Tác động của chuyển đổi số, phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu á

302 4 0
Tác động của chuyển đổi số, phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TUYẾT NGÂN TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phan Diên Vỹ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2022 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Đặt vấn đề và khoảng trống nghiên cứu Trong thập kỷ vừa qua, các lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI), Điện toán đám mây, Internet vạn vật, Chuỗi khối (blockchain), mạng không dây thế hệ mới (5G)... tạo ra những công nghệ số quan trọng có nhiều đột phá. Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ số (Digital technologies) đang thay đổi cách Chính phủ, doanh nghiệp và người dân tại các quốc gia trên thế giới tương tác với nhau. Khối lượng dữ liệu được tạo ra ngày càng tăng, nhiều công nghệ tự động hóa, xử lý dữ liệu đang ngày một thông minh hơn và đang làm biến đổi xã hội một cách sâu sắc. Chuyển đổi số không chỉ là một xu thế về công nghệ trên toàn cầu, mà còn tác động vô cùng sâu rộng trên các lĩnh vực của nền kinh tế chính trị xã hội. Thực tế này khiến các quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân phải thích ứng với môi trường mới, trong đó các công nghệ kỹ thuật số sẽ gắn liền với các hoạt động hàng ngày. Mặc dù chưa có định nghĩa thống nhất nhưng có thể hiểu ngắn gọn “Chuyển đổi số” là quá trình chúng ta thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi phương thức sống và làm việc với các công nghệ số. Về mặt lý thuyết, nhiều nghiên cứu đã cho thấy bằng chứng về tác động tích cực của chuyển đổi số đến tăng trưởng và phát triển. Lý giải cho kết quả này, hầu hết các nghiên cứu đền cho rằng việc tiếp cận nhiều hơn với kiến thức và các cơ hội hợp tác kỹ thuật sẽ tạo ra nhiều việc làm, chuyển giao kỹ năng, nâng cao năng suất và trách nhiệm giải trình trong chính trị và kinh doanh (Finger, 2007). Trên thực tế, Diễn đàn Kinh tế Thế giới đã xác định lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông là một trong những lĩnh vực chính đóng góp vào tăng trưởng sản lượng. Theo nghiên cứu của Kvochko (2013), chuyển đổi số có thể thúc đẩy tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thêm 1.4% ở các thị trường mới nổi và 2.5% ở thị trường Trung Quốc. Hơn nữa, ở cấp độ tổng thể nền kinh tế, Katz (2017) ước tính rằng chỉ số phát triển hệ sinh thái kỹ thuật số tăng 1% có tiềm năng tăng 0.13% trong GDP bình quân đầu người. Đồng thời, hệ số này đối với các nước Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) lớn hơn các nền kinh tế mới nổi. Mặc dù các nghiên cứu đều chỉ ra được tác động tích cực của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế nhưng mối quan hệ này vẫn còn một số vấn đề chưa được khai thác. Cụ thể, mặc dù có tác động tích cực nhưng tác động đó đối với tăng trưởng không nhất thiết phải diễn ra ngay lập tức. Cụ thể, Park và Choi (2019) đã chỉ ra rằng những tiến bộ về đổi mới công nghệ cần có thời gian để thể hiện tác động đến sự tăng trưởng của các nền kinh tế khác nhau và để tác động của nó lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu. Như vậy, theo Park và Choi (2019), tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế sẽ khác nhau ở các quốc gia khác nhau, đồng thời cần có thời gian để tác động này lan rộng ra nền kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu rõ hơn về cơ chế tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế cũng làm một vấn đề được quan tâm. Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động tích cực của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế được thực hiện thông qua phát triển tài chính. Sự phát triển của chuyển đổi số củng cố tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế bằng cách giảm thiểu sự không hoàn hảo của thị trường và thúc đẩy các chức năng tài chính. Đầu tiên, sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông sẽ có tác động tích cực đến phát triển tài chính. Nghiên cứu của Dewan và Kraemer (2000) cho thấy ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông có thể làm giảm chi phí hoạt động của các trung gian tài chính như ngân hàng, tổ chức tài chính vi mô trong việc mở rộng hoạt động. Một mặt, công nghệ thông tin và truyền thông cũng cho phép cải thiện cơ sở dữ liệu khách hàng của các trung gian tài chính, giúp cho các tổ chức này có thể dễ dàng hơn trong việc đánh giá tín nhiệm của khách hàng. Mặt khác, sự phổ biến của công nghệ thông tin và truyền thông làm giảm những mâu thuẫn thị trường về thông tin và chi phí giao dịch. Sự phát triển này giúp giảm bớt các nhà quản lý giám sát và thực hiện quyền kiểm soát của công ty, đây là một chức năng quan trọng của các trung gian tài chính được chỉ ra bởi Levine (1997). Ngoài ra, một cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông tốt làm giảm sự bất cân xứng về thông tin và biến động giá cả, tăng khả năng đáp ứng nhu cầu tài chính của các doanh nghiệp và cá nhân. Khi phát triển tài chính được thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế cũng sẽ gia tăng. Kết luận cho mối quan hệ này, Zagorchev và cộng sự (2011) cho rằng phát triển công nghệ thông tin và truyền thông sẽ tạo điều kiện cho phát triển tài chính, từ đó tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Như một kết quả của phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế sẽ gia tăng. Tác động tích cực này đã được các nhà nghiên cứu chứng minh từ lâu (King Levine, 1993). Aghion và cộng sự (1998) nhấn mạnh tầm quan trọng của phát triển tài chính thông qua việc cắt giảm chi phí và thúc đẩy phát triển kinh tế. Dù vậy, trong những năm gần đây một số nghiên cứu lại cho thấy những tác động khác nhau của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Sử dụng phương pháp GMM, Cheng và cộng sự (2020) kết luận rằng phát triển tài chính có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế ở 72 quốc gia trong giai đoạn 2000 2015. Ở cấp quốc gia, AbuBader và AbuQarn (2008) xác nhận mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa phát triển tài chính và tăng trưởng ở Ai Cập từ năm 1960 đến năm 2001. Uddin và cộng sự (2013) khẳng định tác động tích cực của phát triển tài chính đối với tăng trưởng ở Kenya về lâu dài thông qua sử dụng phương pháp tiếp cận độ trễ phân tán tự động phục hồi (ARDL). Phát hiện này phù hợp với kết quả của Samargandi và cộng sự (2014) ở Ả Rập Saudi. Trong một nghiên cứu khác, WoldeRufael (2009) kết luận rằng quan hệ nhân quả hai chiều tồn tại giữa tăng trưởng và phát triển tài chính ở Kenya. Hao và cộng sự (2018) tìm thấy mối quan hệ nhân quả một chiều từ tăng trưởng kinh tế đến phát triển tài chính ở Trung Quốc. Như vậy, trong trường hợp phát triển tài chính có những tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế thì vai trò của chuyển đổi số trong mối quan hệ này cũng cần phải được nghiên cứu. Xuất phát từ những tranh luận trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của chuyển đổi số, phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á” để thực hiện luận án tiến sĩ. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá tác động của chuyển đổi số, phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á. Từ đó, đề xuất các kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số hiệu quả, hướng đến phát triển kinh tế số tại các quốc gia châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Mục tiêu cụ thể: để đạt được mục tiêu tổng quát, nghiên cứu này có các mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á và xem xét sự khác nhau về mức độ tác động giữa các quốc gia phát triển, các quốc gia đang phát triển và các quốc gia mới nổi tại châu lục này. Đánh giá tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á trong điều kiện bình thường và trong điều kiện chuyển đổi số. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đề xuất một số hàm ý chính sách cho các quốc gia châu Á trong tận dụng lợi ích từ chuyển đổi số để phát triển tài chính hướng đến tăng trưởng kinh tế. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời các câu hỏi sau: Mức độ tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á như thế nào? Mức độ ảnh hưởng của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á có sự khác biệt giữa các phân nhóm quốc gia hay không? Mức độ tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á như thế nào? Mức độ tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á trong điều kiện chuyển đổi số như thế nào? Các hàm ý chính sách nào cho các quốc gia châu Á trong tận dụng lợi ích từ chuyển đổi số để phát triển tài chính hướng đến tăng trưởng kinh tế? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế và vai trò của phát triển tài chính trong mối quan hệ này tại các quốc gia châu Á. Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành tại 30 quốc gia châu Á. Đo lường chuyển đổi số trong nghiên cứu này được tác giả tiếp cận trên góc độ chấp nhận công nghệ của người dân ở mỗi quốc gia thông qua Số đăng ký di động (trên 100 người), Tỷ lệ người dùng Internet cá nhân (% dân số), Đăng ký băng thông rộng (trên 100 người). về cách thức đo lường phát triển tài chính, nghiên cứu này sử dụng 2 chỉ số là tỷ số giữa dư nợ tín dụng so với GDP và tỷ số giữa cung tiền M2 so với GDP của các quốc gia. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trong giai đoạn 2004 2019. Giai đoạn này được lựa chọn vì hầu hết các quốc gia có sẵn dữ liệu và dữ liệu được cập nhật đến thời điểm gần nhất. Mặt khác, giai đoạn này cũng bao gồm trong đó thời kỳ trước khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế và hậu khủng hoảng kinh tế. Do đó, nghiên cứu này có thể xem xét được đầy đủ nhất chu kỳ kinh tế. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp định lượng để trả lời các câu hỏi nghiên cứu, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng như phương pháp tác động cố định (FE), phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE) và phương pháp GMM hệ thống (System Generalized method of moments SGMM). 1.6. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Về mặt lý thuyết, đầu tiên, kết quả nghiên cứu góp phần bổ sung vào cơ sở lý thuyết về mối quan hệ giữa chuyển đổi số và tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, kết quả nghiên cứu cho thấy chuyển đổi số có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia châu Á. Bằng chứng này góp phần khẳng định và bổ sung cho lý thuyết thay đổi công nghệ của Solow, lý thuyết bắt kịp công nghệ của Lucas. Thêm vào đó, kết quả nghiên cứu cũng ủng hộ cho nhận định của Park và Choi (2019) khi tìm thấy bằng chứng về tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế sẽ khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Cụ thể, tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển và mới nổi sẽ thấp hơn so với tác động này tại các quốc gia phát triển. Điều này đồng nghĩa với việc các quốc gia đang phát triển và mới nổi khó có thể tận dụng lợi thế chuyển đổi số để “đi tắt đón đầu” trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Kết quả này ngụ ý rằng, việc chuyển đổi số phải được thực hiện một cách bài bản, có kế hoạch và mục tiêu cụ thể. Tiếp theo, nghiên cứu đưa ra các phát hiện về cơ chế tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế thông qua phát triển tài chính. Cụ thể, phát triển tài chính đã gây ra các tác động không mong muốn đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia châu Á nhưng chuyển đổi số lại mang đến một lợi ích bù đắp và việc gia tăng chuyển đổi số có thể hạn chế tác động tiêu cực của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả nghiên cứu này đã phần nào làm rõ cơ chế tác động của chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế cũng như mối quan hệ giữa chuyển đổi số, phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế. Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ đưa ra câu trả lời cho hiện tượng “đi tắt đón đầu” của các quốc gia đang phát triển và mới nổi khi tận dụng lợi ích của chuyển đổi số. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng giúp cho các nhà hoạch định chính sách nắm bắt được tác động của chuyển đổi số, phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế tại khu vực châu Á. Từ kết quả này, họ có thêm cơ sở để đưa ra những điều chỉnh, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số hiệu quả, hướng đến phát triển kinh tế số tại các quốc gia châu Á. 1.7. Kết cấu luận án Luận án được kết cấu gồm 5 chương: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1. Các khái niệm liên quan 2.1.1. Chuyển đổi số Chuyển đổi số là một thuật ngữ mới và hiện đại trong nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, thuật ngữ chuyển đổi số được định nghĩa là sự tích hợp công nghệ kỹ thuật số vào hoạt động kinh doanh dẫn đến những thay đổi trong hoạt động kinh doanh và cung cấp giá trị cho khách hàng (Micic, 2017). Chuyển đổi số cũng đề cập đến những chuyển đổi được kích hoạt bởi việc áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào sản xuất, xử lý, chia sẻ và chuyển giao thông tin. Đồng thời, chuyển đổi số được xây dựng dựa trên sự phát triển của nhiều công nghệ: mạng viễn thông, công nghệ điện toán, kỹ thuật phần mềm và sự lan tỏa từ việc sử dụng chúng. 2.1.2. Tăng trưởng kinh tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ TUYẾT NGÂN TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN ĐỔI SỐ, PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Diên Vỹ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề khoảng trống nghiên cứu Trong thập kỷ vừa qua, lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI), Điện toán đám mây, Internet vạn vật, Chuỗi khối (blockchain), mạng không dây hệ (5G) tạo cơng nghệ số quan trọng có nhiều đột phá Sự phát triển nhanh chóng cơng nghệ số (Digital technologies) thay đổi cách Chính phủ, doanh nghiệp người dân quốc gia giới tương tác với Khối lượng liệu tạo ngày tăng, nhiều cơng nghệ tự động hóa, xử lý liệu ngày thông minh làm biến đổi xã hội cách sâu sắc Chuyển đổi số không xu cơng nghệ tồn cầu, mà cịn tác động vô sâu rộng lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội Thực tế khiến quốc gia, doanh nghiệp cá nhân phải thích ứng với mơi trường mới, công nghệ kỹ thuật số gắn liền với hoạt động hàng ngày Mặc dù chưa có định nghĩa thống hiểu ngắn gọn “Chuyển đổi số” trình thay đổi phương thức sản xuất, thay đổi phương thức sống làm việc với công nghệ số Về mặt lý thuyết, nhiều nghiên cứu cho thấy chứng tác động tích cực chuyển đổi số đến tăng trưởng phát triển Lý giải cho kết này, hầu hết nghiên cứu đền cho việc tiếp cận nhiều với kiến thức hội hợp tác kỹ thuật tạo nhiều việc làm, chuyển giao kỹ năng, nâng cao suất trách nhiệm giải trình trị kinh doanh (Finger, 2007) Trên thực tế, Diễn đàn Kinh tế Thế giới xác định lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông lĩnh vực đóng góp vào tăng trưởng sản lượng Theo nghiên cứu Kvochko (2013), chuyển đổi số thúc đẩy tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thêm 1.4% thị trường 2.5% thị trường Trung Quốc Hơn nữa, cấp độ tổng thể kinh tế, Katz (2017) ước tính số phát triển hệ sinh thái kỹ thuật số tăng 1% có tiềm tăng 0.13% GDP bình quân đầu người Đồng thời, hệ số nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) lớn kinh tế Mặc dù nghiên cứu tác động tích cực chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế mối quan hệ số vấn đề chưa khai thác Cụ thể, có tác động tích cực tác động tăng trưởng khơng thiết phải diễn Cụ thể, Park Choi (2019) tiến đổi cơng nghệ cần có thời gian để thể tác động đến tăng trưởng kinh tế khác để tác động lan rộng kinh tế tồn cầu Như vậy, theo Park Choi (2019), tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế khác quốc gia khác nhau, đồng thời cần có thời gian để tác động lan rộng kinh tế tồn cầu Bên cạnh đó, việc tìm hiểu rõ chế tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế làm vấn đề quan tâm Nhiều nghiên cứu cho thấy tác động tích cực chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế thực thông qua phát triển tài Sự phát triển chuyển đổi số củng cố tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế cách giảm thiểu khơng hồn hảo thị trường thúc đẩy chức tài Đầu tiên, phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng có tác động tích cực đến phát triển tài Nghiên cứu Dewan Kraemer (2000) cho thấy ứng dụng công nghệ thơng tin truyền thơng làm giảm chi phí hoạt động trung gian tài ngân hàng, tổ chức tài vi mơ việc mở rộng hoạt động Một mặt, công nghệ thông tin truyền thông cho phép cải thiện sở liệu khách hàng trung gian tài chính, giúp cho tổ chức dễ dàng việc đánh giá tín nhiệm khách hàng Mặt khác, phổ biến công nghệ thông tin truyền thông làm giảm mâu thuẫn thị trường thơng tin chi phí giao dịch Sự phát triển giúp giảm bớt nhà quản lý giám sát thực quyền kiểm sốt cơng ty, chức quan trọng trung gian tài Levine (1997) Ngồi ra, sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông tốt làm giảm bất cân xứng thông tin biến động giá cả, tăng khả đáp ứng nhu cầu tài doanh nghiệp cá nhân Khi phát triển tài thúc đẩy, tăng trưởng kinh tế gia tăng Kết luận cho mối quan hệ này, Zagorchev cộng (2011) cho phát triển công nghệ thông tin truyền thông tạo điều kiện cho phát triển tài chính, từ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Như kết phát triển tài chính, tăng trưởng kinh tế gia tăng Tác động tích cực nhà nghiên cứu chứng minh từ lâu (King & Levine, 1993) Aghion cộng (1998) nhấn mạnh tầm quan trọng phát triển tài thơng qua việc cắt giảm chi phí thúc đẩy phát triển kinh tế Dù vậy, năm gần số nghiên cứu lại cho thấy tác động khác phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Sử dụng phương pháp GMM, Cheng cộng (2020) kết luận phát triển tài có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 72 quốc gia giai đoạn 2000 - 2015 Ở cấp quốc gia, Abu-Bader Abu-Qarn (2008) xác nhận mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài tăng trưởng Ai Cập từ năm 1960 đến năm 2001 Uddin cộng (2013) khẳng định tác động tích cực phát triển tài tăng trưởng Kenya lâu dài thông qua sử dụng phương pháp tiếp cận độ trễ phân tán tự động phục hồi (ARDL) Phát phù hợp với kết Samargandi cộng (2014) Ả Rập Saudi Trong nghiên cứu khác, Wolde-Rufael (2009) kết luận quan hệ nhân hai chiều tồn tăng trưởng phát triển tài Kenya Hao cộng (2018) tìm thấy mối quan hệ nhân chiều từ tăng trưởng kinh tế đến phát triển tài Trung Quốc Như vậy, trường hợp phát triển tài có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế vai trị chuyển đổi số mối quan hệ cần phải nghiên cứu Xuất phát từ tranh luận trên, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á” để thực luận án tiến sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Đánh giá tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Từ đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số hiệu quả, hướng đến phát triển kinh tế số quốc gia châu Á nói chung Việt Nam nói riêng Mục tiêu cụ thể: để đạt mục tiêu tổng quát, nghiên cứu có mục tiêu cụ thể sau: Đánh giá tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á xem xét khác mức độ tác động quốc gia phát triển, quốc gia phát triển quốc gia châu lục Đánh giá tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á điều kiện bình thường điều kiện chuyển đổi số Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất số hàm ý sách cho quốc gia châu Á tận dụng lợi ích từ chuyển đổi số để phát triển tài hướng đến tăng trưởng kinh tế 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời câu hỏi sau: Mức độ tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á nào? Mức độ ảnh hưởng chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á có khác biệt phân nhóm quốc gia hay không? Mức độ tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á nào? Mức độ tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á điều kiện chuyển đổi số nào? Các hàm ý sách cho quốc gia châu Á tận dụng lợi ích từ chuyển đổi số để phát triển tài hướng đến tăng trưởng kinh tế? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế vai trị phát triển tài mối quan hệ quốc gia châu Á Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành 30 quốc gia châu Á Đo lường chuyển đổi số nghiên cứu tác giả tiếp cận góc độ chấp nhận cơng nghệ người dân quốc gia thông qua Số đăng ký di động (trên 100 người), Tỷ lệ người dùng Internet cá nhân (% dân số), Đăng ký băng thông rộng (trên 100 người) cách thức đo lường phát triển tài chính, nghiên cứu sử dụng số tỷ số dư nợ tín dụng so với GDP tỷ số cung tiền M2 so với GDP quốc gia Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành giai đoạn 2004 - 2019 Giai đoạn lựa chọn hầu hết quốc gia có sẵn liệu liệu cập nhật đến thời điểm gần Mặt khác, giai đoạn bao gồm thời kỳ trước khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng kinh tế hậu khủng hoảng kinh tế Do đó, nghiên cứu xem xét đầy đủ chu kỳ kinh tế 1.5 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp định lượng để trả lời câu hỏi nghiên cứu, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy cho liệu bảng phương pháp tác động cố định (FE), phương pháp tác động ngẫu nhiên (RE) phương pháp GMM hệ thống (System Generalized method of moments - SGMM) 1.6 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Về mặt lý thuyết, đầu tiên, kết nghiên cứu góp phần bổ sung vào sở lý thuyết mối quan hệ chuyển đổi số tăng trưởng kinh tế Cụ thể, kết nghiên cứu cho thấy chuyển đổi số có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Bằng chứng góp phần khẳng định bổ sung cho lý thuyết thay đổi công nghệ Solow, lý thuyết bắt kịp cơng nghệ Lucas Thêm vào đó, kết nghiên cứu ủng hộ cho nhận định Park Choi (2019) tìm thấy chứng tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế khác quốc gia khác Cụ thể, tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế quốc gia phát triển thấp so với tác động quốc gia phát triển Điều đồng nghĩa với việc quốc gia phát triển khó tận dụng lợi chuyển đổi số để “đi tắt đón đầu” thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Kết ngụ ý rằng, việc chuyển đổi số phải thực cách bản, có kế hoạch mục tiêu cụ thể Tiếp theo, nghiên cứu đưa phát chế tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế thơng qua phát triển tài Cụ thể, phát triển tài gây tác động không mong muốn đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á chuyển đổi số lại mang đến lợi ích bù đắp việc gia tăng chuyển đổi số hạn chế tác động tiêu cực phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu phần làm rõ chế tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế mối quan hệ chuyển đổi số, phát triển tài tăng trưởng kinh tế Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đưa câu trả lời cho tượng “đi tắt đón đầu” quốc gia phát triển tận dụng lợi ích chuyển đổi số Bên cạnh đó, nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách nắm bắt tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á Từ kết này, họ có thêm sở để đưa điều chỉnh, giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển đổi số hiệu quả, hướng đến phát triển kinh tế số quốc gia châu Á 1.7 Kết cấu luận án Luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực nghiệm Chương 5: Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Chuyển đổi số Chuyển đổi số thuật ngữ đại nghiên cứu Trong nghiên cứu này, thuật ngữ chuyển đổi số định nghĩa tích hợp cơng nghệ kỹ thuật số vào hoạt động kinh doanh dẫn đến thay đổi hoạt động kinh doanh cung cấp giá trị cho khách hàng (Micic, 2017) Chuyển đổi số đề cập đến chuyển đổi kích hoạt việc áp dụng công nghệ kỹ thuật số vào sản xuất, xử lý, chia sẻ chuyển giao thông tin Đồng thời, chuyển đổi số xây dựng dựa phát triển nhiều công nghệ: mạng viễn thông, công nghệ điện toán, kỹ thuật phần mềm lan tỏa từ việc sử dụng chúng 2.1.2 Tăng trưởng kinh tế Theo Samuelson Nordhaus (1985), tăng trưởng kinh tế mở rộng GDP hay sản lượng tiềm nước Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế diễn đường giới hạn khả sản xuất nước (PPF) dịch chuyển phía ngồi Một khái niệm gần gũi với tăng trưởng kinh tế mức tăng sản lượng tính đầu người Như vậy, tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định Nói cách khác, tăng trưởng kinh tế gia tăng GDP tổng sản phẩm quốc dân (GNP) thời gian định 2.1.3 Phát triển tài Adnan (2011) phát triển tài yếu tố, sách thể chế nhằm tạo thị trường trung gian tài hiệu khả tiếp cận vốn dịch vụ tài sâu rộng 2.2 Cơ sở lý thuyết tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Bao gồm: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế; lý thuyết thay đổi công nghệ Solow; lý thuyết bắt kịp công nghệ Lucas lý thuyết liên quan tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 2.3 Các nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế 2.3.1 Các nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số đến tăng trưởng kinh tế Tác giả lược khảo nghiên cứu điển hình Habibi cộng (2020) xem xét đóng góp chuyển đổi số giáo dục tăng trưởng kinh tế liên quan đến nước Trung Đông so với kinh tế Tổ chức OECD 18 năm từ năm 2000 đến năm 2017; Myovella cộng (2020) kiểm tra đóng góp số hóa tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 đến năm 2016 41 quốc gia Châu Phi cận Sahara (SSA) so với 33 quốc gia OECD kết cho thấy số hóa đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế hai nhóm quốc gia; Việt Nam, Vũ Minh Khương (2019) nghiên cứu dự báo tác động chuyển đổi số tới kết sản xuất kinh doanh 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam 2.3.2 Các nghiên cứu liên quan tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Tác giả lược khảo nghiên cứu điển hình Nguyen cộng (2021) đánh giá tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế cách sử dụng liệu bảng 22 thị trường giai đoạn 1980-2020; Zhang Zhou (2021) nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế bối cảnh kinh tế mở nhỏ 52 quốc gia thuộc khu vực 52 năm (1960-2011) 2.3.3 Các nghiên cứu liên quan tác động chuyển đổi số, phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Tác giả lược khảo nghiên cứu điển hình Alshubiri cộng (2019) nghiên cứu tác động công nghệ thông tin truyền thông đến phát triển tài quốc gia Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC) giai đoạn 2000 - 2016; Cheng cộng (2020) nghiên cứu khám phá mối quan hệ phát triển tài chính, phổ biến công nghệ thông tin truyền thông tăng trưởng kinh tế dựa liệu bảng bao gồm 72 quốc gia từ năm 2000 đến năm 2015 2.4 Nhận xét nghiên cứu liên quan Trong hầu hết nghiên cứu lược khảo gần đây, cho dù tập trung vào tác động phát triển tài hay lan tỏa chuyển đổi số, xem xét tác động tương tác hai yếu tố So với nhiều ngành, ngành tài có ứng dụng cơng nghệ sâu rộng hơn, lan tỏa cơng nghệ cải thiện đáng kể hiệu hoạt động tổ chức tài Shamim (2007) cơng nghệ tài làm giảm chi phí xử lý chi phí thơng tin cải thiện tăng trưởng kinh tế Do đó, năm gần đây, số nghiên cứu tập trung vào tác động chung phát triển tài phổ biến công nghệ tăng trưởng kinh tế chưa có kết thống nhất: nghiên cứu cho khu vực tài với sở hạ tầng viễn thông tốt cải thiện tăng trưởng kinh tế dài hạn như: Alshubiri cộng (2019); Shamim (2007); Andrianaivo Kpodar (2011); Pradhan cộng (2015) Tuy nhiên, số nghiên cứu khác cho thấy chuyển đổi cơng nghệ phát triển tài cải thiện tăng trưởng kinh tế nước thu nhập thấp, nước có thu nhập trung bình thấp (Das cộng sự, 2018) hay phát triển tài ln khơng thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế tác động tương tác chuyển đổi cơng nghệ tài làm giảm tác động tiêu cực phát triển tài chính, tác động đáng kể quốc gia có thu nhập cao (Cheng cộng sự, 2020)

Ngày đăng: 16/08/2023, 19:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan