thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của việt nam hiện nay

37 741 0
thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 16 Bản chất vấn đề là do gạo Việt Nam kém sức cạnh tranh dẫn đến thua thiệt về giá. Vậy kém sức cạnh tranh do đâu? Thiết nghĩ, do những đặc thù cơ bản sau: 16 Không nhạy bén về thị hiếu khách hàng: Hiện nay, chất lượng gạo xuất khẩu tuy có tăng lên so với các năm trước nhưng vẫn chưa phù hợp với nhu cầu thị trường thế giới, nhất là thị trường các nước công nghiệp phát triển. Gạo xuất khẩu của nước ta chủ yếu vẫn trắng (95 – 97%), trong khi nhu cầu thế giới nhất là Mỹ, Nhật, EU lại cần loại gạo thơm, ngon, hạt dài, chất lượng cao. Năm 2005, Công ty Minh Cát (nhãn hiệu Kim Kê) đã nhận hợp đồng xuất khẩu gạo sang Mỹ, khách hàng đồng ý bao gói. Nhưng khi phía Thái Lan tới chào hàng thì họ lại không nhận gạo của ta nữa, vì gạo Thái Lan có chất lượng cao hơn 16 Về sản xuất, đặc tính phân tán, tự phát, quy mô nhỏ lẻ theo hộ gia đình vẫn là cản trở lớn cho việc sản xuất hàng loạt lúa chất lượng cao theo yêu cầu xuất khẩu gạo. Mạng lưới thu mua, vận chuyển lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu gạo vẫn phụ thuộc quá lớn vào thương lái, chưa có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp lương thực Nhà nước. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ chế biến, bảo quản xuất khẩu còn yếu kém, lại phân bố không đều. Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bóng gạo xuất khẩu được cải tiến nhưng vẫn còn ít và xa vùng nguyên liệu. Do yếu trong khâu bảo quản như: lẫn chủng loại, độ ẩm cao, hạt lép, biến màu… nên khi thóc được chuyển đến cơ sở sản xuất đã giảm chất lượng. Hiện nay, phần lớn các cơ sở chế biến và kinh doanh chưa áp dụng tiêu chuẩn, kể cả tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn cơ sở, cho sản phẩm của mình. Những điều này tạo cho khách hàng những mặc định tâm lý không tốt về chất lượng gạo Việt Nam, mặc dù trên thực tế, chúng ta không ngừng nỗ lực để nâng cao phẩm cấp hạt gạo 17 Thiếu tính dự báo: Việc tổ chức, điều hành xuất khẩu gạo như hiện nay cũng đang bộc lộ những nhược điểm. Kế hoạch xuất khẩu gạo được ấn định từ đầu năm trong khi chưa biết kết quả sản xuất lúa trong năm như thế nào, do đó liên tục phải điều chỉnh. Kế hoạch không gắn sát với thực tế sản xuất nên tính khả thi thấp. Việc dựa vào “nhu cầu” của khách hàng theo hợp đồng ký kết để quyết định xuất khẩu gạo cả năm mà chưa tính đến yếu tố “cung” là chưa hợp lý. Bởi thực tế, “cung” có thể chịu biến động bởi ngoại cảnh khách quan. Đã xuất hiện tình trạng một số hợp đồng được ký từ đầu năm với giá thấp nhưng cuối năm giá cao nên nông dân không bán lúa theo hợp đồng, dẫn đến tình trạng vỡ hợp đồng xuất khẩu gạo, làm giảm lòng tin của khách hàng và thiệt hại cho các DN xuất khẩu gạo 17 2.3.3. Tổng quan về xuất khẩu gạo Việt Nam 11 tháng năm 2010 17 Nhìn chung, tình hình xuất khẩu gạo sẽ tiến triển tốt đẹp trong những tháng đầu năm tới, tuy nhiên Việt Nam nên tìm cách khắc phục những mặt còn hạn chế của mình, để thực hiện tốt nhiệm vụ trong thời gian tới, ông Trương Thanh Phong đề nghị các doanh nghiệp hội viên quan tâm một số nội dung như: Hiệp hội có chủ trương không ngừng hoạt động xuất khẩu gạo, nên quản lý điều Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 Đề án môn học hành luân chuyển tiêu thụ gạo xuất khẩu bình thường và sẽ chủ động tiếp tục triển khai cho mua tạm trữ 02 triệu tấn gạo (vụ Đông Xuân 01 triệu tấn gạo và vụ Hè Thu 01 triệu tấn gạo); khuyến khích nhân rộng mô hình liên kết hợp tác xây dựng cánh đồng lúa chất lượng cao tại các địa phương; khuyến khích trực tiếp mua lúa gạo từ người nông dân, hạn chế tình trạng mua lại giữa các doanh nghiệp để tránh đẩy giá lên; tiếp tục đẩy mạnh việc mua lúa từ Campuchia chuyển sang hiện đang vào vụ thu hoạch rộ; lưu ý các doanh nghiệp khi ký hợp đồng giao gạo trong các tháng 01 và 02/2011 vì lượng gạo không có nhiều; nhận định dự báo giá gạo thế giới sẽ không có nhiều khả năng giảm trong năm 2011 21 Trong thời gian qua, việc quản lý thị trường xuất khẩu gạo còn nhiều bất cập. Có quá nhiều đầu mối xuất khẩu, cạnh tranh không lành mạnh để xảy ra hiện tượng tranh mua, tranh bán làm thiệt hại nhiều cho nguồn lợi của đất nước. Một số doanh nghiệp được phân bổ chỉ tiêu xuất khẩu trong khi không có thực lực, không có giải pháp nâng cao chất lượng hạt gạo cũng như nâng chuỗi giá trị của nó, để xảy ra hiện tượng cai đầu dài, bán chỉ tiêu Do vậy, cần có giải pháp ngăn chặn 23 33 KẾT LUẬN 33 Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 Đề án môn học LỜI NÓI ĐẦU Lúa gạo luôn là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh truyền thống của Việt Nam. Từ chỗ đảm bảo lương thực còn là mối lo, Việt Nam vươn lên xếp thứ hai trong dự đoán 10 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới vào năm 2003. Giá trị xuất khẩu đạt giá trị hơn 1 tỷ USD vào năm 2005. Sản lượng gạo của Việt Nam hàng năm tăng, cơ cấu sản xuất nông nghiệp đang chuyển dịch theo hướng phát huy lợi thế so sánh các sản phẩm ở từng vùng, từng địa phương trong cả nước. Kim ngạch xuất khẩu gạo cũng tăng lên đều đặn, thị trường được mở rộng liên tục. Hiện nay, lúa gạo của Việt Nam đã có mặt ở hơn 80 quốc gia trên thế giới. Việc xuất khẩu gạo góp phần quan trọng đưa đất nước vượt qua thời kỳ khó khăn, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội, tạo tiền đề bước vào giai đoạn phát triển mới công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Bên cạnh những thành công đã đạt được trong suốt thời gian qua, xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng gặp những khó khăn nhất định: giá gạo xuất khẩu Việt Nam luôn thấp hơn so với các nước khác, chất lượng và thương hiệu của hạt gạo Việt Nam hầu như chưa được biết đến trên thị trường thế giới, xuất khẩu gạo qua trung gian tới một số nước châu Phi còn tốn kém về chi phí Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý thì xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới. Từ thực trạng trên, em xin chọn đề tài : “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ”. Nội dung của đề án gồm 3 chương: Chương I: Vài nét về hoạt động sản xuất lúa gạo của Việt Nam Chương II: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua Chương III: Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 1 Đề án môn học CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai đồng bằng châu thổ rộng lớn là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long, số dân cư tập trung ở nông thôn cao ( hơn 70% dân số ) do đó Việt Nam có những điều kiện thuận lợi để phát triển lúa nước. Từ sau đổi mới sản xuất lúa gạo của nước ta không ngừng phát triển cả về diện tích, năng suất, sản lượng. Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khẩu lương thực bình quân hàng năm trên nửa triệu tấn gạo nhưng nhờ đường lối đổi mới và quyết sách trong nông nghiệp từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳng những đã sản xuất đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng nội địa mà còn dành một khối lượng lớn cho xuất khẩu. Bảng 1 : Sản xuất lúa nói chung của cả nước 2000-2009 Năm Diện tích(1000ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng (tấn) 2000 7666.4 42.4 32,529,500 2001 7492.5 42.9 32,108,400 2002 7503.3 45.9 34,447,200 2003 7459.3 46.3 34,518,600 2004 7051.55 48.5 34,200,000 2005 6835.9 51.2 35,000,000 2006 6498.2 54.7 35,545,000 2007 6287. 2 57.1 35,900,000 2008 6442.5 60.2 38,784,000 2009 6244.0 62.3 38,900,000 Tổng 69,480.85 351,932,700 Nguồn: Tổng cục thống kê 1-2009 và Bộ NN & PTNT, Vụ Kế hoạch và quy hoạch 2009 1.1. Diện tích sản xuất lúa gạo Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 2 Đề án môn học Nhìn chung, diện tích sản xuất lúa gạo ngày càng giảm nhanh chóng, từ 7.6664 triệu ha năm 2000 xuống còn 6.244 triệu ha năm 2009, tương ứng với mức giảm 18.55% sau 10 năm. Điều này được giải thích là do diện tích đất nông nghiệp đã và đang phải nhường chỗ cho những dự án phát triển đô thị, xây dựng những khu công nghiệp mới của Chính phủ. Theo tính toán, năm 2020 dân số cả nước sẽ xấp xỉ 100 triệu người, năm 2030 sẽ có khoảng 110 triệu người. Tổng nhu cầu lúa cho năm 2015 là 32.1 triệu tấn, năm 2020 là 35.2 triệu tấn và năm 2030 là 37.3 triệu tấn. Tuy nhiên, tình trạng ồ ạt chuyển đổi đất nông nghiệp đã khiến sản lượng lúa suy giảm khá lớn qua mỗi năm, trung bình giảm từ 400,000 – 500,000 tấn/năm. Cục Trồng trọt báo động, với tốc độ đô thị hóa chóng mặt như hiện nay thì sẽ không còn lúa gạo để xuất khẩu vào năm 2020. Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 3 Đề án môn học 1.2. Về năng suất Năng suất sản xuất lúa gạo tăng mạnh trong giai đoạn 2000 đến 2009, từ 42.4 tạ/ha lên 62.3 tạ/ha sau 10 năm, tăng 46.93 % . Trong năm 2009, năng suất lúa của Việt Nam vào loại cao nhất Đông Nam Á, đạt 62.3 tạ/ha. Đây là thành quả của việc nghiên cứu và áp dụng những giống lúa mới có năng suất cao hơn, chất lượng lúa tốt hơn với khả năng chịu sâu bệnh và yếu tố thời tiết. Cùng với đó là những chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp của Nhà nước, nâng cao trình độ sản xuất, tay nghề của người nông dân, thay thế công cụ sản xuất xưa cũ bằng máy móc hiện đại giúp người nông dân nâng cao khả năng sản xuất của mình. Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 4 Đề án môn học 1.3. Sản lượng lúa gạo Trong 10 năm, sản lượng lúa khá ổn định, tuy có những năm sản lượng gạo giảm, năm 2001 giảm 421,000 tấn so với năm 2000, nhưng ngay sau đó, sản lượng lúa gạo năm 2002 tăng nhanh 2,338,800 tấn. Tương tự, năm 2004 sản lượng giảm 318.600 tấn so với năm 2003 song năm 2005 sản lượng lại tăng 800.000 tấn so với năm 2004. Kể từ năm 2005 sản lượng lúa gạo tăng đều qua các năm, đặc biệt có bước nhảy vọt năm 2008, sản lượng gạo tăng từ 35,900,000 năm 2007 lên 38,784,000, tăng 2,884,000 tấn. Tuy diện tích đất sản xuất lúa gạo giảm qua các năm, song sản lượng vẫn tăng đều, có những năm đạt được bước nhảy vọt như năm 2002 và năm 2008. Do chúng ta đã giữ được mức tăng năng suất ấn tượng 46,93% trong 10 năm, những giống lúa mới, những tiến bộ về khoa học kĩ thuật ngày càng được đưa vào sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng. 1.4. Thực trạng chế biến lúa gạo của Việt Nam Những năm gần đây công nghệ sau thu hoạch của nước ta đã có những tiến bộ đáng kể. Tổn thất sau thu hoạch giảm xuống: là tổn thất xảy ra ở tất cả các khâu của hệ thống sau thu hoạch từ khi thu hoạch, sơ chế , bảo quản, chế biến đưa nông sản ra thị trường cho đến khi tiêu dùng. Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 5 Đề án môn học Theo số liệu thống kê và số liệu điều tra những năm trước đây (1998- 1999) của viện công nghệ sau thu hoạch và tổng cục thống kê thì tổn thất sau thu hoạch lúa ở Việt Nam từ 13%-16% trên tổng sản lượng lúa thu hoạch , tương đương 1-2% GDP hàng năm. Theo điều tra của viện công nghệ sau thu hoạch, trong gần 10 năm (2000-2009), nhờ áp dụng công nghệ sau thu hoạch, tổn thất sau thu hoạch của lúa giảm xuống 10-12%. Như vậy trung bình đã giảm được 3- 4% tương đương 1 triệu tấn lúa. Các nhà kinh tế đã tính toán rằng cứ 1% tổn thất tương đương 7 triệu USD hay 100 tỷ đồng . Việc giảm tỷ lệ tổn thất xuống còn 3- 4% tương ứng việc tăng thêm 1- 28 triệu USD hay 300- 400 tỷ VND cho đất nước. Hiện nay các cơ sở xay xát đã đủ sức xay xát hết số thóc cho tiêu dùng và xuất khẩu, trung bình mỗi năm khoảng 13.5 triệu tấn tronmg đó Đồng bằng sông Hồng là 4 triệu tấn, sông Cửu Long là 9 triệu tấn. Các cơ sở xay xát quốc doanh thực hiện một quy trình xay xát khép kín từ khử trấu, xát trắng đánh bóng, tạo màu, phân loại, đóng bao. Các cơ sở tư nhân chỉ tiến hành 1 hay 2 công đoạn của quá trình xay xát gạo nhưng chiếm 75% lượng gạo xay xát của cả nước. Bảng 2: Hệ thống máy xay xát lúa gạo ở Việt Nam Số máy Tổng công suất (tấn/ha) 1.Khối cơ sở quốc doanh Miền Bắc Miền Nam 950 278 348 3600 2756 5844 2.Khối cơ sở tự nhiên 3890 17,400 3.Các cơ sở khác 160 10,000 Tổng số 5,000 26,000 Nguồn : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn –2009 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 6 Đề án môn học TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. Đặc điểm mặt hàng và đặc điểm hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm mặt hàng - Tính thời vụ trong sản xuất lúa gạo: Sản xuất lúa gạo mang đặc điểm cố hữu của sản xuất nông nghiệp là tính thời vụ do vậy cũng hình thành tính thời vụ trong xuất khẩu sản phẩm trên thị trường. Số lượng lúa gạo cung cấp cho thị trường là không đều vào các thời điểm trong năm, điều này phụ thuộc vào thời gian gieo trồng ( mỗi năm có 4 vụ ) - Ảnh hưởng của yếu tố điều kiện tự nhiên: sản lượng, năng suất và chất lượng của lúa gạo phụ thuộc một phần vào yếu tố đất đai, khí hậu, hay sâu bệnh… Vì thế mà gián tiếp ảnh hưởng tới sản lượng gạo xuất khẩu. 2.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam 2.1.2.1 Buôn bán giữa các chính phủ là chủ yếu vì thế xuất khẩu sản phẩm lúa gạo ổn định hơn so với hàng công nghiệp Nguyên nhân thứ nhất là do yếu tố chính trị quốc gia. Mỗi nước đều phải đảm bảo an ninh lương thực nếu lương thực không được đảm bảo sẽ dẫn tới những ảnh hưởng rất lớn tới chính trị của quốc gia đó. Vì thế buốn bán chủ yếu được ký kết giữa các chính phủ với nhau thông qua các hiệp định và các hợp đồng có tính nguyên tắc dài hạn và cụ thể hàng năm vào đầu các niên vụ. Nguyên nhân thứ hai là một số nước dùng xuất khẩu gạo để thực hiện các ý đồ chính trị thông qua viện trợ, cho không, bán chịu dài hạn… điều này được thực hiện giữa các chính phủ là chủ yếu. 2.1.2.2 Chỉ có một số nước nhất định đóng vai trò chi phối thị trường xuất khẩu gạo trên thế giới Trên thế giới chỉ có một vài nước là xuất khẩu với một lượng gạo lớn và uy tín: Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ, Trung Quốc… Nếu lượng gạo xuất Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 7 Đề án môn học khẩu của các nước này có sự biến động sẽ gây ra những ảnh hưởng nhất định tới cung- cầu gạo trên thị trường gạo xuất khẩu từ đấy tác động tới giá của sản phẩm này Trên thị trường xuất khẩu gạo thế giới có rất nhiều loại gạo khác nhau do các nước xuất khẩu cung cấp cho thị trường. Vì vậy khi nói giá gạo xuất khẩu thường nói rõ cấp loại nào ( 5% tấm, 10% tấm …) và điều kiện giao hàng nào ( FOB, CIF…) Tương ứng với mỗi loại gạo, tùy thuộc chất lượng, phẩm cấp khác nhau, lại hình thành một mức giá cụ thể phụ thuộc vào các tiêu chuẩn đã đưa ra từ trước về chọn giá quốc tế, trong nhiều thập kỉ qua giá gạo xuất khẩu Thái Lan là giá gạo quốc tế. Tuy đã có giá gạo quốc tế nhưng giá gạo của một cấp gạo cụ thể giữa các nước xuất khẩu là không đồng nhất: giá gạo Việt Nam thường thấp hơn giá gạo Thái Lan hoặc một số nước khác dù cùng cấp độ. Điều này là do uy tín, chất lượng sản phẩm, do điều kiện tự nhiên và giống tạo ra sản phẩm lúa gạo đó ở Việt Nam thực tế chưa bằng Thái Lan ! 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam 2.2.1. Các nhân tố khách quan 2.2.1.1 Điều kiện tự nhiên Nước ta như đã biết có 2 vựa lúa gạo lớn nhất đó là Vựa lúa gạo Đồng bằng Sông Cửu Long và vựa lúa gạo Đồng bằng Sông Hồng. Đồng bằng Sông Hồng vốn nổi tiếng về nền văn minh lúa nước, sản xuất tại đây chủ yếu là đáp ứng lương thực tại chỗ . Khác với vùng đồng bằng sông Hồng, ĐBSCL _ nơi xuất khẩu gạo chủ lực của cả nước_ mang nặng tính chất sản xuất hàng hóa hơn. Hàng năm cung cấp khoảng 50% sản lượng lúa, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu cho cả nước. Với khí hậu trái đất đang dần biến đổi, cùng với điều kiện địa lý Việt Nam, mấy năm gần đây, hạn hán , mưa bất thường. Vùng ĐBSCL đang đứng trước nguy cơ : nước mặn xâm nhập sâu vào vùng nước ngọt, hạn hán kéo dài. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 8 [...]... chỉ tiêu Do vậy, cần có giải pháp ngăn chặn Nguyễn Ngọc Linh 23 TMQT 49 Đề án môn học CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng của Nhà nước đối với xuất khẩu gạo Từ nhiều năm nay, nước ta là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau, nên hoạt động xuất khẩu gạo của nước ta chưa được... triệu tấn gạo) Điều này là do ảnh hưởng khách quan của thị trường thế giới, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm mạnh, chất lượng gạo của Việt Nam cho tới năm 2009 chưa có nhiều khác biệt so với những năm trước, vì vậy giá thành rẻ hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác 2.3.2 Thị trường và giá cả xuất khẩu 2.3.2.1 Thị trường Thị trường chính của hạt gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn là các nước châu Á Và Philippines... thể và đơn giản là cải thiện chất lượng bao bì Cần tạo một quy cách đóng gói và không được thay đổi Ở khâu này, người Thái làm tốt hơn Việt Nam rất nhiều Hiện nay, gạo Việt Nam xuất khẩu với những cái tên rất đơn giản như Gạo trắng Việt Nam , cái tên rất nhạt nhẽo Phải nghĩ đến hạt gạo Việt Nam xanh, không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phải mạnh dạn cho thế giới biết gạo này đến từ Việt Nam Xây... hàng Hiện nay tâm lý khách nước ngoài chưa thật tin tưởng vào khả năng thực hiện hợp đồng của nhiều doanh nghiệp Việt Nam và cũng rất ngại thời gian giao hàng tại cảng bị kéo dài Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới giá xuất khẩu gạo của Việt Nam thường thấp hơn giá xuất khẩu gạo của Thái Lan Để chủ động chân hàng cần tăng cường dự trữ kinh doanh, kết hợp giữa dự trữ quốc gia và dự... ngoại, cần tăng cường liên minh với các nước xuất khẩu gạo trước hết là với Thái Lan tăng cường quan hệ với các trung tâm tài chính quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu gạo trược tiếp, đa phương hoá các hình thức như hiệp định dài hạn xuất khẩu, tín dụng xuất khẩu, đấu thầu xuất khẩu … 3.2.3 Tạo dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam: - Gạo Việt Nam rất ngon nhưng nhìn vào bao bì thì giống như một cô gái đẹp bị... 2003 và tăng 9USD/ tấn so với năm 2002 Từ năm 2000 đến năm 2004, giá lúa gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới tăng do chất lượng ngày càng được nâng cao, góp phần thu hẹp dần khoảng cách về giá gạo xuất khẩu của Việt Nam với các nước khác Trước đây, bình quân giá gạo xuất khẩu của Việt Nam so với loại gạo tương đương của Thái Lan thường thấp hơn từ 20-30 USD/tấn thì thời điểm cuối năm 2003, giá gạo. .. cả năm 2010 xuất khẩu gạo dự kiến đạt khoảng 6,7 – 6,75 triệu tấn Theo đánh giá của Hiệp hội Lương thực Việt Nam về tình hình xuất khẩu gạo 11 tháng năm 2010 có những nội dung nổi bật sau: Về thực hiện xuất khẩu: tiến độ xuất khẩu đến nay là phù hợp với kế hoạch đã đề ra, mặc dù có thể tăng nhẹ so với mục tiêu dự kiến trong 2 tháng cuối năm 2010 nhưng vẫn không ảnh hưởng đến cân đối xuất khẩu chung... doanh xuất khẩu cũng như phục vụ cho công tác quản lý xuất khẩu và công tác nghiên cứu, nhìn chung còn quá ít ỏi chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế Trong khi đó, hoạt động xuất khẩu đòi hỏi phải có những thông tin sâu rộng về thị trường để theo dõi kịp thời về hệ thống và diễn biến cung- cầu và giá cả Giá cả xuất khẩu Hiện nay giá xuất khẩu của nước ta còn thấp hơn giá quốc tế cũng như giá xuất khẩu. .. khẩu ở các nước khác.Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn nhiều so với giá quốc tế Nguyên nhân của tình trạng trên là do: - Chất lượng gạo Việt Nam thấp - điều này do trình độ kỹ thuật lạc hậu từ khâu tạo giống đến khâu chế biến chính vì thế với cùng cấp gạo nhưng giá gạo của Việt Nam luôn thấp hơn so với các nước khác Nhiều nhà khoa học cho rằng chưa có thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc... trong tổng số 6,2 triệu tấn gạo xuất khẩu trong năm 2009 thì có đến 1,8 đến 2 triệu tấn được xuất khẩu vào châu Phi Tuy có nhu cầu lớn về gạo song người tiêu dùng châu lục này vẫn thích mua gạo loại tốt và họ rất cẩn trọng trong việc chọn mua gạo không những có chất lượng tốt mà giá cả cạnh tranh và bao bì mẫu mã đẹp 2.3.2.2 Giá cả xuất khẩu Bảng 4 : Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam Năm 2000 2001 2002 2003 . xuất khẩu gạo của Việt Nam hiện nay ”. Nội dung của đề án gồm 3 chương: Chương I: Vài nét về hoạt động sản xuất lúa gạo của Việt Nam Chương II: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời. Một số giải pháp cơ bản thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian tới Nguyễn Ngọc Linh TMQT 49 1 Đề án môn học CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM Việt Nam nằm. được giải quyết một cách hợp lý thì xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới. Từ thực trạng trên, em xin chọn đề tài : Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu

Ngày đăng: 22/10/2014, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

    • Bản chất vấn đề là do gạo Việt Nam kém sức cạnh tranh dẫn đến thua thiệt về giá. Vậy kém sức cạnh tranh do đâu? Thiết nghĩ, do những đặc thù cơ bản sau:

    • Không nhạy bén về thị hiếu khách hàng: Hiện nay, chất lượng gạo xuất khẩu tuy có tăng lên so với các năm trước nhưng vẫn chưa phù hợp với nhu cầu thị trường thế giới, nhất là thị trường các nước công nghiệp phát triển. Gạo xuất khẩu của nước ta chủ yếu vẫn trắng (95 – 97%), trong khi nhu cầu thế giới nhất là Mỹ, Nhật, EU lại cần loại gạo thơm, ngon, hạt dài, chất lượng cao. Năm 2005, Công ty Minh Cát (nhãn hiệu Kim Kê) đã nhận hợp đồng xuất khẩu gạo sang Mỹ, khách hàng đồng ý bao gói. Nhưng khi phía Thái Lan tới chào hàng thì họ lại không nhận gạo của ta nữa, vì gạo Thái Lan có chất lượng cao hơn.

    • Về sản xuất, đặc tính phân tán, tự phát, quy mô nhỏ lẻ theo hộ gia đình vẫn là cản trở lớn cho việc sản xuất hàng loạt lúa chất lượng cao theo yêu cầu xuất khẩu gạo. Mạng lưới thu mua, vận chuyển lúa hàng hoá phục vụ xuất khẩu gạo vẫn phụ thuộc quá lớn vào thương lái, chưa có sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp lương thực Nhà nước. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ chế biến, bảo quản xuất khẩu còn yếu kém, lại phân bố không đều. Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bóng gạo xuất khẩu được cải tiến nhưng vẫn còn ít và xa vùng nguyên liệu. Do yếu trong khâu bảo quản như: lẫn chủng loại, độ ẩm cao, hạt lép, biến màu… nên khi thóc được chuyển đến cơ sở sản xuất đã giảm chất lượng. Hiện nay, phần lớn các cơ sở chế biến và kinh doanh chưa áp dụng tiêu chuẩn, kể cả tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn cơ sở, cho sản phẩm của mình. Những điều này tạo cho khách hàng những mặc định tâm lý không tốt về chất lượng gạo Việt Nam, mặc dù trên thực tế, chúng ta không ngừng nỗ lực để nâng cao phẩm cấp hạt gạo.

    • Thiếu tính dự báo: Việc tổ chức, điều hành xuất khẩu gạo như hiện nay cũng đang bộc lộ những nhược điểm. Kế hoạch xuất khẩu gạo được ấn định từ đầu năm trong khi chưa biết kết quả sản xuất lúa trong năm như thế nào, do đó liên tục phải điều chỉnh. Kế hoạch không gắn sát với thực tế sản xuất nên tính khả thi thấp. Việc dựa vào “nhu cầu” của khách hàng theo hợp đồng ký kết để quyết định xuất khẩu gạo cả năm mà chưa tính đến yếu tố “cung” là chưa hợp lý. Bởi thực tế, “cung” có thể chịu biến động bởi ngoại cảnh khách quan. Đã xuất hiện tình trạng một số hợp đồng được ký từ đầu năm với giá thấp nhưng cuối năm giá cao nên nông dân không bán lúa theo hợp đồng, dẫn đến tình trạng vỡ hợp đồng xuất khẩu gạo, làm giảm lòng tin của khách hàng và thiệt hại cho các DN xuất khẩu gạo.

      • 2.3.3. Tổng quan về xuất khẩu gạo Việt Nam 11 tháng năm 2010

      • Nhìn chung, tình hình xuất khẩu gạo sẽ tiến triển tốt đẹp trong những tháng đầu năm tới, tuy nhiên Việt Nam nên tìm cách khắc phục những mặt còn hạn chế của mình, để thực hiện tốt nhiệm vụ trong thời gian tới, ông Trương Thanh Phong đề nghị các doanh nghiệp hội viên quan tâm một số nội dung như: Hiệp hội có chủ trương không ngừng hoạt động xuất khẩu gạo, nên quản lý điều hành luân chuyển tiêu thụ gạo xuất khẩu bình thường và sẽ chủ động tiếp tục triển khai cho mua tạm trữ 02 triệu tấn gạo (vụ Đông Xuân 01 triệu tấn gạo và vụ Hè Thu 01 triệu tấn gạo); khuyến khích nhân rộng mô hình liên kết hợp tác xây dựng cánh đồng lúa chất lượng cao tại các địa phương; khuyến khích trực tiếp mua lúa gạo từ người nông dân, hạn chế tình trạng mua lại giữa các doanh nghiệp để tránh đẩy giá lên; tiếp tục đẩy mạnh việc mua lúa từ Campuchia chuyển sang hiện đang vào vụ thu hoạch rộ; lưu ý các doanh nghiệp khi ký hợp đồng giao gạo trong các tháng 01 và 02/2011 vì lượng gạo không có nhiều; nhận định dự báo giá gạo thế giới sẽ không có nhiều khả năng giảm trong năm 2011

        • Trong thời gian qua, việc quản lý thị trường xuất khẩu gạo còn nhiều bất cập. Có quá nhiều đầu mối xuất khẩu, cạnh tranh không lành mạnh để xảy ra hiện tượng tranh mua, tranh bán làm thiệt hại nhiều cho nguồn lợi của đất nước. Một số doanh nghiệp được phân bổ chỉ tiêu xuất khẩu trong khi không có thực lực, không có giải pháp nâng cao chất lượng hạt gạo cũng như nâng chuỗi giá trị của nó, để xảy ra hiện tượng cai đầu dài, bán chỉ tiêu... Do vậy, cần có giải pháp ngăn chặn.

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan