HOÀNG vũ tú ANH PHÂN TÍCH sử DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA THĂNG LONG, THÀNH PHỐ hà nội năm 2019 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

77 5 0
HOÀNG vũ tú ANH PHÂN TÍCH sử DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TYP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA THĂNG LONG, THÀNH PHỐ hà nội năm 2019 LUẬN văn dược sĩ CHUYÊN KHOA cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HOÀNG VŨ TÚ ANH PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60 72 04 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ 28/7/2020 đến 28/11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Với kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Là người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo dành nhiều thời gian, cơng sức, tận tình bảo tơi suốt q trình thực tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thạc sĩ Nguyễn Thị Thảo thầy cô giáo môn Dược lâm sàng – Trường Đại học Dược Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho lời khuyên vô quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng sau đại học – Trường Đại học Dược Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện đa khoa Thăng Long nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành q trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp người bên cạnh động viên, giúp đõ suốt trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2020 Học viên Hoàng Vũ Tú Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ………………………………………………… Bệnh đái tháo đường ………………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa……………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm dịch tễ………………………………………………… 1.1.3 Phân loại………………………………………………………… 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ typ ……………………………… 1.1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định đái tháo đường……………… 1.1.6 Các biến chứng đái tháo đường…………………………… 1.1.7 Điều trị đái tháo đường typ 2…………………………………… 1.1 1.2 1.3 Các thuốc điều trị đái tháo đường typ 2……………………………… 12 1.2.1 Sulfonylurea…………………………………………………… 12 1.2.2 Các biguanid (metformin)…………………………………… 12 1.2.3 Các chất ức chế enzym alpha – glucosidase…………………… 13 1.2.4 Thuốc có tác dụng incretin……………………………………… 14 1.2.5 Thuốc ức chế kênh đồng vận chuyển natri – glucose SGLT2… 15 1.2.6 Glinides………………………………………………………… 15 1.2.7 Insulin…………………………………………………………… 15 Nguyên tắc lựa chọn thuốc hạ đường huyết phương pháp điều 18 trị 18 1.3.1 Nguyên tắc lựa chọn thuốc hạ đường huyết mục tiêu điều 19 trị 20 1.3.2 Nguyên tắc sử dụng thuốc huyết áp bệnh nhân ĐTĐ…… 22 1.3.3 Khuyến cáo sử dụng nhóm statin……………………………… 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 22 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………… 22 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………… 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 22 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………… 23 2.2.2 Các bước tiến hành nghiên cứu……………………………………… 23 2.3 Nội dung nghiên cứu……………………………………………………… 2.3.1 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường 24 nghiên cứu……………………………………………………………………… 25 2.3.2 Phân tích hiệu điều trị thay đổi thuốc bệnh nhân 25 không đạt mục tiêu điều trị…………………………………………………… 25 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá………………………………………………… 26 2.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị……………………………… 26 2.4.2 Chỉ tiêu đánh giá số khối thể………………………………… 27 2.4.3 Quy ước đánh giá thay đổi phác đồ…………………………… 27 2.5 Xử lý số liệu…………………………………………………………… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ…………………………………………………… 27 3.1 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ 28 thời điểm ……………………………………………………………………… 29 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu……………… 33 3.1.2 Đặc điểm chức thận bệnh nhân T0………………… 35 3.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc hạ đường huyết thời điểm……… 37 3.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc THA BN ĐTĐ thời điểm… 37 3.1.5 Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị lipid máu BN ĐTĐ………… 3.2 Phân tích việc dùng thuốc theo kết điều trị đạt …………… 41 3.2.1 Phân tích việc dùng thuốc điều trị ĐTĐ theo kết điều trị đạt …………………………………………………………………………… 43 3.2.2 Phân tích việc dùng thuốc điều trị THA theo kết điều trị đạt 47 3.2.3 Phân tích tình hình sử dụng thuốc lipid máu……………………… 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN…………………………………………………… 4.1 Đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân ĐTĐ thời điểm 47 nghiên 48 cứu……………………………………………………………………… 52 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu………… 53 4.1.2 Đặc điểm sử dụng thuốc ĐTĐ BN thời điểm………… 54 4.1.3 Đặc điểm sử dụng thuốc THA BN ĐTĐ thời điểm…… 4.1.4 Đặc điểm sử dụng thuốc hạ lipid máu thời điểm…………… 54 4.2 Phân tích việc dùng thuốc theo kết điều trị đạt được…………… 4.2.1 Phân tích việc dùng thuốc điều trị ĐTĐ theo kết đạt qua 55 thông số HbA1c thời điểm T0, T3, T6…………………………………… 4.2.2 Phân tích việc dùng thuốc điều trị ĐTĐ theo kết đạt qua 56 thông số FPG thời điểm T0, T1, T2……………………………………… 4.2.3 Phân tích việc dùng thuốc điều trị THA theo kết đạt 56 thời điểm…………………………………………………………………… 57 4.2.4 Phân tích việc dùng thuốc điều trị lipid theo kết đạt 58 thời điểm…………………………………………………………………… 4.3 Hạn chế nghiên cứu………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADA Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN Bệnh nhân ĐTĐ Đái tháo đường FPG Fasting Plasma Glucose HbA1c Hemoglobin gắn glucose HDL-c High density lipoprotein – cholesterol IDF Liên đoàn đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation) LDL-c Low density lipoprotein – cholesterol RLLM Rối loạn lipid máu SD Độ lệch chuẩn TDKMM Tác dụng không mong muốn THA Tăng huyết áp UCMC Ức chế men chuyển UCTT Ức chế thụ thể angiotensin ĐT Điều trị MT Mục tiêu XN Xét nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mục tiêu điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường người trưởng thành, khơng có thai Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị đái tháo đường người già Bảng 1.3 Ưu, nhược điểm thuốc hạ glucose huyết 16 Bảng 1.4 Khuyến cáo điều trị tăng huyết áp đái tháo đường 20 Bảng 1.5 Khuyến cáo sử dụng statin bệnh nhân đái tháo đường 20 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu điều trị theo Hướng dẫn điều 25 trị ĐTĐ BYT 2017 Bảng 2.2 Bảng phân loại số khối thể quần thể người Châu 25 Á Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 27 Bảng 3.2 Đặc điểm chức thận bệnh nhân 28 Bảng 3.3 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ đường uống 29 Bảng 3.4 Danh mục thuốc điều trị ĐTĐ dạng tiêm 30 Bảng 3.5 Khảo sát mức liều metformin theo chức thận bệnh 32 nhân Bảng 3.6 Danh mục thuốc điều trị THA dùng nghiên cứu 33 Bảng 3.7 Danh mục thuốc điều trị RLLP máu dùng nghiên cứu 35 Bảng 3.8 Thay đổi phác đồ nhóm bệnh nhân đạt mục tiêu HbA1c 38 Bảng 3.9 Thay đổi phác đồ nhóm bệnh nhân khơng đạt mục tiêu 38 HbA1c Bảng 3.10 Phác đồ BN thời điểm nhóm bệnh nhân 39 đạt FPG Bảng 3.11 Phác đồ BN thời điểm nhóm bệnh nhân 40 không đạt FPG Bảng 3.12 Thay đổi thuốc bệnh nhân không đạt mục tiêu HA 42 Bảng 3.13 Phác đồ điều trị thời điểm với hiệu điều trị lipid 45 máu DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chiến lược quản lý lấy bệnh nhân làm trung tâm 10 ĐTĐ typ Hình 3.1 Tỷ lệ nhóm thuốc hạ đường huyết sử dụng 30 thời điểm Hình 3.2 Tỷ lệ số thuốc hạ đường huyết sử dụng thời 31 điểm Hình 3.3 Phác đồ thuốc hạ đường huyết thời điểm nghiên 31 cứu Hình 3.4 Tỷ lệ nhóm thuốc THA sử dụng nghiên 34 cứu Hình 3.5 Phác đồ điều trị THA BN ĐTĐ thời điểm 34 Hình 3.6 Phác đồ điều trị lipid máu thời điểm nghiên cứu 36 Hình 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c mục tiêu 37 Hình 3.8 Hiệu FPG đạt thời điểm 39 Hình 3.9 Hiệu kiểm soát HA đạt qua thời điểm 41 nghiên cứu Hình 3.10 Tỷ lệ phác đồ điều trị THA BN khơng đạt mục 42 tiêu Hình 3.11 Tỷ lệ BN làm xét nghiệm lipid máu thời điểm 43 Hình 3.12 Hiệu đạt thông qua số LDL thời điểm 44 Hình 3.13 Tỷ lệ sử dụng statin bệnh nhân không đạt LDL mục tiêu 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bốn bệnh không lây nhiễm dẫn đến tử vong nhiều giới Theo thông báo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2014 tồn cầu có khoảng 9% dân số mắc bệnh ĐTĐ Ở Việt Nam, đái tháo đường có xu hướng gia tăng theo mức độ thị hóa Theo thống kê Liên đồn đái tháo đường giới (IDF), năm 2017 tồn giới có 424,9 triệu người bị bệnh đái tháo đường ngày có 80 người tử vong biến chứng liên quan Trong đó, 63% người mắc bệnh chưa chẩn đoán 70% bệnh nhân chẩn đốn mắc bệnh đái tháo đường típ chưa đạt mục tiêu điều trị [10] Hiện chưa có loại thuốc điều trị khỏi hoàn toàn bệnh đái tháo đường mà thuốc có tác dụng hạ glucose máu Cùng với phát triển ngành công nghiệp dược, thuốc điều trị đái tháo đường phong phú, đa dạng hoạt chất, dạng bào chế, bao bì giá Do đó, q trình điều trị đái tháo đường có nhiều thuận lợi có khơng khó khăn, thách thức việc lựa chọn sử dụng thuốc cách hợp lý nhằm đảm bảo: hiệu - an toàn- kinh tế - tiện dụng Kiểm soát đường huyết kiểm soát huyết áp lipid vấn đề quan trọng người mắc bệnh ĐTĐ typ Kiểm soát tốt giúp làm chậm tiến triển bệnh ĐTĐ ngăn ngừa biến chứng xảy Bệnh viện đa khoa Thăng Long bệnh viện ngồi cơng lập đóng địa bàn thành phố Hà Nội Hiện nay, bệnh viện quản lý điều trị ngoại trú cho 300 bệnh nhân ĐTĐ typ Tuy nhiên, việc khảo sát, đánh giá cách toàn diện tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện chưa thực Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Thăng Long thành phố Hà Nội năm 2019” với hai mục tiêu sau: Phân tích đặc điểm sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa Thăng Long thành phố Hà Nội năm 2019 Phân tích việc dùng thuốc theo kết điều trị đạt dụng statin trung bình, cịn 15% sử dụng nhóm fibrat Đây nhóm thuốc khơng khuyến cáo sử dụng để dự phịng BN ĐTĐ Tỷ lệ nhóm thuốc định khơng phù hợp theo khuyến cáo thuốc tỏng bảo hiểm hạn chế, việc quan tâm đến tiêu chí lipid máu nhóm đối tượng chưa trọng 4.2 Phân tích việc dùng thuốc theo kết điều trị đạt 4.2.1 Phân tích việc dùng thuốc điều trị ĐTĐ theo kết đạt qua thông số HbA1c thời điểm T0, T3, T6 Chỉ số HbA1c phản ánh glucose huyết thời gian dài không ảnh hưởng yếu tố thức ăn Do vậy, đánh giá hiệu điều trị qua số HbA1c xác so với số FPG Theo kết thu qua thông số HbA1c thời điểm T0, T3, T6 tỉ lệ bệnh nhân kiểm sốt HbA1c theo mục tiêu điều trị tăng từ 50% thời điểm T0 lên 57,1% thời điểm T3 giảm xuống cịn 40,6% thời điểm T6 Vì lại có tình trạng kiểm sốt HbA1c khơng đồng vậy? Chúng tơi có nhận định cụ thể vào thời điểm T3 so với T0 T6 so với T3 sau: Theo kết nghiên cứu sử dụng thuốc tháng thứ tháng thứ nhận thấy phác đồ đơn độc phối hợp thuốc có tỷ lệ tăng dần cịn phác đồ phối hợp thuốc có tỉ lệ giảm dần Trong kiểu phác đồ tỷ lệ bệnh nhân sử dụng phác đồ metformin kết hợp với sulfonylurea sử dụng nhiều với tỷ lệ là: 68,9 %; 67,2%; 65,5%; 65,5%; 62,2% Đây phác đồ phối hợp sử dụng phổ biến điều trị, thuốc kích thích tiết insulin thuốc làm tăng nhạy cảm insulin Việc sử dụng thuốc phác đồ tương đối phù hợp, nên mức HbA1c đạt mục tiêu tăng lên vào thời điểm T3 Chúng tơi vào phân tích thay đổi phác đồ nhóm bệnh nhân khơng đạt HbA1c mục tiêu Cụ thể, nhóm bệnh nhân này, thời điểm T3 so với T0, có 10 (18,9%) bệnh nhân thêm thuốc tăng liều, (11,3%) bệnh nhân thay thuốc 54 Tại thời điểm T6, tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c theo mục tiêu điều trị giảm xuống cịn 40,6% Nhóm bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao khơng đạt HbA1c mục tiêu nhóm bệnh nhân khơng thay đổi phác đồ: 14 bệnh nhân (chiếm 77,78%) Một tỉ lệ nhỏ bệnh nhân thêm thuốc, tăng liều: bệnh nhân (chiếm 15,8%) số bệnh nhân thay thuốc bệnh nhân (chiếm tỉ lệ 5,3%) Tuy nhiện số bệnh nhân tăng liều chủ yếu tăng liều metformin Điều làm cho tác dụng phụ thuốc tăng lên dẫn đến BN tự ý giảm liều, bỏ thuốc Thêm vào đó, tỷ lệ bệnh nhân không làm xét nghiệm HbA1c mục tiêu vào thời T3 T6 chênh lệch lớn so với T0 nên chúng tơi khó đánh giá xác hiệu thơng qua số 4.2.2 Phân tích việc dùng thuốc điều trị ĐTĐ theo kết đạt qua thông số FPG thời điểm T0, T1, T2 Trong tổng số 119 bệnh nhân nghiên cứu, thời điểm T0 có 100% bệnh nhân định làm xét nghiệm FPG, có 71 (59,7%) bệnh nhân đạt mục tiêu FPG, có 48 (40,3%) bệnh nhân khơng đạt mục tiêu FPG Tại thời điểm T1 có 75 (63%) bệnh nhân định làm xét nghiệm FPG, có 45 (60%) bệnh nhân đạt mục tiêu FPG, có 30 (40%) bệnh nhân không đạt mục tiêu FPG Tại thời điểm T2 có 83 (69,74%) bệnh nhân định làm xét nghiệm FPG, có 45 (54,3%) bệnh nhân đạt mục tiêu FPG, có 38 (45,7%) bệnh nhân khơng đạt mục tiêu FPG Theo thống kê tỷ lệ bệnh nhân đạt FPG có giảm nhẹ vào thời điểm T1, T2 Nhìn vào nhóm bệnh nhân đạt không đạt FPG thời điểm T1, T2 chúng tơi nhận thấy có thay đổi phác đồ tăng liều giảm liều 13 bệnh nhân, theo khuyến cáo khơng phù hợp, thay đổi thuốc nên sau tháng sau có kết HbA1c Có trường hợp bệnh nhân phải thay thuốc, nhóm bệnh nhân gặp tác dụng khơng mong muốn q trình điều trị 55 4.2.3 Phân tích việc dùng thuốc điều trị THA theo kết đạt thời điểm Nhóm bệnh nhân đạt HA mục tiêu sau tháng điều trị có xu hướng tăng dần vào thời điểm T0, T1, T2 giảm nhẹ vào T3 T6 Tỉ lệ kiểm soát huyết áp mục tiêu bệnh nhân mỗi thời điểm 70% Tại thời điểm T0, có 86 bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp, có 34 bệnh nhân có số huyết áp đạt mục tiêu 2,6 mmol/L Nhóm statin có hiệu tốt BN ĐTĐ, bệnh tim mạch đối tượng có nguy bệnh tim mạch cao để giảm nguy nhồi máu tim, đau thắt ngực, giảm tiến triển vữa xơ động mạch, giảm nguy tiến hành thủ thuật can thiệp mạch vành LDL-c mục tiêu điều trị RLLP [23] Trong tổng số bệnh nhân định làm xét nghiệm LDL-c định điều trị, kết ghi nhận sau thời điểm tỷ lệ BN đạt LDL mục tiêu thay đổi lớn Cụ thể, thời điểm T0 có 18 (30%) bệnh nhân, T1 có (13,9%) bệnh nhân, T2 có (28,6%) bệnh nhân, T3 có (6,3%) bệnh nhân, T6 có (29,4%) bệnh nhân đạt LDL-c Theo ghi nhận chúng tôi, số BN khơng đạt LDL tỷ lệ sử dụng statin thời điểm thấp định loại statin trung bình Có thể điều dẫn đến việc kiểm soát LDL-c bệnh nhân chưa tốt 4.3 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu ĐTĐ bệnh viện đa khoa Thăng Long Mặc dù cố gắng triển khai nghiên cứu cách khoa học bám sát vào mục tiêu đề nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế định Phương pháp nghiên cứu chủ yếu hồi cứu, khai thác thông tin từ bệnh án nên thiếu chủ động việc tiếp cận bệnh nhân Thông tin không thu thập đầy đủ BMI, số FPG, HbA1c, số creatinin hay số lipid máu Một số yếu tố nguy tim mạch bệnh mắc kèm không tiếp cận khai thác đầy đủ 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua phân tích đặc điểm tình hình sử dụng thuốc điều trị ĐTĐ 119 bệnh án điều trị ngoại trú ĐTĐ rút kết luận sau: 1.1 Đặc điểm sử dụng thuốc BN mẫu nghiên cứu: Tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 61,7 ± 9,5 tuổi, tuổi thấp 37 tuổi lớn 83 tuổi Tỷ lệ giới có chênh lệch Tỉ lệ bệnh nhân nữ chiếm 58,82% tổng mẫu nghiên cứu Các bệnh mắc kèm chủ yếu THA, có 86 bệnh nhân chiếm tỉ lệ 72,27%, rối loạn lipid máu có 51 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 42,86% Số bệnh nhân trạng bình thường 24 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ nhiều 20,17%; số bệnh nhân trạng thừa cân 17, chiếm tỷ lệ 14,28%; nhóm thừa cân có BMI > 25 có 22 bệnh nhân (18,49%), tỷ lệ BN gầy chiếm phần nhỏ 2,52% Có nhóm thuốc sử dụng điều trị ĐTĐ sử dụng thời điểm nghiên cứu Phác đồ sử dụng chủ yếu phác đồ phối hợp thuốc đường uống Tiếp phác đồ có insulin chiếm tỷ lệ cao Việc sử dụng thuốc nhóm đối tượng có số HbA1c FPG đạt mục tiêu chưa đạt mục tiêu chủ yếu tiếp nối điều trị tháng trước Số bệnh nhân thay đổi tăng liều dùng thuốc hay thay đổi phác đồ điều trị thuốc chiếm tỷ lệ nhỏ Tỉ lệ BN không thay đổi phác đồ điều trị mẫu nghiên cứu cao thời điểm T1, T2 1.2 Hiệu điều trị BN nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị 119 bệnh nhân khám điều trị ngoại trú + Tỷ lệ bệnh nhân đạt đường huyết mục tiêu tháng điều trị chiếm tỷ lệ 54,6% + Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu qua thời điểm chiếm tỷ lệ 71 79% 58 + Tỷ lệ bệnh nhân định làm xét nghiệm LDL-c dao động từ 1350% qua thời điểm, có 23,6% bệnh nhân đạt mục tiêu LDL < 2,6 mmol/L Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Tại phòng khám ngoại trú, bác sĩ nên thực xét nghiệm HbA1c định kỳ tháng lần bệnh nhân không đáp ứng mục tiêu glucose huyết thực lần/ năm bệnh nhân đáp ứng mục tiêu điều trị Ngoài ra, cần làm số xét nghiệm ASAT, ALAT, HDL, LDL, creatinin thường xuyên để theo dõi chức gan thận, làm sở để chẩn đoán dùng thuốc hợp lý - Nên bổ sung thêm thuốc vào danh mục thuốc điều trị ĐTĐ, THA để có nhiều lựa chọn cho bác sĩ - Các bác sĩ cần ý đến tác dụng không mong muốn thuốc thuốc điều trị đái tháo đường - Cần bổ sung thông tin cân nặng, huyết áp hàng tháng, chiều cao, tiền sử bệnh lưu vào hồ sơ bệnh án để theo dõi bệnh nhân tốt - Tăng cường công tác quản lý bệnh nhân điều trị ngoại trú để nâng cao chất lượng điều trị đồng thời tuyên truyền giáo dục bệnh nhân chế độ ăn uống, sinh hoạt có tinh thần hợp tác với bác sĩ để việc điều trị hiệu 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Tạ Văn Bình (2006), “Hội chứng chuyển hóa”, chuyên đề nội tiết chuyển hóa, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2017), "Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ 2” Ban hành kèm theo Quyết định 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 Bộ Y Tế (2015), "Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa”, Nhà xuất Y học, Ban hành kèm theo Quyết định số 3879/QĐ-BYT ngày 30/9/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế Bộ Y tế (2015), Cục Y tế dự phòng, Điều tra quốc gia: Yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm STEP 5, Việt Nam, 2015 Bộ Y tế (2010), "Hướng dẫn Chẩn đoán điều trị tăng huyết áp”, Ban hành kèm theo Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/8/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2013), Báo cáo Hội nghị tổng kết hoạt động dự án phòng chống đái tháo đường quốc gia năm 2012 triển khai kế hoạch năm 2013, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc đái tháo đường tuýp bệnh nhân điều trị ngoại trú trung tâm y tế huyện Hưng Nguyên năm 2018, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thúy Mai (2019), Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường type điều trị ngoại trú trung tâm y tế thành phố Yên Bái, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, NXB Y học, Hà Nội 10 Thái Hồng Quang (2012), Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường, NXB Y học, Hà Nội 11 Đặng Thị Phương Thảo (2019), Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân đái tháo đường ngoại trú trung tâm y tế thành phố ng Bí, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 12 Alvin C.Powers (2015), “Diabetes mellitus: Diagnosis, Classification, and Pathophysiology” “Management and therapies”, “Complications”, Harrison’s Principles of Internal Medicine 13 Association Diabetes of American (2017), Diabetes care 14 American Diabetes Association (2019), "Standards of medical care in diabetes 2019", Care, pp 40 15 Organization World Health, Western pacific region (2000), The Asia- pacific perspective: Redefining obesity and its treatment, 16 Marin – Penalver J.J., Martin – Timon I.; Sevillano – Collantes C., Del Canizo – Gomez (2016), “Update on the trearment of typ diabetes mellitus”, World J Diabetes Sep 15, 2016 17 World Health Organization (2011), Use of Glycated Haemoglobin (HbA1c) in the diagnosis of Diabetes Mellitus 18 Glycemic Targets: Standards of Medical Care in Diabetes—2019 19 International Diabetes Federation (2017), IDF Diabetes Atlas eighth edition 20 Laiteerapong N, Ham SA, Gao Y, et al The legacy effect in type diabetes: impact of early glycemic control on future complications (the Diabetes & Aging Study) Diabetes Care In press 21 Lipska K J., Bailey C J., et al (2011), "Use of metformin in the setting of mild – to - moderate renal insufficiency", Diabetes Care 22 Vecchione C., Gentile M T., Aretini A., Marino G., et al (2007), "A novel mechanism of action for statins against diabetes-induced oxidative stress", Diabetologia Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN I Thông tin bệnh nhân Họ tên bệnh nhân: Tuổi: Nam Nữ Địa chỉ: Mã bệnh án: Bệnh sử gia đình đái tháo đường Có Bệnh nhân mắc kèm bệnh Có Tăng huyết áp Rối loạn lipid máu Không Không Bệnh khác: Thời gian bắt đầu quản lý: Thời gian bắt đầu điều trị: Chỉ số T0 T1 T2 T3 T6 Cân nặng Chiều cao II Kết số xét nghiệm cận lâm sàng Chỉ số Glucose lúc T0 đói (mmol/L) HbA1c (%) Cholesterol (mmol/L) HDL-C (mmol/L) LDL-C (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) Creatinin (µmol/L) AST(U/L) ALT(U/L) III Thuốc sử dụng T1 T2 T3 T6 Các thuốc sử dụng Thời điểm T0 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T1 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T2 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng Thời điểm T3 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc Thuốc cách dùng Thời điểm T6 Biệt dược Hoạt chất, hàm lượng Liều dùng, cách dùng BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI HỒNG VŨ TÚ ANH PHÂN TÍCH SỬ DỤNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THĂNG LONG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2019 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 ... vậy, tiến hành nghiên cứu đề t? ?i: ? ?Phân tích sử dụng thuốc bệnh nhân đ? ?i tháo đường typ ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú bệnh viện đa khoa Thăng Long thành phố Hà N? ?i năm 20 19” v? ?i hai mục tiêu sau: Phân tích. .. đặc ? ?i? ??m sử dụng thuốc bệnh nhân đ? ?i tháo đường typ ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú bệnh viện đa khoa Thăng Long thành phố Hà N? ?i năm 20 19 Phân tích việc dùng thuốc theo kết ? ?i? ??u trị đạt Trên sở chúng t? ?i đưa... bệnh viện quản lý ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú cho 300 bệnh nhân ĐTĐ typ Tuy nhiên, việc khảo sát, đánh giá cách tồn diện tình hình sử dụng thuốc bệnh nhân đ? ?i tháo đường typ ? ?i? ??u trị ngo? ?i trú bệnh viện

Ngày đăng: 13/12/2021, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan