1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam

291 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Tái Cấu Trúc Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Dương Nguyễn Thanh Tâm
Người hướng dẫn PGS. TS. Phan Diên Vỹ, TS. Hoàng Ngọc Tiến
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại Luận án tiến sĩ
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 871,94 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC BẢN TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đề tài luận án: TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Họ và tên NCS : DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM Người hướng dẫn: 1. Người hướng dẫn thứ nhất PGS. TS. PHAN DIÊN VỸ 2. Người hướng dẫn thứ hai TS. HOÀNG NGỌC TIẾN Luận án được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả tài chính của các các ngân hàng thương mại Việt Nam, đo lường và đánh giá tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2019. Với những kết quả đạt được, luận án đã có những đóng góp mới mang nhiều giá trị lý luận và thực tiễn, cụ thể như sau: Những đóng góp về lý thuyết Các đóng góp về khía cạnh lý thuyết dựa trên kết quả nghiên cứu thông qua việc đề xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết dựa trên lý thuyết nền tảng, cụ thể như sau: Thứ nhất, nghiên cứu được thực hiện sẽ góp một phần vào việc khái quát hoá lý thuyết liên quan đến tái cấu trúc và hiệu quả tài chính của NHTM. Đồng thời, các lý thuyết nền tảng được vận dụng trong nghiên cứu này là lý thuyết quyền lực thị trường và lý thuyết cấu trúc hiệu quả là cơ sở để đánh giá hiệu quả tài chính; lý thuyết trung gian tài chính, lý thuyết người đại diện, lý thuyết vòng đời, lý thuyết nguồn lực là cơ sở để xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc sở hữu và tái cấu trúc hoạt động đến hiệu quả tài chính của NHTM. Thứ hai, luận án đã xây dựng được mô hình nghiên cứu tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của NHTM đầy đủ hơn, bao quát được các biến đại diện các hoạt động tái cấu trúc như tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc sở hữu và tái cấu trúc hoạt động. Những đóng góp về thực tiễn Bên cạnh những đóng góp về mặt khoa học, ý nghĩa luận án chủ yếu thể hiện ở các kết quả thực nghiệm. Luận án được kỳ vọng có đóng góp thiết thực cho các nhà quản trị ngân hàng thương mại và ngân hàng nhà nước. Thứ nhất, kết quả thực nghiệm của luận án cho thấy hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian đầu quá trình tái cấu trúc chưa được cải thiện và có dấu hiệu phục hồi ở giai đoạn tái cấu trúc thứ hai nhưng chưa khôi phục bằng mức hiệu quả tài chính trước tái cấu trúc. Hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại nhà nước nhìn chung cao hơn ngân hàng thương mại cổ phần nhưng ngân hàng thương mại cổ phần cũng có những bước tiến trong việc cải thiện hiệu quả để đạt mức ngang bằng với ngân hàng thương mại nhà nước trong cuối giai đoạn tái cấu trúc thứ hai. Các ngân hàng thương mại thực hiện mua bán và sáp nhập có hiệu quả tài chính thấp hơn ngân hàng thương mại không tham gia mua bán và sáp nhập. Thứ hai, luận án đã đánh giá được được những yếu tố thuộc các hoạt động tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính (ROAA, ROEA, NIM) của các NHTM Việt Nam như: nhóm biến trễ hiệu quả tài chính, nhóm biến tái cấu trúc tài chính: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu, sự hỗ trợ của nhà nước, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn, nhóm biến tái cấu trúc sở hữu: tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu nhà nước, mua bán và sáp nhập, cổ phần hóa NHTM nhà nước, nhóm biến tái cấu trúc hoạt động: số lượng chi nhánh máy ATM, số lượng nhân viên, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản, biến thời gian: giai đoạn tái cấu trúc thứ nhất, giai đoạn tái cấu trúc thứ hai, biến kiểm soát: quy mô NHTM, biến yếu tố kinh tế vĩ mô: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát. Thứ ba, luận án đã chứng minh các biến có ý nghĩa thống kê tác động cùng chiều đến ROAA như: sự hỗ trợ của nhà nước, mua bán và sáp nhập, cổ phần hóa NHTM nhà nước, số lượng nhân viên, giai đoạn tái cấu trúc thứ hai, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, các biến có ý nghĩa thống kê có tác động ngược chiều đến ROEA như: tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản, lạm phát. Các biến có ý nghĩa thống kê tác động cùng chiều đến NIM như: sự hỗ trợ của nhà nước, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, mua bán và sáp nhập, số lượng nhân viên, tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản, giai đoạn tái cấu trúc thứ hai, quy mô, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế; các biến có ý nghĩa thống kê có tác động ngược chiều đến NIM như: tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ lạm phát. Thứ ba, từ kết quả phân tích thực nghiệm, luận án đưa ra một số gợi ý về chính sách cho NHNN, NHTM để góp phần thực hiện thành công hoạt động tái cấu trúc để gia tăng hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam. Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh PGS. TS. PHAN DIÊN VỸ TS. HOÀNG NGỌC TIẾN DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence Freedom Happiness Ho Chi Minh City, January 21th, 2021 SUMMARY OF NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Name of the thesis: THE IMPACT OF RESTRUCTURING ON THE FINANCIAL PERFORMANCE OF VIETNAM COMMERCIAL BANKS Major : Finance Banking Code: 9.34.02.01 Educational institution : Banking University Ho Chi Minh City PhD student : DUONG NGUYEN THANH TAM Scientific instructor: 1. First Scientific instructor : Assoc. Prof., Dr. Phan Dien Vy 2. Second Scientific instructor : Dr. Hoang Ngoc Tien The thesis is designed to evaluate the financial performance of Vietnamese commercial banks, measure and evaluate the impact of restructuring on the financial performance of commercial banks in Vietnam from 2007 to 2019. With the achieved results, the thesis has made new contributions with many theoretical and practical values, as follows: The theoretical contributions The theoretical contributions based on the research results through proposing a theoretical research model based on the foundation theory, as follows: Firstly, the research done will contribute to the generalization of the theory related to the restructuring and financial efficiency of commercial banks. At the same time, the fundamental theories applied in this study are market power theory and the efficient structural theory is the basis for evaluating financial performance; Financial intermediation theory, agent theory, life cycle theory, resource theory are the basis for building research models of the impact of financial restructuring, ownership restructuring and restructuring works to financial performance of commercial banks. Secondly, the thesis has built a research model of the impact of restructuring on the financial efficiency of commercial banks more fully, covering variables representing restructuring activities such as financial restructuring, ownership restructuring and operational restructuring. Practical contributions: Besides the scientific contributions, the thesiss significance is mainly shown in the experimental results. The thesis is expected to make a practical contribution to commercial bank managers and stateowned banks. Firstly, the experimental results of the thesis show that the financial efficiency of Vietnamese commercial banks in the early period of the restructuring process has not been improved and there are signs of recovery in the second stage of restructuring. but not yet restored to the level of financial efficiency before restructuring. The financial performance of stateowned commercial banks is generally higher than that of joint stock commercial banks, but joint stock commercial banks have also made progress in improving efficiency to be on par with commercial banks. state in the end of the second restructuring period. Commercial banks that conduct mergers and acquisitions have lower financial efficiency than commercial banks that do not engage in mergers and acquisitions. Secondly, the thesis has assessed the factors of restructuring activities to financial performance (ROAA, ROEA, NIM) of Vietnamese commercial banks such as: group of financial performance lag variables, group of variables Financial structure: debt to equity ratio, bad debt ratio, state support, equity to total assets ratio, capital adequacy ratio, group of variable ownership restructuring : rate of foreign ownership, ratio of state ownership, mergers and acquisitions, equitization of stateowned commercial banks, group of operational restructuring variables: number of ATM branches, number of employees, rate cost to income, operating expenses to total assets, variable time: first restructuring phase, second restructuring, control variable: size of commercial banks, economic variable macro: economic growth rate, inflation rate. Thirdly, the thesis has demonstrated the statistically significant variables that have a positive impact on ROAA such as: state support, mergers and acquisitions, the equitization of stateowned commercial banks, number of employees, period. Second restructuring, economic growth rate, statistically significant variables that have opposite effects on ROEA such as: bad debt ratio, equity to total assets ratio, home ownership ratio water, cost to income ratio, operating expenses to total assets ratio, inflation. Statistically significant variables have a positive impact on the NIM such as: state support, equity to total assets ratio, capital adequacy ratio, foreign ownership ratio, trade and wax. entry, the number of employees, the ratio of operating expenses to total assets, the second restructuring stage, size, economic growth rate; Statistically significant variables have negative effects on NIM such as debt to equity ratio, bad debt ratio, cost to income ratio, inflation rate. Thirdly, from the results of the empirical analysis, the thesis gives some policy suggestions for the State Bank and commercial banks to contribute to the successful implementation of restructuring activities to increase the financial efficiency of Vietnamese commercial banks. Scientific instructor PhD candidate Assoc. Prof., Dr. Phan Dien Vy Dr. Hoang Ngoc Tien Duong Nguyen Thanh Tam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1. Bối cảnh thực tiễn Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2007 đạt mức cao nhất cho tới nay ở mức 8.48%. Tuy nhiên sau đó, trong bối cảnh khủng hoảng tài chính nổ ra tại Mỹ vào năm 2008 và lan rộng ra nhiều nước trên thế giới, tình hình kinh tế vĩ mô của Việt Nam cũng gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm vào những năm 2008 và 2009. Sang năm 2010, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi nhưng từ năm 2011 tăng trưởng kinh tế lại suy giảm trở lại. Cùng với những khó khăn của nền kinh tế trong giai đoạn này, những tồn tại, hạn chế của hệ thống ngân hàng Việt Nam được tích tụ trong nhiều năm có nguy cơ gây mất an toàn hoạt động của hệ thống NHTM và ảnh hưởng đến nền kinh tế vĩ mô. Trước những yếu kém của nền kinh tế và hệ thống ngân hàng cũng như yêu cầu của giai đoạn phát triển mới, Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) đã ra Kết luận số 10KLTW ngày 18102011 nêu rõ “Trong 5 năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cơ cấu đầu tư với trọng tâm là đầu tư công; cơ cấu lại thị trường tài chính với trọng tâm là tái cơ cấu hệ thống NHTM và các tổ chức tài chính; tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm là các tập đoàn kinh tế và tổng công ty nhà nước”. Đầu năm 2012, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 01NQCP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 với trọng tâm chỉ đạo điều hành là thực hiện các giải pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, bắt đầu từ tái cơ cấu đầu tư, tái cơ cấu doanh nghiệp và tái cơ cấu hệ thống tài chính ngân hàng. Đề án 254 tái cấu trúc hệ thống các TCTD tại Việt Nam giai đoạn 1 từ năm 2011 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 254QĐTTg ngày 01 tháng 3 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ đã nêu rõ mục tiêu là tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài chính và củng cố năng lực hoạt động của các TCTD; cải thiện mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các TCTD; nâng cao trật tự, kỷ cương và nguyên tắc thị trường trong hoạt động ngân hàng. Tiếp tục tái cấu trúc hệ thống các TCTD giai đoạn 2, chính phủ đã phê duyệt Đề án 1058 “Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020” tại Quyết định số 1058QĐTTg ngày 1972017. Để khắc phục các khó khăn, vướng mắc, bất cập về pháp lý trong quá trình xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của TCTD, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã trình Chính phủ, Quốc hội xem xét thông qua Nghị quyết số 422017QH14 ngày 2162017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD. Nghị quyết 42 đã tạo lập cơ sở pháp lý thuận lợi hơn cho việc xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của các TCTD, tổ chức mua bán nợ xấu. 1.1.2. Tổng quan nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả trên thế giới và tại Việt Nam đã sử dụng hai phương pháp nghiên cứu hiệu quả tài chính phổ biến là DEA, thống kê t. Nghiên cứu sử dụng phương pháp DEA là nghiên cứu của các tác giả: Can và Ariff (2008) tại 04 nước: Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan và Phillipin, Nguyễn Việt Hùng (2008), Liễu Thu Trúc và Võ Thành Danh (2012), Phan Thị Hằng Nga và Nguyễn Phương Thanh (2016) tại Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng thống kê t là nghiên cứu của các tác giả: Cornett và cộng sự (2010a) tại 16 nước khu vực châu Á, Bilal và Amin (2015) tại Pakistan, Nguyễn Phạm Nhã Trúc và Nguyễn Phạm Thiên Thanh (2015) tại Việt Nam. Các tác giả này đã thực hiện so sánh hiệu quả tài chính của NHTM cho 2 giai đoạn như trước và sau khủng hoảng (Bilal và Amin (2015)), trước và sau tái cấu trúc (Can và Ariff (2008), Phan Thị Hằng Nga và Nguyễn Phương Thanh (2016)), so sánh hiệu quả tài chính của 2 nhóm NHTM nhà nước và NHTM tư nhân (Nguyễn Việt Hùng (2008), Nguyễn Phạm Nhã Trúc và Nguyễn Phạm Thiên Thanh (2015). Các nghiên cứu về tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các NHTM trên thế giới và tại Việt Nam như: Dziobek và Pazarbasioglu (1998), Curak và cộng sự (2012), Trần Hoàng Ngân và cộng sự (2015), Kithinji và cộng sự (2017), Võ Xuân Vinh và Nguyễn Hữu Huân (2018). Một số nghiên cứu chuyên sâu về tác động của tái cấu trúc tài chính đến hiệu quả tài chính của NHTM như Osoro (2014), Hsiao và cộng sự (2010) hay tác động của tái cấu trúc sở hữu đến hiệu quả tài chính của NHTM: Williams và Nguyen (2005), Berger và cộng sự (2005), Patti và Hardy (2005), Thoraneenitiyan và Avkiran (2009) Lin và Zhang (2009, Badreldin và Kalhoefer (2009), Lin và cộng sự (2016); nghiên cứu tác động của tái cấu trúc hoạt động đến hiệu quả tài chính của các NHTM: Samina và Zaman (2015), AlAli (2020)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BẢN TÓM TẮT NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Đề tài luận án: TÁC ĐỘNG CỦA TÁI CẤU TRÚC ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Họ tên NCS : DƯƠNG NGUYỄN THANH TÂM Người hướng dẫn: Người hướng dẫn thứ Người hướng dẫn thứ hai PGS TS PHAN DIÊN VỸ TS HOÀNG NGỌC TIẾN Luận án thực nhằm đánh giá hiệu tài các ngân hàng thương mại Việt Nam, đo lường đánh giá tác động tái cấu trúc đến hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2019 Với kết đạt được, luận án có đóng góp mang nhiều giá trị lý luận thực tiễn, cụ thể sau: Những đóng góp lý thuyết Các đóng góp khía cạnh lý thuyết dựa kết nghiên cứu thông qua việc đề xuất mơ hình nghiên cứu lý thuyết dựa lý thuyết tảng, cụ thể sau: Thứ nhất, nghiên cứu thực góp phần vào việc khái quát hoá lý thuyết liên quan đến tái cấu trúc hiệu tài NHTM Đồng thời, lý thuyết tảng vận dụng nghiên cứu lý thuyết quyền lực thị trường lý thuyết cấu trúc hiệu sở để đánh giá hiệu tài chính; lý thuyết trung gian tài chính, lý thuyết người đại diện, lý thuyết vịng đời, lý thuyết nguồn lực sở để xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc sở hữu tái cấu trúc hoạt động đến hiệu tài NHTM Thứ hai, luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài NHTM đầy đủ hơn, bao quát biến đại diện hoạt động tái cấu trúc tái cấu trúc tài chính, tái cấu trúc sở hữu tái cấu trúc hoạt động Những đóng góp thực tiễn Bên cạnh đóng góp mặt khoa học, ý nghĩa luận án chủ yếu thể kết thực nghiệm Luận án kỳ vọng có đóng góp thiết thực cho nhà quản trị ngân hàng thương mại ngân hàng nhà nước Thứ nhất, kết thực nghiệm luận án cho thấy hiệu tài ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian đầu trình tái cấu trúc chưa cải thiện có dấu hiệu phục hồi giai đoạn tái cấu trúc thứ hai chưa khôi phục mức hiệu tài trước tái cấu trúc Hiệu tài ngân hàng thương mại nhà nước nhìn chung cao ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần có bước tiến việc cải thiện hiệu để đạt mức ngang với ngân hàng thương mại nhà nước cuối giai đoạn tái cấu trúc thứ hai Các ngân hàng thương mại thực mua bán sáp nhập có hiệu tài thấp ngân hàng thương mại không tham gia mua bán sáp nhập Thứ hai, luận án đánh giá được yếu tố thuộc hoạt động tái cấu trúc đến hiệu tài (ROAA, ROEA, NIM) NHTM Việt Nam như: nhóm biến trễ hiệu tài chính, nhóm biến tái cấu trúc tài chính: tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu, hỗ trợ nhà nước, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ an tồn vốn, nhóm biến tái cấu trúc sở hữu: tỷ lệ sở hữu nước ngoài, tỷ lệ sở hữu nhà nước, mua bán sáp nhập, cổ phần hóa NHTM nhà nước, nhóm biến tái cấu trúc hoạt động: số lượng chi nhánh máy ATM, số lượng nhân viên, tỷ lệ chi phí thu nhập, tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản, biến thời gian: giai đoạn tái cấu trúc thứ nhất, giai đoạn tái cấu trúc thứ hai, biến kiểm sốt: quy mơ NHTM, biến yếu tố kinh tế vĩ mô: tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát Thứ ba, luận án chứng minh biến có ý nghĩa thống kê tác động chiều đến ROAA như: hỗ trợ nhà nước, mua bán sáp nhập, cổ phần hóa NHTM nhà nước, số lượng nhân viên, giai đoạn tái cấu trúc thứ hai, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, biến có ý nghĩa thống kê có tác động ngược chiều đến ROEA như: tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ sở hữu nhà nước, tỷ lệ chi phí thu nhập, tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản, lạm phát Các biến có ý nghĩa thống kê tác động chiều đến NIM như: hỗ trợ nhà nước, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệ sở hữu nước ngoài, mua bán sáp nhập, số lượng nhân viên, tỷ lệ chi phí hoạt động tổng tài sản, giai đoạn tái cấu trúc thứ hai, quy mơ, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế; biến có ý nghĩa thống kê có tác động ngược chiều đến NIM như: tỷ lệ nợ vốn chủ sở hữu, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí thu nhập, tỷ lệ lạm phát Thứ ba, từ kết phân tích thực nghiệm, luận án đưa số gợi ý sách cho NHNN, NHTM để góp phần thực thành công hoạt động tái cấu trúc để gia tăng hiệu tài NHTM Việt Nam Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHAN DIÊN VỸ THANH TÂM TS HOÀNG NGỌC TIẾN Nghiên cứu sinh DƯƠNG NGUYỄN THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness Ho Chi Minh City, January 21th, 2021 SUMMARY OF NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Name of the thesis: THE IMPACT OF RESTRUCTURING ON THE FINANCIAL PERFORMANCE OF VIETNAM COMMERCIAL BANKS Major : Finance -Banking Code: 9.34.02.01 Educational institution : Banking University Ho Chi Minh City PhD student : DUONG NGUYEN THANH TAM Scientific instructor: First Scientific instructor : Assoc Prof., Dr Phan Dien Vy Second Scientific instructor : Dr Hoang Ngoc Tien The thesis is designed to evaluate the financial performance of Vietnamese commercial banks, measure and evaluate the impact of restructuring on the financial performance of commercial banks in Vietnam from 2007 to 2019 With the achieved results, the thesis has made new contributions with many theoretical and practical values, as follows: The theoretical contributions The theoretical contributions based on the research results through proposing a theoretical research model based on the foundation theory, as follows: Firstly, the research done will contribute to the generalization of the theory related to the restructuring and financial efficiency of commercial banks At the same time, the fundamental theories applied in this study are market power theory and the efficient structural theory is the basis for evaluating financial performance; Financial intermediation theory, agent theory, life cycle theory, resource theory are the basis for building research models of the impact of financial restructuring, ownership restructuring and restructuring works to financial performance of commercial banks Secondly, the thesis has built a research model of the impact of restructuring on the financial efficiency of commercial banks more fully, covering variables representing restructuring activities such as financial restructuring, ownership restructuring and operational restructuring Practical contributions: Besides the scientific contributions, the thesis's significance is mainly shown in the experimental results The thesis is expected to make a practical contribution to commercial bank managers and state-owned banks Firstly, the experimental results of the thesis show that the financial efficiency of Vietnamese commercial banks in the early period of the restructuring process has not been improved and there are signs of recovery in the second stage of restructuring but not yet restored to the level of financial efficiency before restructuring The financial performance of state-owned commercial banks is generally higher than that of joint stock commercial banks, but joint stock commercial banks have also made progress in improving efficiency to be on par with commercial banks state in the end of the second restructuring period Commercial banks that conduct mergers and acquisitions have lower financial efficiency than commercial banks that not engage in mergers and acquisitions Secondly, the thesis has assessed the factors of restructuring activities to financial performance (ROAA, ROEA, NIM) of Vietnamese commercial banks such as: group of financial performance lag variables, group of variables Financial structure: debt to equity ratio, bad debt ratio, state support, equity to total assets ratio, capital adequacy ratio, group of variable ownership restructuring : rate of foreign ownership, ratio of state ownership, mergers and acquisitions, equitization of state-owned commercial banks, group of operational restructuring variables: number of ATM branches, number of employees, rate cost to income, operating expenses to total assets, variable time: first restructuring phase, second restructuring, control variable: size of commercial banks, economic variable macro: economic growth rate, inflation rate Thirdly, the thesis has demonstrated the statistically significant variables that have a positive impact on ROAA such as: state support, mergers and acquisitions, the equitization of state-owned commercial banks, number of employees, period Second restructuring, economic growth rate, statistically significant variables that have opposite effects on ROEA such as: bad debt ratio, equity to total assets ratio, home ownership ratio water, cost to income ratio, operating expenses to total assets ratio, inflation Statistically significant variables have a positive impact on the NIM such as: state support, equity to total assets ratio, capital adequacy ratio, foreign ownership ratio, trade and wax entry, the number of employees, the ratio of operating expenses to total assets, the second restructuring stage, size, economic growth rate; Statistically significant variables have negative effects on NIM such as debt to equity ratio, bad debt ratio, cost to income ratio, inflation rate Thirdly, from the results of the empirical analysis, the thesis gives some policy suggestions for the State Bank and commercial banks to contribute to the successful implementation of restructuring activities to increase the financial efficiency of Vietnamese commercial banks Scientific instructor Assoc Prof., Dr Phan Dien Vy Dr Hoang Ngoc Tien PhD candidate Duong Nguyen Thanh Tam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU 1.1.1 Bối cảnh thực tiễn Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2007 đạt mức cao mức 8.48% Tuy nhiên sau đó, bối cảnh khủng hoảng tài nổ Mỹ vào năm 2008 lan rộng nhiều nước giới, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế liên tục giảm vào năm 2008 2009 Sang năm 2010, kinh tế có dấu hiệu phục hồi từ năm 2011 tăng trưởng kinh tế lại suy giảm trở lại Cùng với khó khăn kinh tế giai đoạn này, tồn tại, hạn chế hệ thống ngân hàng Việt Nam tích tụ nhiều năm có nguy gây an tồn hoạt động hệ thống NHTM ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Trước yếu kinh tế hệ thống ngân hàng yêu cầu giai đoạn phát triển mới, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khóa XI) Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 nêu rõ “Trong năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cấu đầu tư với trọng tâm đầu tư công; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu hệ thống NHTM tổ chức tài chính; tái cấu doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đồn kinh tế tổng cơng ty nhà nước” Đầu năm 2012, Chính phủ ban hành Nghị số 01/NQ-CP giải pháp chủ yếu đạo, điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 với trọng tâm đạo điều hành thực giải pháp kiềm chế lạm phát, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; thực tái cấu kinh tế, tái cấu đầu tư, tái cấu doanh nghiệp tái cấu hệ thống tài - ngân hàng Đề án 254 tái cấu trúc hệ thống TCTD Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 - 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ mục tiêu tập trung lành mạnh hóa tình trạng tài củng cố lực hoạt động TCTD; cải thiện mức độ an toàn hiệu hoạt động TCTD; nâng cao trật tự, kỷ cương nguyên tắc thị trường hoạt động ngân hàng Tiếp tục tái cấu trúc hệ thống TCTD giai đoạn 2, phủ phê duyệt Đề án 1058 “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Để khắc phục khó khăn, vướng mắc, bất cập pháp lý trình xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm TCTD, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trình Chính phủ, Quốc hội xem xét thơng qua Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Nghị 42 tạo lập sở pháp lý thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm TCTD, tổ chức mua bán nợ xấu 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả giới Việt Nam sử dụng hai phương pháp nghiên cứu hiệu tài phổ biến DEA, thống kê t Nghiên cứu sử dụng phương pháp DEA nghiên cứu tác giả: Can Ariff (2008) 04 nước: Hàn Quốc, Indonesia, Thái Lan Phillipin, Nguyễn Việt Hùng (2008), Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012), Phan Thị Hằng Nga Nguyễn Phương Thanh (2016) Việt Nam Nghiên cứu sử dụng thống kê t nghiên cứu tác giả: Cornett cộng (2010a) 16 nước khu vực châu Á, Bilal Amin (2015) Pakistan, Nguyễn Phạm Nhã Trúc Nguyễn Phạm Thiên Thanh (2015) Việt Nam Các tác giả thực so sánh hiệu tài NHTM cho giai đoạn trước sau khủng hoảng (Bilal Amin (2015)), trước sau tái cấu trúc (Can Ariff (2008), Phan Thị Hằng Nga Nguyễn Phương Thanh (2016)), so sánh hiệu tài nhóm NHTM nhà nước NHTM tư nhân (Nguyễn Việt Hùng (2008), Nguyễn Phạm Nhã Trúc Nguyễn Phạm Thiên Thanh (2015) Các nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài NHTM giới Việt Nam như: Dziobek Pazarbasioglu (1998), Curak cộng (2012), Trần Hoàng Ngân cộng (2015), Kithinji cộng (2017), Võ Xuân Vinh Nguyễn Hữu Huân (2018) Một số nghiên cứu chuyên sâu tác động tái cấu trúc tài đến hiệu tài NHTM Osoro (2014), Hsiao cộng (2010) hay tác động tái cấu trúc sở hữu đến hiệu tài NHTM: Williams Nguyen (2005), Berger cộng (2005), Patti Hardy (2005), Thoraneenitiyan Avkiran (2009) Lin Zhang (2009, Badreldin Kalhoefer (2009), Lin cộng (2016); nghiên cứu tác động tái cấu trúc hoạt động đến hiệu tài NHTM: Samina Zaman (2015), AlAli (2020) 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu Một là, khoảng trống nghiên cứu hiệu tài NHTM Việt Nam: Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm hiệu tài NHTM cho thấy tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác (DEA, thống kê t) nhiều quốc gia giới Việt Nam Tác giả nhận thấy, Việt Nam thực tái cấu trúc giai đoạn từ năm 2012, tái cấu trúc giai đoạn từ năm 2016 nên cần so sánh, đánh giá hiệu tài trung bình NHTM Việt Nam giai đoạn tái cấu trúc (2012-2015, 2016-2019) so với trước tái cấu trúc (2007-2011) Đồng thời, cần so sánh, đánh giá hiệu tài trung bình nhóm: NHTM_NN NHTM_CP, NHTM có tham gia M&A NHTM không tham gia M&A Đây khoảng trống nghiên cứu vể hiệu tài NHTM Việt Nam mà chưa có nghiên cứu thực Hai là, khoảng trống nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài NHTM Việt Nam: Đa số nhà nghiên cứu cho tái cấu trúc ngân hàng thực chủ yếu để tăng cường hiệu tài đôi khi, áp dụng biện pháp hỗ trợ phủ để giảm khả khủng hoảng tài có tác động đến quốc gia tồn cầu (Birchil Simmons, 2010) Một số nghiên cứu giới tác động tái cấu trúc đến hiệu tài NHTM như: Dziobek Pazarbasioglu (1998), Dziobek Pazarbasioglu (1998), Curak cộng (2012), Kithinji cộng (2017) Một số nghiên cứu chuyên sâu tác động tái cấu trúc tài đến hiệu tài NHTM Osoro (2014), Hsiao cộng (2010) hay tác động tái cấu trúc sở hữu đến hiệu tài NHTM: Williams Nguyen (2005), Berger cộng (2005), Patti Hardy (2005), Thoraneenitiyan Avkiran (2009) Lin Zhang (2009, Badreldin Kalhoefer (2009), Lin cộng (2016); nghiên cứu tác động tái cấu trúc hoạt động đến hiệu tài NHTM: Samina Zaman (2015), AlAli (2020) Thông qua khảo lược nghiên trước, luận án nhận thấy khoảng trống nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài NHTM sau: Khoảng trống thời gian không gian nghiên cứu: Điều kiện kinh tế đặc điểm hệ thống NHTM nước khác nhau, vấn đề nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài thực giới nghiên cứu: Dziobek Pazarbasioglu (1998), Dziobek Pazarbasioglu (1998), Curak cộng (2012), Kithinji cộng (2017) Nghiên cứu Trần Hoàng Ngân cộng (2015), Võ Xuân Vinh Nguyễn Hữu Huân (2018) thực đánh giá số yếu tố đại diện cho hoạt động tái cấu trúc đến hiệu NHTM Việt Nam thời gian nghiên cứu hạn chế NHTM Việt Nam tái cấu trúc (2007 - 2013 hay 1999 - 2014) Vì vậy, vấn đề nghiên cứu tác động tái cấu trúc đến hiệu tài NHTM cần thực Việt Nam với khoảng thời gian dài (từ 2007 - 2019) Khoảng trống đối tượng nghiên cứu: Các nghiên cứu tập trung số biến đại diện cho hoạt động tái cấu trúc để đánh giá tác động đến hiệu tài NHTM (Dziobek Pazarbasioglu (1998), Curak cộng (2012), Kithinji cộng (2017)) dẫn đến ý nghĩa giải thích mơ hình nghiên cứu cịn hạn chế nên luận án bổ sung biến đại diện cho hoạt động tái cấu trúc, theo nội dung thực tiễn hoạt động tái cấu trúc Việt Nam Đề án 254 nên kỳ vọng luận án mang có ý nghĩa giải thích mơ hình cao với nhiều biến giải thích Khoảng trống phương pháp nghiên cứu: Cấu trúc liệu bảng kết hợp từ thành phần: thành phần liệu chéo (cross - section) thành phần liệu theo chuỗi thời gian (time - series) Việc kết hợp loại liệu có nhiều lợi thuận lợi phân tích, đặc biệt muốn quan sát, phân tích biến động nhóm đối tượng nghiên cứu sau biến cố hay theo thời gian phân tích khác biệt giữa nhóm đối tượng nghiên cứu mặt kinh tế lượng, hồi quy liệu bảng gặp số vấn đề đa cộng tuyến (MultiColinear), tự tương quan (Autocorrelation), phương sai thay đổi (Heteroskedasticity) Nên mơ hình nghiên cứu sử dụng phương pháp OLS (Osoro (2014), Kithinji cộng (2017))

Ngày đăng: 16/08/2023, 22:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Giới thiệu các biến được sử dụng trong mô hình và cách đo lường - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1 Giới thiệu các biến được sử dụng trong mô hình và cách đo lường (Trang 23)
Hình 4.1: ROAA, ROEA, NIM trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 -  2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 4.1 ROAA, ROEA, NIM trung bình của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 27)
Hình 4.2: ROAA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn  2007 - 2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 4.2 ROAA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 28)
Hình 4.3: ROEA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 - 2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 4.3 ROEA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 29)
Hình 4.4: NIM của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 - 2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 4.4 NIM của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 29)
Hình 4.5: ROAA_MA, ROAA_NO và ROAA_TB giai đoạn 2007 - 2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 4.5 ROAA_MA, ROAA_NO và ROAA_TB giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 31)
Hình 4.7: NIM_MA, NIM_NO và NIM_TB giai đoạn 2007 - 2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 4.7 NIM_MA, NIM_NO và NIM_TB giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 32)
Bảng ma trận tương quan cho thấy các biến giải thích trong mô hình tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam cũng không có tương quan chặt với nhau với hệ số tương quan nhỏ hơn 0.5 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng ma trận tương quan cho thấy các biến giải thích trong mô hình tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam cũng không có tương quan chặt với nhau với hệ số tương quan nhỏ hơn 0.5 (Trang 33)
Bảng 4.18: Ma trận tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu ROEA - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.18 Ma trận tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu ROEA (Trang 34)
Bảng 4.17: Ma trận tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu ROAA - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.17 Ma trận tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu ROAA (Trang 34)
Bảng 4.19: Ma trận tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu NIM - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.19 Ma trận tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu NIM (Trang 35)
Bảng 4.20: Kết quả kiểm định các mô hình ước lượng OLS, FEM, REM và GMM - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.20 Kết quả kiểm định các mô hình ước lượng OLS, FEM, REM và GMM (Trang 36)
Bảng 4.23: Kết quả nghiên cứu tác động của tái cấu trúc đến NIM - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.23 Kết quả nghiên cứu tác động của tái cấu trúc đến NIM (Trang 39)
2 Bảng 2.2: Bảng tóm tắt các nghiên cứu về tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại 62 3 Bảng 3.1: Giới thiệu các biến được sử dụng trong mô hình và - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
2 Bảng 2.2: Bảng tóm tắt các nghiên cứu về tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại 62 3 Bảng 3.1: Giới thiệu các biến được sử dụng trong mô hình và (Trang 99)
1 Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
1 Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu về hiệu quả tài chính của (Trang 99)
Hình 1.1: Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.1 Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 102)
Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 1.2 Quy trình nghiên cứu (Trang 112)
Bảng 2.2: Bảng tóm tắt các nghiên cứu về tác động của tái cấu trúc đến hiệu - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.2 Bảng tóm tắt các nghiên cứu về tác động của tái cấu trúc đến hiệu (Trang 165)
Bảng 3.1: Giới thiệu các biến được sử dụng trong mô hình và cách đo lường - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 3.1 Giới thiệu các biến được sử dụng trong mô hình và cách đo lường (Trang 181)
Bảng 4.1: ROAA, ROEA, NIM trung bình của các NHTM Việt Nam - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.1 ROAA, ROEA, NIM trung bình của các NHTM Việt Nam (Trang 195)
Bảng 4.2: Nhóm 05 NHTM có ROAA, ROEA, NIM cao nhất và thấp nhất năm  2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.2 Nhóm 05 NHTM có ROAA, ROEA, NIM cao nhất và thấp nhất năm 2019 (Trang 197)
Bảng 4.3: ROAA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007  - 2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 4.3 ROAA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 199)
Hình   4.2   và   bảng   4.3   cho   thấy   trước   tái   cấu   trúc   năm   2012,   ROAA   của NHTM_CP cao hơn ROAA của NHTM_NN và ROAA trung bình mẫu, cao điểm nhất là năm 2009, ROAA của NHTM_CP là 1.63% ROAA của NHTM_NN chỉ 0.97% - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
nh 4.2 và bảng 4.3 cho thấy trước tái cấu trúc năm 2012, ROAA của NHTM_CP cao hơn ROAA của NHTM_NN và ROAA trung bình mẫu, cao điểm nhất là năm 2009, ROAA của NHTM_CP là 1.63% ROAA của NHTM_NN chỉ 0.97% (Trang 199)
Hình 4.2: ROAA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 -  2019 - Tác động của tái cấu trúc đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại việt nam
Hình 4.2 ROAA của NHTM_NN, NHTM_CP và trung bình mẫu giai đoạn 2007 - 2019 (Trang 200)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w