1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài chính bền vững và thể chế thúc đẩy năng lượng sạch ở việt nam

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 380,54 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU Tài bền vững thể chế thúc đẩy lượng Việt Nam Nguyễn Thị Thuỳ Hương Học viện Tài Các sách tài bền vững Việt Nam đời dựa Kế hoạch Hành động Quốc gia Tăng trưởng Xanh (2014- 2020) Chiến lược Quốc gia Tăng trưởng Xanh (2011-2020), kêu gọi lồng ghép mục tiêu tăng trưởng xanh lĩnh vực tài phát triển sản phẩm tài xanh Chiến lược nêu rõ cần thiết phải xây dựng chế sách nhằm khuyến khích hoạt động xanh tổ chức tài tập đồn Chiến lược nhấn mạnh việc sử dụng tín dụng xanh, hỗ trợ phát triển nước hỗ trợ kỹ thuật để thúc đẩy thực chiến lược tăng trưởng xanh đất nước Kê' hoạch hành động ngân hàng xanh cùa Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành số quy định sách tài bền vững nhằm thúc đẩy khả cung cấp tín dụng xanh tích hợp rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cho vay tổ chức tài Các quy định bao gồm Chỉ thị số từ năm 2015 khuyến khích ngành ngân hàng xem xét vấn đề phát triển bền vững hoạt động cho vay bảo vệ môi trường, hiệu lượng, sức khỏe người cải thiện chất lượng môi trường Chỉ thị kêu gọi tăng cường cho vay hoạt động đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng xanh phát triển bền vững, bao gồm thiết kế sách cho vay xanh lĩnh vực hiệu lượng lượng tái tạo Quyết định số 1552 từ năm 2015 đặt kế hoạch hành động cho ngành ngân hàng thực chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Quyết định giúp nâng cao nhận thức xây dựng lực cho tổ chức tài nước phát triển tín dụng xanh sản phẩm ngân hàng Quyết định số 1604 GD-NHNN ban hành vào tháng 8/2018 NHNN phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam Đề án nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm doanh nghiệp lĩnh vực ngân hàng nhằm tăng tín dụng cho dự án bền vững môi trường bao gồm hiệu lượng lượng tái tạo Đồng thời đề án hướng tới đảm bảo tất ngân hàng xây dựng quy trình nội hỗ trợ ngân hàng xanh Các quy trình bao gồm xây dựng khung chiến lược cho ngân hàng xanh; thiết lập chiến lược quản lý rủi ro ESG toàn diện; xây dựng kế hoạch hành động để mở rộng hoạt động ngân hàng xanh 54 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) Chỉ thị số NHNN yêu cầu tổ chức tín dụng cung cấp báo cáo hàng quý đợt cấp tín dụng xanh thực đánh giá rủi ro môi trường vắ xa hội Cịn Thơng tư số 9050/NHNN-TD hướng dẫn triển khai rộng Khung báo cáo bao gồm 12 nội dung, có nội dung liên quan tới lượng lượng tái tạo Tuy nhiên, liệu báo cáo cho toàn ngành mà khơng có chi tiết cấp độ cơng nghệ phân ngành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên xem xét xây dựng thêm khung báo cáo để chi tiết hóa làm việc với ngân hàng để cải thiện việc gắn thẻ xanh Điều đặc biệt quan trọng tín dụng dành cho dự án hiệu lượng, thường không phân biệt với khoản vay doanh nghiệp nói chung Các định nghĩa dự án xanh phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ASEAN cần nêu rõ hơn, cần xem xét việc sửa đổi hình thức báo cáo tín dụng xanh Bộ Tài ngun Mơi trường (Bộ TN & MT) có nhiệm vụ đạo việc xây dựng phân loại tài xanh nhằm đưa định nghĩa rõ ràng dự án xanh đủ tiêu chuẩn Đồng thời Bộ cần phối họp chặt chẽ với NHNN Bộ CT để đảm bảo tính quán với kế hoạch sách ngành Báo cáo tổ chức tài đệ trình lên NHNN cho thấy tổng dư nợ tín dụng cho dự án lượng tái tạo 46,6 nghìn tỷ đồng (2 tỷ USD), chiếm 0,5% danh mục cho vay số ngân hàng nộp báo cáo (ADB, 2021) Chỉ thị yêu cầu tất tổ chức tín dụng thức hóa việc quản lý rủi ro mơi trường xã hội (MT&XH) khuyến khích triển khai hệ thống quản lý rủi ro MT &XH hoạt động cho vay, bao gồm việc thường xuyên giám sát quy trình quản lý rủi ro MT&XH bên vay cơng bố thơng tin hàng quý Để nâng cao độ tin cậy tạo điều kiện cho việc thẩm định dự án lượng tổ Asia - Pacific Economic Review RESEARCH chức tài chính, phát triển cơng cụ giám sát đánh giá bổ sung nhằm hỗ trợ xây dựng sở liệu toàn diện đầu tư tài cho lượng Cơ sở liệu giúp giảm nhận thức rủi ro cách cung cấp thông tin chi tiết hiệu suất dự án, từ giảm chi phí tài cho phép tổ chức tài định giá rủi ro xác Cơ sở liệu giúp phủ đối tác phát triển xác định tốt biện pháp can thiệp để huy động tài đầu tư tư nhân vào dự án công nghệ lượng cần hỗ trợ thêm Trước hết, sở liệu thu thập thơng tin khối lượng tài trự, chi phí vốn bên tham gia để cải thiện tính minh bạch thị trường Việt Nam cam kết hỗ trợ xây dựng thơng lệ tài bền vững nước triển khai quy định toàn diện áp dụng cho phương pháp quản lý rủi ro ESG Là thành viên Mạng lưới ngân hàng bền vững, Việt Nam tham gia với quan quản lý tài hiệp hội ngân hàng quốc gia khác để cải thiện phương pháp đánh giá rủi ro ESG chia sẻ thông lệ quốc tế tốt phát triển tài bền vững Thực trạng Ngân hàng Xanh Việt Nam Việt Nam đạt bước tiến ấn tượng việc thiết lập khn khổ ngân hàng xanh, góp phần cải thiện cho vay nước dự án lượng cách nâng cao nhận thức ngành ngân hàng khuyến khích phát triển sản phẩm cho vay xanh nhằm tạo điều kiện cho dự án lượng tiếp cận nguồn vốn nước, Cuối năm 2020, 36 tổ chức tín dụng nước có dư nợ cho dự án xanh 333 nghìn tỷ đồng (14,5 tỷ USD), chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp dự án lượng tái tạo Dữ liệu từ cuối tháng 6/2019 cho thấy dự án lượng chiếm xấp xỉ 15% danh mục cho vay theo chế ngân hàng xanh Việt Nam, đứng sau đề án nông nghiệp xanh chiếm gần nửa tổng dư nợ tín dụng xanh Mặc dù từ năm 2015 đến tháng 6/2019, số vốn cho dự án xanh vay tăng làn, tín dụng xanh chiếm tỷ trọng nhỏ tổng khả cung cấp tín dụng Việt Nam, đạt 4% vào tháng 6/2019 NHNN đạt thành công ban đầu nỗ lực xanh hóa ngành ngân hàng, thể phát triển ấn tượng thị trường lượng mặt trời, chủ yếu đơn vị phát triển nước nguồn tài trợ nước Đồng thời đơn vị phát triển khu vực tổ chức tài trợ đóng vai trò quan trọng Để đảm bảo động lực bền vững cho đầu tư vào lượng tái tạo tăng tốc triển khai biện pháp hiệu lượng, phủ cần nỗ lực không ngừng để thúc đẩy ngân hàng xanh lĩnh vực tài nâng cao nhận thức nhằm vượt qua rào cản tiềm ẩn trình nỗ lực cải thiện thực quy định thận trọng Lộ trình nêu Thông tư 22 NHNN cần lùi thời gian thực khoản vay tối đa từ ngắn hạn đến trung dài hạn mức thấp vòng năm nhu cầu nới lỏng khả cho vay để nâng cao khả cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhằm kiểm soát thách thức kinh doanh liên quan đến COVID-19 Việc giảm dần từ mức 40% xuống 30% vào tháng 10/2023 nêu thông tư làm giảm đáng kể lực cung cấp tín dụng trung dai hạn ngân hàng, làm giảm khoản tín dụng thị trường nước Các quy định thận trọng bước cần thiết để đảm bảo tính bền vững tài hệ thống ngân hàng, lại tạo thêm thách thức cho hoạt động tài trợ vốn cho dự án lượng gây áp lực lên ngân hàng việc huy động thêm nguồn vốn để tăng vốn tài trợ Sự phát triển phương tiện thị trường vốn, trái phiếu xanh, tạo điều kiện cho chứng khốn hóa để tái cấp vốn cho dự án hoạt động cách để giải vấn đề khoản Cần xây dựng quy định cho thị trường tài để tạo khung pháp lý tồn diện trái phiếu xanh (việc phát triển trái phiếu xanh thảo luận bên dưới) cho phép chứng khoán hóa khoản vay có Đến nay, việc tái cấp vốn hạn chế chủ yếu diễn thông qua ngân hàng phát triển việc tái cấp vốn năm 2021 cho dự án điện mặt trời 240 MW Dầu Tiếng 23 thông qua ngân hàng quốc doanh Vietcombank, BIDV Agribank tái cấp vốn cho ngân hàng tham gia với lãi suất thấp Trái phiếu xanh tạo kênh huy động vốn dài hạn Thị trường trái phiếu xanh Việt Nam chưa khai thác, có lượng nhỏ hai trái phiếu xanh thị Thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu phát hành vào năm 2016 Được niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội, hai đợt phát hành thí điểm huy động 25 triệu USD triệu USD để tài trự cho sở hạ tầng cấp nước Kể từ chưa có trái phiếu xanh khác phát hành Một khảo sát ngân hàng thương mại Việt Nam Viện Tăng trưởng Xanh Toàn cầu (GGGI) thực vào năm 2020 cho thấy việc thiếu khung pháp lý trái phiếu xanh thách thức việc thúc đẩy thị trường trái phiếu xanh Việt Nam Cuộc khảo sát nhấn mạnh việc chưa có thủ tục nội cho khoản đầu tư trái phiếu xanh danh Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) 55 NGHIÊN CỨU RESEARCH mục dự án không đầy đủ (các tổ chức phát hành trái phiếu xanh] trở ngại lớn Nghị định 163 Chính phủ ban hành năm 2018 khung pháp lý dành cho đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp hỗ trợ lộ trình phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam giai đoạn 2017-2020 Mặc dù nghị định khuyến khích việc sử dụng trái phiểu doanh nghiệp cho dự án xanh, chưa làm rõ định nghĩa chuẩn hóa dự án xanh Cơng tác xây dựng khung pháp lý tồn diện cho trái phiếu xanh cần thiết để thiết lập thị trường trái phiếu xanh Việt Nam Đồng thời ngồi định nghĩa chuẩn hóa, phủ cần có hướng dẫn cho đợt phát hành, khn khổ báo cáo tiêu chuẩn công bố thông tin Diễn đàn Thị trường vốn ASEAN đưa Tiêu chuẩn Trái phiếu Xanh, Xã hội Bền vững dựa Nguyên tắc Trái phiếu Xanh, Xã hội va Bền vững ICMA Với tư cách thành viên diễn đàn này, Việt Nam nên điều chỉnh định nghĩa sách trái phiếu xanh tương lai cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Nhiều kinh tế thành viên ASEAN bao gồm Indonesia, Malaysia, Thái Lan Philippines huy động hàng tỷ USD vốn tài trợ quốc tế thông qua trái phiếu xanh Việt Nam nên đánh giá tiềm để đáp ứng yêu cầu vốn dài hạn quốc gia thông qua trái phiếu xanh trực tiếp đầu tư vào trái phiếu xanh (OECD, 2021) Nhiều đối tác phát triển ngân hàng phát triển đa phương Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế giới (WB), GGGI Đức Anh cung cấp gói hỗ trợ kỹ thuật cho Việt Nam để hỗ trợ phát triển thị trường trái phiếu xanh Gói hỗ trợ kỹ thuật ADB có mục tiêu hỗ trự Việt Nam phát triển thị trường trái phiếu xanh nước có tiềm tăng trưởng đáng kể nguồn tài nội tệ tốt Ở thị trường khác, tổ chức tài phát triển đóng vai trị then chốt việc khởi động thị trường trái phiếu xanh Các nhà đầu tư tư nhân gia nhập thị trường quan tâm tới việc đầu tư với tổ chức tài phát triển (DF1) tổ chức thường có ảnh hưởng trị mạnh mẽ quốc gia phát hành, nhờ giảm rủi ro Để thu hút hàng nghìn tỷ từ nhà đầu tư thuộc tổ chức quốc tế, quốc gia cần triển khai quy mô lớn (thường đợt phát hành từ 500 triệu USD trở lên) trái phiếu có mệnh giá ngoại tệ mạnh Mặc dù lĩnh vực lượng Việt Nam thị trường hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế tìm kiếm hội đầu tư xanh, song yêu cầu tính khoản ngoại tệ mạnh thách thức hãu hết doanh nghiệp tổ chức phát hành trái phiếu nước lĩnh vực lượng Việt Nam tham gia phủ trung ương./ Việc phát hành trái phiếu xanh khoản vay toàn cầu đạt 258 tỷ USD vào năm 2019, tăng 50% so với năm 2018 Tại ASEAN, năm 2019 chứng kiến gia tăng mạnh phát hành trái phiếu xanh khoản vay đạt 8,1 tỷ USD, tăng gần gấp đôi so với năm 2018 (Climate Bonds Initiative, 2020] Từ năm 2016 đến 2019, khu vực thực xong tổng cộng 39 đợt phát hành trái phiếu xanh/khoản vay/trái phiếu Sukuk với tổng giá trị tích lũy 13,4 tỷ USD Các lĩnh vực xây dựng lượng chiếm 2/3 tổng số vốn huy động từ khoản vay trái phiếu xanh ASEAN Năm 2019, đợt phát hành cơng ty tài chiếm tỷ trọng lớn 29% số tiền huy động được, cơng ty phi tài chiếm 27% trái phiếu phủ chiếm 15% số vốn huy động Tài liệu tham khảo Cộng đồng tài phát triển đóng vai trị quan trọng việc giúp Việt Nam tiếp cận nguồn vốn dài hạn thông qua thị trường trái phiếu xanh quốc tế Điều đạt thơng qua gói hỗ trợ kỹ thuật để thiết lập khung pháp lý trái phiếu xanh phù hợp, chuẩn bị cho đợt phát hành, nâng cao lực cho tổ chức phát hành tiềm năng, xây dựng công cụ giảm rủi ro (bảo lãnh điều chỉnh nợ) để tăng sức hút đợt phát hành nhà đầu tư quốc tế thông qua 56 Kinh tê Châu  - Thái Bình Dương (Tháng 4/ 2022) ADB (2021), Regional Technical Assistance Program on Green, Social and sustainable Bond Market Development Climate Bonds Initiative (2020), ASEAN Green Finance: State of the Market, https ://www.climatebonds.net/files/reports/cbi_asean_sotm_2019_fina l.pdf (accessed on April 2021) OECD (2021), De-risking institutional invest­ ment in green infrastructure: 2021 progress update, https://www.oecd.org/environment/derisking-institutional-investment-in-green-infrastructure-357c027e-en.htm (accessed on July 2021) OECD (2020), Multi-dimensional Review of Viet Nam: Towards an Integrated, Transparent and Sustainable Economy, OECD Development Pathways, OECD Publishing, Paris World Bank (2020), Vibrant Vietnam Forging the Foundation of a High-Income Economy Main Report, https://www.mendeley.com/referencemanager/reader/6ed9f731-3ca4-3612-aa716e44bbfd64c8/62e8a610-2cba-9619-5bc4e9el9d214633 ... thêm Trước hết, sở liệu thu thập thơng tin khối lượng tài trự, chi phí vốn bên tham gia để cải thiện tính minh bạch thị trường Việt Nam cam kết hỗ trợ xây dựng thơng lệ tài bền vững nước triển... ngân hàng bền vững, Việt Nam tham gia với quan quản lý tài hiệp hội ngân hàng quốc gia khác để cải thiện phương pháp đánh giá rủi ro ESG chia sẻ thông lệ quốc tế tốt phát triển tài bền vững Thực... vực tổ chức tài trợ đóng vai trò quan trọng Để đảm bảo động lực bền vững cho đầu tư vào lượng tái tạo tăng tốc triển khai biện pháp hiệu lượng, phủ cần nỗ lực không ngừng để thúc đẩy ngân hàng

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w