Tình trạng manh mún ruộng đất

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 31 - 35)

u kn nh n

2.2.2.4.Tình trạng manh mún ruộng đất

2.2. Th r ng yh hử d ng ấ nông nghi yn ng Hòa

2.2.2.4.Tình trạng manh mún ruộng đất

Khái niệm manh mún ruộng đất

Manh mún ruộng đất có ngh a là một hộ nơng dân có nhiều thửa ruộng. Đây là một trong những đặc điểm quan trọng trong nông nghiệp của nhiều nước nhất là các nước đang phát triển.

Ở Việt Nam manh mún ruộng đất rất phổ biến đặc biệt ở miền B c. Theo con số ước tính, tồn quốc có khoảng 7 triệu thửa, trung bình một hộ nơng dân có khoảng 7 đến 8 thửa ruộng.

Manh mún ruộng đất được coi là một trong những rào cản của phát triển sản xuất hàng hóa trong l nh vực nơng nghiệp nhất là trồng trọt. Manh mún đất đai làm cho lao động và các nguồn lực khác phải chi phí nhiều hơn. Đồng ngh a với đó, việc giảm mức độ manh mún ruộng đất tạo điều kiện để các nguồn lực này được sử dụng hợp lí và hiệu quả hơn. Chính vì vậy cũng như rất nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách khuyến khích tập trung đất đai.

Manh mún ruộng đất trên cả 2 khía cạnh đó là:

- Manh mún về ô thửa đối với 1 đơn vị sản xuất: 1 hộ có nhiều thửa ruộng với kích thước mỗi thửa tương đối nhỏ.

- Manh mún về quy mô đất đai trên 1 đơn vị sản xuất, diện tích ruộng đất q nhỏ khơng tương thích với số lượng lao động và các yếu tố sản xuất khác.

Hiện trạng của sự manh mún ruộng đất tại huyện Ứng Hòa

Đặc trưng của các xã trong huyện là có rất nhiều xứ đồng, việc quy hoạch giao thông, thủy lợi nội đồng chưa khoa học, hồn chỉnh do đó ruộng đất ở đây rất manh mún. Thực trạng ruộng đất manh mún được thể hiện:

- Manh mún ruộng đất ở cấp nơng hộ: Diện tích canh tác bình qn trên nơng hộ hay trên lao động rất thấp (0,26 ha). Số lượng các hộ có diện tích từ 1 ha trở lên khơng đáng kể. Bình qn diện tích đất canh tác trên hộ và trên nhân khẩu có xu thế giảm do mất đất nơng nghiệp và sự gia tăng của dân số nông thôn.

- Manh mún về số ô thửa được thể hiện ở 2 mặt:

Diện tích thửa: cây lúa có diện tích thửa diễn biến từ 200 - 400m², cây hoa màu là từ khoảng 100 đến 200m², đối với cây rau thì diện tích thửa rất nhỏ chỉ từ 20 - 0m², tỷ lệ thửa có diện tích <100m² chiếm - 10 số thửa.

Số thửa hộ: Số hộ có từ 7 - 10 thửa là phổ biến, thậm chí có nơi lên tới 1 thửa.

Tồn huyện với tổng số 29 xã, thị trấn thì mới chỉ có 1 xã thực hiện dồn điền đổi thửa ở phạm vi tồn xã, cịn 1 xã tham gia dồn điền đổi thửa trên phạm vi hẹp và còn 2 xã chưa tiến hành dồn điền đổi thửa. Cụ thể với 1 8 thôn của huyện thì đã có 110 thơn hoàn thành dồn điền đổi thửa bên cạnh 28 thôn chưa thực hiện được việc này. Số hộ tham gia dồn điền đổi thửa mới được 28.0 hộ. Hiện nay, vẫn còn 16. 9 hộ sản xuất có số thửa ruộng lớn hơn .

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún

- Nguyên nhân đầu tiên quan trọng nhất dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất là sự phức tạp của địa hình đất đai ở mỗi địa phương trong Đồng bằng Sông Hồng là hầu như trong mỗi làng xã đều có loại đất: đất cao, đất

vàn và đất thấp. Đây chính là hệ quả của việc xây dựng đê điều từ rất sớm trong đồng bằng.

- Nguyên nhân thứ hai là chế độ thừa kế chia đều ruộng đất cho tất cả con cái. Ở Việt Nam ruộng đất của cha mẹ thường được chia đều cho tất cả con cái sau khi ra ở riêng. Vì vậy, tình trạng phân tán ruộng đất g n liền với chu kì phát triển nông hộ.

- Nguyên nhân thứ ba là tâm lí tiểu nơng của các hộ sản xuất nhỏ. Do quy mô sản xuất nhỏ lẻ, các hộ nông dân ngại thay đổi, nhất là những thay đổi liên quan đến ruộng đất.

- Nguyên nhân cuối cùng liên quan đến phương pháp chia ruộng theo nguyên t c công bằng. uật đất đai năm 199 đã thực hiện phương châm công bằng xã hội chủ yếu bằng cách chia đều ruộng đất tính trên một khẩu cho các hộ gia đình. Sự thay đổi cơ chế quản lí và phân chia ruộng đất này đã mang lại một số hạn chế mà điển hình là sự manh mún về ruộng đất. Quan điểm muốn bảo vệ sự công bằng cho những người dân được chia ruộng và nhiều lí do sau đây khiến các địa phương chia nhỏ ruộng đất cho nơng dân đó là:

+ Tất cả các hộ đều phải có ruộng gần, xa, tốt, xấu, cao thấp. Có như vậy mới thể hiện tính cơng bằng.

+ Độ phì tự nhiên của đất ở các khu vực khác nhau nên đất phải được chia đều cho các nông hộ.

+ Do hiệu quả kinh tế của các loại đất sử dụng khác nhau vì thế phải chia đều đất cho các hộ.

+ Các chân đất thường khơng an tồn do các vấn đề như: úng, hạn, chua... do đó việc chia đều rủi ro cho các hộ là chỉ tiêu quan trọng trong khi chia ruộng.

+ iá đất luôn biến động, tăng cao đặc biệt là các khu đất gần các trục đường chính hoặc trong tương lai s nằm trong quy hoạch khu đơ thị, khu cơng nghiệp... Vì thế, đất ở đó phải được chia đều cho các hộ để mọi người đều có thể hưởng “thành quả” đền bù đất hay cùng chịu “rủi ro” nếu đất đai bị chuyển mục đích sử dụng.

Những tác động của tình trạng manh mún ruộng đất đối với sản xuất nông nghiệp

Trong việc thực hiện phát triển một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hố, thì sự manh mún ruộng đất có tác động đối với sản xuất nơng nghiệp chủ yếu ở mặt hạn chế. Tình trạng chung nhất cho thấy manh mún ruộng đất dẫn đến:

- Hạn chế khả năng áp dụng cơ giới hóa nơng nghiệp, khơng giảm được chi phí đầu vào.

- Thửa ruộng quá nhỏ khiến nơng dân ít khi ngh đến việc đầu tư tiến bộ k thuật để tăng năng suất. Vì đầu tư tiến bộ k thuật có thể giúp tăng năng suất nhưng trên diện tích q nhỏ thì sản lượng khơng đáng kể.

- Thửa ruộng quá nhỏ, nhiều thửa lại phân tán làm tăng rất nhiều công thăm đồng, vận chuyển phân bón và thu hoạch, mặt khác nông dân không muốn trồng cây hàng hóa do phải tăng cơng bảo vệ.

- Quy mơ ruộng đất nhỏ làm giảm lợi thế cạnh tranh của một số sản phẩm nông nghiệp trong bối cảnh giá nơng sản ln có xu thế giảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhiều thửa ruộng dẫn đến lãng phí đất canh tác do phải làm nhiều bờ ngăn (khoảng 2 - diện tích).

- Nhà nước cũng s tiết kiệm được một khoản tiền khá lớn cho quá trình lập hồ sơ ruộng đất.

- Khó khăn trong quản lí đất và khơng phù hợp với sản xuất hàng hóa. Với những hạn chế như trên, việc quy hoạch lại quỹ đất để tạo ra những ô thửa lớn là việc làm cần thiết tạo tiền đề cho sản xuất, thực hiện công nghiệp hố - hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn.

CHƯ NG 3. GI I PHÁP UY HOẠCH S DỤNG Đ T N NG NGHIỆP HUYỆN NG H A

3.1. Cơ ịnh hướng gi i há

Dựa trên hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện, những vấn đề còn tồn tại trong quy hoạch sử dụng đất như tình trạng ruộng đất manh mún, hướng sử dụng đất chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao, tài nguyên đất chưa phát huy được hết những thế mạnh kinh tế của nó... Bên cạnh đó là những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp. Nhằm giải quyết những vấn đề còn tồn tại, đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển một nền nơng nghiệp hàng hóa... đề tài đã đưa ra một số định hướng cơ bản về các nhóm giải pháp quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp. Hai nhóm giải pháp cơ bản đó là: quy hoạch về mục đích sử dụng đất nơng nghiệp và quy hoạch về ô, thửa đối với đất nông nghiệp.

3.2. Cá gi i há q y h h

3.2.1. uy ho h đí h sử ng đ n ng ngh p

Đồng nhất các mục đích sử dụng đất nơng nghiệp là việc quy hoạch chi tiết những phạm vi ruộng đất nhất định cho những mục tiêu trồng trọt hoặc chăn nuôi, nhằm đạt đến mục đích phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất mà vẫn đảm bảo được các vấn đề môi trường.

Trước đây, đất nông nghiệp của huyện chủ yếu được sử dụng cho mục đích độc canh cây lúa, việc phát triển cây ăn quả, rau màu... phần lớn chỉ để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tại chỗ. ần đây, với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và nền nông nghiệp cả nước, yêu cầu phát triển nơng nghiệp sản xuất hàng hóa, việc quy hoạch về mục đích sử dụng đất nơng nghiệp của huyện đã có những bước đi ban đầu. Cụ thể là quy hoạch đất nơng nghiệp hướng theo các mục đích sau:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 31 - 35)