1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam

70 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Thanh Toán Hàng Nhập Khẩu Từ Singapore Qua Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Trường học Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam
Chuyên ngành Tài Chính Quốc Tế
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 92,77 KB

Cấu trúc

  • I. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế đối với nhập khẩu (6)
    • 1. Khái niệm thanh toán quốc tế (6)
    • 2. Vai trò của thanh toán quốc tế trong nhập khẩu (7)
  • II. Những phơng thức thanh toán quốc tế thông dụng đối với hàng nhập khÈu (8)
    • 1. Phơng thức chuyển tiền (Remittance) (9)
    • 2. Phơng thức nhờ thu (Collection of Payment) (11)
    • 3. Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit (0)
  • III. tình hình thanh toán quốc tế ở Việt Nam (32)
  • Chơng II: Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu từ Singapore tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (6)
    • I. Vài nét về hoạt động của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (34)
      • 1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam 37 2. Tình hình kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (34)
    • II. Nhận xét chung về hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại Vietcombank (40)
      • 1. Về doanh số thanh toán hàng nhập khẩu của Vietcombank .45 2. Thị phần thanh toán hàng nhập của Vietcombank so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh (40)
      • 3. Về thị trờng thanh toán nhập khẩu (42)
      • 4. Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu (43)
      • 5. Về phơng thức thanh toán (43)
    • III. Đánh giá thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu từ Singapore tại Vietcombank (45)
      • 4.1. Những lợi thế trong công tác thanh toán hàng nhập khẩu từ (54)
      • 4.2. Những khó khăn, tồn tại trong công tác thanh toán hàng nhập khẩu từ Singapore của Vietcombank (56)
  • Chơng III: Các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu từ Singapore tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (34)
    • I. các giải pháp chung nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động (59)
      • 1. Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp (59)
      • 2. Mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng khác trên thế giíi (61)
      • 3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ cán bộ ngân hàng (62)
    • II. các giải pháp cụ thể đối với thị trờng nhập khẩu Singapore tại (63)
      • 1. Xây dựng nhóm khách hàng mục tiêu (63)
      • 2. Nâng cao lợng dự trữ ngoại tệ (64)
      • 3. Hạn chế ảnh hởng do sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới của một số mặt hàng nhập khẩu từ Singapore (64)
    • III. Một số kiến nghị khác (65)
      • 1. Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà nớc (65)
      • 2. Kiến nghị với Nhà nớc (66)
  • Tài liệu tham khảo (69)

Nội dung

Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế đối với nhập khẩu

Khái niệm thanh toán quốc tế

Mua bán, trao đổi hàng hóa giữa các thành viên trong xã hội đã bắt đầu rất lâu trong lịch sử loài ngời Việc trao đổi diễn ra không chỉ giữa các cá nhân mà còn giữa các tổ chức kinh tế, các quốc gia với nhau Trao đổi làm cho đời sống kinh tế xã hội ngày càng phát triển.

Kể từ khi tiền tệ ra đời, thanh toán hay nói cách khác là việc trả tiền đã trở thành bộ phận riêng nhng lại gắn bó hữu cơ với hoạt động mua bán hàng hóa.

Có thể thấy, hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ không thể thiếu đi điều khoản thanh toán bởi vì thực hiện thanh toán nh thế nào liên quan chặt chẽ đến quyền lợi của các bên trong hợp đồng Ngời bán thì muốn thu tiền về nhanh, đúng, đủ Ngời mua lại muốn trì hoãn trả tiền hay ít ra thì cũng muốn chờ đến khi đã kiểm tra kỹ lỡng hàng hóa rồi mới trả tiền căn cứ trên kết quả kiểm tra Sự trái ngợc về quyền lợi này đã làm phát sinh một nhu cầu là cần phải có những phơng thức thanh toán bảo đảm quyền lợi cả hai bên.

Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hóa, quan hệ mua bán không chỉ diễn ra trong lãnh thổ một nớc mà vợt ra khỏi biên giới sang các nớc khác, kéo theo sự ra đời và phát triển của thanh toán quốc tế

Việc thanh toán các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh có liên quan tới các quan hệ kinh tế, thơng mại và các mối quan hệ khác giữa các tổ chức, các công ty và các chủ thể khác nhau của các nớc gọi là thanh toán quốc tế

Nh vậy, hoàn toàn khác với thanh toán trong nớc, thanh toán quốc tế có liên quan đến việc trao đổi tiền quốc gia của nớc này lấy tiền của nớc khác và đồng tiền thanh toán là ngoại tệ đối với ít nhất một trong hai bên

Một điểm khác biệt nữa của thanh toán quốc tế so với thanh toán trong nớc là khối lợng giao dịch thờng là lớn và khoản cách thanh toán thờng rất xa Đặc điểm này làm cho phơng tiện sử dụng trong thanh toán quốc tế có những điểm khác biệt Thông thờng tiền tệ trong thanh toán quốc tế không phải là tiền mặt mà tồn tại dới hình thức là các phơng tiện thanh toán, nh th chuyển tiền, điện chuyển tiền, hối phiếu, kỳ phiếu, séc ghi bằng ngoại tệ… Do đó, thanh toán Do đó, thanh toán quốc tế thờng đợc thực hiện qua ngân hàng với cơ chế ghi nợ, có trên tài khoản Sự tham gia thanh toán của ngân hàng đã góp phần giúp cho các đơn vị xuất nhập khẩu cảm thấy an tâm hơn trong hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh tế và cũng giúp cho công việc kiểm tra kiểm soát các hoạt động này đợc dễ dàng.

Vai trò của thanh toán quốc tế trong nhập khẩu

Ngày nay, quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao và quy mô ngày càng lớn làm cho nền kinh tế thế giới hình thành một thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận và phụ thuộc lẫn nhau Đất nớc ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nên nhu cầu nhập khẩu là rất lớn Nếu chúng ta không có một hệ thống thanh toán hoàn chỉnh bao gồm luật áp dụng phù hợp thông lệ quốc tế, hệ thống ngân hàng hiện đại trình độ cao,… Do đó, thanh toán thì sẽ ảnh hởng tiêu cực đến sự nghiệp chung của đất nớc.

Thanh toán quốc tế là một khâu không thể thiếu đợc trong hoạt động ngoại th- ơng nói chung và trong nhập khẩu nói riêng Nhìn từ góc độ Việt Nam là nớc nhập khẩu, thanh toán quốc tế có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao uy tín đồng thời bảo vệ đợc quyền lợi của của các doanh nghiệp Việt Nam, nâng cao hiệu quả của hoạt động nhập khẩu phục vụ đời sống cũng nh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thanh toán quốc tế là một trong những khâu quan trọng nhất của hoạt động ngoại thơng vì nó vừa là mục tiêu của ngời bán nớc ngoài vừa là nghĩa vụ của ngời nhập khẩu, do đó sự phát triển của thanh toán quốc tế sẽ góp phần hoàn thiện luật pháp, cải tiến các tập quán trong ngoại thơng và do đó ngày càng đảm bảo quyền lợi về mọi mặt giữa bên mua và bên bán.

Chính vì vậy, thanh toán quốc tế ngày càng đợc đòi hỏi phải hoàn thiện và phát triển vợt bậc để có thể đáp ứng nhu cầu thanh toán đang ngày càng mở rộng của các quốc gia trên thế giới Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong công việc này cũng không nằm ngoài sự phát triển đó Những ph- ơng thức thanh toán và những công nghệ ngân hàng tiên tiến lần lợt ra đời.

Là một nớc nằm trong khu vực Đông Nam á, một khu vực có nền kinh tế sôi động đã thu hút đợc nhiều sự quan tâm và đầu t của nớc ngoài, Việt nam đã không ngừng đổi mới mình để có thể tham gia vào quá trình hợp tác quốc tế,thành quả đạt đựơc của chúng ta trong những năm qua là sự đền đáp cho những nỗ lực đó Việc kết nạp Việt Nam là thành viên thứ 7 từ giữa năm 1995,khối ASEAN thành cộng đồng 10 quốc gia Đông Nam á, đẩy nhanh việc thực hiện hạn định của AFTA, nâng cao hợp tác chuyên ngành trên tất cả các lĩnh vực đời sống, chính trị, văn hóa… Do đó, thanh toánCùng với sự phát triển của nền kinh tế trong nớc, hệ thống ngân hàng Việt nam cũng phải dần dần đổi mới và từng bớc phát triển các dịch vụ của mình, trong đó có thanh toán quốc tế.

Những phơng thức thanh toán quốc tế thông dụng đối với hàng nhập khÈu

Phơng thức chuyển tiền (Remittance)

Phơng thức chuyển tiền: là phơng thức thanh toán trong đó khách hàng (ngời trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu Thực chất, đây là khâu cuối cùng trong tất cả các phơng thức thanh toán.

Phơng tiện chuyển tiền bao gồm điện chuyển tiền (Telegraphic Tanspher: T/T), th chuyển tiền (Mail Transfer: M/T), séc chuyển tiền Các hình thức thanh toán này đều phải thông qua ngân hàng để thực hiện việc chuyển trả đó. Ngời chuyển tiền phải trả thủ tục phí và điện phí (nếu thanh toán bằng điện) cho ngân hàng.

- Ngời ra lệnh trả tiền (ordering customer): có thể là ngời mua, ngời mắc nợ hoặc ngời chuyển tiền (ngời đầu t, kiều bào chuyển tiền về nớc, ngời chuyển kinh phí ra ngoài nớc), đây là ngời yêu cầu ngân hàng chuyển tiền ra nớc ngoài.

- Ngời hởng lợi (beneficiary): có thể là ngời bán, ngời chủ nợ, ngời tiếp nhận vốn đầu t, ngời đợc nhận tiền kiều hối hoặc ngời nào đó do ngời chuyển tiền chỉ định.

- Ngân hàng chuyển tiền (ordering bank): thờng là ngân hàng ở nớc ngời chuyÓn tiÒn

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền (corresponding bank): thờng là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi

(c) Trình tự tiến hành nghiệp vụ

Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý

(2) Viết đơn yêu cầu chuyển tiền cùng với ủy nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng)

(3) Chuyển tiền ra nớc ngoài qua ngân hàng

(4) Ngân hàng chuyển tiền cho ngời hởng lợi

(d)Các trờng hợp áp dụng

- Trả tiền nhập khẩu với ngời nớc ngoài, cần chú ý:

 Lúc nào thì chuyển tiền: thờng là sau khi nhận xong hàng hóa, hoặc là sau khi nhận đợc chứng từ gửi hàng.

 Số tiền đợc chuyển dựa vào: trị giá hóa đơn thơng mại hoặc kết quả của việc nhận hàng (số lợng, chất lợng)

 Chuyển tiền bằng th chậm hơn chuyển tiền bằng điện

 Chú ý không áp dụng trong thanh otán hàng xuất khẩu với nớc ngoài vì dễ bị ngời mua chiếm dụng vốn

- Thanh toán phí dịch vụ và các phí có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hãa.

- Chuyển vốn ra nớc ngoài để đầu t hoặc chuyển vốn phi mậu dịch.

(e)Ưu nhợc điểm của phơng thức chuyển tiền ¦u ®iÓm:

 Phơng thức này đặc biệt đơn giản, thuận tiện khi ngời mua và ngời bán là bạn hàng tin cậy của nhau Ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong quá trình chuyển tiền

 Trong trờng hợp trả tiền sau khi đã nhận hàng, ngời mua có thể trả tiền căn cứ vào hiện trạng hàng hóa nhận đợc, do đó bảo vệ đợc quyền lợi của m×nh.

 Trong trờng hợp trả tiền trớc khi giao hàng, ngời bán đợc đảm bảo an toàn do đã thu đợc tiền của ngời mua.

Ngêi chuyển tiền Ngời hởng lợi

 Trong trờng hợp trả tiền sau khi nhận hàng, việc thanh toán tiền hàng phụ thuộc vào ngời mua bởi vậy quyền lợi của bên bán không đợc bảo đảm. Ngời bán dễ bị ngời mua chiếm dụng vốn.

 Trong trờng hợp trả tiền trớc khi giao hàng, ngời mua cũng có thể bị chiếm dụng vốn hoặc mất vốn do bên bán đã nhận tiền mà không giao hàng hoặc giao hàng chậm, thiếu, kém chất lợng.

Phơng thức nhờ thu (Collection of Payment)

Phơng thức nhờ thu là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở ngời mua trên cơ sở hối phiếu của ngời bán lập ra.

Về cơ bản phơng thức nhờ thu đợc sử dụng khi có sự tin cậy lẫn nhau giữa ng- ời bán và ngời mua trên cơ sở đạo đức kinh doanh các bên ràng buộc lẫn nhau bằng đơn dặt hàng Khi ngời bán và ngời mua có chung lợi ích, thị trờng và ngời tiêu dùng thì cái mà họ quan tâm lúc này là chất lợng hàng hóa và chất l- ợng dịch vụ cung ứng cho khách hàng và uy tín trong kinh doanh, từ đó họ phát triển dựa vào nhau tạo thành một mối liên kết chặt chẽ Và chính điều đó giải thích vì sao phơng thức nhờ thu đợc áp dụng phổ biến ở các nớc t bản và có tỷ trọng lớn không kém phơng thức tín dụng chứng từ và th bảo lãnh Trong khi ở các nứơc đang phát triển nh Việt Nam, phơng thức nhờ thu lại ít đợc sử dông (díi 10%).

- Ngời bán tức là ngời hởng lợi, ngời nhờ thu (The principal): là bên giao chỉ thị nhờ thu cho ngân hàng của mình

- Ngân hàng bên bán (Remitting bank): là ngân hàng nhận sự ủy thác của ngời bán, nhận chỉ thị nhờ thu.

- Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán (ngân hàng thu) (Collecting bank and/or Presenting bank): là bất kỳ một ngân hàng nào ngoài ngân hàng chuyển thực hiện quá trình nhờ thu.

- Ngời mua (The Drawee): là ngời trả tiền.

(c) Trình tự tiến hành nghiệp vụ

Trong phơng thức thanh toán nhờ thu có hai loại: nhờ thu phiếu trơn và nhờ

Nhờ thu trơn: chỉ nhờ thu các chứng từ tài chính (hối phiếu, kỳ phiếu, séc,… Do đó, thanh toán) Nhờ thu chứng từ: nhờ thu cả chứng từ tài chính và chứng từ thơng mại

Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection): Là phơng thức nhờ thu trong đó ngời bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho ngời mua không qua ngân hàng

Sơ đồ nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn

(1) Ngời bán gửi hàng hóa và chứng từ thơng mại cho ngời mua trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thơng để ngời mua có chứng từ đi nhận hàng

(2) Ngời bán lập hối phiếu đòi tiền ngời mua, gửi hối phiếu đến ngân hàng của mình để nhờ thu tiền trên cơ sở một chỉ thị nhờ thu (Collection Instruction)

(3) Ngân hàng chuyển căn cứ chỉ thị nhờ thu chuyển hối phiếu tới ngân hàng thu để nhờ thu hộ tiền trên cơ sở một chỉ thị nhờ thu đối với ngân hàng thu

(4) Ngân hàng xuất trình nhận đợc hối phiếu và các chỉ thị nhờ thu thì sẽ xuất trình hối phiếu tới ngời mua, yêu cầu ngời mua trả tiền nếu đó là hối phiếu trả ngay , hoặc chấp nhận trả tiền vào hối phiếu nếu đó là hối phiếu trả sau

(5) Ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền vào hối phiếu Các ngân hàng thu sẽ chuyển trả lại tiền cho ngời bán, thực hiện bằng báo có trên tài khoản; hoặc chuyển trả lại hối phiếu đã đợc chấp nhận cho ngời bán

Remitting Bank Collecting Bank and/or

Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary Collection): Là phơng thức trong đó ngời bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở ngời mua không những căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng kèm theo với điều kiện là nếu ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ gửi hàng cho ngời mua để nhận hàng

Có hai loại nhờ thu kèm chứng từ:

 Phơng thức nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (Document against payment _ D/P): Phơng thức này đợc sử dụng trong buôn bán hàng hóa trả tiền ngay Ngời bán sau khi giao hàng lập bộ chứng từ cần thiết (theo sự thỏa thuận của hợp đồng) mang đến nhờ ngân hàng thu hộ Ngân hàng đại lý báo cho ngời mua biết và chỉ giao chứng từ đi nhận hàng cho ngời mua trong trờng hợp ngời mua phải thanh toán ngay số tiền ghi trên hối phiÕu

 Phơng thức nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ (Document against acceptance _ D/A): Phơng thức này đợc sử dụng rộng rãi trong trờng hợp ngời bán cấp tín dụng cho ngời mua Trình tự tiến hành và nội dung cũng nh D/P nhng khác ở chỗ là ngời mua chấp nhận trả tiền (hối phiếu có kì hạn) thì mới đợc ngân hàng trao bộ chứng từ đi nhận hàng Hối phiếu ký có chấp nhận của ngời mua đợc ngân hàng gửi trả lại cho ngời bán hoặc giữ lại và điện thông báo chấp nhận cho ngân hàng bên bán Đến khi tới hạn hối phiếu, ngời mua trả tiền cho ngời hởng lợi theo hèi phiÕu

Trình tự tiến hành nghiệp vụ nhờ thu kèm chứng từ cũng giống nh nhờ thu phiếu trơn, chỉ khác là:

Khâu (2): Lập bộ chứng từ gồm có hối phiếu và các chứng từ gửi hàng để nhờ ngân hàng thu hộ tiền

Khâu (4): Ngân hàng xuất trình chỉ trao chứng từ gửi hàng cho ngời mua nếu nh ngời mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu

Nh vậy, ngời bán ngoài việc ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền, còn nhờ ngân hàng khống chế chứng từ vận tải đối với ngời mua Đây là sự khác nhau cơ bản giữa nhờ thu kèm chứng từ và nhờ thu phiếu trơn Với cách khống chế chứng từ này, quyền lợi của ngời bán đợc đảm bảo hơn

Chỉ thị nhờ thu là chứng từ mà ngời bán lập ra và gửi đến ngân hàng đại diện cho mình nhờ thu hộ tiền Đây là chứng từ pháp lý cụ thể điều chỉnh quan hệ giữa ngời bán và ngân hàng phục vụ ngời bán

Phơng thức tín dụng chứng từ (Documentary Credit

Việt Nam _ Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.

Thực trạng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu từ Singapore tại ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam

Vài nét về hoạt động của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam

1 Giới thiệu chung về Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) Đợc thành lập từ ngày 01/ 04/ 1963 mà tiền thân là Cục ngoại hối Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là một trong những ngân hàng thơng mại quốc doanh đầu tiên của hệ thống ngân hàng Việt Nam Sau gần 40 năm hoạt động và trởng thành, Vietcombank luôn giữ vai trò chủ chốt trong hoạt động kinh doanh đối ngoại và đã góp phần to lớn trong việc phát triển kinh tế Việt Nam Khi mới thành lập, Vietcombank mới chỉ có một cơ sở tại Hà Nội, ngày nay Ngân hàng đã trở thành một hệ thống ngân hàng hoàn chỉnh bao gồm Ngân hàng Ngoại Thơng Trung ơng và 22 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn trong cả nớc, 3 văn phòng đại diện ở nớc ngoài và một công ty tài chính tại nớc ngoài với tổng số 2800 cán bộ công nhân viên, đầu t vốn cổ phần vào 14 doanh nghiệp, 2 công ty bảo hiểm, 3 công ty kinh doanh bất động sản Ngân hàng đã thiết lập đợc quan hệ đại lý với hơn 1000 ngân hàng tại 85 nớc trên thế giới, đảm bảo thực hiện các nghiệp vụ thanh toán tín dụng quốc tế đợc thuận tiện

Trong suốt thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, Vietcombank là ngân hàng nhà nớc duy nhất giao cho nhiệm vụ phục vụ thanh toán xuất nhập khẩu, tiếp nhận viện trợ, vay nợ nớc ngoài Cuối thập kỷ 80 và những năm đầu thập kỷ 90, Việt Nam bớc sang cơ chế thị trờng cùng với việc nhà nớc ban hành pháp lệnh ngân hàng rồi đến luật ngân hàng, Vietcombank không còn vị trí độc tôn trong quan hệ quốc tế, tín dụng và thanh toán xuất nhập khẩu nữa Hàng loạt các ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh và ngân hàng nớc ngoài, công ty tài chính ra đời dặt Vietcombank trớc sự cạnh tranh quyết liệt Dù vậy với uy tín lâu năm, với bề dày kinh nghiệm trong công tác thanh toán quốc tế, quan hệ rộng rãi và kịp thời mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng tại các nớc có quan hệ thơng mại với Việt Nam, Vietcombank vẫn là ngân hàng luôn giới thiệu các sản phẩm ngân hàng mới và tiên tiến Vietcombank đã áp dụng các sản phẩm ngan hàng mới nh ứng dụng thể thông minh, trở thành thành viên của Master card, Visacard, là đại lý thanh toán thẻ của American Express và JBC

Vietcombank là một trong những ngân hàng Việt Nam đầu tiên trở thành thành viên của hệ thống thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT

Hiện nay, Vietcombank đợc coi là ngân hàng thơng mại uy tín nhất, đợc nhà nớc coi là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt; đợc tạp chí Asianmoney_tạp chí tiền tệ uy tín nhất ở châu á_bình chọn là ngân hàng hạng nhất Việt Nam năm 1995 Năm 1998, Vietcombank đợc trao giải th- ởng New Kids On The Block của tổ chức thẻ VISA Suốt thời gian 1996 - “Những ”

2001, Vietcombank 5 lần liên tiếp đợc ngân hàng Chase Manhattan Newyork công nhận là ngân hàng có chất lợng dịch vụ tốt nhất về thanh toán SWIFT theo tiêu chuẩn quốc tế Năm 1999, Vietcombank nhận giải thởng Ngân hàng dẫn đầu của Việt Nam - VISA Pacesetter Award 1999 “Những ” của VISA khu vực châu á - Thái Bình Dơng Năm 2000, Vietcombank là ngân hàng duy nhất của Việt Nam lần thứ t liên tiếp đợc bầu vào Ban Giám Đốc mới của Hiệp hội Ngân hàng Châu á (ABA) nhiệm kỳ 2000 - 2002 Cùng năm này, Vietcombank còn đợc tạp chí The Banker _ một tạp chí “Những ” ngân hàng có tiếng trong giới tài chính quốc tế của Anh quốc _ bầu chọn là Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam năm 2000 Đến năm 2001, “Những ”

Vietcombank tiếp tục đăng quang danh hiệu này lần thứ hai Hiện tại, Vietcombank đang triển khai đề án công nghệ ngân hàng bán lẻ trên tất cả các chi nhánh và cũng là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam đạt tỷ lệ trên 95% điện SWIFT đợc xử lý hoàn toàn tự động theo tiêu chuẩn Mỹ

Qua nhiều năm đổi mới và tự hoàn thiện, với đội ngũ cán bộ nhiệt tình và luôn đợc đào tạo lành nghề, Vietcombank có khả năng cung cấp cho tất cả các loại khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng với chất lợng cao nhất, giữ vững niềm tin với đông đảo bạn hàng trong và ngoài nớc Vietcombank đã học đợc nhiều kinh nghiệm của các nớc phát triển, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để theo kịp với trình độ ngân hàng của thế giới, khuếch trơng quan hệ buôn bán trên thị trờng lớn, đầy tiềm năng Vietcombank đã thực sự vững chắc, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng, đồng thời ngày càng khẳng định mình là một hệ thống ngân hàng đứng đầu trong cả nớc, cố gắng vợt lên với phơng châm Uy tín hiệu quả - luôn mang đến cho ngân “Những hàng sự thành đạt và đang v ” ơn đến vị trí một ngân hàng quốc tế trong thế kû 21

2 Tình hình kinh doanh của ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam trong thêi gian gÇn ®©y

Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực từ đầu năm 1998 đã ảnh h- ởng lớn tới hoạt động kinh doanh của nhiều nớc trên thế giới Việt Nam cũng không nằm ngoài cơn lốc khủng hoảng đó Đầu t nớc ngoài giảm, thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp, giá cả hầu hết các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giảm dẫn đến kim nghạch xuất khẩu tăng không đáng kể Bên cạnh đó, thiên tai liên tiếp ở khắp các miền trong cả nớc ảnh hởng không nhỏ tới bối cảnh kinh tế chung trong cả nớc Tuy nhiên, sang đến đầu năm 2000, khủng hoảng kinh tế đã đợc ghi nhận là đã đợc đẩy lùi, các nớc trong khu vực đã khôi phục lại tốc độ tăng trởng kinh tế, đầu t nớc ngoài tăng, xuất nhập khẩu tăng Lần đầu tiên, năm 1999 Việt Nam đã ghi nhận đợc tình trạng cân bằng ngân sách khả quan, xuất khẩu tăng hơn so với dự kiến Năm 2000 Việt Nam đạt một mốc mới quan trọng về xuất khẩu với tổng kim nghạch vợt 14,3 tỷ USD, tăng 24% so với năm trớc, xuất khẩu bình quân đầu ngời đạt trên 180 USD, nhập khẩu tăng 27% Với những chỉ số trên, Việt Nam đã thoát khỏi hàng ngũ những nớc có nền ngoại thơng kém phát triển Góp phần vào sự bứt phá lớn này của xuất khẩu là sự tăng trởng vợt bậc về trị giá xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực nh dầu thô (tăng 70%), thủy sản (tăng 34%), giày dép (tăng 8%), dệt may (tăng 9%) Năm 2001, tổng kim nghạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 15,1 tỷ USD, tăng 5,6% so với năm trớc, tổng kim nghạch nhập khẩu đạt 16 tỷ USD, tăng 5,3% Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực cũng tăng đáng kể song tốc độ tăng không cao bằng năm trớc: dầu thô tăng 10,2%, thủy sản 21,7%, giày dép 3,82%, dệt may 5,71%

Năm 2000, thị trờng tài chính Việt Nam tiếp tục có nhiều bớc phát triển khả quan Bên cạnh sự hình thành của một số thị trờng nh thị trờng chứng khoán, thị trờng mở, các đề án tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thơng mại quốc doanh và củng cố hệ thống ngân hàng cổ phần đợc khẩn trơng xây dựng và thực hiên, các chính sách tiền tệ đã tiếp tục đợc cải tiến để ngày càng gần hơn với tiêu chuÈn quèc tÕ.

Với phơng châm ngày càng hoàn thiện hoạt động ngân hàng, năm 2000, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách tiền tệ mới nh điều hành lãi suất theo cơ chế lãi suất cơ bản, điều hành tỷ giá hối đoái chủ động,linh hoạt, phù hợp với diễn biến vĩ mô của thị trờng tiền tệ trong nớc và ngoài nớc, đồng thời ban hành nhiều văn bản pháp lý quan trọng về cho vay, thế chấp, tín chấp, bảo lãnh, thanh toán,… Do đó, thanh toán Tất cả những diễn biến này đã làm cho môi trờng hoạt động của các ngân hàng ngày càng hoàn thiện và đa tiến trình cải cách hệ thống ngân hàng tài chính Việt Nam tiến thêm một bớc quan trọng.

Nắm bắt đợc những thời cơ, thuận lợi do môi trờng hoạt động đa lại, Vietcombank đã phát triển mạnh, đó là kết quả của việc mở rộng vốn hoạt động, tăng d nợ tín dụng, chất lợng tín dụng đợc cải thiện, đầu t vào các dự án lớn có hiệu quả cao Vietcombank chủ động áp dụng công nghệ ngân hàng mới để nâng cao chất lợng dịch vụ, phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại để ngày càng phục vụ khách hàng đợc tốt hơn Điều đó đợc thể hiện qua kết quả thu đợc từ các nghiệp vụ của Vietcombank đợc biểu hiện nh sau: a) Tăng trởng nguồn vốn

Kết thúc năm tài chính 2000 tổng tài sản có của Vietcombank đạt 65.633.108 triệu VND, trong đó nguồn vốn ngoại tệ đạt 2.834 triệu USD, chiếm 71,5% tổng nguồn vốn Trong các năm qua Vietcombank liên tục duy trì đợc tốc độ tăng trởng tài sản khá cao (1998: 30,57%; 1999: 34,17%; 2000: 44,98%) Với kết quả này Vietcombank trở thành ngân hàng thơng mại lớn nhất Việt Nam. Bên cạnh việc tăng trởng chung, cơ cấu nguồn vốn cũng đợc cải thiện, tỷ trọng vốn trung và dài hạn và tỷ trọng vốn VND trên tổng nguồn vốn đều tăng. Nguồn vốn tăng trởng chủ yếu nhờ uy tín và chính sách thu hút khách hàng tốt nên trị giá tiền gửi của khách hàng liên tục tăng cao trong các năm qua (1998: 28,75%; 1999: 20,63%; 2000: 31,72%).

Vietcombank là một ngân hàng 100% sở hữu của Nhà nớc nên vốn của ngân hàng đợc hình thành từ vốn Nhà nớc giao (vốn điều lệ) và vốn bổ sung từ lợi nhuận để lại trong quá trình hoạt động kinh doanh Vốn điều lệ trong năm

2000 của Vietcombank đạt 1.099.258 triệu VND, tăng không đáng kể so với năm 1999 Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) khá ổn định trong các năm qua (1998: 11,47%; 1999: 9,09%; 2000: 10,35%). b) Tín dụng tăng trởng cao và an toàn

Nguồn vốn tăng trởng với tốc độ nhanh cộng với những diễn biến tích cực của nền kinh tế đã tạo cho Vietcombank sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động của mình Cuối năm 2000 tổng d nợ tín dụng của Vietcombank đạt14.421.355 triệu VND, tăng 5.099.337 triệu VND hay tăng 54,70% so với năm 1999 Các quy trình thẩm định tín dụng đợc tuân thủ nghiêm ngặt cộng với việc tích cực thu hồi nợ quá hạn nên tỷ trọng nợ qua hạn chỉ còn chiếm3,4% tổng d nợ Đặc biệt năm 2000 Vietcombank đã đứng ra làm đầu mối thu xếp chính và cho vay nhiều dự án đồng tài trợ lớn với sự tham gia của nhiều loại ngân hàng thơng mại nớc ngoài, liên doanh, quốc doanh, cổ phần.

Năm 2000 Vietcombank trích lập đợc 385.000 triệu VND cho dự phòng rủi ro tín dụng Phần trích lập này tăng 85.000 triệu VND hay 28,33% so với năm

1999 Nh vậy tổng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng đến 31/12/2000 là 985.000 triệu VND Tỷ lệ dự phòng trên tổng d nợ tăng từ 6,34% năm 1999 lên 6,83% n¨m 2000. c) Phát triển công nghệ

Với phơng châm đổi mới và áp dụng công nghệ vào hoạt động ngân hàng để nâng cao chất lợng phục vụ, nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý, qua đó tăng sức cạnh tranh, năm 1999 Ngân hàng NgoạI Thơng Việt Nam khai trơng hệ thống ngân hàng bán lẻ Vietcombank – UCP500”.Vision 2010 Hệ thống này giúp ngân hàng không những tiêu chuẩn hoá loại hình nghiệp vụ, quy trình xử lý, rút ngắn thời gian giao dịch của khách hàng mà còn lam nền tảng cho sự phát triển công nghệ sau này Năm 2000, dự án ngân hàng bán lẻ đợc tiếp tục triển khai và nhân rộng thêm ở một số chi nhánh nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, đề án “NhữngHiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh toán” và đề án “NhữngNgân hàng điện tử”cũng đợc tích cực triển khai Trong năm 2001, Vietcombank bắt đầu đa vào sử dụng hệ thống mạng cục bộ tốc độ cao, lớn nhất Việt Nam. d) Phát triển hệ thống và nguồn nhân lực

Nhận xét chung về hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu tại Vietcombank

nhập khẩu tại Vietcombank trong thời gian gần ®©y

Trong những năm qua, cùng với sự hội nhập của Việt Nam với nền kinh tế thế giới, Vietcombank cũng không ngừng mở rộng các quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới, nâng cao chất lợng trong từng phơng thức thanh toán và đa dạng hoá thị trờng nhập khẩu Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Vietcombank cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, tồn tại nh: doanh số thanh toán hàng nhập khẩu giảm, thị phần thanh toán hàng nhập khẩu bị thu hẹp Điều này đợc thể hiện rất rõ trong những thay đổi về cơ cấu thị trờng nhập khẩu, mặt hàng nhập khẩu, doanh số thanh toán hàng nhập khÈu trong thêi gian qua.

1 Về doanh số thanh toán hàng nhập khẩu của Vietcombank bảng 2: Tình hình thanh toán nhập khẩu của Vietcombank so với cả nớc

Tỷ trọng VCB/cả nớc (%)

(Nguồn: Báo cáo tồng kết thanh toán quốc tế của Vietcombank và các ngân hàng thơng mại quốc doanh năm 1998 – UCP500” 2000)

Trong thời gian từ năm 1995 đến 1999, mặc dù doanh số thanh toán hàng nhập khẩu qua Vietcombank luôn duy trì ở mức từ 3,3 đến 3,5 tỉ USD, trên thực tế thị phần thanh toán hàng nhập của Vietcombank liên tục giảm, từ 43,6% năm 1995, xuống 31,7% (1996) và 30,2% năm 1997 Đến năm 1999, thị phần của Vietcombank chỉ còn 28,5% Một nguyên nhân quan trọng của sự sụt giảm nói trên có thể kể đến là do sự xuất hiện của nhiều ngân hàng mới cũng nh sự tham gia của các ngân hàng khác vào lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu vốn một thời do Vietcombank chiếm lĩnh Tính đến năm 1999, ở Việt Nam đã có hơn 50 ngân hàng hoạt động đối ngoại trong đó có 28 ngân hàng nớc ngoài.

Sang năm 2000, hoạt động thanh toán nhập khẩu có sự nhảy vọt cả về doanh số và tỷ trọng đạt 5.012 triệu USD, tăng 51,1% so với năm 1999 và chiếm 33% tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của cả nớc Nguyên nhân là sự tăng vọt giá cả một số mặt hàng chủ yếu, đặc biệt là xăng dầu _ mặt hàng chủ lực trong thanh toán nhập khẩu qua Vietcombank.

2 Thị phần thanh toán hàng nhập của Vietcombank so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh

Bảng 3: Thị phần thanh toán hàng nhập của các NHTM Quốc doanh thời kỳ 1998- 2000

(Nguồn: Báo cáo tồng kết thanh toán quốc tế của Vietcombank và các ngân hàng thơng mại quốc doanh năm 1998 – UCP500” 2000)

Bảng 4: Thị phần thanh toán nhập khẩu qua Vietcombank

(Nguồn: Báo cáo tồng kết thanh toán quốc tế của VCB và các NHTMQD năm

Nhìn vào biểu đồ 1 và bảng 4 trên ta thấy: Từ năm 1995-1999 thị phần thanh toán nhập khẩu của Vietcombank đã bị giảm dần và bắt đầu có dấu hiệu tăng trở lại trong năm 2000, tuy vậy so với các NHTM QD khác thì Vietcombank vẫn giữ vững vị trí chủ đạo trong hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu, đạt đ - ợc điều này là do Vietcombank có mạng lới Ngân hàng đại lý rộng khắp, cùng với bề dày kinh nghiệm trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế, với biểu phí dịch vụ rất cạnh tranh so với các Ngân hàng Việt Nam cũng nh các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài, Vietcombank cũng đã linh hoạt trong việc quy định mức ký quỹ th tín dụng nhập khẩu tùy theo đối tợng khách hàng Bên cạnh đó,

Vietcombank vẫn là ngân hàng có nguồn vốn ngoại tệ dồi dào nhất bán cho khách hàng với giá cả đúng qui định của Ngân hàng nhà nớc, do đó nhiều khách hàng đến Vietcombank để mua ngoại tệ để chuyển tiền, thanh toán nhờ thu hay mở L/C.

3 Về thị trờng thanh toán nhập khẩu

Bảng 5:Tỷ trọng thanh toán nhập khẩu từ 1999-2001 theo thị trờng

Biểu đồ 1: Thị phần thanh toán nhËp khÈu qua VCB (% )

(Nguồn: Báo cáo tồng kết thanh toán quốc tế của Vietcombank và các ngân hàng thơng mại quốc doanh năm 1998 – UCP500” 2000)

Thanh toán nhập khẩu của Vietcombank tập trung vào một số thị trờng truyền thống nh Singapore, Hàn quốc, Nhật bản, Trung quốc, Hồng Kông, Đài loan, , thị trờng Kuwait tuy chiếm tỷ lệ khá cao về doanh số nhng về số lợng giao dịch lại không đáng kể do mặt hàng nhập khẩu từ thị trờng này chủ yếu là xăng dầu Ngoài các thị trờng truyền thống trên, chúng ta thấy rằng thanh toán hàng nhập từ các thị trờng khác đã tăng lên kể cả về kim ngạch lẫn giao dịch, điều này cho thấy quan hệ thơng mại của Việt nam ngày càng đa dạng hơn chứ không chỉ tập trung vào các thị trờng truyền thống, song tốc độ tăng còn chậm, về tỷ trọng số lợng giao dịch chỉ tăng từ 22,72% trong năm 1999 lên 25,13% trong 6 tháng đầu năm 2001.

4 Về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu

Bảng 6: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu thanh toán qua VCB từ 1999-

Máy móc, thiết bị , phụ tùng 400,36 12,07 401,52 8,01

Linh kiện vi tính, điện tử 155,35 4,68 214,67 4,28

(Nguồn: Báo cáo tồng kết thanh toán quốc tế của Vietcombank và các ngân hàng thơng mại quốc doanh năm 1998 – UCP500” 2000)

Nh đã thấy trong bảng trên, mặt hàng có doanh số cao nhất chiếm khoảng

25% doanh số nhập khẩu của Vietcombank là xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu nh nhựa đờng, máy thiết bị phụ tùng chiếm 8% - 12%, phân bón, sắt thép, hàng điện tử và linh kiện máy tính mỗi loại chiếm khoảng 4% - 5% trong doanh số (xem bảng 6) Đây là những mặt hàng có trị giá lớn, điều đó chứng tỏ Vietcombank rất có uy tín trong việc mở những L/C có số tiền lớn.

5 Về phơng thức thanh toán

Hiện nay thanh toán hàng nhập khẩu qua Vietcombank đợc thực hiện trên 3 phơng thức: chuyển tiền, nhờ thu và L/C, trong đó phơng thức thanh toán bằng

L/C đang là phơng thức đợc dùng phổ biến nhất trong thanh toán những món hàng trị giá lớn, chiếm khoảng 75% kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu, chuyển tiền tuy phát sinh khá nhiều về số giao dịch song trị giá nhỏ, chiếm khoảng 24%, còn nhờ thu chiếm tỷ trọng thấp nhất chừng 1% (xem biểu đồ 2 và bảng 7 dới đây) Mặc dù phơng thức thanh toán bằng L/C là phơng thức thanh toán chịu phí cao nhất, mất thời gian giao dịch nhiều nhất so với hai ph- ơng thức còn lại nhng các nhà nhập khẩu Việt Nam vẫn lựa chọn phơng thức này nhiều nhất vì đây là phơng thức thanh toán đảm bảo quyền lợi cho ngời mua và ngời bán cao nhất Phần lớn các L/C đợc giao dịch tại Vietcombank là

L/C trả tiền ngay, không huỷ ngang, đồng tiền trong thanh toán chủ yếu là

USD, thời gian thanh toán cũng không đều nhau tuỳ thuộc vào thị trờng và mặt hàng

Bảng 7: Tỷ trọng các phơng thức thanh toán đợc sử dụng bởi Vietcombank thêi kú 1995 – 2000

(Nguồn: Báo cáo tồng kết thanh toán quốc tế của Vietcombank và các ngân hàng th- ơng mại quốc doanh năm 1995 – UCP500” 2000)

Biểu đồ 2: Tỷ trọng các ph ơng thức TT hàng nhập khẩu từ năm 1995-2000 (tính theo kim ngạch)

Các giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu từ Singapore tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

các giải pháp chung nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng hoạt động

chất lợng hoạt động thanh toán hàng nhập khẩu từ Singapore tại vietcombank

1 Xây dựng chính sách khách hàng phù hợp Để tồn tại và phát triển, Ngân hàng nào hiện nay cũng đang tìm cho mình một hớng đi, không chỉ dựa vào con đờng mòn thu từ nghiệp vụ tín dụng mà mục tiêu cần phải hớng tới đó là tăng thu dịch vụ từ việc mở rộng phát triển, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ và nâng cao chất lợng dịch vụ, ứng dụng đổi mới công nghệ, trong đó thanh toán quốc tế chiếm vị trí đáng kể Đối với Ngân hàng Ngoại thơng vốn có truyền thống của một Ngân hàng đối ngoại hàng đầu tại Việt Nam thì duy trì và phát triển vị thế của mình trong hoạt động kinh doanh của khách hàng là điều cực kỳ quan trọng.

Hiện nay, theo một số tiêu thức, Vietcombank đã đánh giá và phân loại khách hàng để có chính sách thích hợp khuyến khích khách hàng giao dịch tại Vietcombank Vietcombank đã chọn đợc hơn 20 khách hàng đặc biệt, vói những khách hàng này, Vietcombank cho họ hởng lãi suất thấp hơn các khách hàng khác, phí dịch vụ giảm, tỷ lệ ký quỹ mở L/C thấp hơn, phục vụ nhanh chóng những khách hàng lớn Vì vậy cho tới nay Vietcombank vẫn giữ đợc những khách hàng quen thuộc nh: Vietnam Airlines, Vinatex, Petrolimex Việt nam, Petrovietnam, Tổng công ty bu chính viễn thông Vậy nhng có một số khách hàng đặc biệt của Vietcombank đã giảm dần lợng giao dịch qua Ngân hàng hoặc chuyển sang Ngân hàng khác vì vậy Vietcombank cần có chính sách đồng bộ đối với khách hàng, cụ thể:

 Duy trì tốt mối quan hệ Ngân hàng - Khách hàng Tại từng cơ sở của Vietcombank, cần có một Phòng dịch vụ khách hàng, chịu trách nhiệm toàn bộ các mối quan hệ của Ngân hàng với khách hàng, Phòng này sẽ trực tiếp tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, những đối thủ đang lôi kéo khách hàng và đa ra biểu phí phù hợp và cạnh tranh áp dụng cho riêng từng khách hàng.

 Vớng mắc quan trọng nhất trong thanh toán xuất nhập khẩu đối với khách hàng có lẽ là sự thiếu am hiểu các luật lệ chi phối hoạt động thanh toán quốc tế của các doanh nghiệp, từ đó dẫn đến sự thiếu thông cảm giữa khách hàng và Ngân hàng, đôi khi còn dẫn đến những căng thẳng không đáng có.

 Với văn phòng t vấn cho khách hàng đợc lập nên sẽ giải quyết đợc vớng mắc trên đồng thời cung cấp cho khách hàng thông tin về đối tác nớc ngoài, tránh tình trạng khách hàng chọn nhầm đối tác là những công ty ma, hoặc những đơn vị lừa đảo, chuyên lập chứng từ giả mạo Văn phòng này cũng có thể t vấn cho khách hàng về việc thực hiện các nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và làm tăng thu nhập cho Ngân hàng.

 Nghiêm túc thực hiện việc lập hồ sơ khách hàng, cụ thể trong thanh toán quốc tế nên quản lý chặt chẽ lợng thanh toán và số lần thanh toán theo từng đối tợng khách hàng để có giải pháp thu hút khách hàng kịp thời cũng nh biện pháp tránh rủi ro, giảm sút trong giao dịch, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt các công cụ: lãi suất, phí, mức miễn giảm L/C, u đãi mua bán ngoại tệ

 Giá cả và phí dịch vụ là trung tâm trong chiến lợc khách hàng của Vietcombank Trớc thực tế tỷ trọng thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C đang có xu hớng giảm sút, Vietcombank cần xem xét giảm mức biểu phí hiện hành Đồng thời có chính sách đối xử linh hoạt trớc những đối tợng khách hàng khác nhau: thực hiện, khuyến mại không thu phí tu chỉnh L/C hoặc thấp đối với những khách hàng thờng xuyên Xem xét giảm phí thanh toán cho những lô hàng giá trị lớn, có chính sách khuyến khích đối với khách hàng là Ngân hàng mở L/C và khách hàng mang lại dịch vụ cho Vietcombank.

 Thờng xuyên chủ động bố trí gặp gỡ khách hàng thông qua các buổi tiếp xúc cá nhân đến tổ chức các buổi hội nghị, hội thảo nhằm tạo mối quan hệ hiểu biết và nắm bắt thông tin khách hàng.

 Chủ động đến với khách hàng, lắng nghe ý kiến của khách, thu thập thông tin, tìm kiếm các biện pháp tháo gỡ khó khăn cùng với khách hàng, đặc biệt với khách hàng mới làm quen với lĩnh vực thanh toán quốc tế qua việc hớng dẫn các thủ tục, lập chứng từ, giải quyết nhanh gọn các vấn đề phát sinh, nhằm giúp các khách hàng đón bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh, đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng của khách hàng.

 Có chính sách để giữ đợc khách hàng cũ đồng thời phải tìm cách thu hut khách hàng mới: hiện tại khách hàng lớn giao dịch Vietcombank là các doanh nghiệp nhà nớc mà ít thấy các công ty 100% vốn nớc ngoài, các công ty liên doanh, những công ty này hiện đang là khách hàng của các Ngân hàng nớc ngoài Trong khi biểu phí dịch vụ của các ngân hàng này bao giờ cũng cao hơn

Vietcombank mà lại vẫn giữ chân họ lại đợc Phải chăng vì Vietcombank cha h- ớng tiếp thị đến lợng khách hàng này

 Chính sách khách hàng phải kết hợp nhiều loại hình dịch vụ tổng hợp để đáp ứng các nhu cầu tổng thể nh chính sách về tín dụng, dịch vụ thanh toán cao, lãi suất hấp dẫn, thỏa mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ, kết hợp với sự t vấn và xây dựng các quan hệ xã hội mật thiết ở các cấp giữa khách hàng và Ngân hàng Cử cán bộ có trình độ chuyên môn cao, có quan hệ tốt với khách hàng, nhiệt tình với công việc để phục vụ cho khách hàng truyền thống theo yêu cầu của họ Gắn liền chính sách u đãi với sự đánh giá phân loại khách hàng truyền thống theo yêu cầu của họ Gắn liền chính sách u đãi với sự đánh giá phân loại khách hàng thờng xuyên tại tất cả các khâu giao dịch.

Thực hiện tốt một chính sách khách hàng hấp dẫn linh hoạt nh vậy sẽ thu hút và tạo lập cơ sở các khách hàng truyền thống, ổn định cùng phát triển với Vietcombank.

2 Mở rộng quan hệ đại lý với các Ngân hàng khác trên thế giới

Quan hệ thơng mại là quan hệ hai chiều, do vậy muốn mở rộng thị phần thanh toán Nhập khẩu thì phải hớng đến các Ngân hàng phục vụ Nguời xuất khẩu. Đặc biệt chúng ta đang ở trong thời đại mở cửa, hội nhập và toàn cầu hóa. Việc ký kết hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ ngày 14/07/2000 vừa qua và những bớc chuẩn bị để tham gia khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á - AFTA, gia nhập tổ chức thơng mại thế giới - WTO là những minh chứng hùng hồn cho xu thế này.

Các Ngân hàng nh Citibank, Chase Manhattan Bank đã có quan hệ với hầu hết các tổng công ty lớn của Việt Nam Bên cạnh đó các Ngân hàng trong nớc khác cũng đang ra sức phát triển hệ thống Ngân hàng đại lý và khách hàng của họ nhằm cạnh tranh mạnh mẽ với Vietcombank Để có thể thu hút khách hàng nói chung và khách hàng nhập khẩu từ Singapore nói riêng, Vietcombank nên chú trọng những việc sau :

 Tiếp tục mở rộng mạng lới đại lý của mình cả về số lợng và chất lợng nhằm đảm bảo cho công tác thanh toán nhanh chóng, an toàn, chính xác và kinh tế Từ đó tăng cờng mối quan hệ quốc tế để có đủ khả năng đứng vững trong thơng trờng khi thực thi chính sách hoà nhập khu vực và quốc tÕ.

các giải pháp cụ thể đối với thị trờng nhập khẩu Singapore tại

1 Xây dựng nhóm khách hàng mục tiêu

Do đặc điểm Việt Nam hiện nay nhập khẩu từ Singapore chủ yếu là máy móc, xăng dầu, đây là những mặt hàng kinh doanh đòi hỏi có số vốn lớn nên cần xây dựng nhóm khách hàng mục tiêu nh các Tổng công ty lớn, các doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh có hiệu quả để có hớng giữ họ lại với Ngân hàng, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng để lôi kéo khách hàng về với Ngân hàng m×nh

Bên cạnh đó, hàng nhập khẩu từ Singapore chủ yếu là những mặt hàng có trị giá lớn nên Vietcombank cần xem xét giảm phí thanh toán cho những lô hàng này nhằm khuyến khích những khách hàng là Ngân hàng mở L/C và khách hàng mang lại dịch vụ cho Vietcombank.

2 Nâng cao lợng dự trữ ngoại tệ Đặc điểm hàng nhập khẩu từ Singapore (VD: Xăng dầu) là trị giá hàng rất cao, đòi hỏi ngân hàng phải có lợng dự trữ ngoại tệ lớn Vì vậy, Vietcombank cần nâng cao hơn nữa lợng dự trữ ngoại tệ của mình Nguồn ngoại tệ cung cấp cho khách hàng có thể từ: mua của các khách hàng có nguồn thu xuất khẩu, thu mua USD tiền mặt, mua lại trên thị trờng liên ngân hàng Do đó, để có đủ ngoại tệ đáp ứng cho nhu cầu thanh toán của khách hàng, Ngân hàng Vietcombank cần có những biện pháp:

 Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ, phát triển các bàn thu đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ, séc du lịch, phát triển dịch vụ chi trả kiều hối nhằm tăng nguồn ngoại tệ mua vào của ngân hàng.

 Thực hiện chính sách u đãi đối với các doanh nghiệp có nguồn thu ngoại tệ Khuyến khích các đơn vị xuất khẩu thanh toán tiền hàng qua Vietcombank để thu hút ngoại tệ.

 Đôn đốc các đơn vị đợc ngân hàng bảo lãnh và tài trợ bằng ngoại tệ phải nộp tiền thu bán hàng vào ngân hàng và chuyển đổi sang ngoại tệ thích hợp, không chờ đến thời hạn trả nợ để vừa tập trung nguồn ngoại tệ vừa tránh rủi ro tỷ giá

 Chuẩn bị các điều kiện để khi cần thiết có thể huy động đợc nguồn vốn nớc ngoài thông qua hình thức: Sử dụng các hạn ngạch tái tài trợ L/C; Hợp đồng tín dụng khung (tín dụng có sự tham gia của công ty bảo hiểm tín dụng) cho các dự án đầu t trung và dài hạn; Vay hợp vốn (Syndication loan); Phát hành chứng chỉ tiền gửi (CD), phát hành trái phiếu của Vietcombank ra nớc ngoài

3 Hạn chế ảnh hởng do sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới của một số mặt hàng nhập khẩu từ Singapore

Nh đã phân tích ở trên, kim ngạch và tỷ trọng thanh toán hàng nhập từSingapore của Vietcombank luôn phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của một số mặt hàng chủ lực nh xăng dầu, sắt thép Khi những mặt hàng trên bị giảm giá, kim ngạch thanh toán hàng nhập từ Singapore của Vietcombank cũng bị giảm theo Để có thể hạn chế đợc những ảnh hởng do những biến động tiêu cực của thị trờng thế giới, bên cạnh việc coi trọng những mặt hàng chủ lực nh xăng dầu, sắt thép Vietcombank cần đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu từ Singapore thanh toán qua ngân hàng mình nhằm phân tán bớt rủi ro biến động giá Bên cạnh đó, Vietcombank cũng cần phải dự đoán trớc những biến động giá cả trên thị trờng để có biện pháp điều chỉnh chính sách về khách hàng, mặt hàng một cách hợp lý.

Một số kiến nghị khác

Nh đã phân tích ở trên, bên cạnh những thuân lợi và u thế, Vietcombank cũng gặp phải những khó khăn, trở ngại Một trong những khó khăn đó là những hạn chế trong cơ chế chính sách của nhà nớc nói chung và của ngân hàng nhà nớc nói riêng Để phục vụ tốt hơn hoạt động thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng Vietcombank Tôi có một số kiến nghị nh sau:

1 Kiến nghị với Ngân Hàng Nhà nớc

Ngân hàng nhà nớc là cơ quan chính phủ, là ngân hàng trung ơng của nớc CHXHCN Việt Nam Ngân hàng nhà nớc vừa hoạt động với t cách là cơ quan quản lý nhà nớc về tài chính tiền tệ, tín dụng vừa thực hiện chức năng của ngân hàng Trung ơng Để có thể tạo điều kiện thúc đẩy và nâng cao chất lợng thanh toán xuất nhập khẩu nói chung và thanh toán hàng nhập khẩu từ

Singapore nói riêng, Ngân hàng nhà nớc cần có những chính sách, những qui định hợp lý, cụ thể là:

Thứ nhất là, Cần có những văn bản quy định trách nhiệm kiểm tra các chứng từ liên quan khi chuyển tiền ra nớc ngoài: Để thực thi có hiệu quả Quy chế hiện hành về quản lý ngoại hối, Ngân hàng Nhà nớc cần có những văn bản quy định trách nhiệm kiểm tra các chứng từ liên quan khi chuyển tiền ra nớc ngoài Trong thanh toán xuất nhập khẩu, vì các Ngân hàng không đợc hớng dẫn cụ thể việc kiểm tra hồ sơ nhập khẩu hợp lệ của khách hàng khi phát hành L/C dẫn tới việc chấp hành quy định này giữa các Ngân hàng có khác nhau Vì vậy, hậu quả tất yếu là khách hàng lợi dụng sơ hở này với một hồ sơ có thể đợc sử dụng ở nhiều Ngân hàng để mở L/C với những mục tiêu thiếu trung thùc trong kinh doanh.

Thứ hai là, Ngân hàng Nhà nớc cần nhanh chóng có các giải pháp điều chỉnh cơ chế tín dụng để đảm bảo sự hoạt động nhất quán của các NHTM, tránh tình trạng để các Ngân hàng nớc ngoài “Nhữnglấn sân” trong lĩnh vực thanh toán vì họ có ngoài là không bị khống chế bởi hạn mức cho vay, vì thế các ngân hàng này luôn sẵn sàng cung cấp cho khách hàng cả đầu vào lẫn đầu ra, tài trợ xuất nhập khẩu và tìm ra thị trờng xuất khẩu cho khách hàng

Thứ ba là, tổ chức ban kiểm soát của Hội đồng quản trị hiệu quả, tăng cờng công tác kiểm tra thờng xuyên từ trung ơng tới các chi nhánh nhằm phát hiện kịp thời những sai sót để có biện pháp khắc phục Phối hợp chặt chẽ giữa ban kiểm soát và bộ máy kiểm tra nội bộ của Vietcombank với thanh tra NHNN để xử lý kịp thời những vấn đề vi phạm

Thứ t là, Ngân hàng Nhà nớc cần sớm nghiên cứu, soạn thảo và áp dụng hệ thống luật lệ, tạo môi trờng pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế: Cho đến nay, trong giao dịch tín dụng chứng từ hầu hết các Ngân hàng thơng mại Việt Nam và khách hàng không có văn bản pháp lý có tính chất hợp đồng, ngoài các chứng từ nh “NhữngGiấy yêu cầu mở th tín dụng”, “NhữngThông báo th tín dụng”, “NhữngĐơn xin chiết khấu chứng từ xuất khẩu” của từng lần giao dịch Các chứng từ trên chỉ là những chứng từ giao dịch Ngân hàng, không thể hiện đợc tính pháp lý và cam kết ràng buộc giữa hai bên

Giao dịch tín dụng chứng từ là dịch vụ của Ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng Mối quan hệ này cũng cần đợc pháp lý hóa trên cơ sở luật pháp quốc gia Do vậy, NHNN cần có những qui định cụ thể để điều chỉnh mối quan hệ này trong sự tơng quan với thông lệ quốc tế UCP 500.

2 Kiến nghị với Nhà nớc

Thứ nhất là, Nhà nớc cần ban hành luật hoặc văn bản dới luật qui định về giao dịch tín dụng chứng từ: Hiện nay có nhiều văn bản mang tính thông lệ quốc tế điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế nh Qui tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phòng Thơng mại Quốc tế ban hành năm

1933, 1951,1962, 1974, 1983 và văn bản mới nhất là bản sửa đổi ban hành năm 1993 (UCP 500), Luật thống nhất về hối phiếu theo công ớc Giơnevơ năm 1930, Luật hối phiếu Anh năm 1982, Công ớc Giơnevơ về Séc năm 1931, Qui tắc về Nhờ thu Chứng từ Nhng việc áp dụng thông lệ và tập quán quốc tế vào từng nớc hiệu quả đến mức nào còn tùy thuộc vào tập quán của từng quốc gia.

Cho đến nay, ta vẫn cha có luật hoặc văn bản dới luật nào qui định về giao dịch tín dụng chứng từ mang tính đặc thù Về mặt lý thuyết, việc áp dụngUCP500 ở nớc ta gần nh tuyệt đối mà không bị bất cứ sự điều chỉnh nào trong khi các nớc đều có luật quốc gia riêng về giao dịch tín dụng chứng từ đảm bảo cho hoạt động thơng mại quốc tế cũng nh quyền lợi của doanh nghiệp nớc họ khi xảy ra tranh chấp Hơn nữa UCP không bao quát tất cả các giao dịch vô cùng phong phú của thực tiễn, nó cần có sự hỗ trợ của luật quốc gia nhằm tạo hành lang thật vững chắc cho hoạt động thanh toán quốc tế tránh những rủi ro, tranh chấp phát sinh đồng thời nâng cao tính hiệu quả của hoạt động này Do vậy, Nhà nớc cần sớm hoàn thiện những văn bản dới luật liên quan đến hoạt động thơng mại, ngân hàng, tài chính, giao dịch xuất nhập khẩu và đặc biệt là trong thanh toán bằng phơng thức tín dụng chứng từ

Thứ hai là, việc quản lý xuất nhập khẩu tuy chặt chẽ nhng phải tơng đối ổn định, tránh những thay đổi đột ngột và phải dự đoán đợc những vấn đề phát sinh khi các chính sách đợc ban hành, ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu và hoạt động thanh toán của ngân hàng

Bên cạnh đó Nhà nớc cũng cần có những văn bản chỉ đạo các Ngân hàng giải quyết các tồn tại trong nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu nh: hạn chế mở L/C trả chậm bằng cách quản lý chặt chẽ các điều kiện vay, trả nợ, xây dựng và quản lý hạn mức bảo lãnh cho các ngân hàng, đồng thời tăng cờng công tác kiểm tra, thanh tra và kiến nghị xử lý các vi phạm.

Thứ ba là, Nhà nớc cần tạo hành lang pháp lý cho giao dịch tín dụng chứng từ: Giao dịch tín dụng chứng từ, tuy là của ngân hàng, nhng liên quan đến nhiều ban, ngành trong nớc nh Bộ thơng mại, Tổng cục Hải quan, Phòng Th- ơng mại và Công nghiệp Việt Nam nên cần có sự kết hợp chặt chẽ của các cơ quan hữu quan, nhằm tạo sự nhất quán cho việc ban hành cũng nh áp dụng và thi hành Qui chế này không nên đối nghịch với thông lệ và các tập quán quốc tế, nhng phải phù hợp với các bộ luật của Việt Nam và phải tính đến đặc thù kinh tế - xã hội và cả tập quán, môi trờng đầu t Đây là điều không chỉ các Ngân hàng thơng mại trong nớc và nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam, các nhà đầu t và doanh thơng nớc ngoài hoan nghênh và chờ đợi mà các thẩm phán của Tòa cũng rất cần để có những phán quyết rõ ràng, công minh nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên trên cơ sở Luật pháp Việt Nam, thông lệ và tập quán quốc tế Để có thể tránh mâu thuẫn trong việc hớng dẫn thực hiện các văn bản về nghiệp vụ trong ngành Ngân hàng giữa các cơ quan, Nhà nớc phải có văn bản pháp lý chỉ đạo các ngành hữu quan thống nhất thực hiện Ví dụ nh việc phán quyết của cơ quan toà án trong nớc không phù hợp với các tập cho các Ngân hàng trong việc thực hiện các cam kết về tài chính của mình với nớc ngoài Trong thời gian qua, đã xảy ra một vụ tranh chấp thơng mại, nhng toà án kinh tế đã quyết định đình chỉ việc thanh toán của Ngân hàng, gây nên phản ứng của một số Ngân hàng nớc ngoài, dẫn đến các Ngân hàng thơng mại quốc doanh trong nớc bị giảm uy tín quốc tế.

Tất cả những kiến nghị trên đây nhằm góp phần tạo ra một môi trờng pháp lý thuận lợi cho nền kinh tế nói chung và hoạt động thanh toán hàng hóa nhập khẩu từ Singapore nói riêng Việc thực hiện công tác thanh toán xuất nhập khẩu bằng hình thức L/C đạt hiệu quả còn phụ thuộc rất nhiều vào sự cố gắng của tất cả các bên tham gia, đặc biệt là của Vietcombank Có nh thế, Ngân hàng mới phát triển đợc nghiệp vụ thanh toán nhập khẩu, hạn chế đợc khả năng xảy ra rủi ro, đồng thời hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động mua bán với nớc ngoài Vì lợi ích của cả hai bên, tăng cờng lòng tin vào Vietcombank trên trờng quốc tế, góp phần đẩy nhanh hơn nữa quá trình hội nhập nền kinh tế nớc ta với các nớc trong khu vực

Trong những năm qua, Vietcombank luôn là ngân hàng đứng đầu trong thanh toán hàng hoá nhập khẩu từ Singapore ở Việt Nam Bên cạnh những thuận lợi và u thế nh có mạng lới đại lý rộng khắp, có uy tín và kinh nghiệm trong thanh toán xuất nhập khẩu, có chính sách ký quĩ linh hoạt , Vietcombank cũng đang gặp phải không ít những khó khăn, trở ngại nh thiếu ngoại tệ, thị phần bị chia xẻ, sự ảnh hởng tiêu cực của biến động giá cả trên thị trờng thế giới, những hạn chế do cơ chế chính sách Để có thể khắc phục khó khăn và duy trì vị trí đứng đầu trong thanh toán hàng hoá nhập khẩu từ Singapore, Vietcombank cần phải không ngừng hoàn thiện mình, nâng cao sức cạnh tranh, có chính sách khách hàng phù hợp, tăng lợng dự trữ ngoại tệ cũng nh có những chính sách thích hợp nhằm hạn chế ảnh hởng do sự biến động giá cả trên thị trờng thế giới của một số mặt hàng nhập khẩu từ Singapore

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Sơ đồ nghi ệp vụ nhờ thu phiếu trơn (Trang 12)
Sơ đồ thực hiện: - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Sơ đồ th ực hiện: (Trang 23)
Bảng 2: Tình hình thanh toán nhập khẩu của Vietcombank so với cả nớc - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 2 Tình hình thanh toán nhập khẩu của Vietcombank so với cả nớc (Trang 40)
Bảng 3: Thị phần thanh toán hàng nhập của các NHTM Quốc doanh thời kỳ 1998- 1998-2000 - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 3 Thị phần thanh toán hàng nhập của các NHTM Quốc doanh thời kỳ 1998- 1998-2000 (Trang 41)
Bảng 5:Tỷ trọng thanh toán nhập khẩu từ 1999-2001 theo thị trờng - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 5 Tỷ trọng thanh toán nhập khẩu từ 1999-2001 theo thị trờng (Trang 42)
Bảng 6: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu thanh toán qua VCB từ 1999- 1999-2000 - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 6 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu thanh toán qua VCB từ 1999- 1999-2000 (Trang 43)
Bảng 7: Tỷ trọng các phơng thức thanh toán đợc sử dụng bởi Vietcombank thêi kú 1995 – 2000 - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 7 Tỷ trọng các phơng thức thanh toán đợc sử dụng bởi Vietcombank thêi kú 1995 – 2000 (Trang 44)
BảNG 8: KIM Ngạch xnk CủA Việt Nam NĂM 2000 theo từng thị trờng - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
8 KIM Ngạch xnk CủA Việt Nam NĂM 2000 theo từng thị trờng (Trang 48)
Bảng 11: một số mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ singapore - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 11 một số mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ singapore (Trang 49)
Bảng 12: Kim ngạch thanh toán nhập khẩu 1999-2001 từ thị trờng singapore - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 12 Kim ngạch thanh toán nhập khẩu 1999-2001 từ thị trờng singapore (Trang 50)
Bảng 14: Doanh số thanh toán xăng dầu năm 1999 - 6t/2001 - Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thanh toán hàng nhập khẩu từ singapore qua ngân hàng ngoại thương việt nam
Bảng 14 Doanh số thanh toán xăng dầu năm 1999 - 6t/2001 (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w