1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng tiếp cận và thực trạng tài chính cho năng lượng sạch ở việt nam

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 375,03 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU Khả tiếp cận thực trạng tài cho lượng Việt Nam Nguyễn Thị Thuỳ Hương Học viện Tài chinh Việt Nam vươn lên trở thành thị trường lượng tái tạo lớn thời gian ngắn cho thấy vai trị chế khuyến khích, biểu giá điện FiT việc thiết lập thị trường lượng tái tạo Tuy nhiên, Việt Nam cần phải có kế hoạch phù hợp để tạo điều kiện cấp phép đảm bảo phát triển lưới điện tương xứng Tính chất ràng buộc thời gian biểu giá điện FiT cho điện mặt trời mặt đất mái nhà tạo động lực mạnh mẽ cho đơn vị phát triển đẩy nhanh tiến độ phát triển dự án để hưởng lợi từ biểu giá điện FiT hấp dẫn tạo tín hiệu rõ ràng tới thị trường vai trò chủ chốt lượng mặt trời lượng tái tạo nói chung ngành điện Việt Nam TỐC độ tăng trưởng điện mặt trời mái nhà Việt Nam Trong quốc gia khác gặp nhiều khó khăn để đạt mục tiêu lượng mặt trời mái nhà, Việt Nam tăng thêm lượng cơng suất lớn điện mặt trời mái nhà năm 2020 đạt 9,3 GW, nâng tổng đầu tư vào công suất điện từ nguồn lượng tái tạo lên 7,4 tỷ USD, đứng nước Pháp trở thành thị trường lượng tái tạo lớn thứ năm ngoái (Bloomberg, 2021], 2/3 mức công suất (6 GW) bổ sung vào tháng 12, đơn vị phát triển gấp rút hoàn thành dự án cho kịp thời hạn biểu giá điện FIT cho điện mặt trời mái nhà hết hạn vào cuối năm 2020 Phần lớn nguồn tài trợ vốn cho dự án đến từ ngân hàng nước (cả ngân hàng thương mại nhà nước tư nhân) với nguồn vốn đầu tư ưu đai hạn chế trích từ cơng quỹ (mặc dù số quỹ chuyển vào lĩnh vực thông qua Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam) Nhiều tập đoàn hàng đầu Việt Nam BIM Group, Trung Nam Group Xuân cầu Group nhà đầu tư lớn ASEAN AC Energy (của Philippines), Super Energy B Grimm (của Thái Lan) nằm số nhà phát triển hàng đầu thị trường lượng mặt trời Việt Nam Việc tài trợ vốn cho dự án trở nên dễ dàng nhờ lực tài mạnh đơn vị phát triển dự án mối quan hệ có với ngân hàng thương mại nước khu vực Phương thức quy hoạch tập trung từ xuống Việt Nam tạo điều kiện cho phối hợp chiến lược phát triển kinh tế chiến lược thị trường tài chính, từ giúp tổ chức tài nắm tính cần 20 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) thiết phải tích hợp rủi ro khí hậu hỗ trợ giải pháp môi trường bao gồm giải pháp lượng vào thông lệ cho vay Thông tin chi tiết việc xanh hóa lĩnh vực ngân hàng tích hợp quy định tài bền vững trình bày phần sau Đầu tư tài từ khu vực tư nhân Theo dự thảo quy hoạch phát triển điện lực (PDP) VIII đưa để lấy ý kiến vào đầu năm 2021, Bộ Cơng Thương ước tính tổng đầu tư vào ngành điện giai đoạn 2021-2030 cần đạt khoảng 128 tỷ USD, 95 tỷ USD đầu tư cho công suất phát điện 33 tỷ USD cho việc mở rộng lưới điện (Baker McKenzie, 2021) Nhu cầu đầu tư vào ngành điện giai đoạn 2031-2045 ước tính lên tới 192 tỷ USD (140 tỷ USD cho công suất phát điện 52 tỷ USD phát triển lưới điện) Những số liệu ước tính khơng bao gồm nhu cầu vốn đầu tư vào chương trình hiệu lượng nhằm góp phân kiểm sốt tăng trưởng nhu cầu điện tổng thể nhu cầu đầu tư ngành điện tương lai Theo dự thảo QHĐ VIII, Bộ Cơng Thương ước tính trung bình nhu cầu đầu tư hàng năm vào sở hạ tầng ngành điện 10 năm tới 12,8 tỷ USD/năm, sau năm 2030 tăng lên 19,2 tỷ USD Trong đó, nghiên cứu Ngân hàng Thế giới ước tính Chính phủ Việt Nam có khả tài trự khoảng 15-18 tỷ USD cho sở hạ tâng hàng năm tổng nhu cầu đầu tư sở hạ tầng 2530 tỷ USD (World Bank, 2020) Khả tài trự cho sở hạ tầng Chính phủ cịn hạn chế trần nợ cơng theo pháp lý 65% GDP Năm 2016, Việt Nam gân đạt đến mức trần này, nhiên việc thắt chặt A s ia - P a c ific E c o n o m ic R e v ie w RESEARCH quản lý tài khóa năm gần giảm mức xuống 55% năm 2019 Điều cho thấy Việt Nam cần thu hút thêm tài từ khu vực tư nhân để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sở hạ tầng, sở hạ tầng ngành điện vốn chiếm khoảng nửa tổng chi tiêu cho sở hạ tầng Các nguồn tài tư nhân có vai trò lớn việc tài trợ cho sản xuất điện, đặc biệt dự án nguồn phát lượng tái tạo Việt Nam(IEA, 2019) Chính phủ tìm kiếm giải pháp để thu hút đầu tư tư nhân vào lưới điện nhu cầu mở rộng lớn thập kỷ tới Dù nguồn vốn tư nhân có vai trị quan trọng ngành điện, phủ cần xem xét cẩn thận việc trì vai trị tài cơng, triển khai cơng nghệ giai đoạn đầu, ví dụ dự án điện gió ngồi khơi sở hạ tầng hỗ trợ quan trọng tài sản lưu trữ dự án nâng cấp lưới điện Ví dụ, việc mở rộng nâng cẩp lưới truyền tải hưởng lợi nhiều nhờ tiếp cận nguồn hỗ trợ phát triển nước ngoài, đặc biệt Nhật Bản Nguồn tài phụ thuộc vào bảo lãnh phủ mà thực Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đơn vị thuộc sở hữu nhà nước, gặp nhiều khó khăn để đáp ứng kịp khoản đầu tư vào mở rộng lưới điện bối cảnh bùng nổ phát triển lượng mặt trời găn đây, gây dư thừa điện miền Trung miền Nam công suất lưới điện không đủ để truyền tải điện cho khu vực phía Bắc thiếu điện Năm 2018, EVN Fitch xếp hạng hồ sơ tín dụng độc lập BB (ổn định), tương đương với xếp hạng tín dụng Việt Nam Việc xếp hạng tạo điều kiện thuận lợi cho nhu cầu huy động vốn tương lai thông qua thị trường vốn nước vịà quốc tế để giúp khu vực công dễ vay vốn (bao gồm việc giảm yêu cầu bảo lãnh phủ) Triển vọng xếp hạng EVN gần nâng từ mức ổn định lên tích cực, phù hợp với việc điều chỉnh triển vọng xếp hạng tín dụng nhà nước Các ngân hàng nước khu vực nguồn cung cấp tài chủ yếu cho hoạt động phát triển lượng mặt trời nhanh chóng Việt Nam Các ngân hàng quốc tế với đơn vị phát triển quốc tế, đóng vai trị tương đối hạn chế, lo ngại khả cấp vốn quốc tế liên quan đến thỏa thuận mua bán điện (PPA) mà ngân hàng nước (và số ngân hàng khu vực) dễ dàng chấp nhận Việc tham vấn tổ chức tài khẳng định ngân hàng nước sẵn sàng tăng cường cho vay dự án điện mặt trời điện gió bờ, quan tâm đến việc xây dựng lực để đánh giá dự án tích trữ lượng điện gió ngồi khơi nhằm huy động nguồn vốn tiềm cho dự án tương lai cần có chế giảm thiểu rủi ro để hỗ trợ dự án tích trữ lượng điện gió ngồi khơi nhằm giúp ngân hàng tích lũy kinh nghiệm nâng cao lực chuyên môn Các dự án điện gió ngồi khơi có quy mơ chi phí vốn cao nên cần phải có chế tài trợ theo hình thức liên doanh, tổ chức tài nước quốc tế từ khu vực công tư nhân hợp tác để giải rủi ro tài trợ cho dự án Xây dựng cấu trúc tài dự án Mặc dù tính khoản thị trường tài điện mặt trời điện gió bờ tốt, chi phí vốn thường 10% cao so với mức chi phí OECD kinh tế lớn khác với lãi suất cho dự án lượng tái tạo xấp xỉ 5-6% (Steffen, 2020) Các dự án tài trợ thơng qua tài doanh nghiệp với nhiều yêu cầu tài sản chấp Điều hạn chế lực huy động tài phù hợp đơn vị phát triển dự án khả vốn chủ sở hữu doanh nghiệp có hạn Trong thị trường tài phát triển hơn, tài dự án miễn truy địi có thời hạn dài (15-20 năm) coi tiêu chuẩn điều kiện tài trợ hấp dẫn làm giảm đáng kể chi phí lượng tái tạo thị trường Cơ cấu tài dự án tạo điều kiện tài trợ dự án với tỷ lệ lớn hơn, từ giúp giảm chi phí tài tổng thể cho dự án Tuy nhiên, đơn vị cần đảm bảo dịng tiền mạnh số rủi ro khó khó giảm thiểu trừ quy định thỏa thuận mua bán điện giải rủi ro cắt giảm công suất phát điện thơng qua chế nhận tốn chế đảm bảo khác Các giao dịch tài trợ dự án lớn lĩnh vực lượng thực nhà máy nhiệt điện theo hình thức xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT), song giao dịch có nhờ phối hợp tham gia ngân hàng quốc tế lớn Điều đạt nhờ tính linh hoạt đàm phán điều khoản thỏa thuận mua bán điện theo luật ppp có sẵn cam kết bảo lãnh phủ Các ngân hàng Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm xây dựng cấu trúc nguồn tài miễn truy địi phê duyệt tài trợ dựa thông tin dự án lượng tái tạo thay dựa lực tài Quy định (Thơng tư 22) đặt giới hạn cho vay dài hạn sử dụng tiền gửi ngắn hạn, nhấn mạnh tính cần thiết cải thiện khả tiếp cận nguồn vốn dài hạn Ngồi ra, mức xếp hạng rủi ro tín dụng cao (Thông tư 41 Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) 21 NGHIÊN CỨU NHNN) áp dụng cho khoản vay tài trợ dự án 160% mà khơng tính đến cấu trúc dự án tạo rào cản lớn hoạt động tài trợ vốn miễn truy đòi hạn chế truy đòi Hướng dẫn tiêu chuẩn Basel II áp dụng quốc gia khác quy định tài trự cho dự án cách đánh giá dự án có tỷ trọng rủi ro thấp hơn, thể khả đảm bảo dòng tiền dự án, thường quy định thông qua PPA dài hạn Các dự án hiệu lượng công ty dịch vụ lượng (ESCO) phát triển thường triển khai cơng ty tương đối nhỏ có lực tài hạn chế thiếu kinh nghiệm xây dựng cấu trúc tài dự án Do có khơng có uy tín tín dụng, ESCO thường gặp thêm nhiều thách thức việc tiếp cận tài chính, u cầu cao từ ngân hàng thương mại tài sản đảm bảo vượt giá trị dự án thường vượt khả công ty Các đơn vị cần hỗ trợ thông qua chế đảm bảo nhắm tới dự án rủi ro thông qua quỹ dành riêng cho dự án hiệu lượng Các quỹ nên nhắm mục tiêu vào dự án có cấu trúc khả nhân rộng tốt giải rủi ro mà thị trường đánh giá đầy đủ để tương lai, dự án chứng minh tính khả thi mặt tài chính, thị trường tiếp quản mà khơng cần loại trừ rủi ro Các rào cản pháp lý tạo nhiều trở ngại cho việc hình thành thị trường trái phiếu doanh nghiệp có tính khoản cao đợt phát hành thông qua phát hành riêng lẻ dễ dàng tốn hơn, khiến thị trường trái phiếu đại chúng hấp dẫn Các đựt phát hành riêng lẻ yêu cầu chào bán cho nhà đầu tư định nhanh so với phát hành đại chúng, cơng ty có xu hướng phát hành trái phiếu doanh nghiệp thông qua đựt phát hành riêng lẻ Nghị định 163 cấm hoạt động bán lại trái phiếu doanh nghiệp phát hành thơng qua hình thức phát hành riêng lẻ năm Hình thức phát hành riêng lẻ với yêu cầu hạn chế mức độ công bố thông tin làm dấy lên lo ngại trái phiếu tung thị trường mà không cung cấp đầy đủ thông tin để bảo vệ nhà đầu tư bán lẻ đại chúng Sự tăng trưởng thị trường vốn khu vực ngân hàng Việt Nam cần gắn liền với cải tiến báo cáo công bố thông tin phù họp với tiêu chuẩn quốc tế Trong hầu hết thị trường lớn áp dụng Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế, Việt Nam chưa áp dụng yêu cầu Sự thiếu minh bạch so sánh phương pháp báo cáo gây thêm rủi ro cho nhà đầu tư hạn chế tốc độ tăng trưởng tiềm thị trường làm tăng chi phí tài chính./ Thị trường vốn cho lượng Tài liệu tham khảo Để đáp ứng nhu cầu đầu tư lĩnh vực sở hạ tầng, cần phải tăng cường khả cung cấp vốn dài hạn phát triển thị trường vốn Việt Nam Thị trường trái phiếu cổ phiếu Việt Nam phát triển nhiều so với số thị trường ngành khu vực Đây hội để chuyển tiết kiệm từ tiền gửi ngắn hạn sang đầu tư dài hạn vào trái phiếu chứng khoán Do nhu cầu đầu tư vào phát triển sở hạ tầng lớn nên Việt Nam cần phải mở rộng thị trường vốn nhằm thu hút nguồn vốn dài hạn cho tài sản dài hạn Việc đa dạng hóa thị trường trái phiếu để khuyến khích phát hành thêm trái phiếu doanh nghiệp giúp mở rộng thị trường trái phiếu có trái phiếu phủ, cịn trái phiếu doanh nghiệp chiếm 8% thị phần Năm 2018, Chính phủ ban hành Nghị định 163, khung pháp lý trái phiếu doanh nghiệp nhằm hỗ trợ đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp Các nước láng giềng khu vực Malaysia, Thái Lan ở thứ hạng thấp Philippines phát hành trái phiếu doanh nghiệp để hỗ trợ nhu cầu huy động vốn khu vực tư nhân Bloomberg (2021), What Does $500 Billion for Clean Energy Mean for Climate Change?, https://www.bloomberg.com/ news/articIes/2021 -01-21/what-does-500-billion-for-clean-energymean-for-climate-change Baker McKenzie (2021), Vietnam: Key highlights of new draft of national power development plan (Draft PDP8) 22 Kinh tế Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 6/ 2022) World Bank (2020), Vibrant Vietnam Forging the Foundation of a High-Income Economy Main Report, https://www.mendeley.com/referencemanager/reader/6ed9f731-3ca4-3612-aa716e44bbfd64c8/62e8a610-2cba-9619-5bc4e9el9d214633 IEA (2019), Southeast Asia Energy Outlook 2019, https://www.iea.org/reports/southeastasia-energy-outlook-2019 Steffen, B (2020), "Estimating the cost of capital for renewable energy projects", http://dx.doi.Org/10.1016/j.eneco.2020.104783 A s ia - P a c ific E c o n o m ic R e v ie w RESEARCH ... khoảng nửa tổng chi tiêu cho sở hạ tầng Các nguồn tài tư nhân có vai trị lớn việc tài trợ cho sản xuất điện, đặc biệt dự án nguồn phát lượng tái tạo Việt Nam( IEA, 2019) Chính phủ tìm kiếm giải... vốn cho lượng Tài liệu tham khảo Để đáp ứng nhu cầu đầu tư lĩnh vực sở hạ tầng, cần phải tăng cường khả cung cấp vốn dài hạn phát triển thị trường vốn Việt Nam Thị trường trái phiếu cổ phiếu Việt. .. biệt Nhật Bản Nguồn tài phụ thuộc vào bảo lãnh phủ mà thực Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đơn vị thuộc sở hữu nhà nước, gặp nhiều khó khăn để đáp ứng kịp khoản đầu tư vào mở rộng lưới điện bối

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w