0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

uy hoạch sử d ng đất nông nghiệp gắn với t chức lại sản xuất theo

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 35 -37 )

u kn nh n

3.2.1.1. uy hoạch sử d ng đất nông nghiệp gắn với t chức lại sản xuất theo

theo hướng sản xuất hàng hóa

Phá thế độc canh cây lúa đưa vào sản xuất những cây tr ng, vật ni có giá trị kinh tế cao, sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường

Đây chính là bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp mà hướng quy hoạch là chuyển đổi mục đích sử dụng của đất đai. Từ các cánh đồng lúa năng suất, hiệu quả kinh tế thấp dần hình thành các mơ hình chun canh, đa canh, ni trồng thủy sản (lúa + cá + vịt). Hiện nay, tổng đàn gia súc, gia cầm của huyện duy trì 88 . con. Bên cạnh đó, là những diện tích canh tác kém hiệu quả s tập trung chuyển sang mơ hình lúa + cá + vịt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều lần so với sản xuất truyền thống. Tính đến năm 2010, tồn huyện đã chuyển đổi được 2.1 0 ha đất trồng lúa sang mơ hình kinh tế này và đã mang lại hiệu quả kinh tế hơn từ 2, đến lần so với trồng lúa. Nhiều nơng hộ sản xuất cịn đầu tư vốn lớn xây dựng khu chăn nuôi thủy sản kết hợp các loại cây trồng xung quanh bờ ao mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Thực hiện quy hoạch tập trung các vùng sản xuất lúa chất lượng cao

Theo tập quán canh tác từ trước đến nay, người nông dân trong huyện vẫn trồng cấy chỉ một vài giống lúa. Hầu hết diện tích đất nơng nghiệp mà huyện sử dụng cho mục đích trồng lúa là trồng giống lúa Khang Dân (chiếm >70 ), còn lại là lúa nếp và một số ít các giống lúa chất lượng thấp khác như: Q , M 76, IR 0 0 ... Để nâng cao hiệu quả sản xuất, định hướng phát triển nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa u cầu phải phân loại các yếu tố sản xuất như:

Đối với đất đai: phân chia rõ ràng đất nông nghiệp từ khô cằn đến màu mỡ, từ cao đến thấp, từ chủ động được đến không chủ động được tưới tiêu. Quy hoạch, khoanh vùng những diện tích đất màu mỡ, tưới tiêu dễ dàng để đưa những giống lúa chất lượng và giá thành cao để đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất vào sản xuất. Đối với những khu vực canh tác khó khăn hơn thì nên tiếp tục trồng những giống lúa truyền thống đã thích nghi. Việc phân loại và khoanh vùng diện tích đối với từng giống lúa như vậy s giúp phát huy được triệt để những thế mạnh về đất đai của huyện trong sản xuất nơng nghiệp hàng hóa.

Đối với mùa vụ: hiện nay huyện vẫn sản xuất 2 vụ lúa năm. Tuy nhiên, do đặc thù vụ h - thu thời tiết nóng ẩm thuận tiện cho sâu bệnh sinh trưởng, việc chăm bón khó khăn. Ngược lại, vụ chiêm - xuân sản xuất thuận tiện hơn nhiều. Vì vậy, mặc dù là những diện tích đất canh tác dễ dàng thì cũng nên hạn chế sử dụng giống mới chất lượng cao trong sản xuất vụ h - thu mà nên đẩy mạnh ở vụ chiêm - xuân.

Đẩy mạnh phát triển v Đông

Ảnh Cây ồng đ ng

Từ trước đến nay vụ đơng khơng được coi là vụ sản xuất chính. Tuy nhiên nếu biết cách khai thác, lựa chọn được cây trồng phù hợp thì đây s là vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước đây, nơng dân huyện Ứng Hịa làm vụ đông chủ yếu là trồng ngô tẻ và trồng rau phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ. Trong khi đó, để phát triển vụ đơng huyện có rất nhiều lợi thế sản xuất sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao như: sản xuất rau an toàn, hoa, cây cảnh... cung ứng cho khu vực nội thành. Vì vậy, cần đẩy mạnh được phát triển vụ đông để khai thác triệt để hơn thế mạnh kinh tế nông nghiệp của huyện.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN ỨNG HÒA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỊA LÝ (Trang 35 -37 )

×