Hệ thống chính sách phát triển đơ thị và quy hoạch, quản lí đơ thị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 38)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA

2.1.4.Hệ thống chính sách phát triển đơ thị và quy hoạch, quản lí đơ thị

2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới q trình đơ thị hóa ở Vĩnh Phúc

2.1.4.Hệ thống chính sách phát triển đơ thị và quy hoạch, quản lí đơ thị

Sau Đại hội Đảng lần VI (1986), nước ta chuyển sang thời kỳ đổi mới, làm xuất hiện nhiều động lực và nhân tố mới thúc đẩy sự phát triển đơ thị hố trên cả nước cũng như ở Vĩnh Phúc. Với vị trí là cửa ngõ thủ đô Hà Nội, trung tâm kinh tế phụ cận Hà Nội, là một trong 11 trung tâm đô thị lớn của Đồng bằng sông Hồng, Vĩnh Phúc luôn nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư của Trung ương và của tỉnh. Nhiều văn bản, nghị quyết, chỉ thị được ban hành đã tác động trực tiếp đến mọi mặt của q trình đơ thị hoá ở Vĩnh Phúc như:

- Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khố IX đã thơng qua Nghị quyết (ngày 26/11/1996) về việc tái lập tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Phú Thọ. Tỉnh Vĩnh Phúc chính thức được tái lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/1/1997.

- Chính phủ quyết định Vĩnh Phúc trở thành 1 trong 8 tỉnh thuộc vùng trọng điểm kinh tế Bắc Bộ, đòi hỏi tỉnh phải phấn đấu đi đầu trong công cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hoá; là trung tâm đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực cho vùng Bắc Bộ, là trung tâm thu hút đầu tư nước ngồi, phát triển cơng nghệ cao, hợp tác quốc tế và xuất khẩu.

- Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại văn bản số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/1/1998 về quy hoạch Vùng đơ thủ đơ có tác động trực tiếp đến quy hoạch đô thị chung của tỉnh.

- Ngày 29/5/2008, Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 3 đã ban hành Nghị quyết số 15/2008/NQ - QH12 về điều chỉnh địa giới hành chính Hà Nội và một số tỉnh có liên quan, trong đó chuyển tồn bộ huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc về thành phố Hà Nội.

Ngoài những chủ trương chính sách tầm vĩ mơ, các chủ trương chính sách cụ thể của Nhà nước cũng có tác động lớn tới khả năng phát triển đô thị của tỉnh như là Luật xây dựng, Luật đất đai, các chủ trương về phát triển kinh tế tư nhân, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn,... Những chính sách phát triển kinh tế - xã hội và phát triển đô thị của tỉnh như: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh tầm nhìn đến 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và thị tứ tỉnh Vĩnh Phúc tầm nhìn đến năm 2020.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA Ở VĨNH PHÚC GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 38)