1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng tiếp cận và chấp thuận các chương trình truyền thông nhằm nâng cao kiến thức về sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi tại huyện đan phượng, hà nội khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - BÙI THỊ THU HIỀN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ CHẤP THUẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THƠNG NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI - - BÙI THỊ THU HIỀN MÃ SINH VIÊN: 1801210 KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VÀ CHẤP THUẬN CÁC CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ DƯỚI TUỔI TẠI HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI Người hướng dẫn: TS Lã Thị Quỳnh Liên Nơi thực hiện: Khoa Quản lý & Kinh tế Dược HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ban Giám hiệu, Phịng Quản lý Đào tạo tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ năm học tập trường Nhờ đó, tơi có kiến thức bổ ích nhiều kinh nghiệm quý báu làm hành trang để trở thành Dược sĩ đóng góp phần cơng sức vào nghiệp chăm sóc sức khoẻ nước nhà Đặc biệt, muốn cảm ơn Tiến sĩ Lã Thị Quỳnh Liên - Giảng viên Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược đồng thời người hướng dẫn tơi thực khóa luận Cơ quan tâm, dạy tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cô cho nhiều lời khuyên hữu ích nhiều sai sót khóa luận tơi Cuối cùng, tơi muốn cảm ơn gia đình bạn bè động viên tơi suốt đường học tập Nhờ có ủng hộ nhiệt tình họ, tơi vượt qua khó khăn khoảng thời gian năm gắn bó với trường Đại học Dược Hà Nội Hà Nội, ngày 05 tháng 06 năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Thu Hiền MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan kháng sinh đề kháng kháng sinh 1.1.1 Kháng sinh .3 1.1.2 Kháng kháng sinh 1.2 Thực trạng kháng kháng sinh sử dụng kháng sinh cho trẻ em tuổi 1.2.1 Thực trạng kháng kháng sinh 1.2.2 Tình hình sử dụng kháng sinh cho trẻ em tuổi 1.3 Khả tiếp cận mức độ chấp thuận chương trình truyền thông sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh .7 1.3.1 Chương trình truyền thơng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 1.3.2 Khả tiếp cận chiến dịch truyền thông sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 1.3.3 Mức độ chấp thuận chương trình truyền thơng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 1.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức người chăm sóc trẻ tuổi kháng sinh kháng kháng sinh 11 1.4.1 Thực trạng kiến thức sử dụng kháng sinh kháng sinh người chăm sóc trẻ tuổi 11 1.4.2 Mối liên quan tiếp cận chương trình truyền thơng kiến thức sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 12 1.4.3 Mối liên quan mức độ chấp thuận chương trình truyền thông kiến thức sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 13 1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 14 1.5.1 Vị trí địa lý, đặc điểm dân cư .14 1.5.2 Các hình thức truyền thông triển khai địa bàn nghiên cứu 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 18 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.3.2 Biến số nghiên cứu .18 2.3.2 Mẫu nghiên cứu 22 2.3.3 Phương pháp thu thập liệu .23 2.3.4 Xử lí phân tích liệu .25 2.4 Vấn đề đạo đức 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Kết nghiên cứu 28 3.1.1 Thông tin chung người chăm sóc trẻ tiền sử sử dụng kháng sinh cho trẻ tuổi 28 3.1.2 Khả tiếp cận với chương trình truyền thơng kháng sinh kháng kháng sinh 30 3.1.3 Sự chấp thuận chương trình truyền thông sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 33 3.1.4 Kiến thức sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh người chăm sóc trẻ yếu tố ảnh hưởng 39 3.2 Bàn luận 44 3.2.1 Đặc điểm chung người chăm sóc tiền sử sử dụng kháng sinh cho trẻ 44 3.2.2 Khả tiếp cận với chương trình truyền thơng 45 3.2.3 Sự chấp thuận chương trình truyền thơng .47 3.2.4 Kiến thức kháng sinh kháng kháng sinh .48 3.2.5 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 50 3.2.6 Đề xuất hướng nghiên cứu 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 1.1 Kết luận .51 1.1.1 Sự tiếp cận với chương trình truyền thông 51 1.1.2 Sự chấp thuận chương trình truyền thơng .51 1.1.3 Kiến thức kháng sinh kháng kháng sinh .51 1.2 Kiến nghị 51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chú giải nghĩa KS Kháng sinh KKS Kháng kháng sinh Median Giá trị trung vị Mean Giá trị trung bình Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ SD Độ lệch chuẩn AMR Antimicrobial Resistance (Tình trạng kháng kháng sinh) WAAW Tuần lễ nhận thức thuốc kháng sinh giới WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Biến số thông tin chung tiền sử sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu Bảng 2.2 Biến số khả tiếp cận với chương trình truyền thơng Bảng 2.3 Biến số mức độ chấp thuận hình thức truyền thơng Bảng 2.4 Biến số kiến thức kháng sinh kháng kháng sinh Bảng 2.5 Số lượng mẫu thu thập theo xã huyện Đan Phượng, Hà Nội Bảng 3.6 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 3.7 Đặc điểm tiền sử sử dụng kháng sinh cho trẻ Bảng 3.8 Tần suất tiếp cận với kênh truyền thông Bảng 3.9 Kết so sánh mối liên quan đặc điểm chung tần suất tiếp cận Bảng 3.10 Điểm trung bình mức độ chấp thuận kênh truyền thông (Mean ± SD) Bảng 3.11 Điểm chấp thuận trung bình theo đặc điểm nhân học Bảng 3.12 Một số câu hỏi kiến thức hay sai Bảng 3.13 Điểm trung bình kiến thức tính theo đặc điểm chung Bảng 3.14 Điểm trung bình kiến thức theo tần suất tiếp cận Bảng 3.15 Đánh giá hồi quy tuyến tính điểm chấp thuận kênh truyền thông điểm kiến thức DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tờ rơi truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh trạm y tế quầy thuốc Hình 1.2 Một viết “Không tự ý sử dụng kháng sinh điều trị Covid-19” Hình 2.3 Sơ đồ tiến trình nghiên cứu Hình 3.4 Tỷ lệ tiếp cận với kênh truyền thông sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Hình 3.5 Tỷ lệ hình thức truyền thơng dễ tiếp cận Hình 3.6 Mức độ đồng ý việc dễ dàng tiếp cận với kênh truyền thơng Hình 3.7 Mức độ đồng ý hình thức trình bày thơng tin truyền thơng rõ ràng, lơi Hình 3.8 Mức độ đồng ý nội dung truyền thơng rõ ràng, dễ nghe, dễ hiểu Hình 3.9 Mức độ đồng ý nội dung truyền thông dễ nhớ, dễ tiếp thu Hình 3.10 Tỷ lệ hình thức truyền thơng mong muốn tiếp cận Hình 3.11 Tỷ lệ nội dung truyền thông mong muốn tiếp cận Hình 3.12 Biểu đồ phân phối tổng điểm kiến thức sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Hình 3.13 Biểu đồ thể tỷ lệ điểm kiến thức tốt, trung bình ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), kháng kháng sinh coi mối đe dọa lớn sức khỏe toàn cầu Các bệnh nhiễm trùng thông thường viêm phổi, viêm nhiễm đường tiết niệu… trở nên khó điều trị gia tăng kháng kháng sinh [14, 75, 75] Việt Nam đối mặt với tình trạng gia tăng loại vi khuẩn kháng kháng sinh, khiến cho việc điều trị bệnh trở nên khó khăn tăng nguy gây biến chứng [4, 14] Đặc biệt, tình trạng kháng kháng sinh tồn giới, Việt Nam ngày trầm trọng từ sau đại dịch COVID-19, gây áp lực lớn lên sức khỏe cộng đồng Trung tâm Kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh CDC Hoa Kỳ cho biết, năm đại dịch, 29.400 ca tử vong nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh Trong số này, gần 40% bệnh nhân bị bội nhiễm kháng thuốc họ bệnh viện Tình trạng xảy nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 thể nặng phải thở máy, ECMO… dẫn đến bội nhiễm tăng số ca kháng thuốc [22, 55] Một nguyên nhân khiến tình trạng kháng kháng sinh ngày nghiêm trọng lạm dụng, sử dụng kháng sinh không cách cộng đồng, đặc biệt trẻ em Hiện Việt Nam, có khoảng 63% trẻ em khu vực nơng thôn sử dụng kháng sinh trường hợp không cần thiết ho, cảm lạnh, sổ mũi, sốt nhẹ…[2] Và hàng năm, bệnh nhiễm trùng vi khuẩn đa kháng thuốc gây 700.000 ca tử vong lứa tuổi, có khoảng 200.000 trẻ sơ sinh [77] Nguyên nhân việc sử dụng kháng sinh không cách trẻ em thiếu hiểu biết người chăm sóc trẻ tác nhân gây bệnh nhiễm trùng vai trò thuốc kháng sinh điều trị Do vậy, nhiều chương trình truyền thơng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh thực nhằm nâng cao nhận thức người chăm sóc trẻ tuổi việc sử dụng thuốc kháng sinh cho trẻ [50, 75] Các chương trình truyền thơng chứng tỏ vai trò quan trọng việc tạo nhận thức thay đổi hành vi người dân lĩnh vực y tế [43, 45, 52, 58, 63, 71, 76] Tuy nhiên, nay, việc tiếp cận chấp thuận chương trình truyền thơng việc sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh người chăm sóc trẻ tuổi chưa nghiên cứu đánh giá cách chi tiết Do đó, cần có nghiên cứu cụ thể tồn diện để khảo sát tỷ lệ, tần suất tiếp cận thông tin, đồng thời đánh giá mức độ chấp thuận với nội dung, hình thức thơng tin truyền thơng người chăm sóc trẻ tuổi Với lí đề cập đến đây, nghiên cứu “Khảo sát khả tiếp cận chấp thuận chương trình truyền thơng nhằm nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh người chăm sóc trẻ tuổi huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội năm 2022” thực với mục tiêu sau: Mơ tả khả tiếp cận chấp thuận chiến dịch truyền thông sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh người chăm sóc trẻ tuổi huyện Đan Phượng, Hà Nội năm 2022 Đánh giá kiến thức sử dụng thuốc kháng sinh kháng kháng sinh người chăm sóc trẻ tuổi địa bàn huyện Đan Phượng, Hà Nội năm 2022 Kết đề tài cung cấp chứng khả tiếp cận chấp thuận chiến dịch truyền thông người chăm sóc trẻ tuổi Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu các chương trình truyền thơng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh, góp phần giảm thiểu tình trạng kháng kháng sinh rules" - understanding the antibiotic supply network in a rural community in 35 Viet Nam”, BMC Public Health Cai Ngoc Thien Huong, Nguyen Thi Hong Yen, Vu Thi Quynh Giao, Tran Phuong Thao, et al (2022), “Sonia Lewycka Challenges and Lessons Learned in the Development of a Participatory Learning and Action Intervention to Tackle Antibiotic Resistance: Experiences From Northern Vietnam”, Front 36 Public Health Huttner B., et al (2019), “How to improve antibiotic awareness campaigns: findings of a WHO global survey”, BMJ Glob Health 37 Ivanovska, V., et al (2018), “Change in parental knowledge, attitudes and practice of antibiotic use after a national intervention programme”, Eur J 38 Public Health 28(4), pp 724-729 John Paget, D.L., Ann Versporten, Herman Goossens, Franỗois Schellevis, 39 Liset van Dijk (2017), “Antimicrobial resistance and causes of non-prudent use of antibiotics in human medicine in the EU”, European Commission Jonas, O.B.I., Alec Berthe,Franck Cesar Jean Le Gall,Francois G 40 41 42 43 44 45 Marquez,Patricio V (2017), “Drug-Resistant Infections: A Threat to Our Economic Future”, Worldbank Kardasa, P., et al (2005), “A systematic review and meta-analysis of misuse of antibiotic therapies in the community”, Int J Antimicrob Agents Nguyen Khanh Di, S.T.T., Sasheela Sri La Sri Ponnampalavanar, Pham Duy Toan, Li Ping Wong (2022), “Socio-Demographic Factors Associated with Antibiotics and Antibiotic Resistance Knowledge and Practices in Vietnam: A Cross-Sectional Survey”, Antibiotics (BaselP) Nguyen Van Kinh, Arjun Chandna, Nguyen Vu Trung, Pham Van Ca, et al (2013), “Antibiotic use and resistance in emerging economies: a situation analysis for Viet Nam”, BMC Public Health Lambert MF, M.G., Brent SL (2007), “Can mass media campaigns change antimicrobial prescribing? A regional evaluation study”, J Antimicrob Chemother Leal, H.F., et al (2022), “Survey on antimicrobial resistance knowledge and perceptions in university students reveals concerning trends on antibiotic use and procurement” J Assoc Med Microbiol Infect Dis Can 7(3), pp 220-232 Lim JM, S.S., Duong MC, Legido-Quigley H, Hsu LY, Tam CC (2020), “Impact of national interventions to promote responsible antibiotic use: a systematic review”, J Antimicrob Chemother 46 Machongo, R.B and A.L.N Mipando (2022), “"I don't hesitate to use the leftover antibiotics for my child" practices and experiences with antibiotic use among caregivers of paediatric patients at Zomba central hospital in Malawi”, BMC Pediatr 22(1), pp 466 47 Mazinska, B., I Struzycka, and W Hryniewicz (2017), “Surveys of public knowledge and attitudes with regard to antibiotics in Poland: Did the 48 European Antibiotic Awareness Day campaigns change attitudes?”, PLoS One 12(2), pp.e0172146 McKinn S, T.D., Drabarek D, Trieu TT, Nguyen PTL, Cao TH, Dang AD, Nguyen TA, Fox GJ, Bernays S (2021), “Drivers of antibiotic use in Vietnam: implications for designing community interventions”, BMJ Glob 49 Health McNulty CAM, N.T., French DP, et al (2013), “Expectations for 50 consultations and antibiotics for respiratory tract infection in primary care: the RTI clinical iceberg”, Br J Gen Pract United Nations (2016), “World Health Leaders Agree on Action to Combat 51 52 53 54 55 56 Antimicrobial Resistance, Warning of Nearly 10 Million Deaths Annually If Left Unchecked” Nepal G., B.S (2018), “Self-medication with antibiotics in WHO Southeast Asian region: a systematic review”, Cureus Nguyen HQ, N.-T.H., Huynh PT, Le NDT, Nguyen NT, Hsia Y (2022), “Effectiveness of an enhanced antibiotic stewardship programme among paediatric patients in a tertiary hospital in Vietnam”, J Hosp Infect Ocan M., O.E.A., Bwanga F., et al (2015), “Household antimicrobial selfmedication: A systematic review and meta-analysis of the burden, risk factors and outcomes in developing countries”, BMC Public Health O'Neill J (2016), “Tackling drug-resistant infections globally: final report and recommendations”, Review on Antimicrobial Resistance University of Oxford (2022), “An estimated 1.2 million people died in 2019 from antibiotic-resistant bacterial infections” Panagakou, S.G., et al (2009), “Development and assessment of a questionnaire for a descriptive cross-sectional study concerning parents' knowledge, attitudes and practises in antibiotic use in Greece”, BMC Infect Dis 9, pp 52 57 Paredes, J.L., et al (2022), “Knowledge, attitudes and practices of parents 58 towards antibiotic use in rural communities in Peru: a cross-sectional multicentre study”, BMC Public Health 22(1), pp 459 Parsons S, M.S., Underwood M (2004), “Did local enhancement of a national campaign to reduce high antibiotic prescribing affect public attitudes and prescribing rates?”, Eur J Gen Pract 59 Paul Gowranga Kumar and K.M Kaderi Kibria (2022), “Knowledge, awareness, and attitudes toward antibiotic resistance and practice of selfmedication among university students in Bangladesh: A cross-sectional study”, J Educ Health Promot 11, pp 115 60 Price L, G.L., Young M, Smith F, MacDonald J, McParland J, Williams L, Langdridge D, Davis M, Flowers P (2018), “Effectiveness of interventions to improve the public's antimicrobial resistance awareness and behaviours 61 62 63 64 65 66 67 associated with prudent use of antimicrobials: a systematic review”, J Antimicrob Chemother Reygaert, W.C.(2018), “An overview of the antimicrobial resistance mechanisms of bacteria”, AIMS Microbiol 4(3), pp 482-501 Schechner V, T.E., Harbarth S, et al (2013), “Epidemiological interpretation of studies examining the effect of antibiotic usage on resistance”, Clin Microbiol Rev Sophie Sarrassat, a.N.M., b Moctar Ouedraogo,c Henri Some,c Robert Bambara,d Roy Head,e and e.P.R Joanna Murray, f Simon Cousensa (2015), “Behavior Change After 20 Months of a Radio Campaign Addressing Key Lifesaving Family Behaviors for Child Survival: Midline Results From a Cluster Randomized Trial in Rural Burkina Faso”, Glob Health Sci Pract Stephanie Alley, C.J., Ronald C Plotnikoff, Corneel Vandelanotte (2016), “An Evaluation of Web- and Print-Based Methods to Attract People to a Physical Activity Intervention”, PMC article Sullivan GM, Artino AR Jr Analyzing and interpreting data from likert-type scales J Grad Med Educ 2013 Dec;5(4):541-2 doi: 10.4300/JGME-5-4-18 PMID: 24454995; PMCID: PMC3886444 Tan, S.Y and Y Tatsumura (2015), “Alexander Fleming (1881-1955): Discoverer of penicillin”, Singapore Med J 56(7), pp 366-7 Thompson RL, W.A (1998), “General Principles of Antimicrobial Therapy”, Mayo Clin Proc 68 Thornber, K., et al (2019), “Raising awareness of antimicrobial resistance in 69 rural aquaculture practice in Bangladesh through digital communications: a pilot study”, Glob Health Action 12(1), pp 1734735 Truong Anh Thu, R.M., Coffin S, et al (2012), “Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study”, Am J Infect Control 70 Ha Van Thuy, Nguyen Thi Song Ha (2019), “Public Awareness about 71 Antibiotic Use and Resistance among Residents in Highland Areas of Vietnam”, Biomed Res Int Trepka MJ, B.E., Chyou PH, Davis JP, Schwartz B (2001), “The effect of a community intervention trial on parental knowledge and awareness of antibiotic resistance and appropriate antibiotic use in children”, Pediatrics 72 Van de Sande-Bruinsma N, G.H., Verloo D, et al (2008), “Antimicrobial drug use and resistance in Europe”, Emerg Infect Dis 73 Watkins L K., S.G.V., Albert A P., Roberts R M., Hicks L A (2015), “Knowledge and Attitudes Regarding Antibiotic Use Among Adult Consumers, Adult Hispanic Consumers, and Health Care Providers — United 74 75 76 77 States, 2012–2013”, Morbidity and Mortality Weekly Report WHO (2014), “Antimicrobial resistance: Global Report on Surveillance” WHO (2015), “Antibiotic Resistance: Multi-Country Public Awareness Survey” Wutzke SE, A.M., Kehoe LA et al (2006), “Evaluation of a national programme to reduce inappropriate use of antibiotics for upper respiratory tract infections: effects on consumer awareness, beliefs, attitudes and behaviour in Australia”, Health Promot Int Womandini A, Pani A, Schenardi PA, Pattarino GAC, De Giacomo C, Scaglione F Antibiotic Resistance in Pediatric Infections: Global Emerging Threats, Predicting the Near Future Antibiotics (Basel) PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Khảo sát khả tiếp cận chấp thuận chương trình truyền thơng nhằm nâng cao kiến thức sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh người chăm sóc trẻ tuổi huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội Nghiên cứu nhằm mục đích tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý cho trẻ em Thông tin cá nhân người tham gia khảo sát hồn tồn bảo mật Thơng tin anh/chị (ông/bà) cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả lời bảng khảo sát Chân thành cảm ơn! A: THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Tên phường thường trú Thị trấn Phùng Đan Phượng Liên Trung Tân Lập Đồng Tháp Hạ Mỗ Thượng Mỗ Tân Hội Phương Đình Thọ Xuân Hồng Hà Liên Hồng Liên Hà Thọ An Song Phượng Trung Châu A2 Giới tính Nam A3 Anh/chị năm tuổi: ………………… A4 Số lượng trẻ gia đình anh/chị: Trên A5 Gia đình anh/chị có trẻ tuổi? Trên A6 Anh/chị có quan hệ với trẻ? Bố/ Mẹ Ông/ Bà Khác (ghi rõ): ……… A7 Trình độ học vấn anh/chị: Chưa tốt nghiệp phổ thông Phổ thông (12/12) Trung cấp/ Cao đẳng Đại học/ Sau đại học A8 Nghề nghiệp Khơng có việc làm Cơng việc tự Nhân viên văn phịng Hưu trí Khác (ghi rõ): …………… A9 Gia đình anh/chị có người làm khối ngành chăm sóc sức khỏe? Có Khơng A10 Anh/chị nghe nói đến thuốc kháng sinh hay chưa? (Nếu chưa từng, kết thúc khảo sát đây) Đã Chưa A11 Anh/chị cho sử dụng thuốc kháng sinh chưa? Chưa cho dùng kháng sinh Đã cho dùng kháng sinh theo đơn thuốc bác sĩ Đã tự cho dùng kháng sinh không theo đơn bác sĩ A12 Anh/chị thường cho sử dụng kháng sinh nào? Khi bé bị ho Khi bé bị cảm lạnh Khi bé bị cúm Khi bé bị đau họng Khác (ghi rõ): …………… A13 Anh/chị thường cho sử dụng kháng sinh bao lâu? Dưới ngày Từ 3-5 ngày Từ 5-7 ngày Trên ngày A14 Anh/chị có dự trữ thuốc kháng sinh nhà khơng? Khơng Thỉnh thoảng Thường xuyên PHẦN B: KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG VỀ KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH B1 Trong vòng 12 tháng vừa qua, anh/chị nhìn thấy/ nghe thấy thơng tin truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh hay chưa? (Nếu chưa từng, chuyển đến phần K) Đã nhìn/nghe thấy Chưa nhìn/nghe thấy B2 Anh/chị nhìn/nghe thấy thơng tin truyền thơng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh đâu? Bản tin, phóng truyền hình Bản tin loa phát địa phương Tờ rơi trạm y tế Tờ rơi quầy thuốc Bài viết facebook Khác (ghi rõ): …………… B3 Anh/chị nhìn thấy/nghe thấy thơng tin lần 12 tháng vừa qua? Tần suất Trả lời Không lần Thỉnh thoảng Thường xuyên Bản tin, phóng truyền hình Bản tin loa phát địa phương Tờ rơi trạm y tế Tờ rơi quầy thuốc Bài viết facebook B4 Hình thức truyền thơng kháng sinh kháng sinh anh/chị thấy dễ dàng tiếp cận nhất? Bản tin, phóng truyền hình Bản tin loa phát địa phương Tờ rơi trạm y tế Tờ rơi quầy thuốc Bài viết facebook B5.Thông điệp truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh mà anh/chị nhớ nhất/ấn tượng gì:……………………………………………………… PHẦN C SỰ CHẤP THUẬN CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH C1 Anh/chị dễ dàng nhìn thấy/nghe thấy tiếp cận với nội dung truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh Quan điểm anh/chị ý kiến Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Bình Khơng thường đồng ý Rất khơng đồng ý Bản tin, phóng truyền hình ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Bản tin loa phát địa phương ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tờ rơi trạm y tế ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tờ rơi quầy thuốc ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Bài viết facebook ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ C2 Hình thức trình bày nội dung truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh rõ ràng, lôi Quan điểm anh/chị ý kiến Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Bình Khơng thường đồng ý Rất khơng đồng ý Bản tin, phóng truyền hình ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Bản tin loa phát địa phương ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tờ rơi trạm y tế ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tờ rơi quầy thuốc ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Bài viết facebook ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ C3 Hình thức truyền thơng kháng sinh kháng kháng sinh mà anh/chị mong muốn tiếp cận: ………………………………………………………………… C4 Nội dung thông tin kháng sinh kháng kháng sinh qua kênh truyền thông rõ ràng, dễ nghe, dễ hiểu Quan điểm anh/chị ý kiến Mức độ đồng ý Rất đồng ý Đồng ý Bình Khơng thường đồng ý Rất khơng đồng ý Bản tin, phóng truyền hình ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Bản tin loa phát địa phương ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tờ rơi trạm y tế ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Tờ rơi quầy thuốc ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Bài viết facebook ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ C5 Nội dung thông tin kháng sinh kháng kháng sinh qua kênh truyền thông dễ nhớ, dễ tiếp thu Quan điểm anh/chị ý kiến Bản tin, phóng truyền hình Bản tin loa phát địa phương Tờ rơi trạm y tế Tờ rơi quầy thuốc Bài viết facebook Rất đồng ý Mức độ đồng ý Đồng ý Bình Khơng thường đồng ý ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ Rất không đồng ý C6 Nội dung truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh mà anh/chị mong muốn tiếp cận:………………………………………………………………………… PHẦN K KIẾN THỨC VỀ KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH K1 Theo anh/chị, thuốc kháng sinh gì? Là chất kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn vi rút gây bệnh Là chất kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh Là chất kìm hãm tiêu diệt vi rút gây bệnh Là chất điều trị bệnh thông thường cảm lạnh, cúm, ho, đau họng… Không biết/ Không chắn Trả lời Câu hỏi đúng/sai K2 Thuốc kháng sinh có hiệu điều trị bệnh vi rút K3 Thuốc kháng sinh có hiệu điều trị bệnh thông thường cảm lạnh, đau đầu, sổ mũi K4 Thuốc kháng sinh có tác dụng giống thuốc giảm đau hạ sốt paracetamol K5 Khi trẻ bị cảm lạnh, cảm cúm, ho, đau họng cần sử dụng thuốc kháng sinh giúp trẻ khỏi bệnh nhanh K6 Sử dụng thuốc kháng sinh cần có đơn thuốc bác Đúng Sai Khơng chắn sĩ kê đơn K7 Khơng hồn thành đầy đủ đợt điều trị kháng sinh làm giảm hiệu kháng sinh K8 Quên cho trẻ sử dụng 1-2 liều kháng sinh khơng ảnh hưởng đến hiệu điều trị K9 Cần dừng sử dụng kháng sinh trẻ bắt đầu có dấu hiệu đỡ kể chưa hết đợt điều trị K10 Thuốc kháng sinh gây tác dụng khơng mong muốn cho trẻ K11 Việc giảm liều dùng kháng sinh cho trẻ bệnh đỡ làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh K12 Sử dụng kháng sinh cho trẻ không đủ thời gian theo đơn thuốc bác sĩ làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh K13 Tự ý sử dụng kháng sinh cho trẻ khơng có đơn bác sĩ góp phần làm gia tăng kháng kháng sinh K14 Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi chăn nuôi không ảnh hưởng tới việc gia tăng kháng kháng sinh bệnh trẻ K15 Nếu trẻ bị nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh, thời gian điều trị dài chi phí điều trị tăng lên K16 Kháng kháng sinh gặp người sử dụng kháng sinh thường xuyên không cách PHỤ LỤC 03: TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI Câu hỏi Mã Câu trả lời TLTK A THÔNG TIN CHUNG VÀ TIỀN SỬ SỬ DỤNG KHÁNG SINH A1 Nơi cư trú A2 Giới tính A3 Tuổi A4 Số lượng trẻ gia đình Nam [19, 21, 47, Nữ 56, 57] [19, 21, 47, 56, 57] 1 [20, 21] 2 Trên A5 Anh/chị có tuổi? 1 2 Trên [20, 21] A6 Anh/chị có quan hệ Bố/ Mẹ [19, 21, 47, với trẻ? Ông/ Bà Khác 56, 57] Trình độ học vấn anh/chị Chưa tốt nghiệp phổ [19, 21, 46, A7 thông Phổ thông (12/12) 56, 57] Trung cấp/Cao đẳng Đại học/Sau đại học A8 Nghề nghiệp Khơng có việc làm [21, 46, 56, Cơng việc tự 64] Nhân viên văn phòng Hưu trí Khác: (ghi rõ) A9 Gia đình anh/chị có người làm khối ngành chăm sóc sức khỏe? Có Khơng A10 Đã nghe nói đến KS hay chưa? Đã Chưa A11 Đã cho trẻ sử dụng thuốc kháng sinh chưa? Chưa cho dùng kháng sinh [1, 21] [19, 47, 37, 57] Đã cho dùng kháng sinh theo đơn thuốc bác sĩ Đã tự cho dùng thuốc kháng sinh không theo đơn thuốc bác sĩ A12 Anh/chị thường cho sử dụng kháng sinh nào? Khi bé bị ho Khi bé bị cảm lạnh Khi bé bị cúm [19, 45, 46, 56] Khi bé bị đau họng Lý khác (ghi rõ):… A13 Thời gian thường cho sử dụng Dưới ngày KS Từ 3-5 ngày [19, 45, 46, 56] Từ 5-7 ngày Trên ngày A14 Anh/chị có dự trữ thuốc kháng sinh nhà không? Không Thỉnh thoảng [21, 29, 30, 46, 57] Thường xuyên B KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NỘI DUNG TRUYỀN THÔNG VỀ KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH B1 Trong 12 tháng vừa qua, nhìn thấy/ nghe thấy thơng tin sử dụng KS KKS chưa? B2 Đã nhìn/ nghe thấy thông tin KS KKS đâu? Đã Chưa Bản tin, phóng truyền hình Bản tin loa phát địa phương Tờ rơi trạm y tế xã Tờ rơi nhà thuốc Bài viết facebook Khác (ghi rõ):… [47, 63] [47, 56] B3 B4 Tần suất tiếp cận với thông tin Không lần KS KKS Thỉnh thoảng Thường xun Hình thức truyền thơng dễ dàng Bản tin, phóng tiếp cận truyền hình Bản tin loa phát địa phương Tờ rơi trạm y tế xã Tờ rơi nhà thuốc [60,63] Bài viết facebook C SỰ CHẤP THUẬN CÁC HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG C1 Có thể dễ dàng nhìn thấy/nghe thấy tiếp cận với nội dung truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý [63, 68] C2 Hình thức trình bày nội dung truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh rõ ràng, lôi Rất không đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý [68] C3 Hình thức truyền thông kháng sinh kháng kháng sinh mà anh/chị mong muốn tiếp cận C4 Nội dung thông tin kháng sinh kháng kháng sinh qua kênh truyền thông rõ ràng, dễ nghe, dễ hiểu Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý [46, 63, 68] C5 Nội dung thông tin kháng sinh kháng kháng sinh qua kênh truyền thông dễ nhớ, dễ tiếp thu Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thường [68] Đồng ý Hồn tồn đồng ý C6 Nội dung truyền thơng kháng sinh kháng kháng sinh mà anh/chị mong muốn tiếp cận K KIẾN THỨC VỀ KHÁNG SINH VÀ KHÁNG KHÁNG SINH K1 Định nghĩa kháng sinh Là chất có nguồn gốc tự nhiên [30, 37, 47, 56, 57] tổng hợp nhằm kìm hãm tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh K2 Thuốc kháng sinh có hiệu Sai điều trị bệnh vi rút K3 Thuốc kháng sinh có hiệu điều trị bệnh thông [30, 37, 47, 55, 56] Sai [29, 46, 55, 56] thường cảm lạnh, đau đầu, sổ mũi K4 Thuốc kháng sinh có tác dụng giống thuốc giảm đau hạ sốt paracetamol Sai [30, 55, 56] K5 Khi trẻ bị cảm lạnh, cảm cúm, ho, đau họng cần sử dụng thuốc kháng sinh giúp trẻ khỏi bệnh nhanh Sai [29, 46, 55, 56] K6 Sử dụng thuốc kháng sinh cần có đơn thuốc bác sĩ kê đơn Đúng [29] K7 Khơng hồn thành đầy đủ đợt điều trị kháng sinh làm giảm hiệu kháng sinh Đúng [30, 37, 47] K8 Quên cho trẻ sử dụng 1-2 liều kháng sinh khơng ảnh hưởng đến hiệu điều trị Sai [30, 37, 47] K9 Cần dừng sử dụng kháng sinh Sai trẻ bắt đầu có dấu hiệu đỡ kể chưa hết đợt điều trị K10 Thuốc kháng sinh gây 47, 55, 56] Đúng tác dụng không mong muốn cho trẻ K11 Việc giảm liều dùng kháng sinh [28, 30, 37, [29, 30, 37, 47, 56] Đúng [28, 44, 59] Sử dụng kháng sinh cho trẻ Đúng không đủ thời gian theo đơn thuốc [28, 44, 59] cho trẻ bệnh đỡ làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh K12 bác sĩ làm gia tăng tình trạng kháng kháng sinh K13 Tự ý sử dụng kháng sinh cho trẻ khơng có đơn bác sĩ góp phần làm gia tăng kháng kháng sinh Đúng [19, 21, 57] K14 Việc sử dụng kháng sinh rộng rãi Sai [28, 44, 59] chăn nuôi không ảnh hưởng tới việc gia tăng kháng kháng sinh bệnh trẻ K15 Nếu trẻ bị nhiễm vi khuẩn kháng kháng sinh, thời gian điều trị dài chi phí điều trị tăng lên Đúng [28, 44, 59] K16 Kháng kháng sinh gặp người sử dụng kháng sinh Sai [29, 44] thường xuyên không cách

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN