anh (chị) chất lượng giảng dạy hiệu mang lại qua giảng GV Chất lƣợng giảng dạy hiệu mang lại qua Số sinh viên giảng GV chọn Đa số SV hiểu bài, học sôi nổi, hấp dẫn, bổ ích Một số SV hiểu bài, học bình thường Một số SV hiểu bài, dạy GV khơng phát huy tính tích cực người học Rất SV hiểu bài, học buồn tẻ nhàm chán PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM CỦA CÁC NHÓM Thân cách tên lửa lắp giáp Thân tên lửa gắn thêm đầu tên lửa MOV00625.AVI MOV00616.AVI Video phóng tên lửa Chuẩn bị cho việc phóng tên lửa PHỤ LỤC 4: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT Câu (2 điểm) Một pháo có khối lượng vỏ 200g, khối lượng nhiên liệu 100g bay thẳng đứng lên nhờ nhiên liệu cháy tức thời phía sau với vận tốc 400m/s Tìm độ cao mà pháo đạt tới, biết sức cản không khí làm giảm độ cao tên lửa lần Câu (2 điểm) Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10 bay với vận tốc V = 200m/s Trái Đất phía sau khối lượng khí m = với vận tốc v = 500m/s tên lửa, giả thiết tồn lượng khí lúc Vận tốc tức thời tên lửa sau khí bao nhiêu? Câu (2 điểm) Một pháo thăng thiên có khối lượng 15g, kể 5g thuốc pháo Khi đốt pháo, toàn thuốc pháo cháy tức thời, với vận tốc 100m/s pháo bay thẳng đứng Tìm độ cao cực đại pháo Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10m/s2 Câu (2 điểm) Từ tàu chiến có khối lượng M = 600 chuyển động theo phương ngang với vận tốc V = 2m/s người ta bắn phát đại bác phía sau nghiêng góc 300 so với phương ngang, viên đạn có khối lượng m = 60kg bay với vận tốc v = 300m/s tàu Tính vận tốc tàu sau bắn Bỏ qua sức cản nước khơng khí Câu (2 điểm) Một người có khối lượng m = 60kg đứng thuyền dài 3m, khối lượng M = 120kg, đứng yên mặt nước yên lặng Người bắt đầu từ mũi thuyền đến thuyền thấy thuyền chuyển động ngược lại Khi người đến thuyền thuyền chuyển động đoạn đường bao nhiêu? Bỏ qua sức cản nước ... dạy học chương “ Động lực học hệ chất điểm động lực học vật rắn? ?? - Vật lí đại cương theo hướng gắn với kỹ thuật Mục đích nghiên cứu Đổi PPDH chương ? ?Động lực học hệ chất điểm động lực học vật rắn? ??...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÁI NGUYÊN HOA NGỌC SAN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC HỆ CHẤT ĐIỂM VÀ ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN ”-VẬT LÍ ĐẠI CƢƠNG, THEO HƢỚNG GẮN VỚI... đặt Giả thuyết khoa học Nếu đổi PPDH chương ? ?Động lực học hệ chất điểm động lực học vật rắn? ?? - Vật lí đại cương trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cơng Nghiệp theo hướng gắn với kỹ thuật thông qua áp dụng