BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH VĂN HOÀN TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN HOÀNG VĨNH LỘC 2. PGS.TS. HẠ THỊ THIỀU DAO TP. HỒ CHÍ MINH THÁNG .... NĂM 2022 TÓM TẮT Luận án đặt ra mục tiêu là làm rõ tác động của TDNH tới TTKT tại Việt Nam đồng thời thảo luận kết quả nghiên cứu với thực tiễn nền kinh tế từ đó đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện vai trò của dòng vốn này đối với tốc độ TTKT tại Việt Nam. Hướng tiếp cận đánh giá từ tổng quát, xem xét tác động của TDNH tới TTKT cùng với các yếu tố vĩ mô liên quan nguồn vốn vật chất, tiếp cận sâu hơn từ việc đánh giá tác động theo cơ cấu tín dụng ngành và làm rõ phân vùng tác động tới TTKT theo ngưỡng tỷ lệ tín dụngGDP. Đầu tiên, tác giả phân tích bối cảnh thực tiễn điều kiện kinh tế vĩ mô trong nước, trong đó tập trung vào TTTD và TTKT giai đoạn 20042020. Trên cở sở bối cảnh thực tiễn, cơ sở lý thuyết về tác động của TDNH tới TTKT, lý thuyết về ngưỡng TTTD cũng như lược khảo các nghiên cứu liên quan luận án nêu lên khoảng trống nghiên cứu đồng thời xây dựng ba mô hình định lượng nhằm đánh giá tác động của TDNH tới TTKT tại Việt Nam bao gồm: Mô hình đánh giá tác động cùng các biến vĩ mô liên quan tới nguồn vốn vật chất, mô hình đánh giá tác động theo cơ cấu tín dụng ngành và mô hình phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụngGDP. Thứ hai, kết quả nghiên cứu được thảo luận và chỉ ra rằng, TDNH có tác động tích cực tới TTKT trong dài hạn và tồn tại mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa mức tăng GDP và TTTD tại Việt Nam. Tuy nhiên, kết quả đánh giá thông qua cơ cấu tín dụng ngành cho thấy mức độ tác động của dòng vốn TDNH theo từng nhóm ngành là khác nhau tới TTKT. Thêm vào đó, sự khác biệt ở ba độ dốc hồi quy trong kết quả ước lượng tương ứng với ba phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụngGDP làm rõ hơn tác động của TDNH tới TTKT tại Việt Nam không phải là tuyến tính hoàn toàn mà xuất hiện điểm chuyển tiếp, điểm mà tại đó độ lớn tác động của TDNH tới TTKT có sự thay đổi theo từng giai đoạn. Thứ ba, kết quả nghiên cứu của ba mô hình định lượng làm cơ sở để luận án đưa ra các khuyến nghị nhằm cải thiện vai trò của dòng vốn TDNH trong việc thúc đẩy TTKT, đề xuất các biện pháp góp phần đưa cơ cấu tín dụng phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế và các giải pháp nhằm kiểm soát tỷ lệ tín dụngGDP tại Việt Nam. Ngoài ra trên cơ sở kết quả nghiên cứu tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị với NHNN nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý, giám sát hoạt động tín dụng và các giải pháp, các đề xuất kiến nghị cải thiện hiệu quả tác động đối với các biến kiểm soát trong mô hình, góp phần thúc đẩy TTKT bền vững. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU • 1.1. LÝ DO NGHIÊN CỨU TTKT tại Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á 1997 cũng như khủng hoảng tài chính toàn cầu 20072008 (Goldstein và Xie, 2009). Giai đoạn 20042020, với chính sách điều hành linh hoạt của các cơ quan quản lý, kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục từ mức 4,8% năm 1999 lên mức 8,5% năm 2007, cao nhất kể từ năm 1997 và cho cả giai đoạn 20042020. Đi cùng với tốc độ tăng trưởng thì chất lượng tăng trưởng dần được cải thiện, tuy nhiên theo nhiều đánh giá của các chuyên gia kinh tế trong nước và quốc tế, kết quả tăng trưởng của Việt Nam tập trung về chiều rộng chứ chưa có sức bật để tăng trưởng về chiều sâu. CIEM (2012) đánh giá TTKT ở Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bảo đảm tính hợp lý và hiệu quả của việc sử dụng các yếu tố tăng trưởng. Cụ thể: (i) Tăng trưởng phụ thuộc nhiều hơn vào tăng vốn; (ii) ôn định kinh tế vĩ mô chưa chắc; (iii) Hiệu quả đầu tư thấp; (iv) Năng suất lao động thấp và tăng chậm; (v) Sự cạnh tranh quốc gia chậm cải thiện; (vi) Các mục tiêu của cải cách thể chế chưa được chú ý đúng mức. Hệ thống tài chính Việt Nam có thể được xem là lớn đối với các nước có nền kinh tế phát triển có mức thu nhập trung bình thấp nếu xét theo quy mô tài sản, trong đó phần lớn giá trị tài sản thuộc khu vực ngân hàng (IMF, 2017). Tỷ lệ dư nợ tín dụngGDP ở mức cao (trên 60%) thậm chí tăng vượt mức trên 100% GDP giai đoạn 20142020. Cơ cấu dư nợ TDNH tập trung nhiều nhất vào nhóm ngành công nghiệp và xây dựng dao động trong khoảng 35% 40%, tiếp theo sau đó là các hoạt động dịch vụ khác chiếm 25%30% tổng dư nợ, nhóm ngành vận tải, thương mại, viễn thông với tỷ trọng từ 15% đến 20%, TDNH phục vụ cho các hoạt động nông, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp nhất dao động từ 8% đến 10%. TTTD biến động liên tục giai đoạn 20042020, một mặt đây là kênh truyền tải chính sách tiền tệ tới nền kinh tế nhanh và hiệu quả giúp ổn định kinh tế vĩ mô trước sự biến động của tình hình kinh tế thế giới, mặt khác vừa linh hoạt trong cung ứng vốn cho các chủ thể hoạt động sản xuất, vừa là công cụ hữu hiệu nhằm điều tiết lượng tiền của nền kinh tế trong giai đoạn các gói hỗ trợ tăng trưởng sau khủng hoảng tài chính 20072008 được thực thi. Nhưng nhu cầu vốn của các khu vực sản xuất là có hạn và phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng của chính các doanh nghiệp. Tỷ lệ tín dụngGDP cao có thể là biểu hiện của việc vốn chảy vào các lĩnh vực phi sản xuất có tính đầu cơ như chứng khoán, bất động sản, điều này ảnh hưởng tới hiệu quả của dòng vốn TDNH cũng như hoạt động của hệ thống ngân hàng qua đó tác động tiêu cực tới sự phát triển của nền kinh tế. Mối quan hệ tích cực giữa TDNH và TTKT từ lâu đã được các nhà nghiên cứu chứng minh. Một trong những nhà kinh tế đầu tiên Schumpeter (1911) tin rằng TDNH đóng một vai trò thiết yếu trong việc thúc đẩy TTKT thông qua các hoạt động tài chính cho đầu tư và sản xuất. Goldsmith (1969) cho rằng trung gian tài chính (trong đó có hệ thống ngân hàng mà đặc biệt là kênh TDNH) cải thiện hiệu quả trong việc phân bổ tiết kiệm cho các khoản đầu tư, tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế và tính thanh khoản của thị trường. Tác giả nhận định TTKT có mối tương quan thuận với quy mô hệ thống tài chính. Không chỉ vậy, TTTD còn là yếu tố dự báo trước cho cuộc khủng hoảng tiền tệ (Kaminsky và Reinhart, 1999; Schularick và Taylor, 2012). Các quốc gia có hệ thống tài chính phát triển thúc đẩy TTKT nhanh hơn, cao hơn nhưng cũng đánh đổi bằng biến động lớn hơn khi khủng hoảng xảy ra (Ranciere và ctg, 2008). Dòng vốn TDNH mang lại hiệu quả khi được giải ngân đúng mục đích, đáp ứng đủ vốn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và làm tăng tổng sản phẩm trong nước. Sự gia tăng quá mức dòng vốn tín dụng vào nền kinh tế trong khi sức hấp thụ của các chủ thể vay vốn có hạn là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ lạm phát tăng, bong bóng giá tài sản, tiềm ẩn gia tăng nợ xấu, đe dọa sự ổn định hệ thống tài chính. TTTD quá mức, hay núp bóng bằng cách lách các quy định cho vay, thẩm định tài sản, dòng vốn vay chảy vào các hoạt động phi sản xuất làm gia tăng rủi ro cho hệ thống ngân hàng kéo theo đó là tác động tiêu cực tới TTKT đặc biệt tại các quốc gia có lạm phát hai con số hay giai đoạn nền kinh tế các nước rơi vào khủng hoảng (Rousseau và Wachtel, 2002; Gennaioli và ctg, 2010). Vốn đầu vào là yếu tố quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế các nước trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, được thể hiện rõ trong các lý thuyết, các mô hình TTKT. Vốn được chia thành vốn vật chất và vốn con người, trong đó vốn vật chất bao gồm: máy móc, thiết bị, lượng vốn đầu tư hình thành cơ sở hạ tầng và đáp ứng nhu cầu của các hoạt động sản xuất kinh doanh; vốn con người bao gồm: kiến thức, tài năng, kỹ năng, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, trí thông minh, động lực, sở hữu trí tuệ. Mô hình TTKT nội sinh trong đó tập trung vào nguồn gốc TTKT và đối tượng đầu tư, nói cách khác, để đạt được mục tiêu TTKT bền vững cần đầu tư vào vốn vật chất trong đó bao hàm cả đầu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực và tri thức làm nền tảng tạo nên tiền đề cho sự xuất hiện những tiến bộ khoa học công nghệ, cải thiện năng suất lao động góp phần thúc đẩy TTKT trong dài hạn (Romer, 1990; Mankiw và ctg, 1992; Funke và Strulik, 2000; Đỗ Văn Đức, 2018). Nghiên cứu về tác động của TDNH tới TTKT nhận được nhiều sự quan tâm của các tác giả cả
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH VĂN HỒN TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG VĨNH LỘC PGS.TS HẠ THỊ THIỀU DAO TP HỒ CHÍ MINH - THÁNG NĂM 2022 TÓM TẮT Luận án đặt mục tiêu làm rõ tác động TDNH tới TTKT Việt Nam đồng thời thảo luận kết nghiên cứu với thực tiễn kinh tế từ đưa khuyến nghị nhằm cải thiện vai trò dòng vốn tốc độ TTKT Việt Nam Hướng tiếp cận đánh giá từ tổng quát, xem xét tác động TDNH tới TTKT với yếu tố vĩ mô liên quan nguồn vốn vật chất, tiếp cận sâu từ việc đánh giá tác động theo cấu tín dụng ngành làm rõ phân vùng tác động tới TTKT theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP Đầu tiên, tác giả phân tích bối cảnh thực tiễn điều kiện kinh tế vĩ mô nước, tập trung vào TTTD TTKT giai đoạn 2004-2020 Trên cở sở bối cảnh thực tiễn, sở lý thuyết tác động TDNH tới TTKT, lý thuyết ngưỡng TTTD lược khảo nghiên cứu liên quan luận án nêu lên khoảng trống nghiên cứu đồng thời xây dựng ba mơ hình định lượng nhằm đánh giá tác động TDNH tới TTKT Việt Nam bao gồm: Mơ hình đánh giá tác động biến vĩ mô liên quan tới nguồn vốn vật chất, mơ hình đánh giá tác động theo cấu tín dụng ngành mơ hình phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP Thứ hai, kết nghiên cứu thảo luận rằng, TDNH có tác động tích cực tới TTKT dài hạn tồn mối quan hệ nhân hai chiều mức tăng GDP TTTD Việt Nam Tuy nhiên, kết đánh giá thông qua cấu tín dụng ngành cho thấy mức độ tác động dịng vốn TDNH theo nhóm ngành khác tới TTKT Thêm vào đó, khác biệt ba độ dốc hồi quy kết ước lượng tương ứng với ba phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP làm rõ tác động TDNH tới TTKT Việt Nam tuyến tính hồn tồn mà xuất điểm chuyển tiếp, điểm mà độ lớn tác động TDNH tới TTKT có thay đổi theo giai đoạn Thứ ba, kết nghiên cứu ba mơ hình định lượng làm sở để luận án đưa khuyến nghị nhằm cải thiện vai trò dòng vốn TDNH việc thúc đẩy TTKT, đề xuất biện pháp góp phần đưa cấu tín dụng phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế giải pháp nhằm kiểm sốt tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam Ngoài sở kết nghiên cứu tác giả đưa số khuyến nghị với NHNN nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý, giám sát hoạt động tín dụng giải pháp, đề xuất kiến nghị cải thiện hiệu tác động biến kiểm sốt mơ hình, góp phần thúc đẩy TTKT bền vững CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU • 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU TTKT Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á 1997 khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008 (Goldstein Xie, 2009) Giai đoạn 2004-2020, với sách điều hành linh hoạt quan quản lý, kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục từ mức 4,8% năm 1999 lên mức 8,5% năm 2007, cao kể từ năm 1997 cho giai đoạn 2004-2020 Đi với tốc độ tăng trưởng chất lượng tăng trưởng dần cải thiện, nhiên theo nhiều đánh giá chuyên gia kinh tế nước quốc tế, kết tăng trưởng Việt Nam tập trung chiều rộng chưa có sức bật để tăng trưởng chiều sâu CIEM (2012) đánh giá TTKT Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bảo đảm tính hợp lý hiệu việc sử dụng yếu tố tăng trưởng Cụ thể: (i) Tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào tăng vốn; (ii) ôn định kinh tế vĩ mô chưa chắc; (iii) Hiệu đầu tư thấp; (iv) Năng suất lao động thấp tăng chậm; (v) Sự cạnh tranh quốc gia chậm cải thiện; (vi) Các mục tiêu cải cách thể chế chưa ý mức Hệ thống tài Việt Nam xem lớn nước có kinh tế phát triển có mức thu nhập trung bình thấp xét theo quy mơ tài sản, phần lớn giá trị tài sản thuộc khu vực ngân hàng (IMF, 2017) Tỷ lệ dư nợ tín dụng/GDP mức cao (trên 60%) chí tăng vượt mức 100% GDP giai đoạn 2014-2020 Cơ cấu dư nợ TDNH tập trung nhiều vào nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng dao động khoảng 35%40%, sau hoạt động dịch vụ khác chiếm 25%-30% tổng dư nợ, nhóm ngành vận tải, thương mại, viễn thông với tỷ trọng từ 15% đến 20%, TDNH phục vụ cho hoạt động nông, lâm nghiệp thủy sản có tỷ trọng thấp dao động từ 8% đến 10% TTTD biến động liên tục giai đoạn 2004-2020, mặt kênh truyền tải sách tiền tệ tới kinh tế nhanh hiệu giúp ổn định kinh tế vĩ mô trước biến động tình hình kinh tế giới, mặt khác vừa linh hoạt cung ứng vốn cho chủ thể hoạt động sản xuất, vừa công cụ hữu hiệu nhằm điều tiết lượng tiền kinh tế giai đoạn gói hỗ trợ tăng trưởng sau khủng hoảng tài 2007-2008 thực thi Nhưng nhu cầu vốn khu vực sản xuất có hạn phụ thuộc vào hiệu sử dụng doanh nghiệp Tỷ lệ tín dụng/GDP cao biểu việc vốn chảy vào lĩnh vực phi sản xuất có tính đầu chứng khoán, bất động sản, điều ảnh hưởng tới hiệu dòng vốn TDNH hoạt động hệ thống ngân hàng qua tác động tiêu cực tới phát triển kinh tế Mối quan hệ tích cực TDNH TTKT từ lâu nhà nghiên cứu chứng minh Một nhà kinh tế Schumpeter (1911) tin TDNH đóng vai trị thiết yếu việc thúc đẩy TTKT thông qua hoạt động tài cho đầu tư sản xuất Goldsmith (1969) cho trung gian tài (trong có hệ thống ngân hàng mà đặc biệt kênh TDNH) cải thiện hiệu việc phân bổ tiết kiệm cho khoản đầu tư, tăng lực sản xuất kinh tế tính khoản thị trường Tác giả nhận định TTKT có mối tương quan thuận với quy mơ hệ thống tài Khơng vậy, TTTD yếu tố dự báo trước cho khủng hoảng tiền tệ (Kaminsky Reinhart, 1999; Schularick Taylor, 2012) Các quốc gia có hệ thống tài phát triển thúc đẩy TTKT nhanh hơn, cao đánh đổi biến động lớn khủng hoảng xảy (Ranciere ctg, 2008) Dòng vốn TDNH mang lại hiệu giải ngân mục đích, đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh làm tăng tổng sản phẩm nước Sự gia tăng q mức dịng vốn tín dụng vào kinh tế sức hấp thụ chủ thể vay vốn có hạn dấu hiệu cảnh báo nguy lạm phát tăng, bong bóng giá tài sản, tiềm ẩn gia tăng nợ xấu, đe dọa ổn định hệ thống tài TTTD mức, hay núp bóng cách lách quy định cho vay, thẩm định tài sản, dòng vốn vay chảy vào hoạt động phi sản xuất làm gia tăng rủi ro cho hệ thống ngân hàng kéo theo tác động tiêu cực tới TTKT đặc biệt quốc gia có lạm phát hai số hay giai đoạn kinh tế nước rơi vào khủng hoảng (Rousseau Wachtel, 2002; Gennaioli ctg, 2010) Vốn đầu vào yếu tố quan trọng phát triển kinh tế nước giới nói chung Việt Nam nói riêng, thể rõ lý thuyết, mơ hình TTKT Vốn chia thành vốn vật chất vốn người, vốn vật chất bao gồm: máy móc, thiết bị, lượng vốn đầu tư hình thành sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh; vốn người bao gồm: kiến thức, tài năng, kỹ năng, lực chuyên môn, kinh nghiệm, trí thơng minh, động lực, sở hữu trí tuệ Mơ hình TTKT nội sinh tập trung vào nguồn gốc TTKT đối tượng đầu tư, nói cách khác, để đạt mục tiêu TTKT bền vững cần đầu tư vào vốn vật chất bao hàm đầu tư cho việc đào tạo nguồn nhân lực tri thức làm tảng tạo nên tiền đề cho xuất tiến khoa học cơng nghệ, cải thiện suất lao động góp phần thúc đẩy TTKT dài hạn (Romer, 1990; Mankiw ctg, 1992; Funke Strulik, 2000; Đỗ Văn Đức, 2018) Nghiên cứu tác động TDNH tới TTKT nhận nhiều quan tâm tác giả nước Các nghiên cứu thường tiếp cận đánh giá theo hai hướng: (i) tiếp cận đánh giá tác động TDNH tới TTKT thông qua việc lồng ghép vào mơ hình tác động hệ thống tài bao gồm TDNH thị trường chứng khốn; (ii) tập trung phân tích tác động TDNH kinh tế, biến tín dụng bao gồm tổng quy mơ dư nợ tín dụng đánh giá tác động TDNH theo cách phân loại chẳng hạn tín dụng doanh nghiệp, tín dụng tư nhân, tín dụng phân theo ngành kinh tế tới TTKT Tại Việt Nam hướng tiếp cận thông qua đánh giá tác động biến vĩ mô, tiếp cận từ kênh thực thi sách tiền tệ, xác định ngưỡng tín dụng/GDP phù hợp chủ yếu, cách tiếp cận đánh giá tác động thơng cấu tín dụng ngành cịn Để giải vấn đề này, hướng nghiên cứu luận án không đánh giá tác động TDNH tới TTKT yếu tố vĩ mô liên quan nguồn vốn vật chất (vốn đầu tư), xác định mối quan hệ TTTD, TTKT làm rõ phản ứng TTKT trước cú sốc TTTD giai đoạn kinh tế có nhiều biến động mà tiếp cận đánh giá sâu tác động TDNH tới TTKT theo cấu tín dụng ngành, xác định phân vùng tác động TDNH tới TTKT theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP Hay nói cách khác, vấn đề đặt việc đánh giá toàn diện tác động TDNH tới TTKT, từ đưa khuyến nghị, hàm ý sách nhằm cải thiện vai trị dòng vốn TDNH, khuyến nghị liên quan tới cấu tín dụng ngành phù hợp với cấu chuyển dịch kinh tế, kiểm soát tỷ lệ tín dụng/GDP góp phần thúc đẩy TTKT bền vững Việt Nam điều cần thiết 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát nghiên cứu làm rõ tác động TDNH tới TTKT Việt Nam đồng thời thảo luận kết nghiên cứu với thực tiễn kinh tế từ đưa khuyến nghị nhằm cải thiện vai trò phân bổ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với chuyển dịch kinh tế, phát huy mạnh kênh TDNH việc thực thi sách tiền tệ, kiểm sốt lạm phát nước, biện pháp nhằm hạn chế hướng dịng chảy vốn tín dụng vào hoạt động phi sản xuất, đầu Đồng thời dựa vào kết phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP đề biện pháp nhằm kiểm soát tỷ lệ Việt Nam Để thực mục tiêu tổng quát, luận án xác định mục tiêu cụ thể cần đạt nghiên cứu bao gồm: - Đánh giá tác động mức độ tác động TDNH tới TTKT Việt Nam giai đoạn 2004-2020 - Làm rõ mức độ tác động cấu TDNH phân theo nhóm ngành tới TTKT Việt Nam - Xem xét biến thiên tác động TDNH tới TTKT Việt Nam theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP Tương ứng với mục tiêu nghiên cứu cụ thể, câu hỏi nghiên cứu đặt sau: - Hệ số tác động TTTD tới TTKT Việt Nam ngắn hạn dài hạn nào? - Xu hướng tác động qua lại TTTD TTKT Việt Nam sao? - Tác động cấu TDNH phân theo nhóm ngành kinh tế đến TTKT Việt Nam nào? - Có tồn phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam hay khơng? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu luận án tác động TDNH tới TTKT Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hướng đến mục tiêu làm rõ tác động TDNH tới TTKT Việt Nam, phạm vi nghiên cứu xác định toàn ngân hàng thuộc hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam Thời gian nghiên cứu: xác định giai đoạn 2004-2020, khoảng thời gian lựa chọn phù hợp với mục tiêu đánh giá tác động, xem xét phân vùng tác động theo ngưỡng tỷ lệ tín dụng/GDP giai đoạn kinh tế có nhiều biến động 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thứ nhất, phương pháp định lượng, tác giả lựa chọn mô hình VECM, mặt đánh giá tồn diện tác động TDNH tới TTKT Việt Nam giai đoạn 2004-2020, mặt khác thấy cú sốc TTTD tới TTKT Việt Nam giai đoạn Thêm vào đó, với hướng tiếp cận dựa vào tỷ lệ tín dụng/GDP, luận án sử dụng mơ hình hồi quy ngưỡng, tỷ lệ tín dụng/GDP xem biến ngưỡng nhằm phân vùng tác động TDNH tới TTKT Việt Nam Thứ hai, phương pháp phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh sử dụng nhằm liệt kê, tổng hợp lý thuyết nghiên cứu trước để làm rõ sở lý thuyết TDNH, TTTD, TTKT, tác động TDNH tới TTKT lý thuyết ngưỡng TTTD Phương pháp sử dụng nhằm phân tích kết nối thực tiễn TTTD, TTKT Việt Nam giai đoạn 2004-2020 với kết nghiên cứu đề tài, làm sở để thảo luận đưa khuyến nghị, hàm ý sách quan quản lý 1.5 ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Đóng góp mặt học thuật Thứ nhất, luận án đóng góp thêm vào phương pháp nghiên cứu định lượng tác động TDNH tới TTKT với cách tiếp cận đánh giá cách toàn diện Hướng tiếp cận đánh giá tác động TDNH với biến vĩ mô liên quan nguồn vốn vật chất đầu vào tăng trưởng, đồng thời phân tích tác động cấu TDNH phân theo nhóm ngành tới TTKT Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá sâu tác động TDNH tới TTKT Việt Nam cách xem tỷ lệ tín dụng/GDP biến ngưỡng mơ hình hồi quy nhằm làm rõ hệ số tác động TDNH tới TTKT theo phân vùng tác động Thứ ba, cải thiện ý nghĩa thống kê giá trị p-value kết hồi quy kiểm định cách chuyển sang BFB 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Thứ nhất, luận án đánh giá cách toàn diện tác động TDNH tới TTKT Việt Nam giai đoạn 2004-2020, giai đoạn kinh tế có nhiều bước ngoặc trước sau khủng hoảng tài Các yếu tố vĩ mơ nước có nhiều biến động cụ thể như: tỷ lệ lạm phát cao có lúc mức hai số, TTTD đạt đỉnh, vốn FDI đăng ký giải ngân tăng mạnh, quan quản lý Nhà nước thực gói kích cầu với giá trị lớn Tuy nhiên, thực tế tốc độ TTTD TTKT khơng đồng đều, luận án trả lời câu hỏi tác động TDNH tới TTKT mối quan hệ hai biến giai đoạn Thứ hai, quy mơ tín dụng GDP Việt Nam có xu hướng tăng neo mức cao giai đoạn 2004-2020, luận án sử dụng tỷ lệ tín dụng/GDP biến ngưỡng nhằm xác định phân vùng tác động TDNH tới TTKT Một mặt thấy rõ mức độ tác động TDNH giai đoạn thời gian nghiên cứu, mặt khác dựa vào mức độ tác động làm sở đưa khuyến nghị hàm ý sách nhằm kiểm sốt tỷ lệ tín dụng/GDP phù hợp Việt Nam 1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết tác động tín dụng ngân hàng tới tăng trưởng kinh tế Chương 3: Mơ hình nghiên cứu đánh giá tác động Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tác giả phân tích sâu cấu TDNH nhóm ngành kinh tế Tầm quan trọng tương đối khu vực có xu hướng thay đổi kinh tế phát triển theo thời gian, nước có trình độ phát triển thấp khu vực sản xuất tạo nguyên liệu thô chiếm tỷ trọng cao, nước phát triển tập trung nhiều cho công nghiệp, xây dựng sở hạ tầng, khu vực dịch vụ phát triển mạnh nước tiên tiến Tùy thuộc vào pha chu kỳ phát triển kinh tế mạnh lĩnh vực hoạt động nước mà hệ thống ngân hàng phân bổ dịng vốn tín dụng cách hiệu thúc đẩy gia tăng sản lượng kinh tế, với mức độ phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng ngày hoàn thiện lớn mạnh đáp ứng nhu cầu đa dạng vốn hoạt động trung gian (Greenwood Smith, 1997; Tongurai Vithessonthi, 2018) Trong giai đoạn đầu q trình phát triển kinh tế, quy mơ hệ thống ngân hàng theo mức nhỏ, dịng vốn TDNH phân bổ cho tất lĩnh vực bao gồm: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, lượng vốn tài trợ từ ngân hàng tập trung nhiều vào lĩnh vực có lợi quốc gia, xây dựng sở hạ tầng góp phần gia tăng sản lượng nhanh Ở giai đoạn kinh tế phát triển, hệ thống ngân hàng theo lớn hơn, lượng vốn tín dụng tập trung vào ngành công nghiệp, công nghệ cao, ngành dịch vụ đem lại nhiều giá trị gia tăng, dòng vốn TDNH phục vụ hoạt động nơng nghiệp có xu hướng dịch chuyển sang nhóm nơng nghiệp xanh, ứng dụng khoa học cơng nghệ tài trợ vốn theo hình thức chuỗi cung ứng Tóm lại, với xu hướng chuyển dịch kinh tế, hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung cấu dịng vốn TDNH nói riêng có chuyển biến phù hợp, cấu dòng vốn TDNH tập trung vào ngành nghề trọng điểm phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ cho phát triển kinh tế, thúc đẩy TTKT bền vững 2.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 2.1.4 Khái niệm tăng trưởng tín dụng TTTD gia tăng khối lượng tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn chủ thể kinh tế khoảng thời gian định TTTD gắn với kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ, gia tăng q mức dịng vốn tín dụng vào kinh tế sức hấp thụ chủ thể vay vốn có hạn dấu hiệu cảnh báo nguy lạm phát tăng, bong bóng giá tài sản, nợ xấu cao, đe dọa ổn định hệ thống tài chính, đưa kinh tế rơi vào khủng hoảng 2.1.5 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng tín dụng 2.1.6 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng 2.1.6.1 Yếu tố bên ngân hàng 2.1.6.2 Yếu tố bên ngân hàng 2.2 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế Bảng 2.1 Tóm lược lý thuyết tăng trưởng kinh tế Trường phái Cổ điển Keynes Mơ hình Harrod Domar Tăng trưởng nội sinh Tân cổ điển Lý thuyết đại Nội dung Tác giả Tập trung vào trình tích luỹ vốn vật chất Tiến Smith (1776) công nghệ, nhân tố xã hội thể chế hỗ trợ TTKT TTKT phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Ricardo (1817) Can thiệp Chính phủ việc quản lý Keynes (1936) trì TTKT Trọng tâm hàm sản xuất với hệ số cố định hàm Harrod (1939), hiệu suất không đổi theo quy mơ Domar (1946) Nhấn mạnh vai trị thiết yếu tiết kiệm hiệu vốn đầu tư TTKT Romer (1990), Xem yếu tố ảnh hưởng tới TFP biến nội sinh Mankiw ctg bên cạnh vốn vật chất vốn người (1992) TTKT không liên quan đến yếu tố nội sinh, mà hội tụ tốc độ định trạng thái bền vững Tiết kiệm, tăng số lao động, tiến công nghệ (là yếu tố ngoại sinh) ảnh hưởng đến tốc độ TTKT Tập trung vào yếu tố tiến công nghệ, vốn tri thức hoạt động nghiên cứu, phát triển gắn liền với tiến trình phát triển kinh tế Các quan điểm vấn đề cung cầu tiền vai trị Chính phủ Solow (1956), Swan (1956) Friedman (1958), Samuelson (1948), Romer (1990) Nguồn: Tác giả tổng hợp TTKT không gia tăng quy mô sản lượng quốc gia thu nhập bình quân đầu người quốc gia sau điều chỉnh với lạm phát mà cịn q trình thay đổi