1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ 1

63 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nhằm Mở Rộng Hoạt Động Cho Vay Có Bảo Đảm Bằng Tài Sản Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Phú Thọ
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Ngân Hàng
Thể loại luận văn
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 62,76 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Những thành tựu đạt hoạt động kinh tế năm gần khẳng định khả tăng trưởng phát triển đất nước ta thời kỳ đổi hội nhập Chúng ta bước vào cơng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước, xây dựng Việt Nam ngày giầu đẹp, phồn vinh Ngành Ngân hàng đứng trước trách nhiệm lớn lao: Tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh, làm tốt chức để tạo điều kiện thuận lợi cho mặt hoạt động kinh tế trước vận hội Để khỏi vịng luẩn quẩn mà quốc gia phát triển thường mắc phải, điều kiện cần phải có vốn Vốn để đầu tư vào trang thiết bị, máy móc sản xuất, đầu tư cho cán chuyên gia Kinh tế - Kỹ thuật, đầu tư nghiên cứu đề tài khoa học có giá trị thực tiễn Do vốn yêu cầu bắt buộc cho khởi đầu đầu tư Tuy nhiên có vốn chưa đủ mà vốn phải cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội sử dựng hợp lý để đạt hiệu cao Đặc biệt Ngân hàng thương mại vấn đề chất lượng hoạt động tín dụng vấn đề bật cần phải giải quyết, hoạt động tín dụng ln nghiệp vụ quan trọng nhất, mang lại khoảng 80% lợi nhuận kinh doanh Ngân hàng thương mại Song gần nợ xấu có xu hướng gia tăng, nhiều vay khó hồn trả có khả vốn, khả thu hồi khoản nợ xấu gặp khó khăn, qua thấy hoạt động tín dụng việc đảm bảo khả thu hồi nợ vấn đề xúc ngân hàng thương mại Do tơi chọn đề tài nghiên cứu : "Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ" Đề tài nghiên cứu xuất phát từ lý luận chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng để phân tích đánh giá thực trạng cơng tác tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ Qua phân tích kết so sánh hoạt động tín dụng, chun đề có đề xuất số giải pháp góp phần mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ Bằng việc kết hợp lý thuyết qua phân tích thực tiễn, số liệu thực tế, chuyên đề với đề tài "Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tỉnh Phú Thọ" hình thành với nội dung: Mở đầu Chương : Ngân hàng thương mại hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Chương : Thực trạng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ Chương : Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm tài sản Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ Kết luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NHTM 1.1.1 Khái niệm Hướng sử dụng khai thác nguồn vốn ngân hàng thương mại cho vay đầu tư, cho vay quan trọng Nếu vào thời hạn cho vay, phân loại thành cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn, cho vay dài hạn 1.1.2 Các hình thức cho vay NHTM Cho vay ngắn hạn loại cho vay truyền thống sử dụng khai thác nguồn vốn ngân hàng thương mại, thực dạng chiết khấu giấu giấy tờ có giá, thấu chi qua tài khoản vãng lai thuê mua, trả góp, vay hạn mức tín dụng hay vay lần… Cho vay trung dài hạn Ngân hàng thương mại loại cho vay thực chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội Loại vay ngày Ngân hàng thương mại quan tâm Một mặt đáp ứng với yêu cầu vay vốn trung, dài hạn xã hội để phát triển sản xuất kinh doanh xây dựng mặt khác phù hợp với khả hay tổng vốn ngày nhiều Ngân hàng thương mại 1.2 CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1.2.1.Bảo đảm tài sản khách hàng vay 1.2.1.1.Cầm cố tài sản Cầm cố hình thức theo người nhận tài trợ Ngân hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho Ngân hàng thời gian cam kết (thường thời gian nhận tài trợ) Cầm cố thích hợp với tài sản ngân hàng kiểm sốt bảo quản tương đối chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ không ảnh hưởng đến trình hoạt động người nhận tài trợ, ví dụ chứng khốn, hợp đồng, sổ tiết kiệm, ngoại tệ mạnh, kim loại quý Các tài sản gọn nhẹ, dễ quản lý, không chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường tự nhiên Đối với hàng hóa, ngân hàng thường chấp thuận loại chịu tác động mơi trường (tính chất lí hóa cơng dụng) thời gian cầm cố Ngân hàng yêu cầu cầm cố xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản đảm bảo không an tồn cho ngân hàng Thường tài sản mà khách hàng dễ bán, dễ chuyển nhượng Khi tài trợ dựa đảm bảo cầm cố, Ngân hàng kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an tồn vật cầm cố quyền sở hữu khách hàng, khả chi trả người cam kết (như cơng ty phát hành chứng khốn, cơng ty bảo hiểm…) vật cầm cố, giá trị thị trường phát mại… Ngân hàng với khách hàng định giá vật cầm cố, kí hợp đồng cầm cố, quy định quyền nghĩa vụ đảm bảo cầm cố chuyển giao vật cầm cố, nghĩa vụ ngân hàng việc quản lí, giữ gìn vật cầm cố, quyền ngân hàng phát mại vật cầm cố khách hàng vi phạm cam kết hợp đồng tài trợ… 1.2.1.2 Thế chấp tài sản Thế chấp hình thức theo người nhận tài trợ phải chuyển giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) tài sản đảm bảo sang ngân hàng nắm giữ thời gian cam kết Nhiều tài sản khách hàng trở thành đảm bảo cho khoản tài trợ ngân hàng song phải tham gia vào trình hoạt động Những tài sản Ngân hàng khơng thể cầm cố Ví dụ máy móc, trang thiết bị, nhà đất trình sử dụng, hàng hóa q trình ln chuyển Các tài sản thường cồng kềnh, phân tán Hơn việc bán chuyển nhượng không đơn giản Trừ ngân hàng, cơng ty tài nắm giữ nhiều chứng khoán, tài sản chủ yếu doanh nghiệp hàng hóa tài sản cố định Vì đảm bảo chấp phổ biến, đặc biệt doanh nghiệp người tiêu dùng Do giá trị tài sản loại thường lớn, doanh nghiệp vay ngân hàng với quy mô lớn Đảm bảo chấp cho phép người nhận tài trợ sử dụng tài trợ sử dụng tài sản đảm bảo phục vụ cho hoạt động kinh doanh Đó thuận lợi Tuy nhiên, q trình sử dụng làm biến dạng tài sản, nữa, khả kiểm soát tài sản đảm bảo Ngân hàng bị hạn chế, khách hàng lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị tài sản đảm bảo, gây thiệt hại cho ngân hàng Khi tài trợ dựa đảm bảo chấp, ngân hàng phải xem xét kỹ vật chấp Trong hợp đồng chấp (ký với hợp đồng tài trợ), phải có phần mơ tả vật chấp (diện tích, mốc đánh dấu, giấy tờ sở hữu đất; giá trị thị trường, công dụng loại công nghệ, quyền sở hữu… máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển; năm tuổi, khả sinh trưởng… trồng, vật nuôi, sản phẩm gắn với đất…) Như vậy, ngân hàng cần phải có nhà chuyên môn (hoặc thuê) đủ khả đánh giá đảm bảo Nếu định giá cao, qui mô tài trợ lớn (tài trợ theo tỷ lệ % giá trị đảm bảo), gây rủi ro cho ngân hàng Ngược lại định giá thấp ảnh hưởng đến khả vay khách hàng Sau định giá, ngân hàng khách hàng phải thỏa thuận nội qui sử dụng đảm bảo, quyền ngân hàng giám sát đảm bảo, phát mại đảm bảo khách hàng vi phạm hợp đồng tài trợ 1.2.2.Bảo đảm tài sản bên thứ ba Bảo lãnh vay vốn Ngân hàng việc người thứ pháp nhân cá nhân gọi bên bảo lãnh cam kết với bên cho vay (bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn (bên bảo lãnh) đến hạn mà bên bảo lãnh khơng trả tồn hay phần nợ vay bao gồm gốc lãi (tiền lãi phạt hạn) cho bên nhận bảo lãnh Bên bảo lãnh thực bảo lãnh tài sản nhà cửa, máy móc thiết bị hay vật tư, hàng hóa bảo lãnh uy tín cho bên bảo lãnh Tham gia vào quy trình bảo lãnh có ba chủ thể: Khách hàng (bên bảo lãnh), Ngân hàng bên bảo lãnh Người đứng bảo lãnh cần phải có tài sản để thực nghĩa vụ với Ngân hàng Ngân hàng đứng bảo lãnh để có đủ điều kiện nguồn vốn trả nợ người vay không trả nợ Bảo lãnh hình thức bảo đảm gián tiếp sử dụng tương đối rộng Nó mang ý nghĩa quan trọng với việc mở rộng khuyến khích đầu tư Lấy ví dụ đơn vị bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh thiếu vốn, cách thông thường đặc biệt mơi trường tài Việt Nam vay ngân hàng Nếu đơn vị khơng có tài sản chấp khơng có đủ uy tín để vay tín chấp, giải pháp cứu cánh cho doanh nghiệp tìm người bảo lãnh Điều quan trọng người bảo lãnh phải gánh chịu rủi ro mà người bảo lãnh gặp phải Do người bảo lãnh người bảo lãnh phải có quan hệ tín nhiệm lẫn nhau, phải biết đựoc đạo đức người vay, tính khả thi dự án Bên bảo lãnh bảo lãnh phần toàn số nợ vay Hoạt động bảo lãnh Việt Nam chủ yếu Ngân hàng thương mại đảm nhận cho khách hàng tham gia dự án xin vay ngân hàng khác 1.2.3.Bảo đảm đối nhân Bên cạnh hình thức cho vay có bảo đảm tài sản, ngân hàng thương mại cịn thực cho vay khơng có bảo đảm tài sản (hình thức bảo đảm đối nhân hay tín chấp) Với hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay dựa khả khách hàng mà không cần dựa vào tài sản làm đảm bảo cho khoản vay Khoản vay muốn ngân hàng chấp thuận sở phải đảm bảo theo yêu cầu riêng ngân hàng Ngân hàng thường dựa tình hình liêm khiết tình hình tài người vay, lợi tức có tương lai tình hình trả nợ trước Một số cơng ty ngân hàng xem người vay chủ yếu nhiều trường hợp họ hưởng lãi suất ưu đãi Những cơng ty có cách quản lý có hiệu quả, có sản phẩm dịch vụ thị trường sẵn sàng chấp nhận, lợi nhuận tương đối ổn định, tình hình tài vững mạnh Ở Việt Nam hiên doanh nghiệp nhà nước hưởng ưu tiên Bên cạnh cá nhân đơi vay theo hình thức bảo đảm đối nhân với điều kiện có cơng ăn việc làm ổn định, có tài sản riêng tương đối lớn trả nợ sòng phẳng thể sổ sách theo dõi Tín chấp: hình thức ngân hàng cho khách hàng vay dựa uy tín khách hàng, khách hàng trao cho ngân hàng việc làm tin Đây hình thức cho vay sở tín nhiệm quan hệ tín dụng Một khách hàng phải có đủ điều kiện vay vốn như: tư cách pháp nhân, khơng có nợ hạn, có lượng vốn tự có định, có uy tín Ngân hàng xem xét cho vay tín chấp Uy tín vốn khái niệm mang tính trừu tượng tương đối, dễ xảy trường hợp đánh giá cảm tính gây hậu nghiêm trọng, không thu hồi vốn cho vay Muốn xác định đơn vị có đủ uy tín hay khơng người ta phải phân tích tình hình tài theo hàng loạt tiêu, từ rút kết luận khả toán, khả cân đối vốn, khả quản lý Xem xét khoản nợ khoản nợ ưu tiên trả cho chủ nợ Đặc biệt ngân hàng cần xem xét mối quan hệ khách hàng với ngân hàng chủ nợ khác khoảng thời gian việc thực cam kết bên Hình thức tín chấp có nhiều ưu điểm, thúc mối quan hệ làm ăn lâu dài ngân hàng khách hàng giảm bớt quy trình tín dụng thực vay đương nhiên rủi ro lớn ngân hàng 1.3.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI MỞ RỘNG CHO VAY CÓ BẢO ĐẢM BẰNG TÀI SẢN 1.3.1.Nhân tố bên ngồi Có ba nhân tố bên ngồi ảnh hưởng tới việc mở rộng cho vay có đảm bảo tài sản: kinh tế, xã hội, pháp lý * Nhân tố kinh tế: Về phương diện tổng thể kinh tế ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng, làm cho q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành bình thường không bị ảnh hưởng yếu tố lạm phát, khủng hoảng làm cho khả tín dụng khả trả nợ vay không biến động lớn Trong trường hợp chất lượng tín dụng phụ thuộc chủ yếu vào khả quản lý chất lượng tín dụng thân Ngân hàng thương mại Hoạt động tín dụng hoạt động “Đi vay vay” chất lượng tín dụng cịn phụ thuộc vào cơng tác huy động cho vay vốn Hay nói cách khác phụ thuộc vào chất lượng khách hàng, biểu tốt hay xấu hoạt động khách hàng ảnh hưởng tương ứng với hoạt động tín dụng Với khách hàng sản xuất kinh doanh có lãi có khả chiếm lĩnh thị trường có quan hệ tín dụng tốt cầu nối vay cho vay thống nhất, tạo điều kiện tăng vòng quay tín dụng, mở rộng quy mơ vốn đầu tư, với chế sách tín dụng phù hợp, Ngân hàng thương mại tìm kiếm nhiều khách hàng tốt để vay cho vay, tạo tương thích, hợp lý nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động khơng nhỏ đến hoạt động tín dụng Nền kinh tế thời kỳ đình trệ sản xuất thu hẹp hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn Ngược lại, thời kỳ hưng thịnh nhu cầu vốn tín dụng tăng, rủi ro tín dụng * Nhân tố xã hội : Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng nhân tố trực tiếp tham gia quan hệ tín dụng người gửi tiền, ngân hàng người vay tiền Tín dụng có nghĩa vay mượn dựa sở tín nhiệm, lịng tin Điều có nghĩa quan hệ tín dụng kết hợp ba yếu tố: nhu cầu khách hàng, khả Ngân hàng tin tưởng lẫn khách hàng ngân hàng Vì chất lượng tín dụng phụ thuộc vào ba yếu tố: khách hàng, ngân hàng tín nhiệm Khách hàng có tín nhiệm ngân hàng thường vay vốn dễ dàng vay với lãi suất thấp so với đối tượng khác Tín nhiệm tiền đề, điều kiện để không ngừng cải tiến chất lượng tín dụng Ngồi yếu tố cịn có yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng như: Đạo đức xã hội, trình độ dân trí có liên quan đến rủi ro hoạt động tín dụng… Bên cạnh biến động tình hình kinh tế, tình hình xã hội nước ngồi ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Ngồi chất lượng tín dụng cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường như: Thời tiết, bệnh dịch, lũ lụt… biện pháp tích cực việc bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái * Nhân tố pháp lý: Nhân tố pháp lý bao gồm tính đồng hệ thống pháp luật, tính đầy đủ thống văn luật Đồng thời gắn liền với trình chấp hành luật trình độ dân trí Pháp luật phận khơng thể thiếu kinh tế thị trường, pháp luật có nhiệm vụ tạo lập mơi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận tiện đạt hiệu cao, sở pháp lý để giải vấn đề khiếu nại có tranh chấp xảy Vì nhân tố pháp lý có vị trí quan trọng hoạt động ngân hàng nói chung chất lượng tín dụng nói riêng 1.3.2.Nhân tố bên Các nhân tố bên thường liên quan tới phấn đấu thân ngân hàng tất mặt có liên quan đến hoạt động tín dụng 10

Ngày đăng: 17/08/2023, 10:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ tổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ như sau: - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ 1
Sơ đồ t ổ chức của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Phú Thọ như sau: (Trang 20)
Bảng 2.2 . Đơn vị: ngàn USD - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ 1
Bảng 2.2 Đơn vị: ngàn USD (Trang 30)
Bảng 2.3.     (Đơn vị: Tỷ đồng) - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ 1
Bảng 2.3. (Đơn vị: Tỷ đồng) (Trang 35)
Hình thức Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 - Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh phú thọ 1
Hình th ức Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w