1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa đống đa năm 2023 khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

64 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

: BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TỐNG VĂN TÀI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TỐNG VĂN TÀI Mã sinh viên: 1801612 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Lan Anh ThS Nguyễn Thu Hằng Nơi thực hiện: Khoa Quản lý &Kinh tế Dược Bệnh viện Đa khoa Đống Đa HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ kính trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS.Trần Thị Lan Anh, Giảng viên Khoa Quản lý & Kinh tế Dược, người trực tiếp định hướng, dẫn dắt hỗ trợ suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn ThS Nguyễn Thu Hằng – Trưởng Khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Đống Đa, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực nghiên cứu bệnh viện Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc, lãnh đạo nhân viên khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Đống Đa tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội thầy cô Khoa Quản lý & Kinh tế Dược quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn, lời thân thương đến gia đình, người thân bạn bè, người sát cánh bên tôi, cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2023 Sinh viên Tống Văn Tài MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm bệnh ĐTĐ 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Phân loại ĐTĐ 1.1.4 Các biến chứng ĐTĐ 1.2 Điều trị đái tháo đường típ 1.2.1 Mục tiêu điều trị 1.2.2 Nguyên tắc điều trị 1.3 Tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường 1.3.1 Khái niệm vai trò tuân thủ điều trị 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị 1.3.3 Phương pháp đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ típ 1.4 Thực trạng nghiên cứu tuân thủ điều trị yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị bệnh nhân ĐTĐ típ 11 1.4.1 Trên giới 11 1.4.2 Tại Việt Nam 15 1.5 Vài nét Bệnh viện Đa khoa Đống Đa 19 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ 19 1.5.2 Khoa dược 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Thời gian – địa điểm tiến hành nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Biến số nghiên cứu 21 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.2.4 Mẫu nghiên cứu 26 2.2.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 27 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Thực trạng việc tuân thủ điều trị bệnh nhân 30 3.1.1.Đặc điểm người tham gia nghiên cứu 30 3.1.2 Thực trạng tuân thủ điều trị theo câu hỏi Morisky 32 3.2 So sánh số đặc điểm nhóm bệnh nhân tn thủ điều trị nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị 33 3.2.1 Yếu tố nhân học 33 3.2.2 Yếu tố liên quan tới bệnh liệu pháp điều trị đái tháo đường 35 3.2.3 Kiến thức người bệnh biến chứng đái tháo đường 36 BÀN LUẬN 39 Thực trạng việc tuân thủ điều trị bệnh nhân 39 1.1 Một số đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu 39 1.2 Đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường câu hỏi Morisky 41 So sánh số đặc điểm nhóm bệnh nhân tn thủ điều trị nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị 43 2.1 Yếu tố nhân học 43 2.2 Yếu tố liên quan đến bệnh liệu pháp điều trị ĐTĐ 44 2.3 So sánh kiến thức người bệnh biến chứng ĐTĐ 45 Hạn chế nghiên cứu 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 Kết luận 48 Kiến nghị 48 2.1 Với bệnh viện 48 2.2 Với khoa Dược 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt, ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt ĐTĐ Đái tháo đường BN Bệnh nhân SGLT2 Sodium glucose cotransporter ADR Adverse Drug Reaction Phản ứng có hại thuốc WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới IDF International diabetes Federation Liên đoàn ĐTĐ quốc tế MAQ Medication Adherence Questionnaire Bộ câu hỏi tuân thủ điều trị MMAS Moriksy Medication adherence scale Thang đo tuân thủ sử dụng thuốc Morisky MARS Medication Adherence report scale SEAMS Self-efficacy for appropriate medication uses scale Thang đánh giá niềm tin sử dụng thuốc BMQ Brief medication questionnaire Bộ câu hỏi ngắn thuốc Thang báo cáo tuân thủ sử dụng thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mục tiêu điều trị cho BN ĐTĐ người trưởng thành, khơng có thai Bảng 2: Mục tiêu điều trị đái tháo đường người cao tuổi Bảng 3: Ưu nhược điểm phương pháp đánh giá tuân thủ điểu trị Bảng 4: Tóm tắt số nghiên cứu giới 12 Bảng 5: Tóm tắt số nghiên cứu Việt Nam 15 Bảng 1: Biến số nghiên cứu 21 Bảng 2: Phân loại kiến thức bệnh nhân 28 Bảng 3: Phân loại tuân thủ sử dụng thuốc theo MMAS 28 Bảng 4: Công thức số số nghiên cứu 29 Bảng 1: Đặc điểm nhân học người bệnh tham gia nghiên cứu 30 Bảng 2: Đặc điểm bệnh liệu pháp điều trị BN tham gia nghiên cứu 31 Bảng 3: Phân loại mức độ kiến thức biến chứng ĐTĐ 32 Bảng 4: So sánh yếu tố công cụ Morisky 32 Bảng 5: So sánh đặc điểm nhân học 34 Bảng 6: So sánh đặc điểm bệnh liệu pháp điều trị 35 Bảng 7: So sánh phân loại kiến thức biến chứng nhóm 36 Bảng 8: So sánh khả nhận biết biến chứng ĐTĐ nhóm 37 Bảng 9: So sánh kiến thức phịng kiểm sốt biến chứng ĐTĐ 37 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 1: Các phương pháp đo lường tuân thủ điều trị ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường típ bệnh mãn tính phức tạp đặc trưng tình trạng tăng đường huyết thứ phát suy giảm chức tiết insulin kháng insulin [20] Ở Việt Nam, Đái tháo đường bệnh gây tử vong hàng thứ sau đột quỵ bệnh tim thiếu máu cục [17] Ở bệnh nhân đái tháo đường típ kiểm sốt bệnh xuất biến chứng mạch máu nhỏ bệnh thận, bệnh võng mạc bệnh lý thần kinh biểu bệnh thận giai đoạn cuối, giảm thị lực cắt cụt chi không chấn thương, biến chứng mạch máu lớn bao gồm nhồi máu tim, đột quỵ suy tim [20] Việc điều trị bệnh đái tháo đường típ bao gồm nhiều liệu pháp khác tùy thuộc vào thời gian mắc bệnh tình trạng sức khỏe cá nhân Ban đầu, thay đổi lối sống, bao gồm chế độ ăn uống hoạt động thể chất, hỗ trợ giảm cân cải thiện độ nhạy insulin kiểm soát glucose máu; nhiên, theo thời gian, khả tiết insulin giảm hầu hết người mắc bệnh đái tháo đường típ cần điều trị thuốc Do đó, việc tuân thủ điều trị thuốc đóng vai trị then chốt việc kiểm sốt đường huyết cải thiện kết sức khỏe bệnh nhân Nếu bệnh nhân không dùng thuốc theo định, dẫn đến hậu nghiêm trọng sức khỏe, với biến chứng cấp tính mãn tính, tăng tỷ lệ nhập viện chi phí chăm sóc sức khỏe [20] Bệnh viện Đa khoa Đống Đa bệnh viện Đa khoa hạng II, tuyến thành phố, giao 280 giường bệnh kế hoạch thực chức khám bệnh, chữa bệnh cho người dân địa bàn Hiện tại, bệnh viện quản lý khoảng 5000 bệnh nhân đái tháo đường típ với 120 lượt khám định kì ngày Mặc dù thế, chưa có nghiên cứu tiến hành để đánh giá thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện Xuất phát từ thực trạng đó, tiến hành đề tài: “Khảo sát thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2023” với hai mục tiêu: 1, Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2023 2, So sánh số đặc điểm nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị Nghiên cứu cung cấp thông tin thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường cho bác sĩ,từ góp phần nâng cao hiệu hoạt động khám chữa bệnh cho bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường 1.1.1 Khái niệm bệnh ĐTĐ Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa, có đặc điểm tăng glucose huyết mạn tính khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh [1][2] 1.1.2 Dịch tễ học Năm 2021 tồn giới có 537 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), dự kiến đạt 643 triệu người vào năm 2030 783 triệu người vào năm 2045 Ước tính 6,7 triệu người tử vong nguyên nhân liên quan đến ĐTĐ năm 2021 Tại Đông Nam Á, ước tính 11 người (trong độ tuổi từ 20-79) có người bị bệnh đái tháo đường năm 2021 ghi nhận 747,000 ca tử vong bệnh tiểu đường [18] Ở Việt Nam, năm 1990 kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ 1,1% (ở thành phố Hà Nội), 2,52% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (ở thành phố Huế), theo kết điều tra Bộ Y tế năm 2021 cho thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường người trưởng thành ước tính 7,1%, tương đương với khoảng gần triệu người mắc bệnh đái tháo đường Trong đó, số chẩn đốn chiếm khoảng 35% số quản lý, điều trị sở y tế chiếm 23,3% Theo dự báo, số lượng bệnh nhân mắc đái tháo đường Việt Nam giới tiếp tục tăng nhanh thời gian tới Kết điều tra Việt Nam có 55% bệnh nhân mắc đái tháo đường có biến chứng, 34% biến chứng tim mạch, 39,5% có biến chứng mắt biến chứng thần kinh, 24% biến chứng thận Bên cạnh đó, với việc tăng sử dụng thực phẩm khơng thích hợp, không hoạt động thể lực trẻ em, bệnh ĐTĐ típ có xu hướng tăng trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Đáng lưu ý, có tới 70% trường hợp ĐTĐ típ dự phòng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh (dinh dưỡng hợp lý, luyện tập thể dục…)[1] 1.1.3 Phân loại ĐTĐ Bệnh đái tháo đường phân thành loại [1] [2] Quên sử dụng thuốc lý dẫn đến không tuân thủ điều trị Tại bệnh viện Đa khoa Đống Đa, tỷ lệ bệnh nhân quên sử dụng thuốc 39,7% Tỷ lệ cao so sánh với nghiên cứu Nguyễn Thị Điệp bệnh viện Quân y 175 (12%) [5] nghiên cứu Lê Thu Thủy bệnh viện Đại học Y Hà Nội (31,1%) [11] Nghiên cứu Cameroon 55,6% bệnh nhân cho họ không tuân thủ điều trị hay quên [23] Lý bệnh nhân quên sử dụng thuốc bệnh nhân có bệnh mắc kèm (76,2% bệnh nhân có bệnh mắc kèm) nên dùng nhiều loại thuốc lúc tỷ lệ bệnh nhân có biện pháp nhắc nhở thân sử dụng thuốc đầy đủ thấp (13,2%) Bệnh ĐTĐ bệnh mạn tính nên người bệnh cần sử dụng thuốc suốt đời tuân thủ điều trị Tuy nhiên, thực tế, nhiều lý khác mà người bệnh giảm ngừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ Tỷ lệ Bệnh viện Đa khoa Đống Đa 10,6%, tỷ lệ Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 13,5%[11] Một nguyên nhân dẫn tới tình trạng ngừng thuốc bệnh nhân bệnh nhân thấy bệnh ĐTĐ kiểm soát 10,6% bệnh nhân tham gia nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Đống Đa ngừng thuốc thấy bệnh kiểm soát, tương đồng với tỷ lệ bệnh nhân ngừng thuốc thấy bệnh kiểm soát bệnh viện Đa khoa Phú Thọ [8] (15,0%) Nghiên cứu Cameroon 14,2% bệnh nhân không tuân thủ điều trị cảm thấy bệnh kiểm soát [23] Điều phần lớn bệnh nhân có trình độ học vấn cấp (47,0%) cấp (34,4%) nên bệnh nhân chưa có nhiều kiến thức bệnh điều trị Người bệnh ĐTĐ phải sử dụng thuốc theo kế hoạch điều trị để đảm bảo hiệu kiểm soát đường huyết tốt nên người bệnh rời khỏi nhà cần mang theo thuốc để sử dụng thuốc Tỷ lệ bệnh nhân quên mang thuốc khỏi nhà bệnh viên Đa khoa Đống Đa 25,2% cao so với nghiên cứu bệnh viện Đại học Y Hà Nội 17,2% [11] Tỷ lệ bệnh nhân cảm thấy phiền phức tuân thủ kế hoạch điều trị 28,5% Tỷ lệ thấp so với kết nghiên cứu bệnh viện Quân Y 175 [5] (35%) bệnh viện Đa khoa Phú Thọ [8] (44,2%) Tuy nhiên, tỷ lệ lại cao so sánh với nghiên cứu bệnh viện Đại học Y Hà Nội [11] (17,1%) Một điểm đáng chí ý người bệnh không tuân thủ sử dụng thuốc thường cảm thấy phiền phức tuân thủ điều trị so với người bệnh tuân thủ bệnh viện Đa khoa Đống Đa (lần lượt 69,2% 14,3%) Như vậy, rào cản ảnh hưởng tới tuân thủ điều trị cần giải pháp can thiệp phù 42 hợp giúp người bệnh khơng cịn thấy phiền phức tuân thủ kế hoạch điều trị So sánh số đặc điểm nhóm bệnh nhân tn thủ điều trị nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị 2.1 Yếu tố nhân học So sánh số đặc điểm nhân học (tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn tiền sử gia đình) nhóm bệnh nhân tn thủ điều trị nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị có số điểm khác biệt nhiên cỡ mẫu chưa đủ nên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm Về tuổi người tham gia nghiên cứu: Độ tuổi nhóm bệnh nhân tuân thủ nhóm bệnh nhân khơng tn thủ tương đồng Kết tương tự với nghiên cứu Đào Thị Phương Linh bệnh viện Đa khoa Phú Thọ cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tuổi bệnh nhân [8] Có khác biệt so với nghiên cứu Trần Xuân Huy nghiên cứu nhóm BN cao tuổi ngày có xu hướng tuân thủ thấp [6] nghiên cứu Cameroon cho tuổi >60 yếu tố liên quan tới việc khơng tn thủ điều trị [23] Về giới tính người tham gia nghiên cứu: Việc tuân thủ điều trị bệnh nữ nhìn chung cao bệnh nhân nam Cụ thể nhóm tuân thủ, 61,6% bệnh nhân tuân thủ điều trị nữ, ngược lại 53,8% bệnh nhân không tuân thủ điều trị bệnh nhân nam.Tuy nhiên, nghiên cứu Lê Thu Thủy bệnh viện Đại học Y Hà Nội lại cho nữ có xu hướng giảm không tuân thủ sử dụng thuốc so với nam [11] Về nghề nghiệp người tham gia nghiên cứu: Nghề nghiệp bệnh nhân tham gia nghiên cứu nhóm tn thủ khơng tn thủ phần lớn hưu trí, 89,3% 82,1% Nghiên cứu Lê Thu Thủy bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho kết tương tự, nghề nghiệp nhóm tuân thủ khơng tn thủ khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [11] Trong đó, nghiên cứu Lào lại có khác biệt có ý nghĩa thống kê tình trạng nghề nghiệp, cụ thể bệnh nhân làm tuân thủ điều trị bệnh nhân khơng làm [29] Về trình độ học vấn người tham gia nghiên cứu:Nghiên cứu Phạm Huỳnh Minh Trí phịng khám Sài Gịn – Tân Bình [13] nghiên cứu Phạm Huy Thông bệnh viện Quân Y 354 [9] cho thấy kết tương tự với nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Đống Đa: khác biệt trình độ học vấn nhóm bệnh nhân khơng có ý nghĩa thống kê 43 Về tiền sử gia đình:Kết thu tương đồng so với nghiên cứu Phạm Huỳnh Minh Trí phịng khám Sài Gịn – Tân Bình: khác biệt tiền sử gia đình nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Mặt khác, nghiên cứu Lê Thu Thủy bệnh viện Đại học Y Hà Nội lại cho thấy có khác biệt có ý nghĩa thống kê tiền sử gia đình: tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ yếu tố làm tăng không tuân thủ sử dụng thuốc [11] 2.2 Yếu tố liên quan đến bệnh liệu pháp điều trị ĐTĐ Tương tự, kết phân tích cho thấy số đặc điểm bệnh liệu pháp điều trị bệnh nhân tham gia nghiên cứu nhóm tuân thủ điều trị nhóm khơng tn thủ điều trị khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Về thời gian điều trị đái tháo đường:Nghiên cứu Đào Thị Phương Linh bệnh viện Đa khoa Phú Thọ có kết tương tự: khác biệt thời gian điều trị nhóm khơng có ý nghĩa thống kê [8] Trong đó, nghiên cứu Nguyễn Thị Song Thu trung tâm y tế huyện Lương Phú tỉnh Thái Nguyên lại cho thấy thời gian điều trị đái tháo đường có khác biệt có ý nghĩa thống kê: bệnh nhân mắc bệnh năm tuân thủ tốt bệnh nhân mắc bệnh từ năm trở xuống [10] Nghiên cứu Lào lại cho bệnh nhân có thời gian điều trị lâu tn thủ điều trị [29] Về số lần sử dụng thuốc: Phần lớn bệnh nhân nhóm tuân thủ điều trị nhóm khơng tn thủ điều trị sử dụng thuốc lần ngày, 62,5% 51,3% Tỷ lệ bệnh nhân nhóm tuân thủ điều trị sử dụng thuốc lần/ngày 19,6%, thấp nhóm khơng tn thủ 30,8% Trong đónghiên cứu Nguyễn Thị Điệp bệnh viện Quân Y 175 [5] nghiên cứu Đào Thị Phương Linh bệnh viện Đa khoa Phú Thọ [8] lại cho thấy rằngtăng số lần dùng thuốc ngày làm giảm tuân thủ điều trị Điều tương đồng so với nghiên cứu Nguyễn Thị Song Thu trung tâm y tế huyện Lương Phú, tỉnh Thái Nguyên: nhóm bệnh nhân sử dụng 1-2 lần thuốc ngày có xu hướng tuân thủ điều trị tốt nhóm sử dụng thuốc lớn lần ngày [10] Về đặc điểm bệnh mắc kèm:Kết nghiên cứu tương tự với nghiên cứu Đào Thị Phương Linh bệnh viện đa khoa Phú Thọ khác biệt bệnh mắc kèm khơng có ý nghĩa thống kê [8] Về vấn đề gặp tác dụng phụ:Nghiên cứu Lê Thu Thủy bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê vấn đề gặp phải tác dụng phụ nhóm tuân thủ điều trị không tuân thủ điều trị; nghiên cứu 44 Lê Thu Thủy cho thấy lo sợ gặp tác dụng phụ thuốc yếu tố làm giảm tuân thủ điều trị [11] Về vấn đề thay đổi thuốc: Tỷ lệ bệnh nhân có thay đổi đơn thuốc lần tái khám gần nhóm tuân thủ 34,8%, nhỏ nhóm khơng tn thủ 46,2% Tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu Lê Thu Thủy bệnh viện Đại học Y Hà Nội với 33,3% bệnh nhân tuân thủ điều trị có thay đổi đơn thuốc, 48,1% bệnh nhân không tuân thủ điều trị có thay đổi đơn thuốc [11] nghiên cứu Nguyễn Thị Điệp bệnh viện Quân Y 175 với 39,7% bệnh nhân tuân thủ điều trị có thay đổi đơn thuốc 100% bệnh nhân không tuân thủ điều trị có thay đổi đơn thuốc [5] Tuy nhiên, giống với nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Đống Đa, khác biệt vấn đề thay đổi thuốc nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê Về biện pháp nhắc thân sử dụng thuốc: Trong số 20 bệnh nhân có biện pháp nhắc thân sử dụng thuốc có 18 người tn thủ điều trị, có người khơng tn thủ điều trị Số liệu tương đồng với nghiên cứu Lê Thu Thủy bệnh viện Đại học Y Hà Nội với 43 bệnh nhân có biện pháp nhắc thân sử dụng thuốc có 32 người tuân thủ điều trị, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê [11] 2.3 So sánh kiến thức người bệnh biến chứng ĐTĐ Nhìn chung, kiến thức người bệnh tham gia nghiên cứu biến chứng ĐTĐ phần lớn mức độ tốt – trung bình với 35,1% bệnh nhân có kiến thức tốt, 47,0% bệnh nhân có kiến thức trung bình có 17,9% bệnh nhân có kiến thức Tỷ lệ cao số liệu thu thập nghiên cứu Lê Thị Thu Trang bệnh viện Bạch Mai có 21% bệnh nhân có hiểu biết tốt biến chứng ĐTĐ [12] Lý dẫn tới tỷ lệ bệnh viện thực tốt hoạt động giáo dục cho người bệnh vấn đề liên quan tới ĐTĐ thông qua buổi chia sẻ kiến thức, tài liệu phát tay, …Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức tốt trung bình biến chứng ĐTĐ nhóm tn thủ cao nhóm khơng tn thủ (lần lượt 84,8% so với 74,4%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Về nhận biết biến chứng ĐTĐ: Nhận biết biến chứng ĐTĐ cần thiết để giúp bệnh nhân tự theo dõi, phát sớm kịp thời biến chứng này, giảm thiểu nguy tàn phế tử vong bệnh nhân Theo kết nghiên cứu, biến chứng thần kinh ngoại vi biến chứng mắt hai biến chứng nhận biết nhiều bệnh nhân ĐTĐ với 77,5% bệnh nhân biết ĐTĐ có biến chứng thần kinh ngoại vi 71,5% bệnh nhân biết ĐTĐ có biến chứng mắt Chỉ có 55,0% bệnh nhân nhận biết ĐTĐ có biến chứng thận 45 Nguyên nhân dẫn tới tình trạng kiến thức bệnh nhân tới từ thực tế điều trị thân, biến chứng mắt thần kinh ngoại vi dễ nhận biết biến chứng thận Kết thấp nghiên cứu Speight J & Bradley, theo nghiên cứu tác giả có 89,9%, 86,7%, 92,6% bệnh nhân biết biến chứng thần kinh ngoại vi, mắt, thận [28] Điều lý giải nước ta, hệ thống giáo dục sức khỏe phát triển chưa mạnh, nước ngồi hệ thống bác sĩ gia đình phát triển rộng khắp hồn thiện nên bệnh nhân có điều kiện tư vấn kiến thức tốt bệnh phòng biến chứng bệnh Kiến thức kiểm tra định kì: Hầu hết bệnh nhân biết cần khám định kì để kiếm tra huyết áp mỡ máu, cụ thể 96,0% bệnh nhân biết cần khám định kì để kiểm tra mỡ máu 92,1% bệnh nhân biết cần khám định kì để kiểm tra huyết áp Trong có 74,2% bệnh nhân biết cần khám định kì kiểm tra mắt 71,5% bệnh nhân biết cần khám định kì để kiểm tra tổn thương bàn chân Lý khám định kì hàng tháng, bệnh nhân kiểm tra huyết áp mỡ máu, kiểm tra mắt tổn thương bàn chân có tần suất thực thấp Một điểm đáng ý khác kiến thức việc cần khám định kì để kiểm tra huyết áp có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tuân thủ không tuân thủ Điều cần thiết việc giải thích rõ cho bệnh nhân mục đích vai trị hoạt động khám bệnh tái khám định kì Kiến thức khám mắt định kì soi đáy mắt: Phần lớn bệnh nhân tham gia nghiên cứu biết khám mắt soi đáy mắt cần thiết để sớm phát nguy mù lòa cần thiết dù bệnh nhân kiểm soát bệnh tốt, 72,8% 60,0% Tuy nhiên có 41,7% bệnh nhân biết cần thiết phải khám mắt soi đáy mắt hàng năm dù trước mắt khỏe mạnh 41,1% bệnh nhân biết khám mắt soi đáy mắt cần thiết cho dù bệnh nhân chưa phải dùng thuốc điều trị Điều khám mắt soi đáy mắt hoạt động thực hàng tháng nên dẫn tới số sai sót hạn chế kiến thức số người bệnh Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá tuân thủ điều trị bệnh nhân gián tiếp thông qua vấn bệnh nhân nên gây sai số bệnh nhân quên việc sử dụng thuốc trước thường đánh giá tuân thủ bệnh nhân cao thực tế Việc vấn trực tiếp bệnh nhân gặp nhiều khó khăn câu hỏi dài khiến bệnh nhân không thoải mái;mặc dù giải thích trước với bệnh nhân mục đích vấn, nhiên có số bệnh nhân nghi ngờ mục đích vấn gặp câu hỏi nhạy cảm học vấn, số điện thoại; thời gian vấn trước 46 bệnh nhân tới lượt khám bệnh nên số bệnh nhân có tâm lý sốt ruột chờ khám nên khơng muốn tham gia khảo sát Nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang khảo sát thực trạng tuân thủ điều trị cần có nghiên cứu tương lai theo dõi để đánh giá xác định yếu tố có mối liên quan đến không tuân thủ sử dụng thuốc 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Bệnh nhân tham gia nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Đống Đa tuân thủ điều trị tương đối tốt với tỷ lệ tuân thủ điều trị 74,2%, điểm trung bình tuân thủ điều trị người bệnh 6,49 (SD=1,62), trung vị 7,0 (tứ phân vị 5,5-8) Một vài điểm đáng ý làđa phần (82,1%) bệnh nhân sử dụng thuốc từ tới lần ngày; phần lớn (76,2%) bệnh nhân có bệnh mắc kèm có 13,2% bệnh nhân có biện pháp nhắc nhở thân sử dụng thuốc So sánh số đặc điểm nhân học (tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn tiền sử gia đình) nhóm bệnh nhân tn thủ điều trị nhóm bệnh nhân khơng tn thủ điều trị cho kết khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm Tương tự, so sánh nhóm bệnh nhân tuân thủ điều trị không tuân thủ điều trị cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê yếu tố liên quan tới bệnh liệu pháp điều trị: Thời gian chẩn đoán, thời gian điều trị, số lần sử dụng thuốc, bệnh mắc kèm, vấn đề gặp tác dụng phụ, vấn đề thay đổi thuốc biện pháp nhắc thân sử dụng thuốc Bệnh nhân tham gia nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Đống Đa có kiến thức biến chứng Đái tháo đường đa phần mức tốt trung bìnhvới 35,1% bệnh nhân có kiến thức tốt, 47,0% bệnh nhân có kiến thức trung bình có 17,9% bệnh nhân có kiến thức Điểm trung bình kiến thức biến chứng ĐTĐ người tham gia nghiên cứu có trung vị 9,00 tứ phân vị (7-10) Kiến thức việc cần khám định kì để kiểm tra huyết áp có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm tn thủ điều trị nhóm khơng tn thủ điều trị Kiến nghị 2.1 Với bệnh viện Bệnh viện thiết kế phịng tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú để tăng cường giáo dục, cung cấp kiến thức cần thiết cho bệnh nhân Nhân viên y tế cần giải thích cho bệnh nhân hiểu ý nghĩa hoạt động trình tái khám định kì 48 2.2 Với khoa Dược Tăng cường hoạt động tư vấn cung cấp thơng tin cho bệnh nhân q trình cấp phát thuốc, trọng vào vấn đề như: hướng dẫn biện pháp sử dụng thuốc đầy đủ, vai trò việc tuân thủ điều trị, cung cấp thông tin phịng kiểm sốt biến chứng ĐTĐ, 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2, Quyết định số 5841/QĐ – BYT ngày 30 tháng 12 năm 2020 Bộ Y tế (2019),Hướng dẫn thực hành dược lâm sàng cho dược sĩ số bệnh không lây nhiễm, Quyết định số 3809/QĐ – BYT ngày 27 tháng năm 2019 Nguyễn Thanh Bình Đỗ Xuân Thắng (2020), Dược cộng đồng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trung tâm DI & ADR (2013), “Vai trò Dược sĩ tuân thủ điều trị”, Nghiên cứu Dược thông tin thuốc,3, 111-114 Nguyễn Thị Điệp (2022), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tn thủ điều trị đái tháo đường típ bệnh nhân ngoại trú bệnh viện Quân Y 175 năm 2021, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Trần Xuân Huy (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện nội tiết tỉnh Lạng Sơn, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền (2022), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ điều trị ngoại trú TTYT huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đào Thị Phương Linh (2020), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Phạm Huy Thơng (2018), Phân tích kiến thức thái độ tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện quân y 354, Luận văn thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Song Thu (2022), Phân tích tình hình sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú trung tâm y tế huyện Lương Phú, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Lê Thu Thủy (2022), Đánh giá việc tuân thủ sử dụng thuốc người bệnh đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện đại học Y Hà Nội, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 2, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Thị Thu Trang, Ngô Thị Bích Phượng, Trịnh Ngọc Anh (2017), “Đánh giá kiến thức bệnh Đái tháo đường câu hỏi ADKnowl”, Hội nội tiết đái tháo đường miền Trung Việt Nam, 26(3) 13 Phạm Huỳnh Minh Trí (2021), Khảo sát thực trạng tuân thủ điều trị bệnh nhân đái tháo đường típ điều trị ngoại trú phịng khám Sài Gịn – Tân Bình, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 14 Tống Văn Tuấn (2020), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường típ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Tâm Đức, Cầu Quan, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội TIẾNG ANH 15 World Health Organization (2016), Global Report on Diabetes, WHO presss, Switzerland 16 World Health Organization (2003) WHO | Adherence to long-term therapies: evidence for action, WHO presss, Switzerland 17 Centers for Disease Control and Prevention (2019), Vietnam Top 10 Causes of Death, truy cập ngày 20/5/2023 < https://www.cdc.gov/globalhealth/countries/vietnam/#death> 18 International Diabetes Federation (2021), IDF diabetes atlas- 10th Edition,International Diabetes Federation 19 Demonceau J, Ruppar T, Kristanto P, Hughes DA, Fargher E, Kardas P(2013), “Identification and Assessment of Adherence-EnhancingInterventions in Studies Assessing Medication Adherence Through Electronically Compiled Drug Dosing Histories: A Systematic Literature Review and Meta-Analysis”, Drugs, 73(6), 545–62 20 I Krass, P Schieback, T Dhippayom (2015),“Adherence to diabetes medication: a systematic review”, Diabetic Medicine, 32(6), 725-737 21 Josip Culig and Marcel Leppée (2014), “From Morisky to Hill-Bone; Self-Reports Scales for Measuring Adherence to Medication”, Original scientific paper,38 (1), 55– 62 22 Lavsa S.M., Holzworth A., Ansani N.T (2011), “Selection of a validated scale for measuring medication adherence”, Journal of the American Pharmacists Association, 51(1), 90-94 23 Leopold Ndemnge Aminde, Maxime Tindong, Calypse A Ngwasiri, Jeannine A Aminde, Tsi Njim, Azingala Ajua Fondong, Noah Fongwen Takah (2019) “Adherence to antidiabetic medication and factors associated with non-adherence among patients with típe-2 diabetes mellitus in two regional hospitals in Cameroon”, BMC Endocrine Disorder, 19(1) 24 Lucia Masaryková, Tomáš Tesař, Ubica Lehocká, Klaudia Bernáthová (2020), “Evaluation of adherence to treatment in patients suffering from diabetes mellitus”, Ceska Slov Farm, 69(2), 67-74 25 Marie T.Brown, MD and Jenifer K Bussell (2011), “Medication Adherence: Who cares?”, Mayo clinic proceedings, 86(4), 304-314 26 Nadia Shams, Sadia Amjad, Naresh Kumar, Waqar Ahmed, Faiza Saleem (2016), “Drug Non-Adherence In Típe Diabetes Mellitus; Predictors And Associations”, J Ayub Med Coll Abbottabad, 28(2), 302-307 27 Osterberg L & Blaschke.T (2005), “Adherence to Medication”, New England Journal of Medicine, 353(5), 487–497 28 Speight J & Bradley C (2001), “The ADKnowl: identifying knowledge deficits in diabetes care”, Diabetic Medicine, 18 (8), 626-633 29 Younhee Kang, Yujin Hur (2019), “Medication Adherence and Its Associated Factors in Laotians with Típe Diabetes Mellitus”, Clinical Nursing Research, 29(5), 331– 338 PHỤ LỤC: PHIẾU KHẢO SÁT KHẢO SÁT VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỐNG ĐA NĂM 2023 Mục đích khảo sát nhằm cung cấp thông tin cho bệnh viện, từ hỗ trợ tăng cường hoạt động tư vấn cung cấp thông tin cho bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Đống Đa Kính mong Ơng/Bà tham gia hồn thành phiếu khảo sát Chúng xin cam kết thơng tin Ơng/Bà bảo mật Ơng/Bà có đồng ý tham gia trả lời khảo sát không? Đồng ý Khơng đồng ý PHẦN A: THƠNG TIN BỆNH NHÂN A1 Mã bệnh nhân ………………… A2 Họ tên ………………… A3 Tuổi ………………… A4 Giới tính Nam A5 Số điện thoại ………………… Nữ Hưu trí A6 Nghề nghiệp: Đang làm Hiện chưa làm Dưới cấp A7 Trình độ học vấn: Cấp Trung cấp, cao đẳng Đại học trở lên A8 Gia đình Ơng/Bà có khác mắc bệnh ĐTĐ khơng? Có Khơng PHẦN B: BỆNH VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ B1 Ơng/Bà chẩn đốn mắc bệnh ĐTĐ rồi? ………… (năm) B2 Ông/Bà dùng thuốc ĐTĐ rồi? ………… (năm) lần/ngày B3 Ông/Bà sử dụng thuốc lần lần/ngày ngày? lần/ngày > lần/ngày Ơng/Bà có mắc bệnh khác ngồi ĐTĐ khơng? B4 (Nếu chọn Có, ghi rõ tên bệnh mắc kèm) Có (nêu rõ) Khơng Ơng/Bà có gặp tác dụng phụ vấn đề bất B5 B6 B7 thường điều trị ĐTĐ khơng? Có(nêu rõ) (Nếu chọn Có, ghi rõ vấn đề gặp phải) Khơng Lần kê đơn gần đơn thuốc Ơng/Bà có thay đổi so với đơn thuốc trước khơng? Có Khơng Có (nêu rõ) Ơng/Bà có áp dụng biện pháp để nhắc nhở thân sử dụng thuốc không? (Nếu chọn Có, ghi rõ biện pháp sử dụng) Khơng PHẦN C: TN THỦ ĐIỀU TRỊ C1 Ơng/Bà có qn sử dụng thuốc khơng? Có Khơng C2 Trong tuần qua có ngày Ơng/Bà khơng dùng thuốc khơng? Có Khơng C3 Ơng/Bà giảm ngừng thuốc mà không thông báo cho bác sĩ chưa? Có Khơng Có Khơng C4 Ơng/Bà có quên mang theo thuốc chơi công tác xa nhà khơng? C5 Ngày hơm qua Ơng/Bà có dùng tất thuốc khơng? Có Khơng C6 Khi Ơng/Bà thấy bệnh kiểm sốt, Ơng/Bà có ngừng thuốc khơng? Có Khơng C7 Ơng/Bà có cảm thấy phiền phức tuân thủ kế hoạch điều trị ĐTĐ khơng? Có Khơng Khơng Hiếm C8 Ơng/Bà cảm thấy khó khăn ghi nhớ việc sử dụng tất thuốc? Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn PHẦN D: KIẾN THỨC VỀ BIẾN CHỨNG CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Nhận định Ông/Bà đánh giá nhận định Đúng hay sai D1 Bệnh nhân ĐTĐ gặp biến chứng Thần kinh ngoại vi D2 Bệnh nhân ĐTĐ gặp biến chứng Mắt D3 Bệnh nhân ĐTĐ gặp biến chứng Thận D4 D5 D6 D7 D8 Bệnh nhân ĐTĐ cần khám định kì để kiểm tra Các tổn thương bàn chân Bệnh nhân ĐTĐ cần khám định kì để kiểm tra Mắt Bệnh nhân ĐTĐ cần khám định kì để kiểm tra Huyết áp Bệnh nhân ĐTĐ cần khám định kì để kiểm tra Mỡ máu Bệnh nhân ĐTĐ cần khám gặp vấn đề khó chịu Khám mắt việc soi đáy mắt không cần thiết D9 năm trước mắt bệnh nhân khỏe mạnh D10 Khám mắt việc soi đáy mắt cần thiết dù bệnh nhân kiểm soát bệnh tốt D11 Khám mắt việc soi đáy mắt không cần thiết bệnh nhân chưa phải dùng thuốc điều trị Sai Không biết D12 Khám mắt việc soi đáy mắt cần thiết để sớm phát nguy mù Xin chân thành cảm ơn Ơng/Bà tham gia hoàn thành phiếu khảo sát này!

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w