BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH HÙNG TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Thị Thanh Hằng TP. HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Tăng trưởng kinh tế là biến số kinh tế vĩ mô quan trọng nhất phản ánh kết quả hoạt động chung của xã hội do sản xuất nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn, cải thiện năng suất và tăng trưởng cung lao động. Tăng năng suất liên quan đến sự kết hợp của lực lượng lao động, vốn vật chất như nhà máy và thiết bị; tăng cường sử dụng công nghệ mới... Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ của nó với các yếu tố thành phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy vậy, cơ chế hoạt động (dựa theo sự can thiệp quản lý của nhà nước hay theo quy luật của nền kinh tế thị trường), các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế vẫn đang còn gây nhiều tranh luận. Học thuyết về tăng trưởng kinh tế bắt đầu với lý thuyết “bàn tay vô hình invisible hand” của Adam Smith. Theo đó, thị trường tự nó sẽ tối đa hóa hiệu quả kinh tế. Tuy nhiên, khi đối diện với các giai đoạn thăng trầm của nền kinh tế, thị trường tự do vẫn chưa giải quyết được nhiều vấn đề còn tồn tại hoặc được giải quyết với hiệu quả chưa cao. Do đó, cần phải có sự tham gia của Nhà nước với vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững. Trong đó, Ngân sách nhà nước là một trong những công cụ quan trọng để Nhà nước đảm bảo mục tiêu này. Về mặt lý thuyết, ngân sách Nhà nước (NSNN) là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, thể hiện các mặt hoạt động kinh tế xã hội của Nhà nước ở tầm vĩ mô. Ngân sách nhà nước là một điều kiện vật chất quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước và là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, hai thập kỷ qua trên thế giới đã chứng kiến một làn sóng phát triển mạnh mẽ trong cải cách và nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cả ở các nước tiên tiến cũng như ở các nước đang phát triển (Shah và Shen, 2007). Động cơ chính của cải cách và đổi mới trong ngân sách khác nhau giữa các quốc gia, bao gồm: khủng hoảng tài chính, áp lực giảm chi tiêu công và thay đổi quản trị chính trị (Curristine và cộng sự, 2007). Một số nghiên cứu của các nước trên thế giới đã cung cấp cái nhìn sâu sắc về hiệu quả trong quản lý ngân sách. Olulu (2014) lập luận rằng quản lý hiệu quả có thể đóng góp cho ngân sách theo ba cách chính: giúp cải thiện ưu tiên chi tiêu; gây áp lực lên các bộ cơ quan từ trung ương để nâng cao hiệu quả chương trình của họ và đảm bảo rằng ngân sách phát huy hiệu quả. Tại Việt Nam, trong thời gian qua cùng với quá trình đổi mới quản lý kinh tế, quản lý chi NSNN cũng là một nội dung được Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 áp dụng từ 112017. Hoạt động quản lý NSNN ở Việt Nam có vị trí hết sức quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định vĩ mô, an ninh tài chính quốc gia thể hiện qua việc cân đối ngân sách huy động và phân bổ nguồn lực hợp lý. Theo Barro (1990), có mối quan hệ giữa tỷ trọng chi tiêu NSNN và tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người, đồng thời có sự hoàn vốn không đổi bao gồm vốn tư nhân và dịch vụ công. Chi tiêu công được coi là đầu vào của sản xuất tư nhân trong việc tạo ra mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế (Taban, 2010). Từ năm 1986, với việc đổi mới nền kinh tế, chính trị đã đưa Việt Nam phát triển nhanh chóng. Theo Worldbank (2020), từ 2002 đến 2018, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng đến 2,7 lần và đạt đến 2.700 USD trong năm 2019, song song với kết quả đó là trên 45 triệu người đã thoát nghèo, tỉ lệ số người nghèo đã giảm nhanh chóng từ trên 70% xuống dưới 6% (3,2 USDngày, theo sức mua ngang giá). Hiện nay, Việt Nam đã và đang ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực và thế giới. Sự phát triển kinh tế gần 35 năm qua là rất đáng ghi nhận, với việc thay đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thương mại. Qua đó, đã đưa Việt Nam từ một quốc gia nằm trong số nước nghèo nhất thế giới trở thành một trong những nước năng động nhất trong khu vực Đông Á Thái Bình Dương. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì Việt Nam vẫn còn tồn tại khá nhiều vấn đề hạn chế cần phải được xem xét, đánh giá, đặc biệt là trong việc quản lý ngân sách và chi tiêu công, thể hiện ở một số nội dung cụ thể như: (i) Việc lập kế hoạch dự toán phân bổ chi NSNN vẫn dựa trên các yếu tố đầu vào như tỷ lệ hộ nghèo, dân số, số đơn vị hành chính, có vùng biên giới, diện tích... mà chưa được xác định theo kết quả đầu ra; (ii) quy mô quản lý hiệu quả chi vẫn còn thiếu tập trung và mang tính dàn trải; (iii) việc đo lường và xác định các chỉ tiêu chưa thực sự thống nhất, còn mang nặng cảm tính. Hơn nữa, quá trình triển khai thực hiện cũng đang đặt ra những yêu cầu mới, nguồn lực huy động phục vụ cho phát triển kinh tế
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THANH HÙNG TÁC ĐỘNG CỦA CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CÁC ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hồng Thị Thanh Hằng TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2022 CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế biến số kinh tế vĩ mô quan trọng phản ánh kết hoạt động chung xã hội sản xuất nhiều hàng hóa dịch vụ hơn, cải thiện suất tăng trưởng cung lao động Tăng suất liên quan đến kết hợp lực lượng lao động, vốn vật chất nhà máy thiết bị; tăng cường sử dụng công nghệ Hiện nay, hầu hết quốc gia giới quan tâm đến tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ với yếu tố thành phần thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy vậy, chế hoạt động (dựa theo can thiệp quản lý nhà nước hay theo quy luật kinh tế thị trường), nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế gây nhiều tranh luận Học thuyết tăng trưởng kinh tế bắt đầu với lý thuyết “bàn tay vơ hình - invisible hand” Adam Smith Theo đó, thị trường tự tối đa hóa hiệu kinh tế Tuy nhiên, đối diện với giai đoạn thăng trầm kinh tế, thị trường tự chưa giải nhiều vấn đề tồn giải với hiệu chưa cao Do đó, cần phải có tham gia Nhà nước với vai trò quan trọng việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững Trong đó, Ngân sách nhà nước công cụ quan trọng để Nhà nước đảm bảo mục tiêu Về mặt lý thuyết, ngân sách Nhà nước (NSNN) toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, thể mặt hoạt động kinh tế xã hội Nhà nước tầm vĩ mô Ngân sách nhà nước điều kiện vật chất quan trọng để thực nhiệm vụ nhà nước khâu chủ đạo hệ thống tài quốc gia Chính vậy, hai thập kỷ qua giới chứng kiến sóng phát triển mạnh mẽ cải cách nâng cao hiệu quản lý ngân sách nước tiên tiến nước phát triển (Shah Shen, 2007) Động cải cách đổi ngân sách khác quốc gia, bao gồm: khủng hoảng tài chính, áp lực giảm chi tiêu công thay đổi quản trị trị (Curristine cộng sự, 2007) Một số nghiên cứu nước giới cung cấp nhìn sâu sắc hiệu quản lý ngân sách Olulu (2014) lập luận quản lý hiệu đóng góp cho ngân sách theo ba cách chính: giúp cải thiện ưu tiên chi tiêu; gây áp lực lên /cơ quan từ trung ương để nâng cao hiệu chương trình họ đảm bảo ngân sách phát huy hiệu Tại Việt Nam, thời gian qua với trình đổi quản lý kinh tế, quản lý chi NSNN nội dung Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm Cụ thể, Chính phủ ban hành Luật Ngân sách nhà nước năm 2015 áp dụng từ 1/1/2017 Hoạt động quản lý NSNN Việt Nam có vị trí quan trọng góp phần đảm bảo an sinh xã hội, ổn định vĩ mô, an ninh tài quốc gia thể qua việc cân đối ngân sách huy động phân bổ nguồn lực hợp lý Theo Barro (1990), có mối quan hệ tỷ trọng chi tiêu NSNN tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân đầu người, đồng thời có hồn vốn khơng đổi bao gồm vốn tư nhân dịch vụ công Chi tiêu công coi đầu vào sản xuất tư nhân việc tạo mối liên hệ tích cực với tăng trưởng kinh tế (Taban, 2010) Từ năm 1986, với việc đổi kinh tế, trị đưa Việt Nam phát triển nhanh chóng Theo Worldbank (2020), từ 2002 đến 2018, GDP bình quân đầu người Việt Nam tăng đến 2,7 lần đạt đến 2.700 USD năm 2019, song song với kết 45 triệu người thoát nghèo, tỉ lệ số người nghèo giảm nhanh chóng từ 70% xuống 6% (3,2 USD/ngày, theo sức mua ngang giá) Hiện nay, Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế khu vực giới Sự phát triển kinh tế gần 35 năm qua đáng ghi nhận, với việc thay đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thương mại Qua đó, đưa Việt Nam từ quốc gia nằm số nước nghèo giới trở thành nước động khu vực Đơng Á Thái Bình Dương Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt Việt Nam tồn nhiều vấn đề hạn chế cần phải xem xét, đánh giá, đặc biệt việc quản lý ngân sách chi tiêu công, thể số nội dung cụ thể như: (i) Việc lập kế hoạch dự toán phân bổ chi NSNN dựa yếu tố đầu vào tỷ lệ hộ nghèo, dân số, số đơn vị hành chính, có vùng biên giới, diện tích mà chưa xác định theo kết đầu ra; (ii) quy mơ quản lý hiệu chi cịn thiếu tập trung mang tính dàn trải; (iii) việc đo lường xác định tiêu chưa thực thống nhất, cịn mang nặng cảm tính Hơn nữa, q trình triển khai thực đặt yêu cầu mới, nguồn lực huy động phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội có hạn, đồng thời tình hình quản lý ngân sách thời gian qua cịn thất thốt, lãng phí, hiệu sử dụng vốn NSNN Do đó, cơng tác quản lý ngân sách nói chung chi NSNN cần phải tiếp tục đổi mới, hồn thiện khơng trung ương mà cịn địi hỏi cấp quyền địa phương phải thực Nhu cầu đặt phải xác định mức độ tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương tác động thành phần chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Đồng thời, xác định tồn hay không ngưỡng chi NSNN mà vượt qua ngưỡng tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương thay đổi Thêm vào đó, điều kiện Việt Nam, Luật tổ chức quyền địa phương số 77/2015/QH13, Quốc Hội thơng qua thức có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2016, qua phân loại đơn vị hành cấp tỉnh thành loại khác bao gồm: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III Qua đó, dựa tiêu chí quy mơ dân số, diện tích, số đơn vị hành trực thuộc, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố đặc thù để phân loại đơn vị hành cấp tỉnh Do đó, với loại đơn vị hành cấp tỉnh khác nhau, tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương khác Đây điểm mà gần chưa có nghiên cứu xem xét đến Ngồi ra, tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương bị thay đổi tác động yếu tố khác, số quản trị cơng Cụ thể, từ năm 1990, vai trị yếu tố quản trị công địa phương tăng trưởng kinh tế địa phương ngày nhận nhiều quan tâm Một vài nghiên cứu trước cho thấy quản trị cơng có tác động tạo nhiều thay đổi tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế (Glaeser Saks, 2004) Theo UNDP (2020), quản trị cơng hiệu chìa khóa để phát triển toàn diện bền vững, cấp địa phương quốc gia Quản trị công địa phương hiệu giúp cải thiện chất lượng sống người dân thành thị nông thôn, giảm bất bình đẳng hình thức, tăng cường quan hệ người dân tổ chức công Bên cạnh đó, quản trị cơng địa phương xem chất xúc tác nhằm kiểm soát tốt, đồng thời tăng cường hiệu việc dự toán sử dụng khoản chi cách hợp lý từ thúc đẩy phát triển kinh tế (Siddiqui and Ahmed, 2013) Ở chiều ngược lại, quản trị cơng khơng hiệu dẫn đến tác động tiêu cực chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương điều kiện quản trị công địa phương chưa nhiều Đặc biệt, vấn đề tranh luận liên quan đến liệu quản trị cơng tốt có thực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu Mira Hammadache (2018) cho thấy rằng, quốc gia phát triển, quản trị công tốt lại dẫn đến tăng trưởng kinh tế mức thấp Một lý giải đưa liên quan đến tác dụng tham nhũng Cụ thể, tham nhũng giúp giảm thời gian cho việc phải xếp hàng chờ đợi giúp khu vực tư tiết kiệm thời gian cho hoạt động kinh doanh, từ giúp thúc đẩy tăng trưởng (Đặng Văn Cường, 2016) Ngoài ra, Aidt (2009) ủng hộ cho giả thuyết chất bơi trơn tham nhũng Ơng cho rằng, điều kiện quốc gia có chất lượng thể chế thấp, tham nhũng hoạt động chế “speed money” giúp kích hoạt vận hành máy quyền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Do đó, cần phải nghiên cứu tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế điều kiện khác quản trị công địa phương, cụ thể mức độ khác quản tri công địa phương Xuất phát từ tranh luận trình bày trên, nhằm nâng cao đổi quản lý ngân sách, đảm bảo tính tập trung sách tài đồng thời phát huy tính minh bạch động sáng tạo, tự chủ tự chịu trách nhiệm bảo đảm cân đối ngân sách địa phương, đặc biệt vấn đề quản lý chi ngân sách nhiệm vụ quan trọng lý luận lẫn thực tiễn, đó, tác giả chọn đề tài: “Tác động chi ngân sách Nhà nước, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam” để thực luận án tiến sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát luận án đánh giá chi NSNN quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam dựa khoa học, thực tiễn, kết ước lượng mơ hình kinh tế Từ đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu chi NSNN quản trị công địa phương hướng đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Để đạt mục tiêu tổng quát xem xét thực khoảng trống nghiên cứu, luận án đặt mục tiêu cụ thể sau: • Đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam nói chung điều kiện quản trị cơng địa phương; • Xác định ngưỡng quản trị công địa phương đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam tương ứng với ngưỡng có • Đề xuất hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu chi NSNN quản trị công địa phương hướng đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, luận án cần trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: • Tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam nói chung điều kiện quản trị cơng địa phương nào? • Các ngưỡng quản trị công địa phương Việt Nam tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam tương ứng với ngưỡng quản trị cơng địa phương nào? • Các hàm ý sách giúp nâng cao hiệu chi NSNN quản trị công địa phương hướng đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chi NSNN, quản trị công địa phương tác động hai yếu tố đến tăng trưởng kinh tế địa phương Quản trị công địa phương nghiên cứu tác giả tiếp cận góc độ quản lý hoạt động chi NSNN Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành với tất 63 tỉnh thành phố Việt Nam Dữ liệu phục vụ nghiên cứu thu thập từ nguồn đáng tin cậy Tổng cục thống kê Việt Nam, Cục thống kê tất 63 tỉnh thành phố Việt Nam, Bộ Tài chính, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển-Hỗ trợ Cộng đồng (CECODES) thuộc Liên hiệp Hội Khoa học - Kỹ thuật Việt Nam Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) Việt Nam (Lấy liệu Bộ số PAPI) + Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tiến hành từ năm 2011 - 2020 Thời gian nghiên cứu chọn dựa sẵn có mặt số liệu Cụ thể, chi NSNN, hầu hết liệu có sẵn từ năm 2006, nhiên số hiệu quản trị hành cơng (PAPI) nhằm đánh giá chất lượng quản trị công địa phương có từ năm 2011 Dữ liệu tác giả thu thập đến năm 2020 để đảm bảo kết nghiên cứu rút có tính cập nhật đưa hàm ý sát với thực tiễn 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam điều kiện quản trị công địa phương dựa theo mơ hình nghiên cứu Cooray (2009), Alexiou (2009) Siddiqui & Ahmed (2013) Cụ thể, xây dựng mơ hình đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế thông qua hàm sản xuất CobbDouglas, tiêu thuộc số hiệu quản trị hành cơng (PAPI) đưa vào mơ hình nghiên cứu để đại diện cho quản trị công địa phương Để khắc phục tượng nội sinh thường xảy mơ hình kinh tế vĩ mơ, nghiên cứu cịn thực ước lượng mơ hình phương pháp GMM hệ thống (System GMM - SGMM) Arellano & Bond (1991) Phương pháp sử dụng phổ biến ước lượng liệu bảng động tuyến tính liệu bảng có tồn tượng phương sai thay đổi tự tương quan Phương pháp SGMM phương pháp thích hợp với nghiên cứu nhiều lý Thứ nhất, liệu bảng nghiên cứu bao gồm 63 tỉnh giai đoạn 2011 - 2020 có T nhỏ (9 năm), N lớn (63 tỉnh), nghĩa mốc thời gian có nhiều quan sát Thứ hai, phương pháp phù hợp để ước lượng mơ hình nghiên cứu động với vế phương trình có chứa biến trễ Với mơ hình ước lượng bảng tĩnh khơng cho phép tạo biến cơng cụ từ biến mơ hình Thứ ba, phương pháp sử dụng biến độc lập biến ngoại sinh ngặt (strictly extrogenous), nghĩa có tương quan với phần dư; tồn biến nội sinh (endogenous variable) mơ hình Cuối cùng, mơ hình tồn tác động cố định riêng rẽ phương sai thay đổi tự tương quan sai số phương pháp phù hợp, khả khử tác động cố định riêng rẽ khắc phục khuyết tật mơ hình Các kiểm định độ tin cậy mơ hình tác giả thực bao gồm: Kiểm định tự tương quan phần dư: Theo Arellano & Bond (1991), ước lượng GMM yêu cầu có tương quan bậc khơng có tương quan bậc phần dư Do vậy, kiểm định giả thuyết H0: khơng có tương quan bậc (kiểm định AR(1)) khơng có tương quan bậc phần dư (kiểm định AR(2)), bác bỏ H kiểm định AR (1) chấp nhận H0 kiểm định AR (2) mơ hình đạt u cầu Kiểm tra tính phù hợp mơ hình biến đại diện: Tương tự mơ hình khác, phù hợp mơ hình thực thông qua kiểm định F Kiểm định F kiểm tra ý nghĩa thống kê cho hệ số ước lượng biến giải thích với giả thuyết H 0: tất hệ số ước lượng phương trình 0, để mơ hình phù hợp phải bác bỏ giả thuyết H0 Ngồi ra, kiểm định Sargan/Hansen sử dụng để kiểm tra giả thuyết H0: biến công cụ phù hợp Khi chấp nhận giả thuyết H nghĩa biến cơng cụ sử dụng mơ hình phù hợp Bên cạnh đó, để xác định ngưỡng quản trị công địa phương đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam tương ứng với ngưỡng này, tác giả sử dụng mơ hình ngưỡng đề xuất Hansen (1999) 1.6 Đóng góp luận án Luận án có đóng góp cho thực tiễn, sở lý luận nghiên cứu thực nghiệm Với nội dung bao gồm: ❖ mặt lý thuyết Nghiên cứu chọn lọc nguồn tài liệu nước, bổ sung thêm sở lý luận chi NSNN, tăng trưởng kinh tế, quản trị công địa phương Luận án kế thừa nghiên cứu trước sâu nghiên cứu tác động chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam nghiên cứu liên quan tác động chi ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế điều kiện quản trị công ❖ mặt phương pháp Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình ngưỡng đề xuất Hansen (1999) để tìm kiếm ngưỡng chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Bên cạnh đó, tác giả xem xét khác tác động địa phương có quy mơ kinh tế khác Kết nghiên cứu phần khẳng định bổ sung thêm sở lý thuyết tác động chi tiêu phủ đến tăng trưởng kinh tế lý thuyết luật Wagner (1883), lý thuyết Keynes (1936) Theo đó, kết nghiên cứu lần khẳng định lại lý thuyết luật Wagner (1883), lý thuyết Keynes (1936) tác động tích cực chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế Chi NSNN thực có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế địa phương, cụ thể phủ tăng chi tiêu thơng qua thâm hụt ngân sách làm tăng thu nhập sau thuế cải hộ gia đình Thứ hai, điểm luận án so với nghiên cứu trước xác định ngưỡng quản trị công địa phương đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam tương ứng với ngưỡng Để xác định ngưỡng đánh giá tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam tương ứng với ngưỡng này, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy ngưỡng liệu bảng đề xuất Hansen (1999) Kết nghiên cứu khám phá sâu vai trị quản trị cơng địa phương tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Đồng thời, kết khẳng định bổ sung cho lý thuyết quản trị công lý thuyết lựa chọn công, lý thuyết kinh tế trị Cụ thể, kết nghiên cứu kiểm định tính hợp lý lý thuyết lựa chọn cơng, lý thuyết kinh tế trị cho tảng quản trị công tốt, hiệu hỗ trợ tốt cho tăng trưởng kinh tế ❖ mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu thực nghiệm tất 63 tỉnh thành Việt Nam làm rõ tác động chi NSNN đến tăng trưởng kinh tế điều kiện quản trị công địa phương Kết nghiên cứu luận án sở khoa học để Chính phủ ngành, tỉnh, thành phố xem xét việc thực quản lý chi NSNN Kết tác động quản trị công địa phương, chi NSNN tương ứng với ngưỡng quản trị công địa phương số hạn chế cần khắc phục đưa số hàm ý sách, giải pháp với mức độ cần áp dụng khác cho phù hợp, có hiệu nhằm đạt mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh thành phố nói riêng 1.7 Kết cấu nghiên cứu Luận án gồm chương: - Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Trình bày tổng quan đề tài nghiên cứu bao gồm lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu kết cấu đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết tác động chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế nghiên cứu liên quan Đưa lý thuyết liên quan tác động chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam nghiên cứu thực để hình thành mơ hình nghiên cứu giả thiết nghiên cứu - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu tác động chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Mô tả mẫu, phương pháp nghiên cứu, mơ hình nghiên cứu giải thích biến sử dụng để phân tích - Chương 4: Kết nghiên cứu thực nghiệm tác động chi ngân sách nhà nước, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam Trình bày kết nghiên cứu thực nghiệm tác động chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam - Chương 5: Kết luận hàm ý sách Tóm tắt nghiên cứu đưa hàm ý sách nhằm nâng cao hiệu chi NSNN, quản trị công địa phương đến tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÁC ĐỘNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC, QUẢN TRỊ CÔNG ĐỊA PHƯƠNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Tổng quan khái niệm 2.1.1 Tổng quan chi ngân sách Nhà nước 2.1.1.1 Ngân sách nhà nước NSNN báo cáo tài hàng năm thể ước tính doanh thu dự kiến chi tiêu dự kiến năm tài Vào đầu năm, phủ trình bày trước quốc hội ước tính khoản thu chi cho năm tài tới Chính phủ lập kế hoạch chi tiêu theo mục tiêu sau cố gắng huy động nguồn lực để đáp ứng chi tiêu đề (Wildavsky, 1964; Giertz, 1981; Lapsley cộng sự, 2011) 2.1.1.2 Chi ngân sách nhà nước Chi NSNN việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức Nhà nước theo nguyên tắc định Cơ cấu chi NSNN nội dung khoản chi tỉ trọng khoản chi tổng chi NSNN Khi đánh giá số liệu thống kê chi tiêu phủ khu vực khác nhau, kết luận khái niệm trở thành công cụ quan trọng Quốc gia để tác động đến kinh tế Năm 1963, phân tích chứng minh chi tiêu chung phủ bảy nước OECD lớn lên tới 31% tổng sản phẩm quốc nội Đến năm 1981, số lên tới 44%, xu hướng củng cố, chi tiêu phủ lớn GDP vào khoảng năm 2057 Xu hướng giải thích phần chi phí trợ giúp người già ngày tăng, chi phí y tế tăng cạnh tranh chạy đua vũ trang 2.1.2 Tổng quan quản trị công địa phương 2.1.2.1 Khái niệm Quản trị công địa phương quyền tự quản định địa phương chức năng, nhiệm vụ, máy, ngân sách phù hợp với điều kiện địa phương theo quy định pháp luật kiểm sốt quyền trung ương Quản trị địa phương gắn với công việc địa phương lợi ích nhân dân địa phương Do đó, q trình quản trị cần vào đặc điểm, nguồn lực địa phương nhu cầu người dân địa phương để xây dựng kế hoạch chiến lược cho địa phương Chủ thể quản trị địa phương cộng đồng dân cư địa phương, bao gồm tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức phi phủ cơng dân sinh sống, hoạt động lãnh thổ địa phương Sự tham gia chủ thể vào quản trị địa phương thực hình thức trực tiếp gián tiếp Chính quyền địa phương có quyền tự quản định xây dựng quản lý máy