THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................... 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu của đề tài ......................................... 2 2.1. Mục tiêu ............................................................................................................ 2 2.2. Nhiệm vụ ........................................................................................................... 2 2.3. Giới hạn ............................................................................................................. 2 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài .................................................................................... 2 3.1. Trên thế giới...................................................................................................... 2 3.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................... 4 3.3. Ở Vĩnh Phúc ..................................................................................................... 6 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ........................................................... 6 4.1. Quan điểm nghiên cứu ..................................................................................... 6 4.1.1. Quan điểm tổng hợp ........................................................................................ 6 4.1.2. Quan điểm hệ thống ........................................................................................ 7 4.1.3. Quan điểm lịch sử ........................................................................................... 7 4.1.4. Quan điểm lãnh thổ ......................................................................................... 7 4.1.5. Quan điểm thực tiễn ........................................................................................ 7 4.1.6. Quan điểm phát triển bền vững ....................................................................... 7 4.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 8 4.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu ........................................ 8 4.2.2. Phương pháp thực địa ..................................................................................... 8 4.2.3. Phương pháp bản đồ có sử dụng công cụ GIS ................................................ 8 4.2.4 Phương pháp dự báo ........................................................................................ 9 5. Những đóng góp chủ yếu .................................................................................... 9 6. Cấu trúc khóa luận ............................................................................................. 9 PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA ............ 10 1.1. Cơ sở lí luận về đô thị hoá ............................................................................. 10 1.1.1. Các khái niệm về đô thị hoá .......................................................................... 10 1.1.2. Đặc điểm đô thị hoá ...................................................................................... 11 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá đô thị hoá ................................................................... 12 1.1.3.1. Quy mô dân số đô thị.................................................................................. 12 1.1.3.2. Mật độ dân số đô thị ................................................................................... 13 1.1.3.3. Tỉ lệ đô thị hoá ........................................................................................... 13 1.1.3.4. Tốc độ đô thị hóa ........................................................................................ 13 1.1.3.5. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động ............................. 14 1.1.3.6. Cơ sở hạ tầng đô thị ................................................................................... 15 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 15 1.2.1. Một vài nét về đô thị hóa trên thế giới .......................................................... 15 1.2.2. Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam ................................................................... 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 ............................................................................................................. 21 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đô thị hóa ở Vĩnh Phúc ................... 21 2.1.1. Vị trí địa lí ..................................................................................................... 21 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ................................................ 22 2.1.2.1. Địa hình địa mạo ........................................................................................ 22 2.1.2.2 Tài nguyên đất và sử dụng tài nguyên đất ................................................... 23 2.1.2.3. Sông ngòi .................................................................................................... 24 2.1.2.4. Tài nguyên du lịch ...................................................................................... 25 2.1.3. Các yếu tố và điều kiện xã hội ....................................................................... 25 2.1.3.1. Yếu tố dân cư .............................................................................................. 25 2.1.3.2. Lịch sử phát triển đô thị và điều chỉnh ranh giới địa chính, thành lập các đơn vị hành chính mới của tỉnh ............................................................................... 27 2.1.4. Hệ thống chính sách phát triển đô thị và quy hoạch, quản lí đô thị .............. 29 2.2. Thực trạng đô thị hoá .................................................................................... 29 2.2.1. Dân số đô thị ................................................................................................. 29 2.2.2. Lao động đô thị ............................................................................................. 34 2.2.3 Kinh tế đô thị .................................................................................................. 37 2.2.4. Cơ sở hạ tầng đô thị ..................................................................................... 38 2.2.4.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật ................................................................. 38 2.2.4.2. Về cơ sở vật chất - kĩ thuật ......................................................................... 39 2.2.4.3. Hạ tầng xã hội ............................................................................................ 39 2.2.5. Cấu trúc không gian đô thị ............................................................................ 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VĨNH PHÚC .......................................................................................................... 41 3.1. Định hướng phát triển đô thị ở Vĩnh Phúc .................................................. 41 3.1.1. Quan điểm phát triển đô thị Vĩnh Phúc ......................................................... 41 3.1.2 Mục tiêu phát triển đô thị Vĩnh Phúc ............................................................. 41 3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống không gian đô thị Vĩnh Phúc ...................... 42 3.1.3.1. Vùng đô thị ................................................................................................. 42 3.1.3.2. Vùng phát triển nông lâm thủy sản ........................................................... 43 3.1.3.3. Vùng bảo tồn tự nhiên và phát triển du lịch ............................................... 43 3.2. Các giải pháp phát triển đô thị ở Vĩnh Phúc ............................................... 43 3.2.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch KT - XH, quản lý quy hoạch và quy hoạch đô thị ................................................................................................................................ 43 3.2.2. Nhóm giải pháp về thu hút vốn đầu tư và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị .. 44 3.2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao trình độ nhận thức của người dân và chất lượng lao động ........................................................................................................ 45 3.2.4. Nhóm giải pháp về phát triển bền vững đô thị .............................................. 45 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN VĂN PHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC NGUYỄN VĂN PHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Lê Thị Thu Hòa Sơn La, Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và cảm ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, thạc sĩ Lê Thị Thu Hòa, người trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này! Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa cùng các phòng ban chức năng đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này! Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến thư viện trường Đại học Tây Bắc đã giúp đỡ em trong việc sưu tầm tài liệu! Khóa luận hoàn thành chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các độc giả. Sơn La, tháng 5 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Văn Phương MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu của đề tài 2 2.1. Mục tiêu 2 2.2. Nhiệm vụ 2 2.3. Giới hạn 2 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài 2 3.1. Trên thế giới 2 3.2. Ở Việt Nam 4 3.3. Ở Vĩnh Phúc 6 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 6 4.1. Quan điểm nghiên cứu 6 4.1.1. Quan điểm tổng hợp 6 4.1.2. Quan điểm hệ thống 7 4.1.3. Quan điểm lịch sử 7 4.1.4. Quan điểm lãnh thổ 7 4.1.5. Quan điểm thực tiễn 7 4.1.6. Quan điểm phát triển bền vững 7 4.2. Phương pháp nghiên cứu 8 4.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 8 4.2.2. Phương pháp thực địa 8 4.2.3. Phương pháp bản đồ có sử dụng công cụ GIS 8 4.2.4 Phương pháp dự báo 9 5. Những đóng góp chủ yếu 9 6. Cấu trúc khóa luận 9 PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA 10 1.1. Cơ sở lí luận về đô thị hoá 10 1.1.1. Các khái niệm về đô thị hoá 10 1.1.2. Đặc điểm đô thị hoá 11 1.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá đô thị hoá 12 1.1.3.1. Quy mô dân số đô thị 12 1.1.3.2. Mật độ dân số đô thị 13 1.1.3.3. Tỉ lệ đô thị hoá 13 1.1.3.4. Tốc độ đô thị hóa 13 1.1.3.5. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động 14 1.1.3.6. Cơ sở hạ tầng đô thị 15 1.2. Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1. Một vài nét về đô thị hóa trên thế giới 15 1.2.2. Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 21 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đô thị hóa ở Vĩnh Phúc 21 2.1.1. Vị trí địa lí 21 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 22 2.1.2.1. Địa hình địa mạo 22 2.1.2.2 Tài nguyên đất và sử dụng tài nguyên đất 23 2.1.2.3. Sông ngòi 24 2.1.2.4. Tài nguyên du lịch 25 2.1.3. Các yếu tố và điều kiện xã hội 25 2.1.3.1. Yếu tố dân cư 25 2.1.3.2. Lịch sử phát triển đô thị và điều chỉnh ranh giới địa chính, thành lập các đơn vị hành chính mới của tỉnh 27 2.1.4. Hệ thống chính sách phát triển đô thị và quy hoạch, quản lí đô thị 29 2.2. Thực trạng đô thị hoá 29 2.2.1. Dân số đô thị 29 2.2.2. Lao động đô thị 34 2.2.3 Kinh tế đô thị 37 2.2.4. Cơ sở hạ tầng đô thị 38 2.2.4.1. Hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật 38 2.2.4.2. Về cơ sở vật chất - kĩ thuật 39 2.2.4.3. Hạ tầng xã hội 39 2.2.5. Cấu trúc không gian đô thị 40 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VĨNH PHÚC 41 3.1. Định hướng phát triển đô thị ở Vĩnh Phúc 41 3.1.1. Quan điểm phát triển đô thị Vĩnh Phúc 41 3.1.2 Mục tiêu phát triển đô thị Vĩnh Phúc 41 3.1.3 Định hướng phát triển hệ thống không gian đô thị Vĩnh Phúc 42 3.1.3.1. Vùng đô thị 42 3.1.3.2. Vùng phát triển nông lâm thủy sản 43 3.1.3.3. Vùng bảo tồn tự nhiên và phát triển du lịch 43 3.2. Các giải pháp phát triển đô thị ở Vĩnh Phúc 43 3.2.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch KT - XH, quản lý quy hoạch và quy hoạch đô thị 43 3.2.2. Nhóm giải pháp về thu hút vốn đầu tư và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị 44 3.2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao trình độ nhận thức của người dân và chất lượng lao động 45 3.2.4. Nhóm giải pháp về phát triển bền vững đô thị 45 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 CCN Cụm công nghiệp 2 CN – XD Công nghiệp – xây dựng 3 CNH Công nghiệp hóa 4 CNH – HĐH Công nghiệp hóa – hiện đại hóa 5 ĐTH Đô thị hóa 6 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 8 KCN Khu công nghiệp 9 KT – XH Kinh tế xã hội 10 KTTĐ Kinh tế trọng điểm 11 QL Quốc lộ 12 TP Thành phố 13 TT Thị trấn 14 TW Trung ương 15 TCN Trước công nguyên 16 UBNN Ủy ban nhân dân 17 XNK Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân loại đô thị ở Việt Nam 12 Bảng 1.2. Tỉ lệ đô thị hóa của Việt Nam giai đoạn 1931 - 2010 17 Bảng 2.2. Các quá trình gia tăng dân số của tỉnh Vĩnh Phúc 26 thời kì 2008 - 2010 26 Bảng 2.3. Số lượng người di cư trong nước của tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 27 Bảng 2.4. Quy mô dân số các đô thị năm 2010 31 Bảng 2.5. Tốc độ đô thị hoá của Vĩnh Phúc 33 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Biểu đồ thể hiện dân số trung bình phân theo thành thị và nông thôn giai đoạn 2000 - 2010 30 Hình 2.2. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân thành thị trong tổng dân số Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 - 2010 32 Hình 2.3. Biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động Vĩnh Phúc giai đoạn 1999 - 2010 35 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Đô thị hóa là quá trình chuyển hóa, vận động phức tạp, mang tính quy luật về các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường, trong đó diễn ra sự phát triển quy mô đô thị, thay đổi phân bố dân cư và cơ cấu nghề nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu kinh tế, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đô thị và mở rộng dần không gian lãnh thổ đô thị song song với việc đổi mới tổ chức quản lý đô thị. Ngày nay, quá trình đô thị hóa đang diễn ra trên toàn thế giới với quy mô và nhịp độ nhanh chóng chưa từng thấy. Quá trình này tác động mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng. Đô thị hóa dường như là một quá trình tất yếu xảy ra đối với tất cả các quốc gia muốn phát triển trên toàn thế giới. Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Ở Việt Nam, tại đại hội Đảng VI với chủ trương mở cửa và đổi mới đã đưa nước ta từ một nước có nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Với định hướng phát triển đó, quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Sự tác động của quá trình đô thị hóa đến nhiều mặt cuộc sống cũng như tiến trình phát triển kinh tế đất nước ngày càng rõ nét. Đô thị hóa góp phần tăng trưởng nền kinh tế và hình thành lối sống mới cho nhân dân. Chúng ta xác định xây dựng và phát triển hiện nay là những vấn đề trọng tâm, quyết định sự đi lên của cả nước, tạo hạt nhân và động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, đô thị hóa cũng có mặt trái của nó. Nhìn nhận, phân tích và tìm ra những giải pháp để hạn chế ảnh hưởng xấu của nó đối với đời sống, trình độ phát triển kinh tế đồng thời tận dụng những lợi thế mà đô thị hóa mang lại là điều rất cần được coi trọng hiện nay. Vĩnh Phúc cũng giống như nhiều địa phương khác trên cả nước đều phải tìm ra những hướng đi đúng đắn cho quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ hiện nay. Hơn nữa, với vị trí tiếp giáp các đô thị lớn như: Hà Nội - trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế của cả nước - ở phía Đông, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ đã giúp Vĩnh Phúc có nhiều cơ hội trong việc tận dụng những tiềm lực kinh tế cả từ bên trong lẫn bên ngoài cho sự phát triển. Điều đó đồng nghĩa với việc quản lý tốt quá trình đô thị hóa là một trong những yếu tố quyết định thành bại quá trình công nghiệp hóa, hiện địa hóa của địa phương. Những năm vừa qua với tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh, nhất là trong công nghiệp và dịch vụ đã góp phần nâng cao vị thế và sức cạnh tranh của Vĩnh Phúc. Sự phát triển kinh tế đã tạo điều kiện thúc đẩy quá trình đô thị hóa diễn ra [...]... Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về đô thị hóa; Chương 2: Thực trạng ĐTH ở Vĩnh Phúc giai đoạn 2000 – 2010; Chương 3: Định hướng phát triển đô thị và giải pháp phát triển đô thị hóa có hiệu quả ở Vĩnh Phúc 9 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÔ THỊ HÓA 1.1 Cơ sở lí luận về đô thị hoá 1.1.1 Các khái niệm về đô thị hoá Định... quá tải, đô thị hóa không bền vững 20 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình đô thị hóa ở Vĩnh Phúc 2.1.1 Vị trí địa lí Toạ độ địa lí của tỉnh Vĩnh Phúc nằm từ 21008’B - 21019’B, từ 1050109’Đ 105047’Đ Diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.231,76 km2, được phân chia thành 9 đơn vị hành chính là: Thành phố Vĩnh Yên (tỉnh lỵ), thị xã Phúc Yên và... Trên cơ sở hệ thống hóa các vấn đề lí luận và thực tiễn về ĐTH, khóa luận tập trung vào phân tích thực trạng quá trình ĐTH ở Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2000 - 2010 Từ đó đưa ra những giải pháp cho quá trình ĐTH ở Vĩnh Phúc trong thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ Từ mục tiêu trên, nhiệm vụ của đề tài cần giải quyết những vấn đề sau: - Tổng quan chọn lọc những cơ sở lí luận, thực tiễn về vấn đề đô thị hóa và áp... cho các hội thảo về đô thị và đô thị hóa ở Việt Nam, như trong luận án “Phân tích dưới góc độ địa lí kinh tế xã hội sự chuyển hóa nông thôn thành đô thị ở Hà Nội”, các bài nghiên cứu Đô thị hóa ở Việt Nam trong bối cảnh của thế giới đô thị hóa ; “Mạng lưới đô thị Việt Nam và vấn đề phát triển vùng”,… Những nghiên cứu về ĐTH trong quá trình CNH - HĐH, phát triển đô thị toàn cầu, đô thị bền vững, là... yếu tố tác động tới quá trình đô thị hóa cũng như thực trạng đô thị hóa tỉnh Vĩnh Phúc 4.2.4 Phương pháp dự báo Từ thực trạng đô thị hóa, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, từ việc điều chỉnh định hướng quy hoạch tổng thế phát triển hệ thống đô thị quốc gia, khóa luận đưa ra một số định hướng để phát triển đô thị phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn của Vĩnh Phúc, phù hợp với xu thế chung... tích quá trình đô thị hóa ở Vĩnh Phúc ở quá khứ, hiện tại và tương lai 4.1.4 Quan điểm lãnh thổ Đây là quan điểm đặc thù trong nghiên cứu địa lí Nội dung phân tích quá trình đô thị hóa ở Vĩnh Phúc luôn được xem xét trên quan điểm lãnh thổ để làm rõ tính địa lí trong quá trình đô thị hóa Từ đó, tìm ra thế mạnh cũng như những đặc điểm riêng của quá trình đô thị hóa ở Vĩnh Phúc so với các địa phương khác... tế - xã hội,… thì quá trình đô thị hóa ở thành thị và đô thị hóa ở nông thôn nước ta không có quá nhiều khác biệt Tác phong và lối sống nông nghiệp còn phổ biến trong các khu dân cư đô thị, nhất là ở các đô thị vừa và nhỏ Thành phần dân cư nông thôn, nông nghiệp và các làng nghề cổ truyền vẫn xuất hiện và tồn tại giữa lòng các đô thị lớn Tỉ trọng dân số nông thôn trong các đô thị còn lớn - Đô thị hóa. .. áp dụng vào địa bàn nghiên cứu - Làm sáng tỏ các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ĐTH ở Vĩnh Phúc - Phân tích thực trạng ĐTH cùng những thời cơ thuận lợi và thách thức đối với sự phát triển đô thị hóa ở Vĩnh Phúc trong quá trình CNH - Đề xuất những giải pháp về vấn đề ĐTH ở Vĩnh Phúc trong tương lai 2.3 Giới hạn - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu các khía cạnh về thực trạng ĐTH ở Vĩnh Phúc đó là tỉ... Đổi mới bắt đầu đã thực sự tác động mạnh mẽ đến quá trình đô thị hóa, chấm dứt một cách hữu hiệu một giai đoạn mà ở đó vai trò của các đô thị đã bị lãng quên Có thể khái quát đô thị hóa ở nước ta hiện nay có những đặc điểm sau: - Tỉ lệ đô thị hóa đã tăng lên nhưng mức độ đô thị hóa của Việt Nam vẫn tương đối thấp so với các nước trên thế giới và trong khu vực Quá trình đô thị hoá ở Việt Nam diễn ra... Thủ đô trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; các công trình nghiên cứu về đô thị hóa tiêu biểu và có tính ứng dụng thực tiễn cao như: Đô thị hóa và sự biến đổi cơ cấu nghề nghiệp vùng đô thị hóa nhanh các thành phố lớn ở Nam Bộ - trường hợp TP Hồ Chí Minh; Xây dựng đô thị mới Thủ Thiêm như một điểm nhấn của truyền thống văn hóa lịch sử TP Hồ Chí Minh; Phát triển không gian đô thị Sài Gòn - TP