1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ

56 2,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 910,53 KB

Nội dung

MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 11. L d h n ài ..................................................................................... 12. M i à nhi m ............................................................................... 2M u .................................................................................................. 2Nh ................................................................................................. 23. Đ i ư ng à h m i nghi n ............................................................ 2ng ngh n u ............................................................................. 2h ngh n u ................................................................................ 24. Phương há nghi n .......................................................................... 34 h ơng pháp hu hập à xử lí l u .................................................... 34 h ơng pháp hu hập, phân í h s l u h ng k ................................ 34 h ơng pháp so sánh ............................................................................. 34 4 h ơng pháp bản đồ, b ểu đồ ................................................................. 34 5 h ơng pháp đ u h đị ............................................................... 45. Cấ rú khóa l ận ................................................................................... 4PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 5CHƯ NG 1. C SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN C A VIỆC UYHOẠCH S DỤNG Đ T N NG NGHIỆP ................................................ 51.1. Cơ l l ận ........................................................................................... 5Cá khá n ơ bản .......................................................................... 51.1.1.1. Đất đai ............................................................................................... 51.1.1.2. Ruộng đất manh mún ......................................................................... 51.1.1.3. Tập trung ruộng đất ........................................................................... 51.1.1.4. uy hoạch đất đai ............................................................................. 61.1.1. . uy hoạch sử d ng đất ...................................................................... 61.1.1. . Đất nông nghiệp ................................................................................. 61.1.1.7. Các mối quan hệ của quá trình sử d ng ruộng đất trong nông nghiệp ..... 71.1.1. . uy hoạch sử d ng đất nông nghiệp .................................................. 71.2. Cơ h i n ....................................................................................... 7Luậ đ đ n 2009 ......................................................................... 7Th ễn uy ho h sử ng đ n ng ngh p V N .......... 91.2.2.1. Công tác quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp của các cấp, các ngành ....... 91.2.2.2. Thành tựu của việc quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp .................... 91.2.2.3. Những t n tại chủ yếu trong công tác quy hoạch sử d ng đất nôngnghiệp nước ta .............................................................................................. 10Th ễn s uy ho h sử ng đ n ng ngh p huy n ng.............................................................................................................. 10CHƯ NG 2. ĐI U KIỆN T NHI N, T NH H NH PHÁT TRI NKINH T - HỘI VÀ TH C TRẠNG S DỤNG Đ T N NGNGHIỆP HUYỆN NG H A ................................................................... 132.1. Đi ki n nhi n, nh h nh há ri n kinh - h i ................... 13u k n nh n ............................................................................. 132.1.1.1. Vị trí địa lí........................................................................................ 132.1.1.2. Đi u kiện tự nhiên ............................................................................ 132.1.2. Th ng phá ển k nh - x h ............................................... 172.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .......................................................................... 172.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .............................................................. 172.1.2.3. Dân số, lao động và việc làm ........................................................... 202.1.2.4. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn ............... 202.2. Th r ng q y h h ử d ng ấ nông nghi h y n ng Hòa .... 21Tình hình uản lí đ đ ................................................................... 212.2.1.1. Công tác lập quy hoạch kế hoạch sử d ng đất ................................. 212.2.1.2. Công tác đo đạc, lập h sơ địa chính ............................................... 212.2.1.3. Công tác cấp giấy chứng nhận quy n sử d ng đất ........................... 212.2.2. n ng sử ng đ n 0 0 ..................................................... 212.2.2.1. Hiện trạng sử d ng đất huyện Ứng Hòa ........................................... 212.2.2.2. Hiện trạng sử d ng nhóm đất nông nghiệp....................................... 222.2.2.3. Nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất tr ng lúa ...... 242.2.2.4. Tình trạng manh mún ruộng đất ....................................................... 24CHƯ NG 3. GI I PHÁP UY HOẠCH S DỤNG Đ T N NGNGHIỆP HUYỆN NG H A ................................................................... 283.1. Cơ ịnh hướng gi i há ................................................................ 283.2. Cá gi i há q y h h ..................................................................... 283.2.1. uy ho h đí h sử ng đ n ng ngh p ............................. 283.2.1.1. uy hoạch sử d ng đất nông nghiệp gắn với t chức lại sản xuất theohướng sản xuất hàng hóa .............................................................................. 283.2.1.2. Kết hợp quy hoạch, kế hoạch sử d ng đất với việc t chức lại sản xuấtthiết lập các vùng chuyên canh sản xuất tập trung ........................................ 303.2.1.3. uy hoạch, kế hoạch sử d ng đất gắn với việc cải tạo đất và xâydựng lại đ ng ruộng ..................................................................................... 313.2.1.4. Đầu tư v thủy lợi để khai thác khả năng nông nghiệp của diện tíchđất chưa sử d ng .......................................................................................... 323.2.2. uy ho h hử đ đ n ng ngh p ................................... 323.2.2.1. c đích .......................................................................................... 323.2.2.2. Tiếp t c phương án d n đi n đ i thửa .............................................. 36Bảng K uả h h n ồn đ n đổ hử n đị bàn ...................... 42K T LUẬN ................................................................................................. 47TÀI LIỆU THAM KH O .......................................................................... 49DANH MỤC B NGSTT Tên bảng1 Cơ cấu kinh tế phân theo ngành của huyện Ứng Hòa, giai đoạn2002 - 20102 Diện tích, cơ cấu nhóm đất sản xuất nông nghiệp huyện Ứng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

NGUYỄN THỊ VÂN

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA -

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Sơn La, Năm 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC

NGUYỄN THỊ VÂN

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA -

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: GV Trần Thị Thanh Hà

Sơn La, Năm 2013

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khóa luận GV - Trần Thị Thanh Hà đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ để

em nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này

Em xin được bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Tây Bắc, Trung tâm thông tin thư viện, Phòng Đào tạo, các thầy cô giáo trong khoa Sử - Địa cùng các phòng ban chức năng của huyện Ứng Hòa - TP Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu

Em xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè cùng gia đình trong thời gian nghiên cứu

Khóa luận này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô cùng độc giả

Sơn La, ngày 20/4/2013 Người thực hiện

Nguyễn Thị Vân

Trang 4

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 L d h n ài 1

2 M i à nhi m 2

M u 2

Nh 2

3 Đ i ư ng à h m i nghi n 2

ng ngh n u 2

h ngh n u 2

4 Phương há nghi n 3

4 h ơng pháp hu hập à xử lí l u 3

4 h ơng pháp hu hập, phân í h s l u h ng k 3

4 h ơng pháp so sánh 3

4 4 h ơng pháp bản đồ, b ểu đồ 3

4 5 h ơng pháp đ u h đị 4

5 Cấ rú khóa l ận 4

PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯ NG 1 C SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN C A VIỆC UY HOẠCH S DỤNG Đ T N NG NGHIỆP 5

1.1 Cơ l l ận 5

Cá khá n ơ bản 5

1.1.1.1 Đất đai 5

1.1.1.2 Ruộng đất manh mún 5

1.1.1.3 Tập trung ruộng đất 5

1.1.1.4 uy hoạch đất đai 6

1.1.1 uy hoạch sử d ng đất 6

1.1.1 Đất nông nghiệp 6

Trang 5

1.1.1.7 Các mối quan hệ của quá trình sử d ng ruộng đất trong nông nghiệp 7

1.1.1 uy hoạch sử d ng đất nông nghiệp 7

1.2 Cơ h i n 7

Luậ đ đ n 2009 7

Th ễn uy ho h sử ng đ n ng ngh p V N 9

1.2.2.1 Công tác quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp của các cấp, các ngành 9

1.2.2.2 Thành tựu của việc quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp 9

1.2.2.3 Những t n tại chủ yếu trong công tác quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp nước ta 10

Th ễn s uy ho h sử ng đ n ng ngh p huy n ng 10

CHƯ NG 2 ĐI U KIỆN T NHI N, T NH H NH PHÁT TRI N KINH T - HỘI VÀ TH C TRẠNG S DỤNG Đ T N NG NGHIỆP HUYỆN NG H A 13

2.1 Đi ki n nhi n, nh h nh há ri n kinh - h i 13

u k n nh n 13

2.1.1.1 Vị trí địa lí 13

2.1.1.2 Đi u kiện tự nhiên 13

2.1.2 Th ng phá ển k nh - x h 17

2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế 17

2.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 17

2.1.2.3 Dân số, lao động và việc làm 20

2.1.2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 20

2.2 Th r ng q y h h ử d ng ấ nông nghi h y n ng Hòa 21

Tình hình uản lí đ đ 21

2.2.1.1 Công tác lập quy hoạch kế hoạch sử d ng đất 21

2.2.1.2 Công tác đo đạc, lập h sơ địa chính 21

2.2.1.3 Công tác cấp giấy chứng nhận quy n sử d ng đất 21

Trang 6

2.2.2 n ng sử ng đ n 0 0 21

2.2.2.1 Hiện trạng sử d ng đất huyện Ứng Hòa 21

2.2.2.2 Hiện trạng sử d ng nhóm đất nông nghiệp 22

2.2.2.3 Nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp đặc biệt là đất tr ng lúa 24

2.2.2.4 Tình trạng manh mún ruộng đất 24

CHƯ NG 3 GI I PHÁP UY HOẠCH S DỤNG Đ T N NG NGHIỆP HUYỆN NG H A 28

3.1 Cơ ịnh hướng gi i há 28

3.2 Cá gi i há q y h h 28

3.2.1 uy ho h đí h sử ng đ n ng ngh p 28

3.2.1.1 uy hoạch sử d ng đất nông nghiệp gắn với t chức lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa 28

3.2.1.2 Kết hợp quy hoạch, kế hoạch sử d ng đất với việc t chức lại sản xuất thiết lập các vùng chuyên canh sản xuất tập trung 30

3.2.1.3 uy hoạch, kế hoạch sử d ng đất gắn với việc cải tạo đất và xây dựng lại đ ng ruộng 31

3.2.1.4 Đầu tư v thủy lợi để khai thác khả năng nông nghiệp của diện tích đất chưa sử d ng 32

3.2.2 uy ho h hử đ đ n ng ngh p 32

3.2.2.1 c đích 32

3.2.2.2 Tiếp t c phương án d n đi n đ i thửa 36

Bảng K uả h h n ồn đ n đổ hử n đị bàn 42

K T LUẬN 47

TÀI LIỆU THAM KH O 49

Trang 8

PHẦN MỞ ĐẦU

1 L d h n ài

Nước ta là một nước đang phát triển, kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hóa Tuy vậy, nông nghiệp vẫn luôn giữ vai trò là ngành kinh tế quan trọng Để tiếp tục thúc đẩy nông nghiệp phát triển hiệu quả và phát triển theo đúng hướng cần có sự quy hoạch ruộng đất

Nghị quyết 26 của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa X

về Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn đã rà soát quy hoạch không gian và chi tiết sử dụng đất đai trong phạm vi toàn quốc, nhất là đất sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đất trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực lâu dài

Công tác quản lí đất đai theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trong thời gian gần đây của nước ta ngày càng đi vào thực chất góp phần tích cực vào việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lí và có hiệu quả rõ nét Tuy vậy, chất lượng dự báo nhu cầu của quỹ đất cho phát triển nông nghiệp còn chưa thực sự hợp lí nên vẫn còn tình trạng quy hoạch, sử dụng đất không đạt được mục đích, yêu cầu

Ở một số địa phương chưa thực hiện đúng chủ trương quy hoạch kế hoạch

sử dụng đất Việc quy hoạch còn thiếu thực chất, thiên về hình thức, chạy theo các thủ tục hành chính Công tác quản lí, phân bổ ruộng đất cho nông dân còn nhỏ lẻ, manh mún Quỹ đất nông nghiệp nhất là đất trồng lúa nước chưa được

sử dụng hợp lí, tiết kiệm Tình trạng quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp trên đất sản xuất nông nghiệp có năng suất cao còn khá phổ biến

Ứng Hòa là một huyện chiêm trũng của thành phố Hà Nội có 28 xã và 1 thị trấn với nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu Tình trạng ruộng đất manh mún, phân tán, thiếu quy hoạch và chưa sử dụng hợp lí làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp của huyện Bởi vậy, cần có những nghiên cứu nhằm đánh giá lại thực trạng, tổng kết lại kinh nghiệm về những vấn đề còn tồn tại trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trong toàn huyện Từ đó, đề xuất những nhóm giải pháp cụ thể để quy hoạch sử dụng hợp lí đất nông

nghiệp của Ứng Hòa Vì những lí do trên em chọn nghiên cứu đề tài: “Th

ng à g ả pháp uy ho h sử ng đ n ng ngh p huy n ng - hành ph à N ”.

Trang 9

2 M i à nhi m

M u

Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu về thực trạng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Ứng Hòa - thành phố Hà Nội, những thành tựu đã đạt được và hạn chế, tồn tại của việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Trên cơ sở đó đề xuất một số định hướng, giải pháp thực tế, cụ thể cho việc thực hiện kế hoạch quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp trong toàn huyện

3 Đ i ư ng à h m i nghi n

ng ngh n u

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp, từ đó có các giải pháp cho quy hoạch nhằm sử dụng hợp lí hơn vốn đất nông nghiệp ở huyện Ứng Hòa

Trang 10

4 Phương há nghi n

4 h ơng pháp hu hập à xử lí l u

Để hoàn thành khóa luận việc tham khảo các tài liệu là một việc hết sức quan trọng Các tài liệu thu thập được tương đối đa dạng và phong phú, gồm nhiều loại tài liệu khác nhau như: các tài liệu được xuất bản, các đề tài nghiên cứu, báo, tạp chí và các tài liệu trên mạng internet… Sau khi thu thập, các tài liệu s được tổng hợp, chọn lọc, phân tích và đối chiếu để từ đó rút ra những nhận xét cần thiết, khoa học

4 h ơng pháp hu hập, phân í h s l u h ng k

Số liệu được thu thập được bao gồm:

Số liệu đã công bố: đó là những thông tin số liệu có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình nghiên cứu của khóa luận đã được công bố chính thức ở các cấp ngành Thông tin số liệu chủ yếu bao gồm: các kết quả nghiên cứu có liên quan đã được tiến hành trước đó, thông tin số liệu liên quan đến tình hình sử dụng đất nông nghiệp, các chính sách đầu tư khuyến khích phát triển sản xuất, kết quả sản xuất nông nghiệp và các thông tin số liệu khác

Số liệu chưa công bố: Thông tin số liệu chưa được được công bố chính thức trong từng nông hộ, nó phản ánh một cách toàn diện về kinh tế văn hóa xã hội đặc biệt là vấn đề sử dụng đất đai và các vấn đề liên quan

Trên cơ sở nguồn số liệu đã thu thập được chúng tôi tiến hành phân tích

và đưa ra những kết luận chân thực, chính xác để rút ra các giải pháp phù hợp cho quá trình quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp một cách hợp lí

4 h ơng pháp so sánh

Trong quá trình nghiên cứu khóa luận này em đã tiến hành so sánh về: thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Ứng Hòa trước và sau khi tiến hành quy hoạch (dồn điền đổi thửa) sử dụng đất nông nghiệp; sự phát triển nông nghiệp của xã đã thực hiện tốt việc quy hoạch với những xã chưa tiến hành quy hoạch

4 4 h ơng pháp bản đồ, b ểu đồ

Đây là một trong những phương pháp đặc trưng của nghiên cứu địa lí, vì mọi nghiên cứu trong l nh vực này đều cần đến các bản đồ hay các biểu đồ nhằm đánh giá và giải quyết nhiều nội dung như vị trí địa lí, những ảnh hưởng,

Trang 11

tác động của các nhân tố, tốc độ tăng trưởng… Từ đó có thể đưa ra những nhận định và giải thích chính xác, khoa học và thuyết phục

4 5 h ơng pháp đ u h đị

Đây là một phương pháp quan trọng và truyền thống của ngành địa lí học, nhằm góp phần làm cho kết quả mang tính xác thực Trên cơ sở tiếp cận vấn đề một cách chủ động qua việc quan sát, điều tra, ghi chép, chụp ảnh… Nhờ đó đưa ra được những hướng giải pháp cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp một cách thiết thực và hiệu quả nhất

Trang 12

PHẦN NỘI DUNG CHƯ NG 1 C SỞ L LUẬN VÀ TH C TIỄN C A VIỆC

mẹ, khí hậu, sinh vật, tuổi và địa hình địa phương”

Luật đất đai năm 199 của Nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Ngh a Việt

Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng kinh tế - văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng”

Như vậy, đất đai là yếu tố không thể thiếu đối với sự sống của con người,

nó là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được trong nông nghiệp là nền tảng cho các hoạt động công nghiệp và dịch vụ Để đất đai mãi mãi là tài sản của con người, là điều kiện cần

để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp như quan điểm của Mác: “Chúng ta phải không ngừng cải tạo, nâng cao hiệu quả

sử dụng đất”

1.1.1.2 Ruộng đất manh mún

Manh mún ruộng đất có ngh a là một hộ nông dân có nhiều thửa ruộng Đây là một trong những đặc điểm quan trọng trong nông nghiệp của nhiều nước nhất là các nước đang phát triển

1.1.1.3 Tập trung ruộng đất

Tập trung đất đai trong nông nghiệp là phương thức làm tăng quy mô diện tích của thửa đất và chủ thể sử dụng đất thông qua các hoạt động dẫn tới tập trung ruộng đất: chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê đất, thừa kế, thế chấp

Trang 13

Nói cách khác tập trung ruộng đất là việc xáp nhập hoặc hợp nhất ruộng đất của những chủ sở hữu khác nhau vào một chủ sở hữu hoặc hình thành một chủ sở hữu mới có quy mô ruộng đất lớn hơn

1.1.1.4 uy hoạch đất đai

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì quy hoạch đất đai là: “Việc bố trí,

s p xếp và sử dụng các loại đất đai một cách hợp lí để sản xuất ra nhiều nông sản chất lượng cao hiệu quả kinh tế lớn”

Hiến pháp 1992 cũng ghi rõ: “Quy hoạch là cơ sở quan trọng để quản lí

nhà nước về đất đai, tuy không phải là pháp luật nhưng lại mang tính pháp lí,

g n liền với nhiệm vụ quản lí nhà nước về đất đai Quy hoạch hóa việc sử dụng đất đai không đơn thuần là một hoạt động kinh tế - k thuật mà còn là một hoạt động quản lí có ý ngh a kinh tế - chính trị thể hiện ý chí của nhà nước về phát triển tương lai mà mọi người đều phải chấp hành”

1.1.1 uy hoạch sử d ng đất

Quy hoạch sử dụng đất là việc tổ chức sử dụng tài nguyên đất đai của một vùng lãnh thổ cho những mục tiêu kinh tế - xã hội định trước, lấy đơn vị hành chính nhà nước làm khung nhưng không bị giới hạn bởi các đơn vị hành chính nhà nước nội bộ để giải bài toán của phát triển

1.1.1 Đất nông nghiệp

Đất nông nghiệp đôi khi còn gọi là đất canh tác hay đất trồng trọt là những vùng đất, khu vực thích hợp cho sản xuất, canh tác nông nghiệp bao gồm cả trồng trọt và chăn nuôi Đây là một trong những nguồn lực chính trong nông nghiệp

Cụ thể hơn thì đất nông nghiệp thường được coi là ruộng đất, là đất đai được sử dụng vào trong các ngành trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho mục đích thí nghiệm phục vụ mục đích sản xuất nông nghiệp Trên thực tế, người ta thường đưa đất có khả năng nông nghiệp tức diện tích chưa được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp mà không cần đầu tư cải tạo lớn Đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp của mỗi nước, mỗi khu vực phụ thuộc vào các thuộc tính tương đối ổn định của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó

Trang 14

1.1.1.7 Các mối quan hệ của quá trình sử d ng ruộng đất trong nông nghiệp

Ruộng đất là tư liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu của sản xuất nông nghiệp Đất đai với tư cách là ruộng đất đang hoạt động trong l nh vực sản xuất nông nghiệp vừa là sản phẩm của tự nhiên vừa là sản phẩm của xã hội Vì vậy, các quan hệ ruộng đất được biểu hiện trên nhiều phương diện: tự nhiên, kinh

tế, xã hội:

- Quan hệ ruộng đất về mặt kinh tế là đất đai nói chung và ruộng đất nói riêng được xem xét ở mục đích sử dụng của chúng Trong những điều kiện khác nhau ruộng đất s được sử dụng với những mục đích khác nhau vì vậy cũng s cho hiệu quả và kết quả khác nhau

- Quan hệ sở hữu về ruộng đất là một trong những quan hệ cơ bản nhất của con người trong sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp Xét về mặt xã hội, quan hệ sở hữu ruộng đất là sự biểu hiện tập trung nhất của quan hệ ruộng đất, là nhân tố có tính quyết định tới quan hệ đất đai về mặt tự nhiên và kinh tế Trong nông nghiệp sự hình thành các quan hệ sở hữu do đặc điểm của ngành chi phối Nó yêu cầu các quan hệ ruộng đất phải đạt mục đích sử dụng đất hợp lí đầy đủ và có hiệu quả Vì vậy, các quan hệ ruộng đất mà thực chất là các quan hệ ruộng đất của Nhà nước với các tập thể, cá nhân trong sử dụng, giữa các cá nhân với tập thể sử dụng ruộng đất với nhau phải được xác lập một cách hợp lí Ở nước ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lí

- Quan hệ ruộng đất về mặt tự nhiên là quan hệ liên quan đến sự hình thành, phát triển các yếu tố cấu thành chất lượng ruộng đất, đến khả năng khai thác ruộng đất

1.1.1 uy hoạch sử d ng đất nông nghiệp

Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp là việc tổ chức, sử dụng đất nông nghiệp của một phạm vi lãnh thổ cho những mục tiêu nhất định nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất

1.2 Cơ h i n

Luậ đ đ n 2009

Đi u 21: Nguyên t c quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Trang 15

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên t c sau đây:

1 Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế

- xã hội, quốc phòng, an ninh;

2 Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định, xét duyệt;

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp trên phải thể hiện nhu cầu sử dụng đất của cấp dưới;

Sử dụng đất tiết kiệm và có hiệu quả;

Khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường;

Đi u 23: Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gồm:

1 Điều tra, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và hiện trạng sử dụng đất; đánh giá tiềm năng đất đai;

2 Xác định phương hướng, mục tiêu sử dụng đất trong kì quy hoạch; Xác định diện tích các loại đất phân bổ cho nhu cầu phát triển kinh tế,

xã hội, quốc phòng, an ninh;

Xác định các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường;

iải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất

Đi u 25: ập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

1 Chính phủ tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước

2 y ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương

y ban nhân dân huyện thuộc tỉnh tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của thị trấn thuộc huyện

Trang 16

T V N

1.2.2.1 Công tác quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp của các cấp, các ngành

Chỉ tiêu đất nông nghiệp đến năm 2010 mà Quốc Hội đã duyệt là 26,22 triệu ha, ước tính thực hiện là 2 ,8 triệu ha (đạt 98 ), nhưng thực tế đất sản xuất nông nghiệp đã vượt 0, 6 triệu ha và đạt 26,16 triệu ha

Công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp của các cấp các ngành đã bước đầu đi vào nề nếp, trở thành cơ sở quan trọng để định hướng cho phát triển thống nhất và đồng bộ, trở thành công cụ để quản lí và cũng trở thành phương tiện để đảm bảo sự đồng thuận xã hội

Ở cấp toàn quốc, Quốc hội đã thông qua “Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010” nói chung, “Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến 2010” nói riêng (Nghị quyết số 29 200 QH11 ngày 1 6 200 ); và “Kế hoạch sử dụng đất trong năm 2006 - 2010” (Nghị quyết số 7 2006 QH11 ngày 29/6/2006) Toàn bộ 6 tỉnh, thành phố đã tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp và đều đã được chính phủ phê duyệt

Trong tổng số 681 đơn vị hành chính cấp huyện thì đã có 1 đơn vị (chiếm 78 ) hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010, 1 đang triển khai và 8 chưa triển khai

Đã có 7 76 đơn vị cấp xã trong tổng số 11.07 đơn vị của cả nước hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 (đạt 68%)

Tuy nhiên mới chỉ có 7 tỉnh được xem là đã cơ bản hoàn thành việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 ở cả cấp tỉnh - huyện - xã

Quá trình triển khai quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ở các cấp đã hình thành được một hệ thống quy trình và định mức trong hoạt động của l nh vực này, đảm bảo tiến hành một cách thống nhất, liên thông với chi phí hợp lí phù hợp với những điều kiện về nhân lực và cơ sở hạ tầng hiện có

1.2.2.2 Thành tựu của việc quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp

Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đã tích cực hỗ trợ cho quá trình phát triển kinh tế nói chung và ngành nông nghiệp nói riêng óp phần nâng cao hiệu quả của sản xuất nông nghiệp Tận dụng được quỹ đất, phát triển các mô

Trang 17

hình kinh tế (kinh tế: trang trại, hộ gia đình, chăn nuôi tập trung ) phù hợp

Dễ dàng cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, thuận tiện để cơ giới hóa, đầu tư máy móc, vật tư nông nghiệp

1.2.2.3 Những t n tại chủ yếu trong công tác quy hoạch sử d ng đất nông nghiệp nước ta

- Nhận thức chưa đồng đều, độ đồng thuận chưa cao về khái niệm quy hoạch và phương pháp, kế hoạch quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Do đó,

sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các đơn vị còn bị hạn chế, thiếu đồng bộ

và có trường hợp ảnh hưởng xấu đến chất lượng quy hoạch Quy hoạch chưa thực chất, còn thiên về hình thức và chạy theo các thủ tục hành chính, tiến hành thống kê, phân bố về số lượng mà thiếu những tính toán về hiệu quả sản xuất với vấn đề môi trường Vì vậy, tính khả thi của các phương án quy hoạch chưa cao; các giải pháp tổ chức thực hiện thiếu đồng bộ không kịp thời, công tác kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc thực hiện quy hoạch chưa được coi trọng

- Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp chưa thực sự được coi là cơ sở pháp

lí quan trọng trong việc giao đất và chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp Một số nơi nôn nóng trong phát triển công nghiệp, muốn tranh thủ các nhà đầu tư nên đã cho phép thu hồi san lấp mặt bằng mất đi một lượng lớn đất nông nghiệp màu mỡ để thành lập các khu công nghiệp, sau đó thiếu vốn nên các dự án bị cầm chừng, đất đai lại bị bỏ hoang trở thành “dự án treo”, người bị thu hồi đất mất việc làm dẫn đến lãng phí nguồn lao động và tài nguyên đất đai

- Việc chuyển đổi số lượng lớn đất trồng lúa sang mục đích phi nông nghiệp trong một thời gian ng n, nhất là tại các vùng trồng lúa có điều kiện canh tác tốt Tác động tiêu cực tới đời sống của một bộ phận nông dân và đe dọa mục tiêu an ninh lương thực quốc gia

- Mặc dù việc “dồn điền đổi thửa” đã thực hiện thành công ở nhiều địa phương nhưng chưa kết hợp chặt ch với quy hoạch, chỉnh trang đồng ruộng nên đất sản xuất vẫn còn bị phân bố manh mún trên 70 triệu thửa đất gây trở ngại lớn cho quá trình công nghiệp quá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

Th ễn s uy ho h sử ng đ n ng ngh p huy n

ng

Việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện đã được chú trọng từ lâu:

Trang 18

Ngày 1 199 Ban thường vụ huyện ủy Ứng Hòa đã ban hành nghị quyết số 28-NQ H về việc vận động nhân dân chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn

Năm 1996 huyện Ứng Hòa tổ chức làm điểm chuyển đổi ruộng đất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn tại xã Trầm ộng sau đó nhân ra toàn huyện

Năm 200 Ban thường vụ huyện ủy Ứng Hòa có nghị quyết số 20

NQ H ngày 29 10 200 về việc tiếp tục thực hiện dồn điền đổi thửa lần 2 g n liền với chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp

Đến nay, trên địa bàn huyện Ứng Hòa đã có 110 thôn ở 27 xã, thị trấn triển khai việc dồn điền đổi thửa lần 2 và giao ruộng cho các hộ tại thực địa đạt

79, , với tổng số là 1.12 hộ, diện tích dồn điền, đổi thửa là 10.058 ha Hiện nay, toàn huyện có 28 thôn chưa tổ chức dồn điền đổi thửa được là

do còn một số vướng m c:

- Việc dồn điền đổi thửa đã không tính đến nhu cầu thực tế của nông dân, nhiều xã còn chủ quan, nặng về hình thức Không phải bất cứ sản xuất cây trồng nào cũng dồn ruộng giống nhau, quy mô thửa ruộng chuyển sang trồng cây công nghiệp khác với chuyển sang trồng rau nhìn chung là còn thiếu nghiên cứu thực tiễn

- Vấn đề ruộng đất là vấn đề phức tạp không đơn giản, không chỉ làm thế nào để tăng hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích Các mối quan hệ ruộng đất không đơn giản chỉ là mối quan hệ giữa con người với ruộng đất mà còn là của con người với con người thông qua vấn đề ruộng đất Vì thế, chính sách ruộng đất luôn phải tính đến vấn đề xã hội và mối quan hệ giữa các tác nhân khác nhau trong nông thôn

Trang 19

B N ĐỒ HÀNH CH NH HUYỆN NG H A -

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Trang 20

CHƯ NG 2 ĐI U KIỆN T NHI N, T NH H NH PHÁT TRI N KINH T - HỘI VÀ TH C TRẠNG S DỤNG Đ T

N NG NGHIỆP HUYỆN NG H A

2.1 Đi ki n nhi n, nh h nh há ri n kinh - h i

u k n nh n

2.1.1.1 Vị trí địa lí

Huyện Ứng Hòa nằm ở phía Nam của Hà Nội, ở vị trí nằm giữa sông Đáy

và sông Nhuệ Phía B c giáp huyện Chương Mỹ và Thanh ai; phía Đông giáp huyện Phú Xuyên; phía Nam giáp huyện Kim Bảng (tỉnh Hà Nam); phía Tây giáp huyện Mỹ Đức

Toàn huyện có 28 xã và 1 thị trấn Vân Đình Ứng Hòa có vị trí thuận lợi nằm trên đường 21B cách trung tâm Hà Nội 0 km và cách khu du lịch Chùa Hương 12 km về phía Nam Huyện có tỉnh lộ 28, tỉnh lộ 78 đi qua và các đường liên huyện, liên xã tạo điều kiện để giao lưu với thị trường bên ngoài, tiếp cận với tiến bộ khoa học - k thuật

Có con sông chảy qua huyện: sông Đáy ở phía Tây Nam, sông Nhuệ ở phía Đông Nam cùng với sông đào Vân Đình là nguồn cung cấp nước chủ yếu

để phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, hiệu quả và bền vững

2.1.1.2 Đi u kiện tự nhiên

Địa hình, địa mạo

Địa hình dạng đồng bằng dốc dần từ B c xuống Nam, từ Tây sang Đông

Độ cao trung bình so với mực nước biển là 1,6 m (độ cao lớn nhất m, độ cao nhỏ nhất 0,6 m) Địa hình được chia làm bộ phận chính:

- Vùng ven sông Đáy gồm 11 xã: Viên Nội, Viên n, Cao Thành, Sơn Công, Đồng Tiến, Hòa Xá, Hòa Phú, Hòa Nam, Phù ưu, ưu Hoàng, Hồng Quang Vùng này chủ yếu là thâm canh rau màu (ngô sớm, đậu tương), cây ăn quả và cây lúa

- Vùng cao ở phía B c gồm 6 xã: Quảng Phú Cầu, Trường Thịnh, Hoa Sơn, iên Bạt, thị trấn Vân Đình, Tảo Dương Văn Vùng có địa hình tương đối cao so với các xã khác trong huyện và chủ yếu là thâm canh lúa

Trang 21

- Vùng trũng gồm 11 xã: Phương Tú, Đội Bình, Trung Tú, Đồng Tân, Minh Đức, Kim Đường, Đại Hùng, Đại Cường, Đông ỗ, Hòa âm, Trầm ộng Đây đuợc coi là vùng rốn nước của cả tỉnh Hà Tây cũ, có độ cao thấp hơn mực nước biển 0, m, thường xuyên bị ngập lụt trong mùa mưa bão Do điều kiện địa hình trũng không được bồi đ p phù sa hàng năm nên đất đai có

độ chua cao, thường trồng trọt 2 vụ lúa 1 vụ đông (đậu tương, ngô hoặc rau) Đây cũng chính là vùng sinh thái nông nghiệp của huyện, chúng có sự khác biệt tương đối rõ rệt về điều kiện đất đai, cơ cấu cây trồng, vật nuôi Đó

là cơ sở quan trọng cho việc thực hiện quy hoạch sử dụng đất

- Chế độ ẩm: độ ẩm tương đối trung bình từ 8 đến 86 Tháng có độ

ẩm trung bình cao nhất là tháng và tháng độ ẩm lên đến 88 , còn tháng 11,

12 độ ẩm thấp nhất là 81 ượng mưa trung bình 1.900mm, cá biệt năm mưa nhiều nhất đạt 2.200 mm (năm 1997), năm mưa ít nhất chỉ đạt 1.12 mm (năm 1998) ượng mưa có sự phân bố không đều theo không gian và thời gian Do hoạt động của gió mùa lượng mưa có sự phân hóa 2 mùa:

Mùa mưa: tháng đến tháng 10 với lượng mưa trung bình 1.200mm (chiếm 70 - 80 lượng mưa trung bình cả năm) Mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6, 7, 8 với lượng mưa xấp xỉ 00mm tháng

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, lượng mưa cả mùa khoảng 00

- 00mm chiếm 20 - 0 lượng mưa cả năm Các tháng mưa ít là tháng 12, 1, 2

- Chế độ gió: ió theo mùa, mùa đông thường là gió Đông B c, mùa h là gió Đông Nam Chịu ảnh hưởng của bão từ khoảng tháng đến tháng 9

Trang 22

- Chế độ bức xạ: Ứng Hòa nằm trong vùng mang tính chất chung của đồng bằng B c Bộ, hàng năm có 120 - 1 0 ngày n ng Số giờ n ng trong năm

từ 1.16 giờ đến 1.867 giờ Số giờ n ng lớn ở tháng , 6; còn tháng 2, là có

số giờ n ng thấp nhất, độ ẩm cao đây chính là nguyên nhân làm phát sinh nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi

Tài nguyên đất

Diện tích tự nhiên của toàn huyện là 18.371,33 ha Trong đó, diện tích đất nông nghiệp 12.8 2,89 ha (chiếm 69 diện tích đất tự nhiên của toàn huyện) Theo tài liệu điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Ứng Hòa do trung tâm Tài Nguyên và Môi Trường thuộc Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, năm 2010 huyện Ứng Hòa có loại đất chính như sau:

- Đất phù sa được bồi: diện tích 21 ha, phân bố trên địa hình thấp ven sông Đáy của các xã Viên n, Viên Nội, Đồng Tiến và thị trấn Vân Đình

Đất được hình thành do phù sa cổ của các nhánh thuộc hệ sông Hồng Đây là loại đất tốt rất thích hợp trồng các loại cây rau màu, hoa, cây cảnh

- Đất phù sa không được bồi: diện tích 7 8 ha, phân bố tập trung trên địa hình vàn thuộc các xã Viên n, Viên Nội, Hoa Sơn, Sơn Cống, iên Bạt, thị trấn Vân Đình, Tảo Dương Văn, Hòa âm, Đồng Tân, Đông ỗ, Đại Cường, Hồng Quang

Đất có màu nâu hoặc nâu tươi đồng nhất, là loại đất tốt rất thích hợp trồng lúa và hoa màu

- Đất phù sa glây: diện tích khá lớn 10.68 ha, phân bố tập trung ở địa hình vàn thấp thuộc tất cả các xã trong huyện

Đất được hình thành và phát triển trên sản phẩm bồi tụ phù sa của sông Hồng oại đất này rất thích hợp trồng lúa nước Những nơi địa hình cao, thoát nước tốt có thể phát triển 2 vụ lúa 1 vụ đông (ngô, rau, đậu tương)

- Đất phù sa úng nước: diện tích nhỏ khoảng 12 ha, phân bố tại các vùng trũng ngập nước thường xuyên ở các xã: ưu Hoàng, Phù ưu, Hòa

Xá, Hoa Sơn

Đất có nguồn gốc phù sa sông Hồng, màu s c thường xám xanh hơi nâu hoặc xám đen oại đất này trước đây chỉ trồng được một vụ lúa chiêm, vụ

Trang 23

mùa bị ngập úng ần đây, do được tiêu úng nên một số diện tích đã có thể trồng được 2 vụ lúa trong năm

Tài nguyên nước

Tài nguyên nước của huyện được hợp thành bởi thành phần chủ yếu: nước mặt, nước ngầm, nước mưa

- Nước mặt: có 3 con sông lớn chảy qua huyện đó là: sông Đáy chảy qua phía Tây Nam dài 1 km, sông Nhuệ chảy qua phía Đông Nam dài 11 km, sông đào Vân Đình chảy từ Thanh ai xuống trung tâm huyện dài 6 km Bên cạnh đó, huyện Ứng Hòa thuộc vùng trũng nên có nhiều ao, hồ Tổng diện tích mặt nước của huyện là 1,488 ha

- Nước ngầm: theo khảo sát sơ bộ thì huyện có trữ lượng nước ngầm lớn, mực thủy t nh cao

Tài nguyên khoáng sản

Nhìn chung nguồn tài nguyên khoáng sản của huyện ngh o nàn chỉ có một số loại có thể phục vụ cho sản xuất và khai thác như:

- Than bùn: theo thăm dò sơ bộ của một số ngành chức năng thì tài nguồn than bùn trong huyện được tập trung trong các xã thuộc khu Cháy: Trung Tú, Đồng Tân, Hòa âm, Trầm ộng, Minh Đức, Kim Đuờng, Đông ỗ, Đại Hùng Với trữ lượng chưa xác định cụ thể đây là nguồn nguyên liệu làm phân hữu cơ vi sinh rất tốt cho trồng trọt

- Cát: do sông Đáy chảy qua với chiều dài 6, km dọc theo các xã ven sông từ Viên n đến Đội Bình nên cát chủ yếu được tập trung khai thác ở các

xã Viên n, Hoà Nam, Hòa Phú nhằm phục vụ xây dựng cơ bản

Tài nguyên sinh vật

Ứng Hòa là một huyện ở khu vực Đồng bằng Sông Hồng, độ cao địa hình của huyện thấp tài nguyên rừng ở đây là không có Tài nguyên sinh vật của huyện không giàu có mà chỉ là gồm toàn bộ hệ thống cây trồng, vật nuôi với một số ít cây thân gỗ được trồng ở ven đường và các khu công cộng

Như vậy, huyện Ứng Hoà có vị trí địa lí khá thuận lợi, có hệ thống giao thông đường thủy, đường bộ khá phong phú tạo nên điều kiện tốt cho việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp đối với thị trường bên ngoài, tăng khả năng cạnh tranh với các địa phương khác

Trang 24

Điều kiện địa hình, thời tiết khí hậu cho phép sản xuất nhiều mặt hàng nông nghiệp đa dạng (cây lương thực, thực phẩm, cây hoa, rau an toàn, cây ăn quả, chăn nuôi vịt) phù hợp với nhu cầu thị trường và xuất khẩu

2.1.2 Th ng phá ển k nh - x h

2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

Năm 2010 tổng sản phẩm DP của huyện đạt 9.8 6,7 tỉ đồng Những năm gần đây tốc độ tăng trưởng luôn đạt từ 9 đến 10 năm Trong đó, cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến tiến bộ, tỉ trọng nông nghiệp còn 6,7 ; công nghiệp - xây dựng 1 và thương mại dịch vụ là 22, iá trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 0,8 tỉ đồng với tốc độ tăng trưởng từ trên 15% Theo số liệu chưa công bố: năm 2012 DP của huyện ước đạt 12.720 tỉ đồng (tăng 9 )

2.1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Ứng Hòa được thể hiện ở bảng sau: (đơn vị %)

Bảng Cơ u k nh phân heo ngành huy n ng

Trang 25

Bi ồ: S h y n dị h ơ ấ kinh hân he ngành ủa h y n

Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch đúng hướng, tỉ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng, tỉ trọng ngành nông nghiệp, thuỷ sản giảm

Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

- Khu vực kinh tế nông nghiệp

Ngành nông nghiệp của huyện Ứng Hòa luôn giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế, là nguồn sống cơ bản của đại bộ phận dân cư Trong những năm gần đây ngành nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện và khá ổn định Cơ

sở vật chất nông nghiệp ngày càng đuợc tăng cường, ngày càng ứng dụng tốt hơn những tiến bộ khoa học k thuật vào phục vụ cho sản xuất, bên cạnh đó là

sự chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng tích cực góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành

+ Về chăn nuôi: năm 2009 chăn nuôi gia súc, gia cầm tăng hơn so với năm 2008 cả về tổng số lượng gia súc và tổng giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi tăng 1 ,1 so với năm 2008

Trang 26

Thực trạng phát triển thủy lợi: thủy lợi là một công tác rất quan trọng trong quá trình chinh phục cải tạo đất đai của huyện Ứng Hòa Qua nhiều năm đến nay huyện đã có một hệ thống thủy lợi nội đồng, hệ thống kênh mương khá hoàn chỉnh, đáp ứng cơ bản việc tưới tiêu cho đại bộ phận diện tích đất canh tác của huyện Bên cạnh đó, toàn huyện còn có 1 trạm bơm lớn nhỏ và hàng chục km đê sông có tác dụng chống lũ lụt, bảo vệ đời sống và sản xuất Nhìn chung hệ thống thủy lợi của huyện đã đáp ứng được cơ bản yêu cầu tưới tiêu trong sản xuất Tuy nhiên, nhiều tuyến kênh mương đã bị xuống cấp

Do vậy, để nông nghiệp phát triển hơn nữa cần tiếp tục bê tông hóa kênh mương để đảm bảo 100 diện tích đất canh tác được tưới tiêu chủ động

Tuy vậy, huyện vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn, thách thức cho sự phát triển nông nghiệp đó là:

Sản xuất nông nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, sản lượng cây trồng còn thấp, hệ số sử dụng đất thấp, giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác còn chưa cao, các mô hình cánh đồng > 0 triệu đồng ha còn chưa phổ biến

Chưa có nhiều mô hình canh tác quy mô lớn làm tiền đề cho phát triển nông nghiệp hàng hóa của huyện Thiếu quy hoạch chi tiết về phát triển nông nghiệp nên việc chỉ đạo sản xuất còn gặp khó khăn, không có cơ sở khoa học Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng còn chưa thực sự hiệu quả nhất là ở các vùng trũng, các vùng đất xấu

Chưa hoàn thành được quy hoạch đất đai: ruộng đất còn manh mún, tồn tại nhiều ô thửa, việc dồn điền đổi thửa trong thời gian qua còn nhiều hạn chế gây khó khăn cho mô hình sản xuất lớn trong nông nghiệp, hạn chế trình độ và điều kiện thâm canh, khó khăn cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo mục đích sản xuất hàng hóa

- Khu vực kinh tế công nghiệp

Sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tiếp tục được đẩy mạnh phát triển với tốc độ khá Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 2 0,6 tỉ đồng tăng 17,8 so với năm 2009 Số lượng các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân; nguồn vốn đầu tư từ các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty 1 thành viên tăng nhanh

Trang 27

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của huyện có buớc phát triển mạnh với các loại sản phẩm chủ yếu như: thêu, dệt, may, mây tre đan, Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống phát triển ở hầu hết các

xã, thị trấn Hiện nay, cụm công nghiệp B c Vân Đình - iên Bạt đã hoạt động, thu hút phát triển công nghiệp

- Khu vực kinh tế dịch vụ

Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường đã thúc đẩy các hoạt động kinh doanh và tăng nhu cầu giao dịch, trao đổi hàng hóa Các hoạt động thương mại, dịch vụ du lịch của huyện những năm qua phát triển mạnh trên mọi l nh vực phục vụ kịp thời cho đời sống và sản xuất của nhân dân Tạo một thị trường hàng hóa phong phú và khá ổn định Số hộ kinh doanh thương nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng cả về quy mô và số hộ Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2010 đạt 2,7 tỉ đồng

2.1.2.3 Dân số, lao động và việc làm

Tính đến ngày 1 2009 toàn huyện có 179.900 người Dân số phân bố không đều giữa các xã trên địa bàn huyện tập trung nhiều nhất ở thị trấn Vân Đình và các xã Phương Tú, Quảng Phú Cầu, dân số thấp nhất là ở xã Viên Nội

Tỉ lệ sinh năm 2009 là 1,

Số người trong độ tuổi lao động chiếm > 0 dân số Trong đó, lao động làm việc trong ngành nông chiếm chủ yếu Nhìn chung số lao động tham gia vào các l nh vực hoạt động kinh tế - xã hội chưa hợp lí, lực lượng tham gia vào các ngành công nghiệp, dịch vụ còn thấp

2.1.2.4 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn

Huyện Ứng Hòa có 1 thị trấn Vân Đình với tổng diện tích tự nhiên 8, 8

ha Đây là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa và đây cũng là địa bàn xây dựng trụ sở khối cơ quan của huyện Hiện nay, thị trấn Vân Đình ngày càng được phát triển đồng thời với các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

và dịch vụ

Toàn huyện có 28 xã với hình thái quần tụ dân cư phổ biến là thôn, xóm sinh sống tập trung

Trang 28

2.2 Th r ng q y h h ử d ng ấ nông nghi h y n ng Hòa

Tình hình uản lí đ đ

2.2.1.1 Công tác lập quy hoạch kế hoạch sử d ng đất

Việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được triển khai tại 29 29 xã thị trấn từ năm 2002, qua một thời gian thực hiện đến nay một số địa phương đang tiếp tục tổ chức, rà soát để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Quy hoạch sử dụng đất của toàn huyện đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, làm cơ sở cho việc giao đất, thu hồi đất quy hoạch lại quỹ đất trên địa bàn

2.2.1.2 Công tác đo đạc, lập h sơ địa chính

Tính đến ngày 0 12 2010 huyện Ứng Hoà đã có 26 29 xã, thị trấn hoàn thành việc đo đạc bản đồ địa chính thống nhất theo bản đồ địa chính của toàn quốc, các xã còn lại vẫn sử dụng bản đồ giải thửa đo đạc theo Chỉ thị 299 TTg Hiện nay, Ứng Hòa là một trong số địa phương thực hiện dự án V P (Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống quản lí đất đai Việt Nam) của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc đo đạc, lập hồ sơ địa chính, theo đó toàn bộ những diện tích chưa được đo đạc theo hệ thống lưới tọa độ quốc gia s được đầu tư, đo đạc lập hồ sơ kể cả đối với diện tích đất nông nghiệp

2.2.1.3 Công tác cấp giấy chứng nhận quy n sử d ng đất

Với diện tích đất nông nghiệp trước chuyển đổi ruộng đất toàn huyện đã

cơ bản hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tuy nhiên, sau khi chuyển đổi ruộng đất, toàn bộ số giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đã phải thu hồi do có sự xáo trộn về ô thửa, diện tích Theo quy trình dồn điền đổi thửa thì các địa phương sau khi tiến hành giao ruộng tại thực địa có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ trình cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, đến nay mới chỉ có một số địa phương hoàn thiện hồ sơ gửi về phòng Tài nguyên và Môi trường

Ngày đăng: 09/06/2014, 16:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng      Cơ   u k nh    phân  heo ngành     huy n  ng - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ
ng Cơ u k nh phân heo ngành huy n ng (Trang 24)
Bảng      D  n  í h,  ơ   u nhó  đ   sản xu   n ng ngh  p huy n  ng - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ
ng D n í h, ơ u nhó đ sản xu n ng ngh p huy n ng (Trang 29)
Bảng      K    uả  h   h  n  ồn đ  n đổ   hử     n đị  bàn - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ
ng K uả h h n ồn đ n đổ hử n đị bàn (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w