1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trần thị kim phân tích một số vấn đề liên quan đến sử dụng insulin trên bệnh nhân đái tháo đường quản lý ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện thanh chương luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

86 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH CHƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG INSULIN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG QUẢN LÝ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THANH CHƯƠNG LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG Mà SỐ: CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: DSCKII Nguyễn Thị Thảo Nơi thực hiện: Trường Đại học Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Phạm Thị Thúy Vân – Phụ trách khoa Dược lý - Dược lâm sàng, DSCKII Nguyễn Thị Thảo giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội - người thầy trực tiếp hướng dẫn, hết lòng truyền đạt kiến thức, đóng góp ý kiến quý báu tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương đồng ý giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hồn thành tốt khóa học Các thầy, cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô môn Dược lý, Dược lâm sàng dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em suốt năm tháng học tập trường Ban giám đốc, khoa Dược, khoa Khám bệnh Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương tạo điều kiện cho em thời gian thu thập số liệu thực đề tài Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, động viên, khích lệ em suốt trình thực đề tài học tập sống Em xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 13 tháng 03 năm 2023 Học viên Trần Thị Kim MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại đái tháo đường 1.1.3 Sử dụng insulin điều trị đái tháo đường 1.2 Tổng quan insulin 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Thời điểm tiêm insulin 1.2.3 Bảo quản insulin 1.2.4 Tác dụng không mong muốn insulin 10 1.3 Thực hành sử dụng insulin 12 1.3.1 Cấu tạo chung kỹ thuật sử dụng insulin dạng lọ dùng kèm bơm tiêm 12 1.3.2 Lựa chọn kim tiêm 14 1.3.3 Lựa chọn vị trí tiêm 15 1.3.4 Véo da góc đâm kim 17 1.3.5 Vệ sinh vùng tiêm 17 1.4 Một số vấn đề thường gặp sử dụng insulin ghi nhận qua y văn 18 1.4.1 Tuân thủ dùng insulin 18 1.4.2 Không đồng insulin dạng hỗn dịch trước tiêm 18 1.4.3 Chọn sai liều tiêm 18 1.4.4 Bảo quản insulin không cách 19 1.4.5 Không/thiếu xoay vịng vị trí tiêm 19 1.4.6 Tái sử dụng kim tiêm 19 1.4.7 Tiêm qua quần áo 19 1.4.8 Rò rỉ insulin 19 1.5 Tổng quan mơ hình quản lý bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Thiết kế nghiên cứu: 20 2.3 Mẫu nghiên cứu: 20 2.4 Quy trình nghiên cứu 20 2.5 Các tiêu chuẩn quy ước sử dụng nghiên cứu 22 2.6 Các tiêu nghiên cứu 26 2.7 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phân tích đặc điểm tuân thủ sử dụng insulin kỹ thật sử dụng insulin 28 3.1.1 Đặc điểm chung 28 3.1.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 28 3.1.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết bệnh nhân 29 3.1.4 Đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân 31 3.1.5 Phân tích kỹ thuật sử dụng bơm tiêm insulin 32 3.2 Phân tích vấn đề khác liên quan đến sử dụng insulin 34 3.2.1 Phân tích tuân thủ dùng insulin 34 3.2.2 Bảo quản insulin 35 3.2.3 Lựa chọn thay đổi vị trí tiêm 37 3.2.4 Thời điểm tiêm insulin 38 3.2.5 Tái sử dụng kim tiêm 38 3.2.6 ADR vị trí tiêm 39 3.2.7 ADR phì đại mơ mỡ 39 3.2.8 ADR hạ đường huyết 39 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Phân tích đặc điểm insulin sử dụng kỹ thật sử dụng bơm tiêm 42 4.1.1.Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 42 4.1.2 Đặc điểm insulin sử dụng bệnh nhân 43 4.1.3 Kỹ thuật sử dụng bơm tiêm insulin 44 4.1.4 Đặc điểm sử dụng kim tiêm insulin 47 4.2 Phân tích vấn đề khác liên quan đến sử dụng insulin 47 4.2.1 Phân tích tuân thủ dùng insulin 47 4.2.2 Bảo quản insulin 47 4.2.3 Lựa chọn thay đổi vị trí tiêm 48 4.2.4 Thời điểm tiêm insulin 49 4.2.5 ADR insulin 49 4.3 Hạn chế nghiên cứu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên đầy đủ ĐTĐ : Đái tháo đường DPP-4 : Enzyme DPP-4 (Dipeptidyl peptidase-4) FITTER : Hội thảo Liệu pháp Kỹ thuật tiêm: Các khuyến cáo từ chuyên gia (the Forum for Injection Technique and Therapy: Expert Recommendations) AADE : Hiệp hội giáo dục đái tháo đường Mỹ (American Association of Diabetes Educators) ADA : Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) IDF : Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) EADSG : Nhóm nghiên cứu đái tháo đường Đông Phi (the East Afica Diabetes Study Group) SGLT2 : Kênh đồng vận chuyển Natri-glucose (Sodium Glucose Transporter 2) IQR : Khoảng tứ phân vị (Interquatile range) ADR : Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reactions) HbA1c : Phức hợp glucose hemoglobin hemoglobin/Hemoglobin A1c) HA : Huyết áp BTMDXV : Bệnh tim mạch xơ vữa (glycated DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Sinh khả dụng loại insulin Bảng 1.2 Các thuốc insulin bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương Bảng 2.1 Phân loại thể trạng bệnh nhân 23 Bảng 2.2 Phân nhóm HbA1c glucose huyết đói 24 Bảng Đánh giá bảo quản insulin 24 Bảng 2.4 Đánh giá thời điểm tiêm thuốc 24 Bảng 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 28 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh bệnh nhân 29 Bảng 3.3 Đặc điểm liên quan đến kiểm soát đường huyết bệnh nhân 30 Bảng 3.4 Đặc điểm sử dụng insulin bệnh nhân 31 Bảng 3.5 Lý không tuân thủ bệnh nhân 32 Bảng 3.6 Đặc điểm bảo quản insulin bệnh nhân 36 Bảng 3.7 Thực hành lựa chọn thay đổi vị trí tiêm bệnh nhân 37 Bảng 3.8 Thời điểm tiêm insulin loại chế phẩm insulin 38 Bảng 3.9 Đặc điểm tái sử dụng kim tiêm bệnh nhân 38 Bảng 3.10 Đặc điểm ADR vị trí tiêm ghi nhận bệnh nhân 39 Bảng 3.11 Đặc điểm ADR phì đại mơ mỡ ghi nhận bệnh nhân 39 Bảng 3.12 Tần suất hạ đường nặng huyết bệnh nhân 40 Bảng 3.13 Tần suất hạ đường nặng huyết không nghiêm trọng hạ đường huyết ban đêm 40 Bảng 3.14 Đặc điểm xử trí hạ đường huyết không nghiêm trọng ban đêm bệnh nhân 41 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lược đồ lựa chọn phương pháp điều trị ĐTĐ Typ Hình 1.2 Sơ đồ điều trị với insulin Hình 1.3 Cấu tạo dụng cụ lọ thuốc tiêm bơm tiêm insulin 12 Hình 1.4 Các vị trí tiêm insulin sử dụng 16 Hình 1.5 Cách xoay vịng vị trí tiêm 166 Hình 2.1 Vùng da bình thường (bên trái), vùng có phì đại mơ mỡ (bên phải) 25 Hình 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân theo số bước thực bảng kiểm kỹ thuật sử dụng bơm tiêm insulin 32 Hình 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân thực theo bước bảng kiểm kỹ thuật sử dụng bơm tiêm 33 Hình 3.3 Tỷ lệ BN tuân thủ dùng insulin theo câu hỏi MARS-5…… ……….34 Hình 4.1 Hộp nhựa bảo quản insulin (theo EADSG) 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh không lây nhiễm phổ biến toàn cầu Năm 2019, toàn giới có 463 triệu người lớn (độ tuổi 20 -79) tương đương 11 người trưởng thành sống với bệnh đái tháo đường Dự đoán vào năm 2045, số tăng tới khoảng 700 triệu người, hay nói cách khác người 10 người lớn có bệnh đái tháo đường Tuy nhiên, gần nửa số người sống với bệnh đái tháo đường (độ tuổi 20-79) khơng chẩn đốn (46,5%), tỷ lệ khu vực Tây Thái Bình Dương 52,1% Ước tính triệu người độ tuổi từ 20 - 79 tử vong nguyên nhân liên quan đến đái tháo đường năm 2019 Bệnh đái tháo đường gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi [5] Insulin lựa chọn điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ bệnh nhân đái tháo đường typ mà không đáp ứng với phác đồ điều trị đường uống Điều trị insulin nên sớm cân nhắc để hạn chế ngăn ngừa biến chứng xảy bệnh tiến triển nặng Trên thị trường có nhiều loại insulin với chế phẩm khác nhau, định cho bệnh nhân với tình trạng bệnh lý điều kiện kinh tế khác nhau, insulin dạng lọ sử dụng bơm tiêm phổ biến kinh tế Tuy nhiên, sử dụng insulin không cách làm giảm hiệu điều trị thuốc, đồng thời gây số phản ứng có hại (ADR) thuốc hạ đường huyết, rối loạn dưỡng mỡ, ngứa, đau chỗ tiêm Vì vậy, để giảm thiểu ADR phát huy hiệu điều trị thuốc, bệnh nhân cần nắm vững kiến thức kỹ sử dụng insulin bơm tiêm cách Đây mục tiêu quan trọng điều trị bệnh ĐTĐ Bệnh viện đa khoa huyện Thanh Chương chịu đạo, quản lý trực tiếp tổ chức, nhân lực, hoạt động tài sở vật chất Sở y tế Nghệ An; chịu hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ đơn vị y tế tuyến tỉnh, Trung ương chịu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân huyện theo quy định Pháp luật Hiện ngày bệnh viện tiếp nhận 130 - 150 lượt khám ngoại trú bệnh nhân ĐTĐ, tỷ lệ bệnh nhân ngoại trú định tiêm insulin bơm tiêm khoảng Ông/bà tiêm Insulin tác dụng phút trước ăn insulin vào ngắn (Actrapid) thời điểm nào? Ngay trước sau ăn Một thời điểm khác ngày Insulin trộn, hỗn hợp (Mixtard 30) 30 phút trước ăn Ngay trước sau ăn Một thời điểm khác ngày Insulin tác dụng Một thời điểm cố định ngày chậm, kéo dài Khác (Lantus) Insulin tác dụng trung bình Một thời điểm cố định ngày Khác (Insulatard) Ơng bà có tiêm qua Có Khơng quần áo khơng? Ơng/bà sử dụng bơm tiêm ……… lần lần? Số lượng cấp khơng đủ (Nếu có) Tại ông/bà lại tái Không biết mua đâu sử dụng bơm tiêm? Khơng có tiền mua thêm Tiết kiệm Phụ lục Bộ câu hỏi khảo sát ADR insulin A ADR chỗ Ông/bà (đang) gặp ADR vị trí tiêm sau tiêm insulin? Bầm tím Chảy máu Rò rỉ insulin Đau, ngứa Khác (ghi rõ)…………… Ơng/bà có bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí tiêm khơng? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) vị trí nào?(có thể chọn nhiều đáp án) Bụng Cánh tay Đùi Mông Ơng/bà có tiêm vào vị trí bị phì đại mô mỡ (bị u cục cứng) không? Có Khơng → Chuyển phẩn B Ơng/bà tiêm vào vị trí bị phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng) với tần suất nào? Mỗi lần tiêm Thường xuyên (hàng ngày) Thỉnh thoảng (hàng tuần) Hiếm (hàng tháng) Vì ơng/bà tiêm vào vị trí phì đại mơ mỡ (bị u cục cứng)? Do tiêm vào vị trí đau Do thói quen Ngẫu nhiên vào vị trí Tơi khơng biết Khác: ……………… B ADR hạ đường huyết + Hỏi hạ đường huyết xảy từ dùng insulin Ông/bà bị hạ đường huyết (run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giảm khả tập chung, lơ mơ) từ dùng insulin khơng? Có Khơng + Hỏi hạ đường huyết nặng tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có bị hạ đường huyết nặng (hạ đường huyết cần phải nhập viện cần hỗ trợ từ người khác) khơng? Có Khơng Số lần ông/bà bị hạ đường huyết nặng? .lần Lần bị hạ đường huyết nặng cách bao lâu? .tháng + Hỏi hạ đường huyết không nghiêm trọng tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đường huyết không nghiêm trọng (run tay, cồn cào, hoa mắt, nhịp tim nhanh, trống ngực, vã mồ hơi, nhìn mờ, giảm khả tập chung, lơ mơ) không? Có Khơng Số lần ơng/bà bị hạ đường huyết không nghiêm trọng? .lần + Hỏi hạ đường huyết ban đêm tháng gần đây? Trong tháng gần đây, ơng/bà có/nghi ngờ hạ đường huyết ban đêm (mô tả triệu chứng hạ đường huyết bên trên) khơng Có Không Số lần ông/bà bị hạ đường huyết ban đêm? .lần + Hỏi chung cách xử trí hạ đường huyết không nghiêm trọng/ban đêm Khi bị /nghi ngờ hạ đường huyết ơng/bà có đo đường huyết khơng? Có Khơng Khi bị /nghi ngờ hạ đường huyết ơng/bà xử trí nào? Uống nước đường/viên đường Uống nước trái cây/ mật ong/ sữa Ăn bánh kẹo Ăn bữa ăn Khác : ……………………… Ơng/bà có biết ngun nhân dẫn đến tượng hạ đường huyết không? Tập thể dục/Vận động thể lực nhiều bình thường Ăn bình thường/bỏ bữa Dùng q liều insulin Dùng insulin khơng thời điểm Khác : ……………………… Phụ lục 4: Bảng kiểm cho bơm tiêm tiêm insulin Bước STT thao Thao tác tác Chuẩn bị Lăn nhẹ thuốc lòng bàn tay (với insulin hỗn hợp) Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc Tháo nắp nhựa bơm tiêm Hút vào bơm tiêm lượng khơng khí lượng insulin cần lấy Đâm kim vng góc vào nắp cao su Đẩy lượng khơng khí bơm tiêm vào lọ thuốc Dốc ngược lọ thuốc Kéo từ từ pít-tơng để lấy đủ lượng insulin Lấy thuốc Tiêm thuốc Kiểm tra bọt khí Nếu có hút thêm vài đơn vị, gõ nhẹ để đẩy bọt khí lên, đẩy bọt khí vào lọ lượng cần lấy 10 Rút kim, đậy nắp kim 11 Sát khuẩn vị trí tiêm 12 Véo da để cố định da bơm hết thuốc 13 Chích kim vào da góc 45o 14 Bơm thuốc vào từ từ hết 15 Giữ kim da ≥ giây 16 Rút kim, thả tay véo da 17 Đậy nắp kim Không Không thực đạt Đạt Phụ lục 5: Kết đánh giá kỹ thuật sử dụng bơm tiêm tiêm insulin STT Bước thao Thao tác tác Lăn nhẹ thuốc lòng bàn tay (với insulin hỗn hợp) Chuẩn Sát khuẩn nắp cao su lọ thuốc bị Tháo nắp nhựa bơm tiêm Không Không thực đạt Đạt 14 (14,1) 10 (10,1) 75 (75,8) 62 (62,6) (6,1) 31 (31,3) (2,1) 97 (97,9) Hút vào bơm tiêm lượng khơng khí lượng insulin (10,1) 90 (89,9) cần lấy Đâm kim vng góc vào nắp 99 (100) cao su Đẩy lượng khơng khí (10,1) 90 (89,9) bơm tiêm vào lọ thuốc Dốc ngược lọ thuốc 99 (100) Kéo từ từ pít-tơng để lấy đủ (8,1) lượng insulin 91 (91,9) Kiểm tra bọt khí Nếu có Lấy hút thêm vài đơn vị, gõ nhẹ để thuốc đẩy bọt khí lên, đẩy bọt khí Rút kim, đậy nắp kim 11 Sát khuẩn vị trí tiêm 13 75 (75,8) 23 (23,2) vào lọ lượng cần lấy 10 12 (1,0) Véo da để cố định da bơm hết thuốc Chích kim vào da góc 45o 99 (100) 11 (19,1) 88 (80,9) (7,1) 92 (92,9) 99 (100) STT Bước thao Thao tác tác Tiêm thuốc 14 Không Không thực đạt Bơm thuốc vào từ từ 99 (100) hết 15 Giữ kim da ≥ giây 16 Rút kim, thả tay véo da 17 Đậy nắp kim Đạt (7,1) 21 (21,2) 71 (71,7) 11 (11,1) 88 (88,9) 99 (100) Phụ lục 6: Hướng dẫn vấn bệnh nhân Phỏng vấn tiến hành sau thu thập thông tin bệnh nhân từ danh sách hẹn tái khám bệnh mạn tính Đây câu hỏi gợi ý vấn, tùy trường hợp, người thu thập liệu đặt câu hỏi phù hợp với bệnh nhân Bắt đầu vấn Chào hỏi, giới thiệu tên, chức vụ, đơn vị công tác, mục đích vấn Hỏi bệnh nhân có đồng ý tham gia nghiên cứu? Phỏng vấn tiểu sử: Xác nhận lại tên, tuổi, địa chỉ, bệnh thời điểm mắc bệnh bệnh nhân: Ông/bà tên là… phải không? Năm tuổi… ? địa chỉ… phải khơng ? Cháu biết Ơng/bà mắc ĐTĐ … năm rồi, khơng ? Ơng/bà cịn mắc bệnh khác không ? Xác nhận tiền sử dùng thuốc bệnh nhân : Thông tin tiền sử dùng thuốc thu thập từ bệnh án điện tử - Nếu có thơng tin tiểu sử dùng thuốc bệnh nhân: Cháu biết nhà ông/bà điều trị ĐTĐ thuốc … có khơng ạ? Các thuốc ơng/bà có biết thuốc (thuốc bệnh nhân vừa phát tái khám) điều trị bệnh khơng ạ? Ơng/bà dùng thuốc tiêm rồi? Ơng/bà có nhớ thuốc (cầm lọ thuốc đưa cho bệnh nhân xem) tiêm vào thời điểm (hỏi trước ăn hay sau ăn hay thời điểm ?) lần tiêm không ạ? (so sánh với đơn thuốc bệnh nhân) Phỏng vấn sai sót thực hành tiêm insulin - Về bảo quản lọ thuốc tiêm Ở nhà ông/bà để lọ thuốc tiêm chưa sử dụng đâu? Trong ngăn mát tủ lạnh hay ngồi hay đâu? Cịn lọ thuốc dùng dở ạ? - Về chiều dài kim Ơng/bà mua kim tiêm đâu ạ? Nếu trả lời nhà thuốc bệnh viện (đưa bơm tiêm mẫu hỏi có phải loại không ạ?) trả lời không mua nhà thuốc bệnh viện (đưa loại bơm tiêm hỏi xem dùng loại nào) - Về vị trí tiêm thay đổi vị trí tiêm Ơng/bà hay tiêm vị trí thể? ông/bà thường tiêm vào đâu nhiều nhất? ông/bà tiêm ví trí hay chỗ khác? Có ln ln thay đổi vị trí tiêm khơng? Với bệnh nhân tiêm ≥ lần/ngày Trong ngày ơng/bà thường thay đổi vị trí tiêm nào? Có quy luật khơng? Về ADR hạ đường huyết tiêm: Trong tháng gần ơng/bà có phải nhập viện đường huyết q thấp khơng? Trong tháng gần có ơng/bà bị hạ đường huyết (cảm thấy bủn rủn tay chân, đói, vã mồ nhiều, đánh trống ngực ) khơng ạ? Ơng/bà thường bị vào lúc có bị vào ban đêm khơng? Những lúc ơng/bà có đo đường huyết khơng, sau ơng/bà làm gì? Sau ông/bà thấy đỡ không? có thường xuyên bị không? - Về số ADR vị trí tiêm: Trong lần tiêm thuốc có lần ông/bà cảm thấy đau nhiều tiêm không? chỗ tiêm ơng/bà có thấy bị bầm tím, chảy máu khơng ạ? Ơng/bà có để ý sau rút kim có thấy có giọt thuốc bị trào da khơng? Ơng/bà có thấy bị cứng chỗ tiêm khơng? ơng/bà có tiêm lại vào chỗ cứng khơng? ơng/bà lại tiêm vào vị trí u cục hay đỡ đau hơn? Ơng/bà có thường xun tiêm lại vào vị trí khơng? Ơng/bà cho cháu xem qua chỗ tiêm khơng? Có ơng/bà cảm thấy cần tiêm qua quần áo chưa? - Về số lần tái sử dụng kim tiêm: Mỗi bơm tiêm tiêm ông/bà thường dùng lần? Vì ơng/bà lại dùng lại bơm tiêm? Cảm ơn kết thúc vấn Tùy trường hợp bệnh nhân cụ thể thay đổi cách hỏi cho phù hợp để thu thập thông tin phụ lục 1,2,3 Sau thu thập thông tin kết hợp tư vấn cho bệnh nhân nội dung liên quan đến sử dụng insulin Sau vấn kiểm tra hồn thiện thơng tin cách tra cứu lại bệnh án điện tử Phụ lục 7: Danh sách bệnh nhân tham gia vấn Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới tính Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đoán Tháng Năm ĐTĐ 20026165 Lê Văn S 62 2022 21001617 Hoàng Thị Th 43 2022 20012581 Nguyễn Đình M 51 2022 18047683 Nguyễn Thị H 64 2 2022 17031647 Lê Văn S 86 1 2022 18035487 Hoàng Thị Ph 54 2 2022 16019513 Trần Văn Ng 75 2022 21020172 Đậu Bá S 62 1 2022 16022631 Dương Đình S 72 1 2022 19028889 10 Nguyễn Hữu Ph 60 1 2022 17002048 11 Vi Thị L 61 2 2022 18008048 12 Nguyễn Công Th 77 2022 22022860 13 Nguyễn Đình Ph 51 2022 22002314 14 Nguyễn Phi H 49 2022 17048420 15 Nguyễn Thị Ph 90 2022 22029518 16 Nguyễn Thị T 68 2 2022 18036776 17 Nguyễn Thị V 56 2022 2101945 18 Nguyễn Văn Th 56 1 2022 21003910 19 Lê Thị Th 58 2 2022 22008772 20 Nguyễn Công Th 64 2022 17013337 21 Nguyễn Thị Th 73 2022 16033832 22 Trần Đình Kh 91 1 2022 22003675 23 Trần Thị L 57 2022 19034268 24 Trần Văn Th 61 2022 Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới tính Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đốn Tháng Năm ĐTĐ 17001193 25 Nguyễn Cảnh T 57 1 2022 16017613 26 Nguyễn Thị Th 69 2 2022 21019702 27 Phan Thị M 53 2 2022 16005904 28 Nguyễn Văn Qu 73 1 2022 16019894 29 Nguyễn Văn Ph 72 1 2022 16021599 30 Nguyễn Tiến Đ 76 1 2022 19033045 31 Nguyễn Thị T 74 2022 16018003 32 Nguyễn Thị Th 66 2 2022 19027703 33 Dương Thị M 70 2022 16020648 34 Nguyễn Công H 76 2022 19044144 35 Nguyễn Nhật M 66 1 2022 21008019 36 Nguyễn Thị H 74 2022 17047673 37 Nguyễn Thị H 74 2 2022 16005668 38 Nguyễn Thị Kh 84 2 2022 16020294 39 Trần Thị L 82 2 2022 19007539 40 Nguyễn Thị L 62 2022 17003004 41 Trịnh Thị Th 69 2022 20022589 42 Nguyễn Thị S 87 2 2022 19014303 43 Nguyễn Hữu H 57 2022 19000973 44 Nguyễn Thị H 75 2022 16016397 45 Võ Văn H 73 2022 17022388 46 Nguyễn Thị V 66 2 2022 16014698 47 Nguyễn Thị T 87 2022 19020455 48 Nguyễn Đức Th 56 1 2022 17047773 49 Hà Đình L 72 2022 Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới tính Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đoán Tháng Năm ĐTĐ 16012912 50 Đặng Thị H 50 2 2022 20009429 51 Nguyễn Văn T 56 1 2022 2200900 52 Lê Huy S 69 1 2022 22005405 53 Lê Thị Ch 57 2 2022 16009097 54 Trần Thị H 64 2 2022 19011787 55 Phan Bá Th 66 2022 19027847 56 Nguyễn Trọng Th 73 2022 19017325 57 Phan Thị T 64 2022 16016671 58 Nguyễn Hữu Tr 86 1 2022 19030363 59 Hoàng Thị H 58 2022 16007303 60 Phạm Thị H 62 2 2022 19016549 61 Nguyễn Văn T 59 2022 17033148 62 Vi Thị H 56 2022 18003763 63 Trần Thị Ng 58 2 2022 21002434 64 Trần Thị Ng 66 2022 18016274 65 Giản Viết Đ 49 2022 19020455 66 Nguyễn Đức Th 66 1 2022 20033600 67 Lê Thế C 70 1 2022 22012524 68 Đặng Hữu Th 61 2022 17036960 69 Giản Viết Ch 61 2022 19021385 70 Hoàng Thị Th 65 2 2022 22035762 71 Trần Thị Thanh B 78 2022 16023374 72 Trần Thị T 75 2022 16025743 73 Văn Đình T 88 1 2022 16014698 74 Nguyễn Thị T 87 2022 Mã bệnh án ID Bệnh Họ tên Tuổi nhân Giới tính Thời gian bắt Chẩn đầu quản lý đoán Tháng Năm ĐTĐ 16032239 75 Lưu Thi T 68 2 2022 16010019 76 Nguyễn Đình M 85 2022 21008806 77 Hoàng Văn V 71 2022 23000013 78 Kha Thị D 60 2022 16028210 79 Trần Xuân V 78 1 2022 19001526 80 Nguyễn Thị Th 62 2022 21022457 81 Nguyễn Thị X 67 2 2022 19002991 82 Phan Đình M 67 1 2022 17007316 83 68 2022 16001944 84 72 2022 22001677 85 Võ Đình S Nguyễn Thị Hồng B Nguyễn Thị H 59 2022 17006552 86 Nguyễn Chí Th 74 1 2022 21019143 87 Hoàng Thị S 60 2022 18003745 88 Nguyễn Tư S 59 2022 17032912 89 Lương Văn V 64 2022 22026038 90 Lê Công Th 38 2022 19028599 91 Nguyễn Trung S 65 1 2022 17004463 92 Phan Đức H 61 1 2022 16017247 93 Nguyễn Đình D 74 1 2022 19025547 94 Trần Tử B 62 1 2022 21013838 95 Võ Bá Đ 57 1 2022 23002475 96 Nguyễn Quang N 53 1 2022 21016676 97 Nguyễn Quang  79 2022 17008077 98 Hoàng Thị A 60 2022 16018028 99 Lê Văn S 57 2022 (Chú thích: nam: 1, nữ: 2)

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN