1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trần công đức phân tích hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật nội soi tán sõi tại bệnh viện đa khoa thành phố vinh giai đoạn 2020 2022 luận văn thạc sĩ dược học

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN CƠNG ĐỨC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁN SỎI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN CƠNG ĐỨC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁN SỎI NGƯỢC DÒNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2020 - 2022 CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 8720205 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bá Hải HÀ NỘI 2023 LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo TS Lê Bá Hải – Giảng viên môn Dược Lâm Sàng – Đại học Dược Hà Nội định hướng cho nhận xét quý báu suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương – Giảng viên môn Dược Lâm Sàng – Đại học Dược Hà Nội định hướng cho bước thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến DS CKII Nguyễn Thừa Tiến – Phó Giám Đốc, Trưởng khoa Dược bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, anh chị em công tác Tổ Dược lâm sàng – khoa Dược, bệnh viện đa khoa thành phố Vinh giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị khoa Ngoại tổng hợp, phòng Kế hoạch tổng hợp, phịng Cơng nghệ thơng tin bệnh viện đa khoa thành phố Vinh phối hợp, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời tri ân đến Ban giám hiệu toàn thầy cô giáo Trường đại học Dược Hà Nội quan tâm tạo điều kiện để học viên hoàn thành chương trình học tập trường hồn thiện đề tài Và cuối cũng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người ln bên quan tâm, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, chỗ dựa vững cho tong sống Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2023 Học viên Trần Công Đức MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn phẫu thuật 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn phẫu thuật 1.1.2 Phân loại nhiễm khuẩn phẫu thuật 1.1.3 Thực trạng nhiễm khuẩn phẫu thuật giới Việt Nam 1.1.4 Tác nhân gây nhiễm khuẩn phẫu thuật 1.1.5 Yếu tố nguy nhiễm khuẩn phẫu thuật 1.1.6 Phân tầng nguy nhiễm khuẩn phẫu thuật 11 1.1.7 Các biện pháp dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật 12 1.1.8 Nhiễm khuẩn phẫu thuật mổ nội soi đường tiết niệu 13 1.2 Tổng quan kháng sinh dự phòng 14 1.2.1 Khái niệm kháng sinh dự phòng 14 1.2.2 Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng 14 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dự phòng 15 1.2.4 Thời điểm đưa liều lặp lại liều kháng sinh dự phòng 18 1.2.5 Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng 19 1.2.6 Thực trạng sử dụng kháng sinh dự phòng cho mổ nội soi tán sỏi 19 1.3 Triển khai can thiệp kháng sinh phòng chương trình quản lý kháng sinh 21 1.3.1 Vai trị chương trình quản lý kháng sinh 21 1.3.2 Thực trạng ý nghĩa can thiệp kháng sinh dự phịng chương trình quản lý kháng sinh 21 1.3.3 Chiến lược thực chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện thông qua tăng cường sử dụng kháng sinh dự phòng 23 1.4 Vài nét Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh 24 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh đối tượng phẫu thuật nội soi tán sỏi thỏa mãn điều kiện sử dụng kháng sinh dự phòng, khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2020 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.1.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.2 Mục tiêu 2: Phân tích hiệu sử dụng kháng sinh dự phòng Phẫu thuật nội soi tán sỏi Khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 01/6/2021- 01/6/2022 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.3 Quy ước nghiên cứu 31 2.4 Xử lý số liệu 31 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Thực trạng sử dụng kháng sinh đối tượng phẫu thuật nội soi tán sỏi thỏa mãn điều kiện sử dụng KSDP tai khoa ngoại tổng hợp, bệnh viện đa khoa thành phố Vinh (giai đoạn 01/01/2020 - 31/12/2020) 32 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 32 3.1.2 Đặc điểm yếu tố nguy nhiễm khuẩn phẫu thuật 33 3.1.3 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu 34 3.1.4 Đặc điểm sử dụng kháng sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu 35 3.1.5 Đặc điểm mẫu nghiên cứu sau phẫu thuật 36 3.2 Hiệu triển khai chương trình kháng sinh dự phòng nội soi tán sỏi, Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn từ 01/6/2021 đến 01/6/2022 37 3.2.1 So sánh thực trạng sử dụng kháng sinh đối tượng bệnh nhân đủ điều kiện sử dụng KSDP giai đoạn trước sau triển khai chương trình sử dụng KSDP 38 3.2.2 Hiệu sử dụng KSDP Phẫu thuật nội soi tán sỏi Khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa thành phố Vinh giai đoạn từ 01/6/2021 đến 01/6/2022 42 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Bàn luận tình hình sử dụng kháng sinh Khoa Ngoại Tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh 47 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 48 4.1.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh giai đoạn từ 01/01/2020 đến 31/12/2020 mẫu nghiên cứu 49 4.1.3 Hiệu việc sử dụng kháng sinh điều trị sau phẫu thuật giai đoạn từ 01/01/2020 đến 31/12/2020 52 4.2 Bàn luận hiệu sử dụng KSDP nội soi tán sỏi Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ 01/6/2021 đến 01/6/2022 53 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân 53 4.2.2 Hiệu việc triển khai chương trình sử dụng KSDP 54 4.3 Hạn chế nghiên cứu 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ASA ASHP CDC ECDC KSDP IDSA Hiệp hội gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) Hiệp hội dược sỹ bệnh viện Hoa Kỳ (American Society of Health System Pharmacists) Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (Center for Disease Control and Prevention) Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Châu Âu (European Center for Disease Prevention and Control) Kháng sinh dự phòng GMHS Hiệp hội Bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ (Infectious Diseases Society of America) Gây mê hồi sức BN Bệnh nhân HAIs Nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế (Healthcare - associated Infections) Nhiễm khuẩn phẫu thuật NKPT NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ QLKS (AMS) SENIC SIRS SHEA VTYT WHO Quản lý kháng sinh (Antimicrobial stewardship) Dự án nghiên cứu hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện (The Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control) Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (Systemic inflammatory response syndrome) Hiệp hội dịch tễ học Hoa Kỳ (Society for Healthcare Epidemiology of America) Vật tư y tế Tổ chức y tế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các chủng vi khuẩn thường gặp số phẫu thuật…………………7 Bảng 1.2 Thang điểm ASA đánh giá thể trạng bệnh nhân……………………….8 Bảng 1.3 Yếu tố liên quan đến phịng mổ chăm sóc bệnh nhân có ảnh hưởng đến nguy NKPT…………………………………………………………………….9 Bảng 1.4 Phân loại phẫu thuật theo Altemeier………………………………… 10 Bảng 1.5 Chỉ số nguy nhiễm khuẩn vết mổ - NNIS………………………… 12 Bảng 1.6 Khuyến cáo lựa chọn kháng sinh dự phòng phẫu thuật theo Hướng dẫn sử dụng KSDP ASHP (2013)…………………………… …… 16 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu…………………… 32 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo yếu tố nguy NKPT…………………… 33 Bảng 3.3 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu……………………………34 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nhóm kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………………… 35 Bảng 3.5 Sử dụng KSDP kháng sinh sau phẫu thuật………….…………….36 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm khuẩn thời gian nằm viện mẫu nghiên cứu sau phẫu thuật………………………………………………………………………………37 Bảng 3.7 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu………………………………….38 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân sử dụng KSDP giai đoạn trước sau triển khai chương trình sử dụng KSDP……………………………………………………… 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Phân loại nhiễm khuẩn phẫu thuật………………………………………3 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu…………………………………………………25 Hình 3.1 Đặc điểm sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật giai đoạn trước sau triển khai chương trình sử dụng KSDP……………………………………… 40 Hình 3.2 Thời gian số lần sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật…………… 42 Hình 3.3 Thời gian nằm viện bệnh nhân phẫu thuật……………………… 43 Hình 3.4 Tỉ lệ nhiễm khuẩn phẫu thuật hai giai đoạn…………………………44 Hình 3.5: Số lần sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân ……………………………45 Hình 3.6 Chi phí sử dụng thuốc bệnh nhân cho đợt phẫu thuật……… 46 72 de Lissovoy, G., et al., Surgical site infection: incidence and impact on hospital utilization and treatment costs Am J Infect Control, 2009 37(5): p 387-397 73 Vũ Đức Thụ, Trần Văn Đạo, and Vũ Tiến Hiệp, Kết điều trị kháng sinh dự phòng phẫu thuật số bệnh tiêu hóa Tạp chí y học Việt Nam tập 512, tháng 3, số 2, 2022: p tr 1-3 74 Pham Thuy Trinh and Le Thi Anh Dao, Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn vết mổ khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM Y học TP HồChí Minh, 2010 Số 14: p 124-128 75 Nguyễn Văn Trương and Nguyễn Thị Thanh Minh, Nhiễm khuẩn vết mổ sau cắt tử cung Bệnh viện Hùng Vương, TP.HCM Thời sựY học, 2007 Số 38: p 7-12 76 Trần Đỗ Hùng and Dương Văn Hoanh, Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn vết mổ yếu tố liên quan bệnh nhân sau phẫu thuật Khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ Y học thực hành, 2013 Số 5: p 131-134 77 Nguyễn Thị Hoài Thu and Bùi Kim Tuyến, Thực trạng sử dụng kháng sinh người bệnh phẫu thuật số yếu tố ảnh hưởng khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội năm 2015 Y tế Công cộng, 2016 Số 40: p 70-77 78 Policy statement on antimicrobial stewardship by the Society for Healthcare Epidemiology of America (SHEA), the Infectious Diseases Society of America (IDSA), and the Pediatric Infectious Diseases Society (PIDS) Infect Control Hosp Epidemiol, 2012 33(4): p 322-7 79 Gorecki, P., et al., Antibiotic administration in patients undergoing common surgical procedures in a community teaching hospital: the chaos continues World J Surg, 1999 23(5): p 429-32; discussion 433 80 Gaynes, R.P., et al., Surgical site infection (SSI) rates in the United States, 1992-1998: the National Nosocomial Infections Surveillance System basic SSI risk index Clin Infect Dis, 2001 33 Suppl 2: p S69-77 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU TRƯỚC PHẪU THUẬT Họ tên: Mã bệnh án: Cân nặng: Mã nhập viện: Tuổi: Số ĐT: Giới tính:  Nam  Nữ BMI: Chẩn đốn: Phịng: Tiền sử dị ứng: Yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ  ≤ 90 ngày: chăm sóc sở y tế, có sử dụng kháng sinh  Hút thuốc  Suy giảm miễn dịch sử dụng thuốc ức chế miễn dịch  Bệnh nhân bị suy kiệt (BMI ≤ 18,5)  Béo phì (BMI > 25,0) Điểm ASA:  đ (Người bệnh khoẻ mạnh, khơng có bệnh tồn thân)  2đ (Người bệnh khoẻ mạnh, có bệnh tồn thân nhẹ)  3đ (Người bệnh có bệnh tồn thân nặng hoạt động bình thường)  đ (Người bệnh có bệnh tồn thân nặng, đe doạ tính mạng)  đ (Người bệnh tình trạng bệnh nặng, có nguy tử vong) Bệnh lý toàn thân:………………………………………………………… Thời gian chờ phẫu thuật: Ngày vào viện: Thời điểm tiến hành Ngày phẫu thuật: phẫu thuật: Loại phẫu thuật: phút Số ngày nằm viện: Thời gian phẫu thuật: Kháng sinh dự phịng: (có/khơng) Tên KS: Liều dùng lần Lần (h) Lần (h) Nguy phơi nhiễm với vi khuẩn trình phẫu thuật: khơng Chuyển KS điều trị:  có  khơng  có  Chế độ liều kháng sinh điều trị:  TTM, TB:  Truyền TM: Chi phí Thuốc: VNĐ VTYT: VNĐ Tổng cộng: VNĐ PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU THU THẬP SỚ LIỆU SAU PHẪU TḤT Tình trạng bệnh nhân Ngày Ngày Ngày Ngày TK Thân nhiệt (◦C) Bạch cầu (WBC) /BC đa nhân trung tính Khơng nhiễm khuẩn NKVM Nơng □ Nhiễm khuẩn xảy vịng 30 ngày sau phẫu thuật □ Và xuất vùng da hay vùng da đường mổ Và có triệu chứng sau: □ Chảy mủ từ vết mổ nông □ Phân lập vi khuẩn từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng từ vết mổ □ Có dấu hiệu sau: đau, sưng, nóng, đỏ cần mở bung vết mổ, trừ cấy vết mổ âm tính □ Bác sĩ chẩn đốn NKVM nơng NKVM Sâu TK lần lần □ Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau PT □ Và xảy mô mềm sâu (cân/cơ) đường mổ Và có triệu chứng sau: □ Chảy mủ từ vết mổ sâu không từ quan hay khoang nơi phẫu thuật □ Vết thương hở da sâu tự nhiên hay phẫu thuật viên mở vết thương BN có dấu hiệu sau: sốt >38, đau, sưng, nóng, đỏ, trừ cấy vết mổ âm tính □ Abcess hay chứng nhiễm khuẩn vết mổ sâu qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xquang hay giải phẫu bệnh □ Bác sĩ chẩn đoán NKVM sâu NKVM quan/khoang phẫu thuật □ Nhiễm khuẩn xảy vòng 30 ngày sau phẫu thuật □ Và xảy nội tạng, loại trừ da, cân, xử lí phẫu thuật Và có triệu chứng sau: □ Chảy mủ từ dẫn lưu nội tạng □ Phân lập VK từ cấy dịch hay mô lấy vô trùng quan hay khoang nơi phẫu thuật □ Abcess hay chứng khác nhiễm trùng qua thăm khám, phẫu thuật lại, Xquang hay giải phẫu bệnh □ Bác sĩ chẩn đoán nhiễm khuẩn vết mổ quan/khoang phẫu thuật PHỤ LỤC 5: QUY TRÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHỊNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁN SỎI THEO DÕI SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TÀI LIỆU Phiên số 02 Trang Nội dung sửa đổi Ngày sửa sửa đổi đổi 04 Thay đổi kháng sinh dự phòng 30/3/2021 Soạn thảo Kiểm tra Phê duyệt NƠI NHẬN KHOA BỆNH NHIỆT ĐỚI  KHOA PHẪU THUẬT GÂY MÊ  KHOA CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH  KHOA PHỤ SẢN  KHOA DINH DƯỠNG TIẾT CHẾ  KHOA TAI MŨI HỌNG  KHOA DƯỢC  KHOA THƯỜNG TRỰC CẤP CỨU  KHOA HSTC-CĐ-TNT  KHOA RĂNG HÀM MẶT  KHOA KHÁM BỆNH  KHOA XÉT NGHIỆM  KHOA KHÁM BỆNH YÊU CẦU  KHOA YHCT – VLTL – PHCN  KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN  PHÒNG CTXH – QLCLBV  KHOA MẮT  PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG  KHOA NGOẠI TỔNG HỢP  PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP  KHOA CHẤN THƯƠNG & PTTK  PHÒNG ĐÀO TẠO & CĐT  KHOA NHI  PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN  KHOA NỘI TỔNG HỢP  PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH  KHOA TIM MẠCH – NỘI TIẾT  PHỊNG VTKT – CNTT  Mỗi khoa/ phịng nhận lưu 01 tài liệu đánh dấu nhân () vào vng phíabên phải Khoa/ phịng lưu giữ gốc in đậm Tổng số bản: 04 Bản gốc: 02 Bản sao: 02 MỤC LỤC Trang MỤC ĐÍCH PHẠM VI ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ĐINH NGHĨA, THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT 4.1 ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ 4.2 CHỮ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN HỒ SƠ LƯU TRỮ NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHỊNG NỘI DUNG QUY TRÌNH 9.1 LƯU ĐỒ 9.2 DIỄN GIẢI CHI TIẾT LƯU ĐỒ 10 PHỤ LỤC MỤC ĐÍCH Làm giảm nhiễm trùng sau tán sỏi niệu quản ngược dòng cho bệnh nhân PHẠM VI ÁP DỤNG Áp dụng cho bệnh nhân nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh Viện Đa khoa Thành phố Vinh TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN Bác sỹ, điều dưỡng khoa Ngoại tổng hợp, khoa Phẫu thuật gây mê bệnh viện đa khoa thành phố Vinh chịu trách nhiệm thực quy trình ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT 4.1 ĐỊNH NGHĨA, THUẬT NGỮ Kháng sinh dự phòng (KSDP) việc sử dụng kháng sinh trước xảy nhiễm khuẩn nhằm mục đích ngăn ngừa tượng KSDP nhằm giảm tần suất nhiễm khuẩn vị trí quan đuợcphẫu thuật, khơng dự phịng nhiễm khuẩn tồn thân vị trí cách xa nơi phẫu thuật 4.2 CHỮ VIẾT TẮT KSDP : Kháng sinh dự phòng ; BN : Bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Y tế, (2015), “Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 hướng dẫn sử dụng kháng sinh”; - Bộ Y Tế, (2012), “Quyết định số 3671/ QĐ- BYT ngày 27/9/2012 hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ” TÀI LIỆU LIÊN QUAN Quy trình biên soạn quản lý tài liệu HỒ SƠ LƯU TRỮ Khơng có hồ sơ lưu trữ NỘI DUNG QUY TRÌNH 8.1 LƯU ĐỒ Người thực Bác sĩ khoa Ngoại tổng hợp Điều dưỡng khoa Ngoại tổng hợp Điều dưỡng khoa Phẫu thuật gây mê Chuẩn bị BN Dùng kháng sinh dự phịng BN có định nợi soi tán sỏi Giải thích cho BN BN khơng nhiễm khuẩn 5.2 Theo dõi BN sau mổ Hoạt động 5.1 Theo dõi BN BN có dấu hiệu nhiễm khuẩn Khỏi BN viện 6.Hội chẩn chuyển phác đồ điều trị sau mổ Không khỏi Chuyển viện 3/7 8.2 DIỄN GIẢI LƯU ĐỒ Bước thực Người thực Cách thức thực Yêu cầu Phân loại bệnh nhân: BN có định tán sỏi nội soi ngược dịng Thơng báo, giải thích cho BN Bác sỹ khoa Ngoại Bác sỹ khoa Ngoại + Hỏi triệu chứng năng, khai thác tiền sử BN, khám triệu chứng thực thể (hội chứng nhiễm trùng) + Làm xét nghiệm cận lâm sàng: làm cơng thức máu, sinh hóa máu… Tiêu chuẩn lựa chọn BN: BN không nhiễm trùng: + Cơng thức máu bình thường + Xét nghiệm nước tiểu bạch cầu âm tính + Cấy nước tiểu âm tính + BN có điểm ASA < Giải thích cho BN phẫu thuật tán sỏi nội soi ngược dòng: + Phương pháp phẫu thuật Hồ sơ đầy đủ Ký cam kết phẫu thuật + Tai biến biến chứng xảy trước, sau mổ Chuẩn bị BN trước mổ theo quy định + thay trang phục cho BN Chuẩn bị BN Điều dưỡng khoa Ngoại + thơng báo BN nhịn ăn 6h trước Thực mổ, để hạn + BN tắm rửa trước mổ chế nhiễm Đẩy BN KSDP lên nhà mổ khuẩn vết + KSDP đựng bao nhỏ kẹp mổ ghim hồ sơ bệnh án giấy tờ liên quan + Bàn giao BN KSDP cho Khoa phẫu thuật gây mê hồi sức (Quy trình bàn giao BN theo quy định Bộ Y Tế) Dùng KSDP: + Cefazolin: pha 1g thuốc với 10ml nước cất pha tiêm, tiêm tĩnh mạch chậm 3-5 phút, vòng 60 phút trước tiến hành phẫu thuật + Nếu BN dị ứng Cefazolin chuyển dùng Gentamycin liều 5mg/kg: tiêm bắp vòng 30 phút trước tiến hành phẫu thuật Thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn theo quy định: + Cửa buồng phẫu thuật ln đóng kín suốt thời gian phẫu thuật trừ phải vận chuyển thiết bị, dụng cụ Điều cho dưỡng vào phòng phẫu thuật (hạn chế Tiêm người vào không liên quan phẫu BN theo khoa thuật) Dùng kháng Phẫu qui sinh dự thuật gây + Hạn chế số lượt nhân viên y tế vào khu định sử dụng phòng mê hồi vực vô khuẩn khu phẫu thuật kháng sinh sức + Mọi nhân viên y tế vào khu vực phẫu dự phòng thuật phải mang trang bị đầy đủ: quần áo riêng cho khu phẫu thuật, mũ trùm kín sử dụng lần, trang y tế che kín mũi miệng, dép riêng + Các thành viên tham gia phẫu thuật vào khu phẫu thuật phải vệ sinh tay dung dịch vệ sinh tay theo quy định + Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật: - Băng vết mổ gạc vô khuẩn liên tục từ 24 - 48h sau mổ Chỉ thay băng băng thấm máu/dịch, băng bị nhiễm khuẩn mở kiểm tra vết mổ - Thay băng theo quy trình vơ khuẩn - Hướng dẫn BN, người nhà BN cách theo dõi phát thông báo cho nhân viên y tế vết mổ có triệu chứng bất thường Thực cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn theo quy định Chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật: Theo dõi sau mổ Điều dưỡng khoa Ngoại + Băng vết mổ gạc vô khuẩn liên tục Tham khảo từ 24 - 48h sau mổ Chỉ thay băng phụ lục kèm băng thấm máu/dịch, băng bị nhiễm theo để khuẩn mở kiểm tra vết mổ phịng ngừa + Thay băng theo quy trình vô nhiễm khuẩn khuẩn vết mổ + Hướng dẫn BN, người nhà BN cách theo dõi phát thông báo cho Điền đầy đủ nhân viên y tế vết mổ có triệu chứng thơng tin vào phiếu chăm bất thường sóc Theo dõi BN Ghi lại nhiệt độ hàng ngày tình trạng vết mổ thay băng vào phiếu chăm sóc Báo cáo với Bác sĩ Nếu có dấu hiệu nhiễm khuẩn Bác sĩ khoa Ngoại Ghi đầy đủ Theo dõi đầy đủ diễn biến bệnh, tình vào hồ sơ trạng vết mổ dấu hiệu nhiễm khuẩn bệnh án Bác sĩ khoa Ngoại Ghi đầy đủ dấu hiệu, Hội chẩn khoa, chuyển qua Phác đồ điều biểu BN vào hồ sơ trị bệnh án, - Nếu khỏi: viện hoàn thiện - Không khỏi: cho bệnh nhân chuyển hồ sơ bệnh viện án viện, chuyển viện

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN