Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
3k k k k 3 fe fe * & ok
PHÙNG THỊ HÀ
SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ
MINH VÀO CUỘC ĐẦU TRANH PHÒNG
CHÔNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tư tưởng Hồ Chí Minh
HÀ NỘI - 2013
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
3k k k k 3 fe fe * & ok
PHÙNG THỊ HÀ
SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ
MINH VÀO CUỘC ĐẦU TRANH PHÒNG
CHÓNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Tư tưởng Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học
CN Phạm Thị Thúy Vân
HÀ NỘI - 2013
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Phạm Thị Thúy Vân
đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy cô trong khoa Giáo dục Chính trị đã tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian qua
Với những hạn chế về thời gian cũng như kiến thức của bản thân nên
khóa luận khó tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Em rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả khóa luận
Phùng Thị Hà
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi Công trình được thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên bộ môn tư tưởng
Hồ Chí Minh, cô Phạm Thị Thúy Vân
Các kết quả nêu trong khóa luận chưa công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào và cũng không trùng với kết quả nghiên cứu của bất cứ một
tác giả nào Các số liệu được sử dụng trong khóa luận là trung thực, đảm bảo
tính khách quan, khoa học và có nguôn gôc rõ ràng
Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả khóa luận
Phùng Thị Hà
Trang 5MỤC LỤC
/090E57.00001575 a 1
Ø0 0 6
TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VỀ CHÔNG THAM NHŨNG 6
1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về tham những 6
1.2 Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về tham nhũng và chống tham những - = + sE 133v BE 3v E 1 E11 nhưng ưu 10 1.3 Ý nghĩa của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham những trong gia1 đoạn hiện nay 7 ccSSSS c1 S3 EEkssssseeseees 26 Ø2 ĂĂ 30
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỖ CHÍ MINH VÀO CUỘC ĐẦU TRANH CHÓNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY . 30
2.1 Đặc điểm của tham những ở Việt Nam -ccĂ cà 30 2.2 Chủ trương của Đảng về phòng chống tham nhũng . 5 32 2.3 Thực trạng công tác phòng chống tham những ở Việt Nam và nguyên TAN 00 eee ee eeeceeeeeeseenaneeeeceeeeeeeseeeseeeeeeeeeeeeeneeaeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeeananaaeeeeeeseeeseg 37 2.4 Các giải pháp phòng chống tham nhũng hiện nay của Đảng ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh - + + sk+E2E E131 E111 1511 111111111111 cx 48 4000/) 0077 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 5 Sc SE SE se E+eEseExeesereerd 62
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, tất cả các quốc gia trên thế giới đang vận động
theo xu hướng mới: hoà bình, đối thoại, hội nhập và cùng phát triển Các ranh gidi ngan cach về kinh tế, chính trị, tôn giao, sắc tộc đang dần được xoá bỏ
Việt Nam cũng ở trong xu hướng chung đó Là một nước đang phát triển, Việt
Nam gặp phải nhiều vẫn đề thách thức trong quá trình hội nhập, nhất là về
kinh tế, khoa học — kỹ thuật và công nghệ Bằng việc phát huy cao độ nguồn
nội lực trong nước và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn hỗ trợ từ nước
ngoài, Việt Nam đang cô gắng tiến những bước lớn trên con đường phát triển
kinh tế
Qua hơn 20 năm thực hiện công cuộc đôi mới đưới sự lãnh đạo của Đảng, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, chính trị và ngoại g1ao, được nhân dân tin tưởng và hưởng
ứng Tuy nhiên, chúng ta cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ và thách thức, một trong những nguy cơ cản trở công cuộc đôi mới đất nước chính là tệ tham nhũng Tham nhũng cùng với lãng phí đã gây thiệt hại lớn về tài sản nhà
nước, làm băng hoại đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực
tiếp công lý và công băng xã hội, làm xói mòn lòng tin của nhân đân, là nguy
cơ đe dọa sự sống còn của chế độ ta
Nhận rõ mức độ nghiêm trọng và những hậu quả nguy hại của tham những, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhăm ngăn ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi tham những và đã đạt được kết quả bước đầu Tuy nhiên, nạn tham những còn diễn ra hết sức phổ biến, ngày càng tỉnh vi, xảo quyệt ở nhiều cấp, nhiều ngành Thậm chí, tham nhũng
đã ăn sâu vào tư duy và tác phong làm việc hàng ngày của của một số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước, gây bất bình trong
Trang 7nhân dân Đặc biệt, “?ệ quan liêu, tham những, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy thoái đạo đức, lối sống, chưa được ngăn chặn, đẩy lòi ”[L1, tr.178-
179] đã làm giảm sút niềm tin của nhân dân, làm sai lệch các chủ trương,
chính sách của Đảng, dẫn đến nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa, tạo
điều kiện để các thế lực thù địch lợi dụng thực hiện chiến lược “Diễn biến hòa
bình”, làm suy yếu sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nước,
Đảng và Nhà nước ta xác định, tham những là “quốc nạn”, là một trong
những nguy cơ lớn đe dọa sự sống còn của chế độ và coi chống tham những là nhiệm vụ thường xuyên của tổ chức Đảng và cả hệ thống chính trị, từ đó yêu cầu chúng ta phải tích cực và chủ động chống tham nhũng có hiệu quả Đảng,
Nhà nước và Quốc hội đã có nhiều Nghị quyết, Chỉ thị cụ thể về vẫn đề này như: Chỉ thị 15 của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 14/NQ/TW của Bộ Chính trị;
Nghị quyết số 04/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X ngày 21-8-2006:
Mặc dù tham nhũng là một vẫn đề đã được đặt ra từ lâu, nhưng việc
nghiên cứu và tìm ra các biện pháp phòng chống tham nhũng luôn là một vấn
đề bức xúc đối với mọi quốc gia trên thế giới nói chung và đối với sự phát triển của Việt Nam nói riêng Điều này đòi hỏi chúng ta phải tích cực và chủ động chéng tham nhũng có hiệu quả Đó là một nhiệm vụ cấp thiết đang đặt
ra cho các nhà luật học nói chung và người nghiên cứu khoa học luật hình sự
nói riêng Đã đến lúc chúng ta phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ,
những tác hại và biến quan tâm chính trị thành những biện pháp cụ thể để ngăn chặn và đây lùi tệ tham nhũng
Nghiên cứu tham nhũng và công tác đấu tranh chống tham những, chúng ta không thể không nghiên cứu những quan điểm, tư tưởng của Hồ Chí Minh về vẫn đề này Người thường xuyên giáo đục toàn Đảng, toàn dân đấu tranh không khoan nhượng đối với tệ nạn này Những lời dạy của Người vừa
Trang 8sâu sắc, toàn diện vừa căn bản lâu dài; vừa có tính khái quát, vừa cụ thé, dé
hiểu, luôn giữ được tính thời sự và còn nguyên giá trị, là kim chỉ nam hướng dẫn chúng ta trong cuộc đấu tranh với tệ nạn tham những trong tình hình hiện nay Do vậy, việc phân tích tư tưởng Hỗ Chí Minh về chống tham những sẽ giúp chúng ta hiểu rõ bản chất của hiện tượng phức tạp này, trên cơ sở đó đề
ra những biện pháp phòng, chống tham nhũng có hiệu quả trong tình hình hiện nay Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài: “Sự vận dụng tư tướng Hồ Chí Minh vào cuộc đấu tranh phòng chống tham những ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” cho khóa luận tốt nghiệp của mình
2 Lịch sử nghiên cứu của vẫn đề
Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu về đấu tranh chống tham nhũng theo tư tưởng Hồ Chí Minh như:
+ Bùi Mạnh Cường (2005): 7 tưởng Hồ Chí Minh với vấn đề chống tham những, Nxb Lao động xã hội
+ Khuất Thị Yến (2007): Quan điểm của Hồ Chí Minh về chỗng tham
6, lãng phi, quan liêu và sự vận đụng vào điểu kiện nước ta hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, bảo vệ tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Trang 9Những công trình nghiên cứu trên đề cập đến rất nhiều khía cạnh của van đề phòng chỗng tham những Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công
trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí
Minh về đấu tranh chống tham những trong giai đoạn hiện nay Vì vậy, đựa trên cơ sở những vẫn đề mà các nhà khoa học đã nghiên cứu, tác giả khóa luận muốn đóng góp công sức của mình vào việc nghiên cứu tư tưởng Hỗ Chí
Minh vé dau tranh chéng tham nhũng và sự vận dụng vào cuộc đấu tranh
phòng chống tham những ở Việt Nam hiện nay nhằm làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng, thực trạng công tác phòng chống tham nhũng trong thời gian qua và đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn, đầy lùi tệ tham nhũng
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về tham nhũng, đánh giá thực trạng công tác phòng chống tham những và đề xuất các giải pháp nhằm ngăn chặn và đây lùi tệ tham những
3.2 Pham vi nghién citu
Đây là một đề tài rất rộng và nhiều nội dung, nhưng trong khóa luận này chỉ tập trung nghiên cứu vấn đề tham nhũng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, đề xuất các giải pháp nhằm đấu tranh và đây lùi tệ tham nhũng trong thời gian tới
4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1 Mục đích nghiên cứu
- Đấu tranh phòng chống tham những trong giai đoạn hiện nay theo tư
tưởng Hỗ Chi Minh
- Chỉ ra những cấp bách đang nảy sinh từ thực trạng công tác đâu tranh chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay ở nước ta
Trang 10- Nghiên cứu làm rõ thực trạng cuộc đấu tranh chống tham nhũng hiện nay, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần ngăn chặn, đây lùi
tệ tham nhũng ở nước ta trong gia1 đoạn hiện nay
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa những luận điểm cơ bản và làm rõ những giá trị lý luận, thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng Phân tích thực trạng của công tác đầu tranh chống tham nhũng hiện nay: những thành tựu đạt
được, hạn chế và nguyên nhân
5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin và sử dụng các phương pháp khoa học gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, lôgic, điều tra và một số phương pháp cụ thể khác
6 Đóng góp mới về mặt khoa hoc của khóa luận
Từ hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh về tham những, khóa luận
phân tích, làm rõ nội dung và thực trạng cuộc đấu tranh chỗng tham nhũng ở
Việt Nam trong thời gian qua, từ đó chỉ ra được những mặt tích cực, hạn chế
trong đấu tranh chống tham nhũng, đồng thời chỉ ra được nguyên nhân dẫn tới
thực trạng trên
Từ việc đánh giá đúng thực trạng công tác phòng chống tham nhũng theo tư tưởng Hỗ Chí Minh trong thời gian qua, tác giả khóa luận đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và tổ chức thực hiện tốt công tác phòng chống tham những trong thời gian tới
7 Kết cầu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khóa luận
gồm 2 chương, 7 tiết
Trang 11Chương 1
TƯ TƯỞNG HỎ CHÍ MINH VẺ CHÓNG THAM NHŨNG
1.1 Cơ sở hình thành tư tướng Hồ Chí Minh về tham nhũng
1.1.1 Một số quan niệm về tham nhũng
* Theo các từ điển
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Tham những là lợi dụng quyên hành để
những nhiễu dân và lấy của ”[22, tr.1523] Theo quan niệm này, tham những
gồm hai hành vi phối hợp với nhau: nhũng nhiễu của người có quyền hành và thu lợi bất chính từ lạm dụng quyền hành đó
Pháp lệnh Chỗng tham những của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 26/02/1998, cũng định nghĩa: “Tham những là hành vì của những người có chức vụ, quyên hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham ô,
hồi lộ hoặc cổ ý làm trải pháp luật vì động cơ vụ lợi, gáy thiệt hại cho tài sản
của Nhà nước, tập thể và cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ
quan, tổ chức ”, tr.457]
Luật Phòng, chống tham những năm 2005 định nghĩa: Tham những là
hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó
vì vụ lợi
Trong cuốn “Poliical Corrupion: A han Book” (Oxford,1989), Giáo sư J.Nai quan niệm rằng: Tham những bao hàm trong nội dung của nó cả tệ nạn hối lộ (nấp dưới hình thức “thù lao” để quyến rũ những người đang bị mắc nợ), tệ gia đình chủ nghĩa (sự ban ơn, bao che trên cơ sở những quan hệ ca nhân) và sự chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản công cộng để biến tài sản đó thành của riêng cá nhân
* Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin
Những người sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguồn gốc sâu xa của tệ tham những là có sự gặp nhau của hai nhân tô: quyên lực công
Trang 12và lòng tham của cá nhân C.Mác cho răng: để tồn tại và phát triển trong xã hội còn phân chia giai cấp xuất hiện những cơ quan quyên lực có chức năng
điều hòa những lợi ích của những nhóm người khác nhau, thậm chí đối lập
nhau để hình thành một trạng thái cân bằng chung Tuy nhiên, quyền lực của
các cơ quan đó lại chỉ có thê hiển diện và được thực thi thông qua hành động
của những con người cụ thể nam quyên lực trong các cơ quan đó Trong khi mỗi con người đều hành động dưới sự hướng dẫn của nhu cầu cá nhân mà nhu
cầu cá nhân luôn lớn hơn khả năng có thê tự thỏa mãn của họ Vì thế, một số
người năm quyền lực nảy sinh động cơ tận dụng đến mức cao nhất quyền lực
do địa vị xã hội, chức vụ nhà nước g1ao dé thỏa mãn một cách không chính
đáng nhu cầu của họ C.Mác nói rằng: Lịch sử loài người là lịch sử của những con người hành động nhằm đuôi theo những mục đích của mình, nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình Sự lạm dụng quyên lực công để thỏa mãn nhu cầu cá nhân là tham nhũng
* Quan điểm của Hô Chí Minh
Quan điểm về tham những, lãng phí: Chỗng tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu là mỗi quan tâm lớn, thường xuyên của Hồ Chí Minh Người
coi tham ô, lãng phí là tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội và chỉ rõ bản chất của
tham ô là: lẫy của công làm của tư, là gian lận tham lam, tham ô là trộm cướp Người nêu ra một khái niệm khái quát làm rõ bản chất tham ô: “Tam ô là gì? Đứng về phía cản bộ mà nói, tham ô là: ăn cắp của công làm của tư, đục
khoét của nhân dân, ăn bớt của bộ đội, tiêu it ma khai nhiễu, lợi dụng của
chung của Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, don vi minh cũng là tham ô Đứng về phía nhân dân mà nói, tham ô là: ăn cắp của công,
khai gian, lậu thuế ”[14, tr.488]
Theo Hồ Chí Minh, đặc trưng của hành vi tham ô là biến “của công” thành “của tư” Bât cứ hành vi lây “của công” làm “của tư” nào cũng đêu bị
Trang 13Người coi là hành vi tham ô Sâu sắc hơn nữa, Người còn chỉ ra một hình thức
tham ô tinh vi, rất khó nhận thấy trong cuộc sống đời thường, đó là tham ô gián
tiếp: “Thí dụ: một cán bộ, Chính phú, nhân dân trả lương hàng tháng đễu cho, nhưng lại kém lòng trách nhiệm, dung nui nay trong nui no, lam viéc cham chap, an cap giờ của Chính phủ, của nhân dân ”[14, tr.436] Đây là hình thức tham ô đặc biệt, tuy không nhanh chóng gây hậu quả nghiêm trọng, nhưng nó xảy ra hàng ngày, thường xuyên, liên tục, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt
động đúng đắn của bộ máy nhà nước, hiệu lực quản lý của nhà nước, là một
trong những mối nguy hại lớn đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước
1.1.2 Cơ sở hình thành tư trởng Hồ Chí Minh về chống tham những
1.1.2.1 Cơ sở khách quan
* Tiếp thu những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, cha ông ta đã xây dựng nên nhiều giá trị truyền thống quý báu Ngoài truyền thống yêu
nước, đoàn kết, tương thân tương ái, nhân nghĩa, cha ông cũng rất quan tâm đến việc đấu tranh chống những hành vi lợi dụng, lạm dụng địa vị, chức
quyền để mưu lợi cho cá nhân, gây thiệt hại cho dân tộc và nhân dân Điều
này được phản ánh trong các bộ sử lớn của dân tộc như: Đại Việt sử ký toàn
thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Các hành vi của quan lại lợi dụng chức
vụ, làm trái pháp luật, gây tôn hại cho dân chúng được ghi lại trong các bộ
luật nổi tiếng như: Hình thư (thời Lý), Quốc triều hình luật (thời Lê) và
Hoàng Việt luật lệ (thời Nguyễn),
Chính những giá trị truyền thống ấy là cơ sở văn hóa chính trị đầu tiên của
Hồ Chí Minh trên con đường hình thành một hệ thống tư tưởng về đấu tranh
chống tham nhũng, nhằm xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh
* Tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại:
Đối với văn hóa phương Đông, cùng với những hiểu biết uyên bác về
Hán học, Hồ Chí Minh biết chắt lọc lấy những tỉnh túy nhất của các học
Trang 14thuyết triết học Người tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo Đó là ước
vọng về một xã hội bình trị, đề cao văn hóa lễ giao, coi trọng nhân dân, coi trọng rèn luyện bản thân, rèn luyện đạo đức, đề cao lao động, chống lười biếng, trong sạch, giản đị, trung với nước, lên án mọi hành động làm tôn hại đến lợi ích của dân tộc, của nhân dân
Hồ Chí Minh cũng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ của phương Tây trong van đề tô chức, xây dựng nhà nước, chống các biểu hiện lợi dụng quyền hạn để mưu cầu lợi ích riêng, làm ảnh hưởng đến quốc gia, dân tộc
Như vậy, việc kế thừa có chọn lọc những tính hoa văn hóa của nhân
loại cũng là một trong những cơ sở hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham những và đó cũng là cơ sở để Người kiên quyết đấu tranh xây
dựng một xã hội trong sạch, công bằng, dân chủ, văn minh
* Chủ nghĩa Mác-Lênin:
Chủ nghĩa Mác — Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của tư tưởng Hồ Chí Minh, là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất
tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Mác — Lênin cho rằng, tham ô, tham những
là hiện tượng xã hội, thuộc phạm trù lịch sử, gan với sự ra đời , tồn tại và phát
triển của Nhà nước và quyền lực nhà nước Khi phát triển đến một mức độ nhất định, tham ô, tham những có khả năng trực tiếp và cùng với các yếu tô
khác làm rệu rã, tê liệt hệ thống chính trị dẫn đến nguy cơ tồn vong của một
chế độ Nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mác — Lênin, Hồ Chí Minh đã tiếp thu
có chọn lọc các học thuyết của các ông, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn Việt Nam, Người đã sớm phân tích được bản chất của tệ tham ô, tham nhũng, thay được nguyên nhân, tác hại của căn bệnh xấu xa nay Hon ai hết, Hồ Chí Minh
nhận thức rất rõ về nguy cơ của tham ô, tham nhũng đối với sự tồn vong của một chế độ Người đã nhìn thấy trước những vấn đề có thể nảy sinh, những khuyết tật bẩm sinh của quyền lực Quyền lực nhà nước bắt nguồn tử nhân
Trang 15dân nhưng nếu không có những cơ chế giám sát, kiểm soát, quyền lực đó rất
dễ bị tha hoá, Chính phủ từ chỗ là của dân sẽ trở thành Chính phủ cai trị dân,
cán bộ, đảng viên từ chỗ là công bộc của dân nếu không biết tự rèn luyện
thường xuyên và không được kiểm soát tốt sẽ trở thành các quan cách mạng
Chính vì vậy, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Người đã đấu tranh
không mệt mỏi nhằm làm trong sạch bộ máy Đảng và Nhà nước
1.1.2.2 Cơ sở chủ quan
Sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan, trực tiếp chứng kiến
cảnh sống cực khô lầm than của nhân dân Việt Nam dưới ach thống trị của bọn thực dân phong kiến, tay sai, Hồ Chí Minh đã nhận thay su can thiét phai
giải phóng dân tộc băng con đường khác Từ việc kế thừa các giá trị truyền
thống của dân tộc, kết hợp với tính hoa văn hóa nhân loại, cùng với khả năng
tư duy và trí tuệ thiên tài, phẩm chất đạo đức trong sáng và năng lực hoạt
động thực tiễn sáng tạo, Hồ Chí Minh đã sớm thấy được bản chất của tệ tham
những trong chế độ thực dân phong kiến Ngay trong quá trình đi tìm đường
cứu nước, giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã công khai vạch trần, lên án
nạn tham nhũng trong bộ máy chính quyền thực dân ở Việt Nam Người đã viết rất nhiều các tác phẩm, bài báo, phóng sự tố cáo nạn tham nhũng trong các loại quan chức chính quyền thực dân ở Đông Dương, coi tham nhũng là hiện tượng bản chất của chế độ này Đồng thời, bản thân Người cũng là một tâm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng: cần kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư, vì nước, vì dân, suốt đời phục vụ sự nghiệp cách mạng mà các thế hệ
chúng ta phải noi theo
1.2 Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về tham nhũng và chồng tham nhũng
1.2.1 Ý nghĩa, tâm quan trọng của công tác chống tham những
Một là, chồng tham ô, tham những, lãng phí là cách mạng
Trang 16Tham ô, tham nhũng, lãng phí, quan liêu là nọc độc xấu xa của chế độ
cũ Muốn xây dựng một xã hội mới phải tây cho sạch hết những thói xấu của
xã hội cũ Chống tham ô, lãng phí, quan liêu để xây dựng đội ngũ, giúp đỡ
cán bộ, chiến sĩ ta tiễn bộ Theo Hồ Chí Minh, chúng ta làm cách mạng là dé tiêu diệt chế độ thực dân, phong kiến, xây dựng dân chủ mới Đó là một xã
hội tự do, bình đăng, một xã hội cần, kiệm, liêm, chính Cho nên, phải tây cho sạch hết những thói xấu của xã hội cũ, phải chống tham ô, lãng phí, quan liêu
Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng xã hội mới tốt đẹp, cần phải tây cho sạch hết những thói xấu của xã hội cũ Người đã nhắc nhở cán bộ và nhân dân ta: “Chế độ xã hội chủ nghĩa của chúng ta là rất tốt đẹp, mạnh mẽ, vững nhự một người không lô có sức khỏe doi dao Té tham ô, lãng phí, quan liễu
là cải xấu xa do xã hội cũ để lại, như cái ung nhot con sót lại trên thân thể
của người khổng lỗ Công khai và mạnh dạn gạt bó cho thật sạch những ung
nhọt ấy thì thân thể càng khỏe mạnh thêm Cho nên, vạch những tệ hại nói
trên để sửa chữa, chúng ta không sợ kẻ địch lợi dụng để phản tuyên truyền ”[L7, tr.574]
Sự nghiệp cách mạng do toàn thể hệ thống chính trị, toàn thể quần
chúng nhân dân tiến hành, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh Đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiêu diệt chế độ thực đân, phong kiến,
xây dựng đất nước tiễn lên chủ nghĩa xã hội là nội dung, mục tiêu của cách
mạng Người khăng định: “Tham ô, lãng phí, quan liêu là những xấu xa của
xã hội cữ”[14, tr.494], tham ô là đặc trưng, gắn liền với thực dân, phong kiến
Đầu tranh chống thực dân, phong kiến, xây đựng xã hội mới phải bao hàm cả đâu tranh chỗng tham ô, lãng phí, quan liêu Cách mạng sẽ không thể thành công hoàn toàn nếu vẫn còn tham ô, lãng phí Vì vậy, chống tham ô, lãng phí
là một nhiệm vụ quan trọng của cách mạng
Hai là, chống tham ô, lãng phí, quan liêu là dân chủ
Trang 17Nhà nước ta là nhà nước cua dan, do dan, vi dan Quyền lực thuộc về
nhân dân Tất cả tài sản là của nhân dân Nhân dân đóng góp mô hôi xương
máu, tiền của cho công cuộc kháng chiến, xây dựng đất nước Vì vậy, bảo vệ
tài sản công, chống tham ô, lãng phí là bảo về tài sản của nhân đân, bảo vệ quyền dân chủ của nhân dân Hồ Chí Minh chỉ rõ: “phong trào chống tham 6, lãng phí, quan liêu ắt phải dựa vào lực lượng quân chúng thì mới thành công ”[14, tr.495] Cán bộ là người được giao quản lý tài sản để thực hiện các nhiệm vụ do nhân dân giao phó Vì vậy, nhân dân có quyền và nghĩa vụ giám
sát, phê bình cán bộ, đâu tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, lãng phí Sự
tham gia của quần chúng quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh phòng chống tham ô, lãng phí Quần chúng tham gia đông đảo, tích cực thì cuộc đấu tranh càng mang lại hiệu quả cao Người khẳng định: “quần chúng tham gia càng đông, thành công càng day di, mau chong’[14, tr.495]
Ba là, chống tham ô, tham những, lãng phi, quan liêu sẽ giúp cách mạng mau đi đến thăng lợi
Chống tham ô, lãng phí, quan liêu sẽ giúp chúng ta hoàn thành đầy đủ
kế hoạch Thăng lợi trong cuộc chiến chỗng tham ô, lãng phí, quan liêu sẽ giúp chúng ta đoàn kết hơn nữa, nâng cao năng suất hơn nữa Giúp cho mọi
người nâng cao tĩnh thần trách nhiệm, tinh thần làm chủ, ý thức bảo vệ của
công, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng nước nhà, để nâng cao đời sống của nhân dân Giúp cán bộ cải tạo tư tưởng,
nâng cao giác ngộ, thắm nhuan dao đức cách mạng, thật thà phụng sự bộ đội
và nhân dân Giúp chính quyền ta thành một chính quyền trong sạch, vững mạnh xứng đáng với lòng tin tưởng và sự hy sinh của chiến sĩ và đồng bào 1.2.2 Nội dung cơ bản của tư tưởng Hỗ Chí Minh về chống tham những
Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham những là bộ phận hợp thành
quan trọng của tư tưởng Hỗ Chí Minh Nét đặc sắc và nội dung cơ bản của tư
Trang 18tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng đã và đang được Đảng, Nhà nước
và nhân dân ta vận dụng vào công cuộc đấu tranh phòng, chéng tham nhũng trong giai đoạn hiện nay
Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ, là chiến sĩ lỗi lạc của phong trào giải phóng
dân tộc ở thế kỷ XX, đồng thời cũng là lãnh tụ, là chiến sĩ tiên phong chống
tham nhũng — một vẫn đề mang tính toàn cầu Bởi vì, hiễm có một lãnh tụ nao, trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của minh lại kiên trì, liên tục
và kiên quyết đâu tranh chỗng tham nhũng như Hồ Chí Minh Người luôn lên
án nạn tham nhũng ở các chế độ thực dân, để quốc, thuộc địa, tay sa1 trước kia
và cả trong chế độ mới của chúng ta Sự thống nhất tuyệt đối giữa nói và làm, kiên quyết đẫu tranh chống tham những và tự mình nêu tâm gương sáng nhất
về đạo đức cách mạng “cần, kiệm, liêm „chính, chí công vô tư” đã làm nên nét
đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và trong tư tưởng chống tham những nói riêng Tư tưởng chống tham nhũng của Người thể hiện qua những nội dung cơ bản sau:
1.2.2.1 Đấu tranh, tổ cáo nạn tham những trong các chế độ thực dân, để
quốc, thuộc địa và chế độ tay sai bán nước để thức tỉnh quần chúng nhân
dân, tiễn hành vận động cách mạng
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, khi còn đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã viết rất nhiều bài báo, phóng sự tố cáo nạn tham những trong các loại quan chức chính quyền thực đân ở Đông Dương, coi tham những là hiện tượng bản chất của chế độ này Trong bài báo Đông Dương và Triều Tiên Người viết: “Trong cái xứ này, do thiểu sót hay nói cho đúng hơn, là do ý định của Chính phủ, nên đâu đâu từ trên xuống dưới cũng đếu có nạn tham những mua quan bán tước ”[L1, tr.12-13]
Trong “Bản án chế độ thực dân Pháp”, viết bằng tiếng Pháp, xuất bản
tại Paris năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã dành hắn một chương để viết về nạn
Trang 19tham nhũng trong bộ máy cai trị, của những kẻ tự xưng là “quan phụ mẫu” của dân Người đã chỉ ra thói phung phí tiền của dân cho việc tham quan, triển
lãm, ăn uống, tiếp khách, giải trí mua săm biệt thự, xe cộ và những thủ đoạn nhằm rút tiền từ việc nhận thầu các công trình xây dựng, làm đường, khai man để chỉ tiêu, sử dụng vào làm việc riêng Chính thói tham lam, xa hoa, vô
độ của bọn cai trị đã làm cho những gánh nặng thuế khóa trên đôi vai của người dân thuộc địa càng trĩu xuống và buộc họ phải đấu tranh lật đỗ chế độ
cai trị của chủ nghĩa đề quốc thực dân
Trong bài báo “Văn minh Pháp ở Đông Dương” viết bằng tiếng Đức, đăng trên tập san Inprekorr, số 17 (1927), với bút danh A.P, Người đã tố cáo
sự thối nát của thực dân Pháp qua thú nhận cua to L' Impartial cua Phap ở
Đông Dương rằng viên thống đốc Cônhắc đã phạm một loạt hành động tham
những Cả người “đảng viên xã hội” Varen cũng tham gia hăng hái vào việc tham những vì chỉ vài tháng sau khi tới Đông Dương, ông ta đã gửi về Pháp 74
hòm tặng phẩm có trọng lượng 4.810 kg,
Sau Cach mang thang Tam 1945, trong bai “Cong ly cua Mỹ” đăng trên
báo Cứu quốc, số 1877, ngày 06/08/1951, ký bút danh Ð.X Người tố cáo chế
độ xã hội Mỹ nhân danh công lý, tự do, dân chủ, nhân quyên, nhưng Quốc hội
Mỹ đã thửa nhận những tô chức chính trị, kinh tế, tài chính, pháp luật, bảo chí
của Mỹ thông đồng với lũ trộm cướp để ăn hối lộ và để trị những công nhân
và công chức giác ngộ Và vì vậy nên Mỹ không trị những bọn trộm cướp đó
Trong bài “Tâm lý của binh sĩ Hoa Ky” đăng báo Nhân Dân, số 4384, ngày 07/04/1966, với bút danh Chiến Sĩ, Người đã nêu bức thư của một binh
sĩ Mỹ ở miền Nam Việt Nam gửi bạn ở Hoa Kỳ biểu thị thái độ phản chiến vì phải chiến đấu để bảo vệ chế độ tham nhũng làm tay sai Mỹ
Đó chỉ là những ví dụ điển hình cho thay các chế độ thực dan, dé quốc, thuộc địa, tay sai đều bị Hồ Chí Minh vạch trần bản chất tham nhũng, thối
Trang 20nát, nhằm mục đích thức tỉnh quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh đánh
đỗ những chế độ đó, xây dựng chế độ mới, tốt đẹp hơn
1.2.2.2 Đấu tranh chống tham những trong lòng chế độ mới
Sau khi cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, tiếp đến kháng chiến chông Pháp, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, rồi xây dựng Chủ nghĩa
xã hội, Hồ Chí Minh không lúc nào lơi lỏng cuộc đấu tranh chống tệ tham những ngay trong lòng chế độ mới mà Người đã sáng lập nên Có điều, mục tiêu đẫu tranh không phải là để xoá bỏ chế độ mới mà để xây dựng, củng cố,
hoàn thiện nó Bởi vì tham những, thối nát không phải là bản chất của chế độ
mới, nó chỉ là một tệ nạn nguy hiểm, một biểu hiện cao độ của sự thoái hoá, biến chất trong một bộ phận cán bộ, công chức trong bộ máy Nhà nước
Chính quyền cách mạng non trẻ ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm nhận ra căn bệnh hết sức nguy hiểm, tiềm ấn nguy cơ làm cho những người có chức quyền dễ bị tha hoá biến chất, không còn là “đầy tớ của nhân dân”, làm cho dân mất niềm tin và bất bình Hơn một tháng sau ngày đọc Tuyên ngôn độc lập, trong thư gửi cho Ủy ban các kỳ, tỉnh, huyện và làng, Người đã vạch
ra và cảnh báo một số hành vi tham nhũng mà công chức Nhà nước dễ mắc
phải, đó là tham ô của công, đục khoét của dân, nhận hối lộ và mắc một số sai phạm khác như: làm việc trái phép, cậy thế, hủ hoá, tư túng, chia rẽ, kiêu
ngạo, bè phải quan liêu, địa phương chủ nghĩa, hẹp hòi, quân phiệt, v.v
Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chéng Mỹ cứu nước cũng như trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều không quên nhiệm vụ dau tranh chống tham nhũng
Tổng hợp các bài báo, bài nói chuyện tại các hội nghị, hoặc thư gửi các đoàn
thể, địa phương, các ngành, giới, có thê thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập
một cách khá cơ bản, toàn diện các van dé chống tham những Đấu tranh
chống tham ô, tham những trong lòng chế độ mới có ý nghĩa vô cùng to lớn
Trang 21trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, vì sự nghiệp “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dan chu, vin minh” No có hai ý nghĩa quan trọng như trong Bài nói chuyện của Bác Hồ tại Hội nghị cán bộ cao cấp của Đảng và nhà nước:
Thứ nhất, nó làm cho mọi người nâng cao tỉnh thần trách nhiệm, tỉnh
thân làm chủ, ý thức bảo vệ của công, hăng hái thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm để xây dựng nước nhà, để nâng cao đời sống của nhân dân Thứ hai, nó giúp cho cán bộ và đảng viên ta giữ gìn phẩm chất cách
mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, một lòng một dạ phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng Do đó mà nhân dân ta đã đoàn kết, càng đoàn kết
thêm, lực lượng ta đã hùng mạnh, càng hủng mạnh thêm
1.2.3 Đặc điểm của tham nhũng theo tư trởng Hỗ Chí Minh
Một là, vì phạm các chuẩn mực đạo đức cách mạng về cân, kiệm, liêm
chính, chí công vô tư Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là phẩm chất đạo
đức gan liền với hoạt động của mỗi người, là đạo đức của người cán bộ, chiến
sĩ cách mạng Hồ Chí Minh chỉ ra răng: Cần là siêng năng, chăm chỉ; Kiệm là
tiết kiệm của nước, của dân; Liêm là luôn tôn trọng của công và của dân, phải
trong sạch, không tham lam; Chính là thăng thắn, đứng đắn; Chí công vô tư là
công bằng, công tâm, không thiên tư, thiên vỊ, Khi phạm vào tham 6, lang
phí, quan liêu thì cũng đã vi phạm tới đạo đức cách mạng và mắc phải các căn
bệnh khó chữa như: lười biếng, bệnh phô trương hình thức, ham địa vị, danh tiếng, tự cao tự đại, dối trá và rơi vào chủ nghĩa cả nhân Tham ô là hành động
xấu xa nhất của con người, là lấy trộm của công, chiếm của công làm của tư
Nó có hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, có hại đến công việc cải thiện
đời sống của nhân dân, có hại đến đạo đức cách mạng Lãng phí là thiếu tỉnh thần trách nhiệm, không có ý thức quý trọng sức của, sức người của Nhà
nước, của nhân dân Quan liêu là cán bộ phụ trách xa rời thực tê, không điêu
Trang 22tra, nghiên cứu đến nơi đến chốn những công việc cần phải làm, việc gì cũng
nắm không vững, chỉ đạo một cách đại khái, chung chung Hồ Chí Minh đã
nhiều lần khẳng định: “Nếu không giữ đúng cân, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân ”[13, tr.104]
Hai là, vỉ phạm các chuẩn mực khác của đạo đức cách mạng: trung với
nước, hiểu với dân, yêu thương con người, sống có tình nghĩa, có tỉnh than
quốc té trong sang Tw viéc vi pham cac chuẩn mực cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư, tham nhũng còn phá hoại những truyền thống đạo đức tốt đẹp
của dân tộc nói chung và chuẩn mực đạo đức của người cán bộ cách mạng nói riêng Cán bộ tham nhũng trở thành “quan cách mạng”, làm việc sách nhiễu, hách dịch, không tận tụy phục vụ lợi ích nhân dân, không trung thành với sự
nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn dân; làm mắt đi tình nghĩa gắn bó với nhân dân với đồng bào bởi bản thân người tham những vì lợi ích tư mà xâm phạm đến lợi ích chung của tập thể, của người khác; gây mất đoàn kết, chia
rẽ, kéo bẻ kéo cảnh,
1.2.4 Nguyên nhân và tác hại của tham nhũng theo tư trồng Hỗ Chí Minh 1.2.4.1 Nguyên nhán của tham những
Một là, về khách quan, nguồn gốc xã hội, Hồ Chí Minh cho răng, tham
ô, lãng phí là căn bệnh “tứ chứng nan y” của mọi nhà nước Dù Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư bản hay Nhà nước xã hội chủ nghĩa, nếu không có
sự giáo dục sâu sắc và mọi hoạt động của Nhà nước không được đặt dưới sự
kiểm tra, giám sát của nhân dân thì khó tránh khỏi tình trạng tham ô, lãng phí Những người có chức có quyền, dù to hay nhỏ đều có điều kiện để tham những Người viết: “Những người trong các công sở, từ làng cho đến Chỉnh phú Trung ương đêu có nhiễu hoặc ít quyên hành, đêu có địp phát tài hoặc xoay tiên của Chính phú, hoặc đục khoét nhân dân Nếu không giữ cân, kiệm, liêm, chỉnh, chỉ công, thì trở nên hủ hóa, biến thành sâu mọt của nhân
dân ”[13, tr.104]
Trang 23Hai là, về chủ quan, do cán bộ, công chức “vì thiếu đạo đức cách mạng, vì cá nhân chủ nghĩa mà sinh tham ở” Hồ Chí Minh coi cắn bộ là cái gốc trong mọi công việc Cán bộ tốt là điều kiện tiên quyết đưa sự nghiệp
cách mạng đi tới thắng lợi Cán bộ phải có tài, có đức, gương mẫu, là cầu nối
giữa Đảng, Chính phủ và nhân dân Hỗ Chí Minh cũng khẳng định: tham ô
chính là do sự thiếu lương tâm và kém lòng trách nhiệm, “cán bộ các cơ
quan, các đoàn thể, cấp cao thì quyên to, cấp thấp thì quyên nhỏ Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dip “di cong vi tw’’[14, tr.488]
Hỗ Chí Minh yêu cầu cán bộ phải có tinh thần trách nhiệm cao trong
công việc, tận tụy phục vụ Đảng, phục vụ Nhà nước và nhân dân Nếu cán bộ thiếu đạo đức cách mạng, thiếu tinh thần trách nhiệm mà đâm ra hư hỏng như
ăn cắp cua công, phung phí tiền bạc và vật liệu của nhà nước va cua tap thé, làm hại đến việc phát triển kinh tế và văn hóa để nâng cao đời sống tinh thần cua nhan dan Nguoi dat cau hoi: “Vi dau ma co lãng phí và tham ô?” Và Người đã trả lời: “Vì cán bộ phụ trách lãnh đạo các cấp, các ngành quan liễu không đi sát công việc, cán bộ, quan chúng nhân dân Có thể nói bệnh quan liêu là chỗ vun trông cho tham ô, lãng phi nảy nở được ”[14, tr.436] Hồ Chí Minh chỉ ra rằng: “tham 6 va lang phi déu do bệnh quan liêu mà ra”[14, tr.394] Người chỉ rõ tệ quan liêu chính là căn nguyên sâu xa, nguyên nhân
trực tiếp, là điều kiện của tham ô, lãng phí Người khẳng định nơi nào có tệ
quan liêu thì ở đó có tham ô, lãng phí; mà quan liêu càng nặng thi tham ô, lãng phí càng nhiều
Hồ Chí Minh coi cj nghĩa cả nhân là một trở lực nội tại và là nguyên
nhân gốc gây ra bao khuyết điểm, sai lầm và trở lực khác Người nói: “Chủ nghĩa cá nhân như một thứ vi trùng rất độc, nảy sinh ra các bệnh nguy hiểm
như lười biếng, ngại gian khổ, khó khăn, tham lam, trục lợi, thích địa vị,
Trang 24quyền hành, tham ô, hủ hóa, lãng phí, xa hoa Cũng do cá nhân chủ nghĩa
mà mất đoàn kết, thiếu tính tô chức kỹ luật, kém tinh thần trách nhiệm, không
chấp hành đúng đường lỗi, chính sách của Đảng và Nhà nước, làm hại lợi ích
cách mạng, của nhân dân Tóm lại, do chủ nghĩa cá nhân mà phạm nhiều sai
làm” “Chủ nghĩa cá nhân là một thứ rất gian giảo, xảo quyệt; nó khéo dỗ dành người ta đi xuống dốc Mà ai cũng biết rằng xuống dốc thì dễ hơn lên dốc Vì thế mà càng nguy biểm”[16, tr.284] Người chỉ tõ: “chủ nghĩa cá nhân là một kẻ địch hung ác của chủ nghĩa xã hội Người cách mạng phải tiểu điệt nó ”[16, tr.292]
Ba là, nguyên nhân từ phía nhân dân Theo Người: “quan tham vì dân dại” Nếu dân hiểu biết, không chịu đút lót thì “quan” dù không liêm cũng phải hóa ra liêm Vì vậy, dân phải biết quyên hạn của mình, phải biết kiểm
soái cán bộ dé giúp cán bộ thực hiện chữ liêm ”.[13, tr.64T] Hồ Chí Minh cho rang: “một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”, chính vì vậy, để dân hiểu biết
được quyền hạn và nghĩa vụ của mình, trong quá trình lãnh đạo cách mạng,
đặc biệt là khi chúng ta mới giành được chính quyền, Hồ Chí Minh luôn quan
tâm đến việc nâng cao dân trí để giúp dân bảo vệ quyên lợi chính đáng của mình và tham gia đóng góp cho cách mạng
1.2.4.2 Tác hại của tham những
Tham nhũng có thể gây ra nhiều hậu quá nghiêm trọng trên tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội Có thể khái quát những tác hại chủ yếu của tham
những ở những điểm chính sau:
*Vê kinh tê
- Tham nhũng gây thiệt hại rất lớn về tài sản của Nhà nước, của tập thể
và của công dân, làm cho tài sản công thành tài sản tư của một số cán bộ, công chức
Ở nước ta, trong thời gian qua, nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực của đời sông xã hội, gây thiệt hại lớn đên tài sản của Nhà nước, tiên
Trang 25của, thời gian, công sức của nhân dân Với động cơ vụ lợi, một s6 người đã
lợi dụng vị trí của mình trong bộ máy nhà nước hoặc lợi dụng những quyền
hạn nhất định để thực hiện các hành vi nhằm chiếm đoạt tài sản hoặc các lợi
ích khác của Nhà nước, của tập thể hoặc cá nhân Hậu quả của hành vi tham nhũng không chỉ là việc tài sản, lợi ích của Nhà nước, của tập thể hoặc cá nhân bị biến thành tài sản riêng của người thực hiện hành vi tham nhũng, mà
nguy hiểm hơn, hành vi tham những còn gây thiệt hại, gây thất thoát, lãng phí một lượng lớn tài sản của Nhà nước, của tập thể và của công dân
- Gây tôn thất những nguồn thu ngân sách nhà nước thông qua thuế
Hàng loạt vụ tham nhũng lớn, nghiêm trọng đã bị phát hiện Giá trị tài sản bị thiệt hại, bị thất thoát liên quan tới tham nhũng của mỗi vụ lên tới hàng
chục, hàng trăm, thậm chí hàng ngàn tỷ đồng Đó là những con số lớn và đáng
lo ngại so với số thu ngân sách hàng năm của nước ta
- Trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài, tham những sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư nếu chúng ta không có biện pháp kịp thời ngăn chặn và đây lùi
mặc dù Việt Nam duoc coi là quốc gia ôn định, an toàn về chính trị, xã hội
*Vê chính trị
Tham nhũng là trở lực lớn đối với quá trình đổi mới đất nước và làm xói mòn lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, đỗi với sự nghiệp xây
dựng đất nước, tiễn lên chủ nghĩa xã hội Cụ thé:
- Gây chia rẽ, mất đoàn kết trong nội bộ Dang và nhân dân
- Lam van đục, lu mờ tính ưu việt vốn có của chế độ, làm mat lòng tin
của nhân dân vào Đảng
- Làm ảnh hưởng đến uy tín của quốc gia trên trường quốc tế
Tinh thần đổi mới đất nước một cách toàn diện đã mang đến cho đất
nước ta thế và lực mới Những điều chỉnh đúng đẫn về chiến lược và sách lược đã phát huy tác dụng của nó và tạo đà cho sự phát triển kinh tế, xã hội
Trang 26Tuy nhiên, tình trạng tham những lại là một trở lực lớn đối với quá trình này
Quan điểm và tư duy đổi mới cùng với cơ chế, pháp luật đúng đắn, phù hợp
đã bị tệ tham nhũng làm cho méo mó Đối tượng tham nhũng đã lợi dụng sự
thông thoáng của cơ chế, chính sách để thực hiện hành vi tham nhũng Ngược lại, kẻ tham những lại lợi dụng yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát và các
biện pháp khác để dọa đẫm, đòi hỗi lộ của các đối tượng bị thanh tra kiểm tra
Cơ chế, chính sách đã trở thành công cụ để thực hiện những lợi ích cá nhân
Hỗ Chí Minh khẳng định: “Tham những là kẻ thù nguy hiểm của nhân dán, của bộ đội và của chính phu vi no khong mang guom mang sung ma no nam trong các tổ chức của ta để làm hỏng ta Nó làm hong tinh than trong
sạch và ý chí khắc khổ của cản bộ ta Nó phả hoại đạo đức cách mạng ta là cần- kiệm - liêm — chính 114, tr.490] Tham 6, lang phi lam tha hoa, suy thoái đạo đức cách mạng của cán bộ, phá hoại tính thần trong sạch, ý chí vượt khó của cán bộ, nhân dân, xói mòn lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước
Người khẳng định: phần đông cán bộ, đảng viên, đoàn viên, công nhân viên
chức ta đều trong sạch, tận tụy, đều mang bản chất, đạo đức cách mạng là cần,
kiệm, liêm, chính Họ không ngại gian khô, hi sinh vì cách mạng, vì nhân dân
Nhưng vẫn còn một bộ phận cán bộ do tham ô, quan liêu, lãng phí, do mưu
lợi cá nhân đã thoái hóa, biến chất, không giữ được đạo đức cách mạng Điều
này làm giảm sức chiến đâu của Đảng, giảm lòng tin của nhân dân vào Dang,
Nhà nước, làm hại đến sự nghiệp cách mạng, giảm vị thế của ta trên trường quốc tẾ,
Trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước tiễn lên chủ nghĩa xã hội, cả nước phải huy động và đã huy động được mọi nguồn
lực: của cải vật chất, công sức, tính than, Vi su nghiép cach mang cua đất
nước, “chiến sĩ thi hi sinh xwong mau, dong bdo thi hi sinh mô hôi nước mất
dé đóng góp”[14, tr.490] Những kẻ tham ô, lãng phí đã chiếm đoạt, đã phí
Trang 27phạm, hủy hoại các nguồn lực ay Diéu nay dan đến cản trở, phả hoại sự
nghiệp cách mạng, “làm chậm trễ công cuộc kháng chiến và kiến quốc của ta”
*Vê xã hội
Tham những xâm phạm, thậm chí làm thay đổi, đảo lộn những chuẩn
mực đạo đức xã hội, tha hóa đội ngũ căn bộ, đảng viên, công chức nhà nước
Trước những lợi ích bất chính đã hoặc sẽ có được khi thực hiện hành vi
tham nhũng, nhiễu cán bộ, công chức đã không giữ được phẩm chất đạo đức
của người cán bộ cách mạng Cán bộ, công chức khi thực hiện hành vi tham nhũng đã không còn làm việc vì mục đích phục vụ sự nghiệp cách mạng, phục
vụ nhân dân mà hướng tới việc thu được các lợi ích bất chính, bất chấp việc vi
phạm pháp luật, làm trái công vụ, trái lương tâm, đạo đức nghê nghiệp Vì vậy, tham những không chỉ phát sinh trong các lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, xây dựng cơ bản, quản lý đất đai, mà còn có xu hướng lan sang các lĩnh vực mà từ trước tới nay Ít có khả năng xảy ra tham nhũng như: văn hóa, y tế, giáo dục Hành vi tham nhũng còn xảy ra trong một số chương
trình trợ cấp cho thương bình, liệt sĩ, các gia đình chính sách; tham nhũng cả
tiền, hàng hóa cứu trợ cho đồng bào gặp thiên tai; tham nhũng cả trong xét
duyệt công nhận di tích lịch sử, văn hóa, thi đua khen thưởng Tham nhũng
còn xảy ra ở một số cơ quan bảo vệ pháp luật, những cơ quan đại diện cho công lý và công bằng xã hội Điều đáng báo động là một số cán bộ, công chức coi việc tham những trở thành bình thường Họ cho rằng, đối tượng quản lý đương nhiên phải “bồi đưỡng” khi muốn thực hiện các công việc thuộc trách
nhiệm của người cán bộ, công chức Đó chính là biểu hiện của sự suy thoái,
xuống cấp về đạo đức một cách nghiêm trọng Hơn thế, tham những còn xâm phạm những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, khi người thực hiện hành vi tham nhũng có khi là giáo viên, bác sĩ, những người hoạt động trong
Trang 28lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, xã hội — những người xây dựng nền tảng tinh
thần cho xã hội
1.2.5 Các biện pháp chống tham nhũng theo Hồ Chí Minh
Từ những nguyên nhân cơ bản trên, Người nêu ra các biện pháp,
“phương thuốc” chống tham nhũng (và thường gắn với quan liêu, lãng phí)
một cách toàn diện, đồng bộ, thống nhất, từ các biện pháp chính trị đến kinh
tế, tư tưởng đến tô chức, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục đến cưỡng chế,
bắt buộc theo pháp luật, v.v
Một là, muốn chống tham ô, lãng phí, quan liêu, trước hết và quan trọng nhất là phải chống chú nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân nó là thứ vi
trùng rất độc, là kẻ thù nguy hiểm gây ra mọi sai lầm, tội lỗi Phải kiên quyết
quét sạch chủ nghĩa cá nhân trong mỗi cán bộ, đảng viên, trong bộ máy của
Đảng, Nhà nước thì Đảng mới thực sự trong sạch và vững mạnh Đảng phải thực hành kỷ luật nghiêm minh, Nhà nước phải có các thể chế, luật pháp cụ
thể, rõ ràng: phải biết dựa vào quần chung dau tranh, phê bình, giáo dục và xử
lý nghiêm minh những cán bộ, đảng viên mắc bệnh cá nhân chủ nghĩa, tham
ô, lãng phí gây nguy hại cho Đảng, cho Nhà nước, cho nhân dân Như thế,
Đảng, Nhà nước mới thật sự trong sạch, vững mạnh, mới giành được sự tin yêu thực sự của nhân dân
Chống tham những phải gắn liền với chống lãng phí và bệnh quan liêu Thường xuyên tự giác tu dưỡng, rèn luyện, phê bình và tự phê bình trong đội ngũ cản bộ lãnh đạo, quản lý Trong đâu tranh chông tham nhũng thì một vấn
đề rất quan trọng là đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý phải luôn luôn rèn luyện phẩm chất, “nêu cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cả nhân” Điều
quan trọng là phải xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cơ quan
Đảng, Nhà nước thật sự có chất lượng cao Lựa chọn, bố trí cán bộ, công chức
phải căn cứ vào tiêu chuân, công việc chung và năng lực thực tê của từng
Trang 29người Bản thân người cán bộ lãnh đạo, quản lý phải thường xuyên rèn luyện,
tu dưỡng, tích cực phê bình và tự phê bình, xây dựng cơ quan, tô chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh Cán bộ phải thi đua thực hành liêm khiết Dùng
cách thật thà tự phê bình và phê bình để tây trừ những thói tham ô, lãng phí và
bệnh quan liêu dé cung nhau tiễn bộ Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khởi
xướng, phát động, chỉ đạo và hướng dẫn phong trào phê bình và tự phê bình
trong đội ngũ cán bộ, đảng viên Người chỉ đạo: “ 5ô đội, cơ quan, đoàn thể
và nhân dân phải tô chức một phong trào thật thà tự phê bình và phê bình từ cấp trên xuống, từ cấp đưởi lên ”[14, tr.395] Trong phong trào này, mỗi cán
bộ, đảng viên phải luôn ý thức tự phê bình và phê bình, không phải dé đả kích
nhau, mà để cùng nhau nhận thức các sai lầm, khuyết điểm, cùng bàn cách khắc phục, sửa chữa đề thực hiện chức trách, công vụ tốt hơn
Hai là, phải thực hành dân chủ, phát huy tối đa quyên làm chủ của nhân dân, phải biết dựa vào dân Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Dân chủ là
thế nào? Là dân làm chủ Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng, Thứ trưởng,
ủy viên này khác là làm gì? Làm đầy tớ Làm đầy tớ cho nhân dân chứ không
phải là làm quan cách mạng Thực hiện dân chủ là cái chìa khoá vạn năng có thể giải quyết mợi khó khăn Người nhẫn mạnh, chỉ khi nào toàn thể nhân dân đều tham gia vào công tác quản lý, thực hiện nghiêm chỉnh và đồng bộ phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” mới có thể chống
tham ô, lãng phí, quan liêu một cách tích cực, có hiệu quả Hồ Chí Minh đặc
biệt chú trọng biện pháp giáo đục tư tưởng cho quân chúng Người nói: “jàm cho quần chúng khinh ghét tệ nạn tham ô, lãng phí, quan liêu; biến hàng trăm, hàng triệu con mắt, lỗ tai cảnh giác của quần chúng thành những ngọn đèn pha soi sảng khắp mọi nơi, không để cho tệ tham ô, lãng phí, quan liễu còn chỗ ẩn nấp”[17, tr.576] Quần chúng là lực lượng chính của cách mạng,
sự tham gia tích cực của quân chúng quyết định sự thành bại của cách mạng
Trang 30Chủ tịch Hồ Chí Minh đòi hỏi người đân phải biết phát huy quyền làm chủ của mình, Người nói “Quan tham vì dân dại”, vì vậy, dân phải biết quyền
hạn của mình, phải biết kiểm soát cán bộ, để giúp cán bộ thực hành chữ liêm
Nếu nhà bị mắt cắp, mất trộm thì hô hoán lên và cả xóm, cả làng đuổi bắt kẻ
trộm Khi của công bị mat cap, mat trom thi moi người đều có trách nhiệm
vạch mặt kẻ gian và đưa nó ra trước pháp luật vì mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn của công Của công, của Nhà nước là bất khả xâm phạm, tham
ô của công tức là xâm phạm đến lợi ích của nhân dân, tức là kẻ địch Một dân
tộc biết kiệm, biết liêm là một dân tộc giàu về vật chất, mạnh vẻ tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ Người nhiều lần nhẫn mạnh “kiên quyết chỗng
tham ô là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn dân” Thực hiện ý kiến của Người, Đáng ta đã tiến hành cuộc vận động “Ba xây ba chống” là: “Nềng cao tỉnh thân trách nhiệm; Tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiễn kỹ thuật; Chống tham ô, lãng phí, quan liêu” (phát động vào những năm 60 của thế kỷ trước)
Ba là, không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý Nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ đội ngũ cản bộ, công chức Trên cở sở đó, xây
dựng được bộ máy quản lý Nhà nước gọn nhẹ, có hiệu lực, thể hiện và thực
hiện trên thực tế quyền lực của nhân dân (bằng đây đủ các cơ chế, chính sách,
luật pháp), chịu sự kiểm tra, giảm sát của nhân dân; thực hiện dân chủ hoá, công khai hoá và minh bạch Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ “vừa hồng vừa chuyên”, thực sự là “công bộc” của nhân dân; chăm lo xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân Bản thân
Người là tam guong sang nhất về đạo đức cách mạng “cần, kiệm, liêm, chính,
chí công vô tư”, lời nói đi đôi với việc làm
Bon là, vấn đê đào tạo và rèn luyện cản bộ phải trên quan điểm toàn điện: đức, tri, lao động, thể, mỹ Phải tạo ra những con người có lôi sông lành
Trang 31mạnh, giản dị, phong cách làm việc khoa học, trung thực, hết lòng vì nước, vì
dân Cán bộ phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lẫy đạo đức cách mạng làm nên tảng, phải lấy chữ LIÊM làm đầu, nhất là những người làm trong công sở Vì như Chủ tịch Hồ
Chí Minh thường nhân mạnh: cán bộ là “tiền vỗn” của đoàn thể, có vốn mới
làm ra lãi Bất cứ chính sách, công việc gì nếu có cán bộ tốt thì thành công,
tức là có lãi Không có cán bộ tốt sẽ hỏng việc, tức là lỗ vốn Huấn luyện cắn
bộ là công việc “gốc” của Đảng
Năm là, phải tăng cường công tác quản lý, kiếm tra, thanh tra và xử lý
kỷ luật nghiêm mình những tập thể, cá nhân vi phạm Hồ Chí Minh coi các biện pháp về tư tưởng như giáo dục, thuyết phục, các biện pháp phòng ngừa là nên tảng trong cuộc đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu Đồng thời,
Người luôn nhân mạnh việc nghiêm trỊ các hành vi tham ô, lãng phí Việc xử
lý nghiêm khắc hành vi tham ô, lãng phí phải đúng các quy định của pháp
luật, không được né nang người có chức vụ, địa vị, với mục đích bảo vệ công
lý, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật, răn đe, làm gương cho những người đang hoặc có ý định tham ô Người chỉ thị: pháp luật phải thắng tay
trùng trị nhưng kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì
1.3 Ý nghĩa của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay
1.3.1 Chống tham nhũng hiện nay là nhu câu khách quan, tất yéu
Ở nước ta bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu đã len lỏi vào bộ máy của Đảng và Nhà nước ngay từ trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp; đến giai đoạn hiện nay, tệ tham nhũng phát triển ngày một tràn lan, đã trở
thành một trong bốn nguy cơ đe dọa sự tồn vong của chế độ Vì vậy việc học tập, vận dụng các quan điểm của Hồ Chí Minh về đấu tranh chống tham ô,
lãng phí, chống bệnh quan liêu là hết sức cần thiết và cấp bách Đặc biệt là
Trang 32cần quán triệt các quan điểm đó trong tư tưởng Hồ Chí Minh để soi sáng những vẫn đề lý luận đang đặt ra trong tình hình hiện nay và có những giải pháp định hướng để chống tham ô, lãng phí, chỗng bệnh quan liêu một cách
có hiệu quả
Như vậy, từ việc nghiên cứu, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng
ta thấy tham những, quan liêu, lãng phí là một trong những thách thức lớn đối với dân tộc ta trong bất cứ thời gian nào của lịch sử Đảng, Nhà nước, nhân
dân ta đã và đang đặc biệt quan tâm, tiếp tục nhắn mạnh các nguy cơ, thách thức đối với đất nước trong đó có van đề tham nhũng Văn kiện Đại hội XI đã
chỉ rõ: “ quan liêu, tham những, lãng phí là nghiêm frong”[14, tr.292], đầy là
một trong “bỗn” nguy cơ đe dọa đến sự tồn vong, sự vững mạnh của chế độ
và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay Tổ chức công tác
phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đầu tranh, xử lý đối với hệ đối tượng này rất khó khăn, phức tạp, nhạy cảm là nhiệm vụ cấp bách, hàng đầu, nặng nề
của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta Các cơ quan chức năng Việt Nam
cần sử dụng linh hoạt, đồng bộ, hiệu quả các lực lượng, phương tiện, biện
pháp nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị vào công tác chống tham nhũng Trong đó, việc nghiên cứu, học tập các quan điểm, chủ trương trong tư tưởng về đấu tranh chống tham những của Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm vận dụng sáng tạo vào công tác phòng ngừa, đấu tranh chống tham những trong giai đoạn hiện nay là rất quan trọng và cần thiết
1.3.2 Tiếp nỗi truyền thông tốt đẹp của dân tộc
Trải qua lịch sử dựng và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành một
hệ những giá trị truyền thống Đó là chủ nghĩa yêu nước, kiên cường bất khuất, là tinh thần tương thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý thức cố kết cộng đồng, là những giá trị về gia đình, văn hóa, phong tục tập quán, Trải qua một thời gian dài như vậy, những giá trị truyền thống của dân tộc không hề bị mất
Trang 33đi mà ngược lại, nó luôn được giữ gìn và phát huy trong đời sống của nhân dân
Việc học tập, nghiên cứu và vận dụng sảng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về
chống tham nhũng góp phân vào việc kế thừa, giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thông của dân tộc Bởi vì, cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa và xu thế toàn cầu hóa về kinh tế - xã hội, những biểu hiện suy thoái đạo
đức, lối sống của một bộ phận căn bộ, đảng viên đang đe dọa và làm mất dần đi
những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Vì vậy, cần phải nhận thức rõ về bản chất của tham những theo tư tưởng Hồ Chí Minh để có các biện pháp ngăn
chặn kịp thời và đồng thời khơi dậy tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết sức
mạnh, làm cho truyền thống dân tộc được củng cô vững mạnh
1.3.3 Góp phan nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cô lòng tìn của nhân dân
- Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, bè phái, chạy chức chạy quyền, độc đoán, vi phạm pháp luật, diễn ra ngày một nghiêm trọng đã làm
ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng lực, uy tín, vai trò lãnh đạo, giảm sút sức
chiến đấu của Đảng và tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên, làm
mục ruỗng bộ máy Đảng, Nhà nước từ bên trong, nhất là đối với cán bộ lãnh
đạo, quản lý có chức, có quyền; nhân dân lo lắng, bức xúc, giảm lòng tin vào Đảng, chính quyền Vì vậy, việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chống tham nhũng trong giai đoạn hiện nay góp phần làm cho cán bộ, đảng viên nhận thay được vai trò và trách nhiệm của mình để từ đó tu đưỡng, rèn luyện, giữ vững lập trường làm cho bộ máy của Đảng, Nhà nước và các tÔ chức đoàn thể ngày càng trong sạch, vững mạnh
- Đông thời, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cuộc đẫu tranh chỗng
tham nhũng trong giai đoạn hiện nay cũng là sự quán triệt thực hiện Chỉ thị số
03 — CT/TW(14/5/2011) va Nghị quyết TW 4 (khóa XI) của Chính phủ nhằm