1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc loét áp lực của người bệnh và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện bạch mai năm 2021

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH THỊ THU HƯƠNG KẾT QUẢ CHĂM SÓC LOÉT ÁP LỰC CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ĐINH THỊ THU HƯƠNG KẾT QUẢ CHĂM SÓC LOÉT ÁP LỰC CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH THỊ KIM DUNG HÀ NỘI - 2022 Thang Long University Library LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Đinh Thị Kim Dung Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, phòng Sau đại học Thăng Long, tạo điều kiện cho thực thành công luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo nhiệt tình giảng dậy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS Đinh Thị Kim Dung truyền dạy kinh nghiệm quý báu cho suốt q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn cộng giúp đỡ, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình cho tơi nhiều thuận lợi, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đinh Thị Thu Hương Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT CS Chăm sóc THYL Thực y lệnh LS Lâm sàng ĐD Điều dưỡng NB Người bệnh HA Huyết áp ĐTĐ Đái tháo đường NKQ Nội khí quản PTTH Phổ thơng trung học NPUAP National Pressure Injury Advisory Panel Ban cố vấn quốc gia tình trạng loét áp lực EPUAP European Pressure Ulcer Advisory Panel Ban cố vấn Châu Âu tình trạng loét áp lực ICU Intensive Care Unit Đơn vị chăm sóc tích cực JNC United States, Joint National Committee Liên ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm loét áp lực 1.2 Bệnh sinh 1.2.1 Cơ chế bệnh sinh loét áp lực 1.2.2 Quá trình liền vết thương 1.3 Phân loại loét áp lực 1.3.1 Các vị trí bị loét áp lực thường gặp 1.3.2 Những yếu tố nguy loét áp lực 1.3.3 Biến chứng loét áp lực 10 1.3.4 Tiên lượng điều trị 10 1.4 Các học thuyết điều dưỡng 11 1.5 Chăm sóc điều dưỡng dự phòng loét áp lực 12 1.5.1 Dự phòng loét áp lực 12 1.5.2 Vai trị điều dưỡng chăm sóc phòng, chống loét áp lực 14 1.5.3 Chăm sóc loét áp lực theo giai đoạn 14 1.5.4 Quy trình chăm sóc loét áp lực 17 1.6 Các Nghiên cứu giới Việt Nam 21 1.6.1 Các Nghiên cứu giới 21 1.6.2 Các nghiên cứu Việt nam 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Địa điểm thời gian Nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả tiến cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu: 24 2.4 Biến số, số 25 2.4.1 Nhóm biến số/chỉ số thơng tin chung đối tượng nghiên cứu 25 2.4.2 Nhóm biến số/chỉ số đánh giá theo mục tiêu 25 2.4.3 Nhóm biến số/chỉ số đánh giá theo mục tiêu 25 2.5 Các tiêu chuẩn chẩn đốn, phân loại, tiêu chí đánh giá áp dụng 27 Thang Long University Library 2.6 Quy trình thu thập số liệu 31 2.7 Sai số cách khống chế 31 2.8 Quản lý, xử lý phân tích số liệu 32 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm chung người bệnh 33 3.2 Mô tả đặc điểm lâm sàng đặc điểm vết loét áp lực 38 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 38 3.2.2 Đặc điểm chung vết loét áp lực thời điểm 39 3.2.3 Diễn biến đặc điểm vết loét áp lực 42 3.3 Kết chăm sóc điều trị loét áp lực số yếu tố liên quan 44 3.3.1 Chăm sóc điều dưỡng cho vết loét 44 3.3.2 Kết chăm sóc điều trị vết loét áp lực 47 3.3.3 Đánh giá số yếu tố liên quan tới vết loét áp lực 48 CHƯƠNG 4: 52BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm chung người bệnh 52 4.2 Đặc điểm lâm sàng đặc điểm loét áp lực 54 4.2.1 Phân loại mức độ nặng 55 4.3 Phân tích kết chăm sóc điều trị người bệnh lt áp lực số yếu tố liên quan 57 4.3.1 Kết chăm sóc điều trị vết loét áp lực 57 4.3.2 Vai trị điều dưỡng chăm sóc người bệnh loét áp lực số yếu tố liên quan 59 4.3.3 Một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng vết loét 65 4.3.4 Một số yếu tố liên quan tới kết chăm sóc điều dưỡng 67 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm độ tuổi giới đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh lý người bệnh 36 Bảng 3.3 Khoa phòng điều trị 36 Bảng 3.4 Thời điểm xuất vết loét 37 Bảng 3.5 Đặc điểm hạn chế vận động người bệnh 37 Bảng 3.6 Dấu hiệu sinh tồn người bệnh vào viện 38 Bảng 3.7: Phân loại mức độ loét da theo NPUAP/EPUAP ban đầu 39 Bảng 3.8: Số lượng vết loét 39 Bảng 3.9 Vị trí vết loét 40 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo điểm Barden vào viện nguy loét áp lực vào viện 41 Bảng 3.11 Đánh giá khác biệt điểm Barden vào viện nhóm loét trước viện chưa có loét 41 Bảng 3.12 Vị trí vết loét mức độ loét 42 Bảng 3.13 Sự thay đổi kích thước vết loét 42 Bảng 3.14 Đặc điểm môi trường bên vết loét thời điểm 43 Bảng 3.15: Sự thay đổi đáy vết loét thời điểm 43 Bảng 3.16 Đặc điểm bờ, cạnh vết loét 44 Bảng 3.17 Giảm đè ép nhằm dự phòng vết loét xuất 44 Bảng 3.18 Giữ vệ sinh da cho người bệnh 45 Bảng 3.19 Vai trị điều dưỡng chăm sóc vết lt áp lực 45 Bảng 3.20 Dinh dưỡng cho người bệnh 46 Bảng 3.21 Giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh 46 Bảng 3.22 Tiến triển mức độ vết loét áp lực thời điểm 47 Bảng 3.23 Phân loại mức độ loét da sau tuần điều trị 47 Bảng 3.24 Đánh giá kết chăm sóc, điều dưỡng 48 Bảng 3.25 Liên quan đặc điểm chung người bệnh với mức độ loét 48 Bảng 3.26 Liên quan đặc điểm vết loét với mức độ loét 49 Bảng 3.27 Liên quan đặc điểm chung người bệnh với kết chăm sóc 50 Bảng 3.28 Liên quan đặc điểm vết loét kết chăm sóc điều dưỡng 51 Thang Long University Library DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cơ chế sinh lý bệnh loét do áp lực Hình 1.2 Loét vùng xương cụt Hình 1.3 Loét hỗn hợp nhiều vùng Hình 1.4 Loét áp lực vùng ụ ngồi Hình 1.5 Lt áp lực vùng gót chân Hình 1.6 Phân loại theo độ loét Hình 1.7 Vị trí bị lt tư nằm ngửa Hình 1.8 Vị trí bị lt tư nằm sấp Hình 1.9 Vị trí bị lt tư nằm nghiêng Hình 1.10 Vị trí bị loét tư ngồi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ giới tính nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nơi sống người bệnh 34 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm số khối lượng thể BMI người bệnh 34 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm nghề nghiệp người bệnh 35 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm trình độ học vấn người bệnh 35 Thang Long University Library 67 tốt [14] Nghiên cứu Lê Xuân Đại, Võ Hồng Khởi cộng sự, thực đánh giá kiến thức chăm sóc phịng chống vết lt áp lực ởởnguwowif bệnh liệt nửa người, đối tượng tham gia nghiên cứu người nhà người bệnh chăm sóc (n = 40) Kết cho thấy 50% người nhà ban đầu biết cách chăm sóc, dự phịng vết lt Sau hướng dẫn, kiến thức vết loét; dự phòng vết loét; chăm sóc vết loét người nhà cải thiện đáng kể [3] Tại Bệnh viện Bạch Mai, bối cảnh Covid 19 hạn chế người nhà nên cơng việc chăm sóc người bệnh tồn diện ngày điều dưỡng viên 4.3.4 Một số yếu tố liên quan tới kết chăm sóc điều dưỡng Kết nghiên cứu cho thấy, người bệnh có ≥ vết loét có tỷ lệ chăm sóc chưa đạt cao (40% 14,7%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 8,1; p < 0,05 Có nhiều yếu tố liên quan tới q trình chăm sóc điều dưỡng cho vết loét áp lực Nghiên cứu định tính Christina Louise, cho thấy thời gian chăm sóc người bệnh cao tuổi, kinh nghiệm chăm sóc, nguồn lực điều dưỡng khoa", kỹ điều dưỡng tình trạng dự phịng lt áp lực Ngồi ra, việc giảng dạy, hướng dẫn giường điều dưỡng có kinh nghiệm giúp nâng cao kỹ dự phịng chăm sóc vết loét áp lực người bệnh nằm lâu ngày [47],[50] Nghiên cứu Jonathan Hermayn, chăm sóc cịn thiếu cho người bệnh có lt áp lực bao gồm giảm áp lực cho phần nhô xương vị trí bị loét đặt ống dẫn lưu thể người bệnh (58,6%), sử dụng đệm (57,6%) [48] Tác giả cho thấy, việc chăm sóc người bệnh cần nhiều nguồn lực, ngồi hỗ trợ khoa phịng gia đình người bệnh, cần hỗ trợ nhà quản lý, nguồn nhân lực bên viện với số lượng lực để cung cấp dịch vụ chăm sóc liên tục theo nhu cầu người bệnh tránh chăm sóc khơng cách ảnh hưởng tới kết chăm sóc [48] 68 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 151 người bệnh có loét áp lực bệnh viện Bạch Mai rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng đặc điểm loét áp lực người bệnh Bệnh viện Bạch Mai - Tuổi trung bình người bệnh 61,3 ± 18,4, đa số 50 tuổi (50 - 69 tuổi: 38,4%; ≥ 70 tuổi tuổi: 38,4%) - Nam chiếm 56,3%; nữ chiếm 43,7% Tỷ lệ suy dinh dưỡng (BMI < 18,5) chiếm 17,2% - Loét áp lực gặp nhiều người bệnh đột quỵ não (77,5%); sau bệnh lý chấn thương cột sống (23,8), bệnh tự miễn hệ thần kinh gây liệt (11,3%) - Tỷ lệ gặp mức độ loét từ nhẹ đến nặng 28,4% độ ; 60,0% độ 2; 7,9% độ 3,7% độ Tỷ lệ người bệnh có vết loét phố biến chiếm 79,5%; có vết loét 14,57 %, vết loét 1,99%, vết loét 3,97% - Tỷ lệ loét vùng cụt nhiều chiếm 54,7%; mấu chuyển lớn chiếm 12,6%, vùng chẩm 5,8%, vùng gót chân 7,9% - Môi trường bên vết loét: tuần đầu, vết loét khô chiếm 76,3% Số vết loét khơ, đóng vảy tăng theo tuần (tương ứng 81,5% tuần 2, 84,1% tuần 3, 86,8% tuần 4) - Đa số vết lt khơ đóng vảy, kín, liền tăng dần tuần theo dõi (55,3% tuần đầu; 58,9% tuần 2, 66,3% tuần 67,3% tuần 4) Sự thay đổi tỷ lệ tuần - có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Kết chăm sóc điều trị người bệnh loét áp lực số yếu tố liên quan Kết điều trị vết loét: - Vết loét áp lực phục hồi tiến triển theo thời gian: vết loét tiến triển tốt, liền xung quanh tăng dần (8,9% tuần 1; sau 19,5% tuần 2; tuần 16,3% tuần 16,8%) Kết chăm sóc điều dưỡng: - Về việc thực giữ vệ sinh da: tỷ lệ người bệnh đặt tư phân tán trọng lực thời điểm tuần 1,2,3,4 70,9%; 76,0%; 66,9%, 80,1% Thang Long University Library 69 - Có 100% người bệnh sử dụng đệm chống loét áp lực Tỷ lệ lăn trở thay đổi tư ≥ lần/ngày thời điểm tuần 1, 2, 3, 54,5%; 48,3%; 53,6%; 23,8% - Về chăm sóc vết loét: vết loét nhẹ, độ 1, độ 2: chăm sóc cần thiết phát sớm dự phòng tăng nặng mức độ loét, giữ bề mặt vết loét không nhiễm khuẩn bơi thuốc tím dung dịch sát khuẩn yếu lên bề mặt Đối với vết loét nặng độ 3, 4: thực chăm sóc đặc hiệu - Về chăm sóc dinh dưỡng: đa số người bệnh đảm bảo số bữa ăn, mức lượng ngày tuần đầu (70,9%), tuần thứ 2,3,4 tỷ lệ có xu hướng tăng dần từ 61,6% đến 82,8% Một số yếu tố liên quan tới mức độ loét: - Độ tuổi < 70 tuổi có nguy loét độ 3, cao gấp 2,62 lần so với ≥ 70 tuổi (p = 0,05) - Nam giới có nguy loét độ - cao gấp 3,05 lần so với nữ giới - Người bệnh loét trước vào viện có tỷ lệ loét độ - cao gấp 65,8 lần so với sau vào viện (OR = 65,8; 95% CI: 13,1 - 602; p = 0,001) - Vị trí loét cụt có tỷ lệ xuất vết loét độ 3, cao gấp 3,3 lần so vị trí khác (OR = 3,3; 95% CI: 1,89 - 18,1, p < 0,05) - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ loét vùng cụt vị trí khác thể Tỷ lệ xuất vết loét độ - vùng cụt cao vị trí khác (77,3% 22,7%, OR = 3,3; 95% CI: 1,89 - 18,1; p = 0,05) 70 KHUYẾN NGHỊ - Tăng cường biện pháp dự phòng phát sớm vết loét sớm giúp vết lt khơng tăng nặng tình trạng bệnh - Thường xuyên mở khóa học tập huấn điều dưỡng kiến thức liên quan tới giữ vệ sinh cho da, lăn trở, hỗ trợ người bệnh hoạt động ngày giúp dự phịng chăm sóc lt áp lực - Điều dưỡng cần trọng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh, giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh kiến thức chăm sóc người bệnh phịng ngừa chăm sóc loét áp lực Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bài giảng vật lý trị liệu - Phục hồi chức (2003) Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Nguyễn Thế Bình (2012) Nghiên cứu bệnh nhân bị chấn thương cột sống thắt lưng BV Việt Đức Đại học Thăng Long Lê Xuân Đại, Trương Tuấn Anh Võ Hồng Khơi (2014) Thay đổi kiến thức chăm sóc phịng chống lt người chăm sóc người bệnh liệt nửa người dột quỵ não khoa thần kinh Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Y học Việt Nam, 148-151 Vũ Thị Kim Định Đào Minh Quang (2019) Khảo sát nguy loét áp lực yếu tố liên quan bệnh nhân nội trú khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn Tạp chí Y học cộng đồng, Số 3(50)-Tháng 5-6 năm 2019, 134-138 Phan Thị Dung Lê Thị Mai Phương (2021) Thay đổi kiến thức, thực hành tự tin điều dưỡng chăm sóc vết thương sau đào tạo năm Bệnh viện Đa khoa Nông Nghiệp Tạp chí nghiên cứu Y học, 43(7), 177-185 Nguyễn Thị Giang (2014) Đánh giá tình trạng loét tỳ đè yếu tố liên quan bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm thở máy, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại Học Y Hà Nội Trần Hồng Huệ vầ Nguyễn Thị Lan Minh (2017) Khảo sát lt tì đè bệnh nhân phịng bệnh nặng bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 21 số năm 2017, 112-116 Trần Hậu Khang (2017), Bệnh học da liễu Bài “Loét mãn tính da”, Nhà Xuất Bản Y Học, Hà Nội Như Thị Ngọc Liên (2009) Khảo sát thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến loét tì đè bệnh nhân khoa điều trị tích cực - viện bệnh truyền nhiễm nhiệt đới quốc gia năm 2009, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại Học Y Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mai (2021) Đánh giá tình trạng loét tì đè số yếu tố liên quan người bệnh sau phẫu thuật tim mạch có thở máy đơn vị hồi sức ngoại bệnh viện tim Hà Nội năm 2021, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội 11 Phạm Văn Minh, Nguyễn Thị Ngọc Minh (2010) Đánh giá tình trạng loét đè ép bệnh nhân chấn thương tủy sống Y học thực hành, 730(Số 8/2010), 54-56 12 Đào Thị Ngân (2005) Phát xử lý loét giai đoạn I II bệnh nhân mổ chấn thương cột sống ngực - thắt lưng có liệt tủy khoa chán thương chỉnh hình bệnh viện Việt Đức, Luân văn tốt nghiệp cử nhân điều dưỡng, Đại Học Y Hà Nội 13 Đỗ Thị Ngọc, Nguyễn Hữu Quyết Nguyễn Thị Lai (2019) Đánh giá cơng tác chăm sóc vết thương khoa Hồi sức tích cực khoa ngoại Bệnh viện E năm 2016 Tạp chí Y học Việt Nam, 483-10-Số đặc biệt 2019, 318-326 14 Đồng Thị Tú Oanh (2016) Kiến thức phòng ngừa loét áp lực điều dưỡng bệnh viện đại học y Hà Nội năm 2016, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y khoa, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 15 Trương Thanh Phong Dương Thị Hòa (2021) Thực trạng loét áp lực số yếu tố liên quan đến người bệnh mê khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơ Tạp chí Y học Việt Nam, Số 1Tháng năm 2021, 94-100 16 Phạm Ngọc Quang (2020), Đánh giá thực trạng kiến thức thái độ chăm sóc vết thương điều dưỡng Bệnh viện Đa khoa Phố Nội năm 2020, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 17 Vũ Văn Thành, Phạm Thị Thúy Liên (2016) Thực trạng kiến thức loét ép dự phòng loét ép người chăm sóc người bệnh đột quỵ Nam Định năm 2016 Y học thực hành, 1066 Số 1/2018, 66-68 18 Trần Thị Thuận (2007), Điều dưỡng bản, Nhà Xuất Bản Y Học 19 Cầm Bá Thức, Nguyễn Thị Dương Cao Văn Vương (2011) Nghiên cứu tình trạng loét đè ép bệnh nhân tổn thương tủy sống bệnh viện điều dưỡng phục hồi chức trung ương năm 2008 - 2011 Y học thực hành, 841(9/ 2012), 53-55 20 Lê Thị Trang, Phạm Thị Kim Thoa Hoàng Gia Du (2018) Thực trạng loét áp lực bệnh nhân chấn thương cột sống có liệt tủy khoa chấn thương chỉnh hình cột sống bệnh viện Bạch Mai từ 9/2017 - 9//2018 Tạp chí Y học lâm sàng, Số năm 2021, 85-91 21 Nguyễn Thị Ngọc Yến (2009) Những yếu tố liên quan đến loét tỳ đè bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, T437-443 Thang Long University Library Tài liệu Tiếng Anh 22 Aljezawi M (2021) Pressure ulcer incidence in acute care settings: a multicentre prospective study J Wound Care, 30(11), 930-938 23 Amir Y., Lohrmann C., Halfens R.J et al (2017) Pressure ulcers in four Indonesian hospitals: prevalence, patient characteristics, ulcer characteristics, prevention and treatment Int Wound J, 14(1), 184-193 24 Anthony D., Alosaimi D., Shiferaw W.S el al (2021) Prevalence of pressure ulcers in africa: A systematic review and meta-analysis J Tissue Viability, 30(1), 137-145 25 Assefa T., Mamo F., Shiferaw D (2017) Prevalence of Bed Sore and its associated Factors among Patients admitted at Jimma University Medical Center, Jimma Zone, Southwestern Ethiopia, 2017 Cross-sectional study Orthopedics and Rheumatology Open Access Journals, 8(4), 74-81 26 Badacho A., Meleku M., Belachewu T (2018) Prevalence and Associated Factors of Pressure Ulcer among Adult Inpatients in Wolaita Sodo University Teaching Hospital, Southern Ethiopia 6, 41 27 Black J., Baharestani M., Cuddigan J et al (2007) National Pressure Ulcer Advisory Panel’s updated pressure ulcer staging system Urol Nurs, 27(2), 144150, 156 28 Bours G.J.J.W., Halfens R.J.G., Abu-Saad H.H et al (2002) Prevalence, prevention, and treatment of pressure ulcers: descriptive study in 89 institutions in the Netherlands Res Nurs Health, 25(2), 99-110 29 Casey G (2013) Pressure ulcers reflect quality of nursing care Nurs N Z, 19(10), 20-24 30 Chen H.-L., Chen X.-Y., Wu J (2012) The incidence of pressure ulcers in surgical patients of the last years: a systematic review Wounds, 24(9), 234-241 31 Demarré L., Van Lancker A., Van Hecke A et al (2015) The cost of prevention and treatment of pressure ulcers: A systematic review Int J Nurs Stud, 52(11), 1754-1774 32 Edsberg L.E., Black J.M., Goldberg M et al (2016) Revised National Pressure Ulcer Advisory Panel Pressure Injury Staging System: Revised Pressure Injury Staging System J Wound Ostomy Continence Nurs, 43(6), 33 Fremmelevholm A and Soegaard K (2019) Pressure ulcer prevention in hospitals: a successful nurse-led clinical quality improvement intervention Br J Nurs, 28(6), S6-S11 34 González-Méndez M.I., Lima-Serrano M., Martín-Casto C et al (2018) Incidence and risk factors associated with the development of pressure ulcers in an intensive care unit J Clin Nurs, 27(5-6), 1028-1037 35 Harris C.L and Fraser C (2004) Malnutrition in the institutionalized elderly: the effects on wound healing Ostomy Wound Manage, 50(10), 54-63 36 Helberg D., Mertens E., Halfens R.J et al (2006) Treatment of pressure ulcers: results of a study comparing evidence and practice Ostomy Wound Manage, 52(8), 60-72 37 Jaul E (2010) Assessment and management of pressure ulcers in the elderly: current strategies Drugs Aging, 27(4), 311-325 38 Kaitani T., Tokunaga K., Matsui N et al (2010) Risk factors related to the development of pressure ulcers in the critical care setting J Clin Nurs, 19(3-4), 414-421 39 Kottner J., Cuddigan J., Carville K et al (2019) Prevention and treatment of pressure ulcers/injuries: The protocol for the second update of the international Clinical Practice Guideline 2019 J Tissue Viability, 28(2), 51-58 40 Mervis J.S Phillips T.J (2019) Pressure ulcers: Prevention and management J Am Acad Dermatol, 81(4), 893-902 41 Munoz N Posthauer M.E (2021) Nutrition strategies for pressure injury management: Implementing the 2019 International Clinical Practice Guideline Nutr Clin Pract 42 Shiferaw W.S., Akalu T.Y., Mulugeta H et al (2020) The global burden of pressure ulcers among patients with spinal cord injury: a systematic review and meta-analysis BMC Musculoskelet Disord, 21(1), 334 43 White-Chu E.F., Flock P., Struck B et al (2011) Pressure ulcers in long-term care Clin Geriatr Med, 27(2), 241-258 44 Yarkony G.M (1994) Pressure ulcers: a review Arch Phys Med Rehabil, 75(8) Thang Long University Library 45 Adegoke B., Odole A., Akindele L et al (2013) Pressure ulcer prevalence among hospitalised adults in university hospitals in South-west Nigeria undefined 46 Rut A.bryant and Denise P.Nix Acute and chronic wounds Current management concepts 47 Lindhardt CL, Beck SH, Ryg J (2020) Nursing care for older patients with pressure ulcers: A qualitative study Nurs Open 2020 Mar 10;7(4):1020-1025 doi: 10.1002/nop2.474 PMID: 32587720; PMCID: PMC7308692 48 Valles JH, Monsiváis MG, Guzmán MG, Arreola LV Nursing care missed in patients at risk of or having pressure ulcers Rev Lat Am Enfermagem 2016 Nov 21;24:e2817 doi: 10.1590/1518-8345.1462.2817 PMID: 27878218; PMCID: PMC5173299 49 Monterry R, Papastavrou E, Efstathiou G, Tsangari H, Jarosova D, Leino-Kilpi H, Patiraki E, Karlou C, Balogh Z, Merkouris A Patient satisfaction as an outcome of individualised nursing care Scand J Caring Sci 2012 Jun;26(2):37280 doi: 10.1111/j.1471-6712.2011.00943.x Epub 2011 Nov 10 PMID: 22070423 50 Hautin P Les soins infirmiers dans le traitement des escarres [Nursing care of pressure ulcers] Soins Gerontol 2013 May-Jun;(101):22-5 French PMID: 23785859 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bảng câu hỏi đặc điểm chung người bệnh Họ tên: Tuổi: Giới: Mã bệnh án: Khoa phòng điều trị: Thời gian vào viện: Thời gian viện: Thể trạng: BMI: Tiền sử bệnh kèm theo: Sử dụng đệm nước: Có Khơng Sử dụng đệm hơi: Có Khơng Thở máy: Có Khơng Khả tự lăn trở: Có Khơng Cảm giác vết lt: Có Có, khơng rõ ràng Khơng Thang điểm PUSH (Bảng điểm vết loét do áp lực Pressure Ulcer Scale for Healing) điểm Kích thước điểm điểm điểm điểm điểm < 0,3 0,3 - 0,6 0,7 - 1,1 - 2,1 - điểm điểm điểm điểm 10 điểm 3,1 - 4,1 - 8,1 - 12 12,1 - 24 < 24 điểm điểm điểm - - Lượng dịch điểm tiết Không Vừa Nhiều Bề mặt vết điểm điểm điểm điểm điểm loét Liền mặt Biểu mô Mô hạt Vảy kết Mô hoại tử Thang Long University Library Theo dõi theo ngày Ngày tháng Kích thước Dịch tễ Mơ bề mặt Tổng điểm Đánh giá bề mặt: điểm: Khi bề mặt sạch, hồng, óng ánh có da non từ ngồi rìa vết thương lan vào điểm: bề mặt sạch, đỏ thịt bị óng ánh điểm: bề mặt trắng vàng, bám chặt vào bên dưới, thành sợ hay sần sùi, nhầy điểm: bề mặt xám, nâu hay đen, bám chặt vào bên dưới, cứng hay mùn Thang điểm Barden đánh giá nguy loét áp lực Nhận cảm 1.Hoàn tồn hạn Rất hạn chế Hạn chế Không cảm giác chế Khả đáp không đáp ứng Chỉ đáp ứng với kích Đáp ứng với hiệu lệnh khiếm khuyết đáp ứng với ứng có ý nghĩa đến cảm giác khó chịu liên quan đến áp (không rên rĩ, không sợ sệt hay nắm chặt tay) với đáp ứng đau, thích đau Khơng thể nói rõ khó chịu mà rên rĩ hay lời nói, khơng thể ln ln nói rõ khó chịu hay nhu cầu hiệu lệnh lời nói Khơng có suy giảm cảm giác mà làm hạn lực giảm mức độ nhận thức hay thuốc an thần HAY Khiếm không nằm yên HAY Có khiếm khuyết cảm giác đau hay khó chiệu nhiều xoay trở HAY Khiếm khuyết cảm giác đau hay khó chế khả cảm nhận hay nói rõ khó chịu hay đau khuyết giác đau nhiều phần 1⁄2 thể chịu hay chi thể thể Độ ẩm: Mức độ da tiếp Ẩm ướt liên tục Rất ẩm ướt Da thường Thường ẩm ướt Hiếm ẩm ướt xúc với độ ẩm Da lúc ẩm xuyên lúc Da thường ẩm ướt, cần thay Da thường xuyên khô ráo, ướt mồ hôi, nước tiểu, ẩm ướt ga trải thêm khăn trải cần thay khăn trải luôn giường phải giường giường thấy ẩm ướt xoay trở hay di thay khoảng lần ngày chuyển người bệnh ca trực Chỉ nằm giường Hạn chế nằm giường Chỉ ngồi Khả bị hạn chế Thỉnh thoảng Thỉnh thoảng Thường xuyên Đi khỏi phịng nhiều hay không thể chịu sức và/hay phải trợ ngày, đoạn đường ngắn, có hay khơng có trợ giúp lần ngày phòng lần tổng thời gian giúp ngồi Dành nhiều lên ghế hay xe lăn thời gian để ngồi hay nằm Hoạt động: Mức độ hoạt động thể chất thường lệ Di chuyển Hồn tồn Rất hạn chế Hạn chế Khơng hạn Khả thay đổi kiểm sốt tư bất động Thậm chí khơng có thay đổi tư thể chi thể Thỉnh thoảng thay đổi tư chi thể thể khơng Có thể tự thay đổi hay di chuyển tư chi thể thể chế Thay đổi tư đáng kể thường xun mà khơng cần khơng có trợ giúp thể tự làm cách thường xuyên không đáng kể trợ giúp Thang Long University Library Dinh dưỡng Các loại thức Rất Khơng Có vẻ khơng đủ Đủ Ăn nhiều ăn thường dùng ăn hết bữa ăn Hiếm ăn hết bữa 1⁄2 hay hết bữa Không ăn Ăn tổng từ chối bữa ăn nhiều 1⁄3 thức ăn thường ăn 1⁄2 thức ăn cộng phần protein (thịt, Thường ăn tồn cung cấp Ăn cung cấp sản phẩm hay nhiều hơn hay phần protein protein nhận vào bao từ sữa) ngày Thỉnh phần thịt sản phẩm (thịt thực phẩm từ gồm phần từ thịt thoảng từ chối bữa ăn, từ sữa Thỉnh thoảng ăn sữa) ngày Nhận dịch kém.Không bổ sung dung hay sản phẩm từ sữa ngày Thỉnh thoảng thường xuyên bữa.không cần sử dụng dunh bổ sung dinh dưỡng bổ sung dưỡng cung dịch sử dụng dinh cấp dinh dưỡng bổ sung HAY NPO và/hayduy trì dưỡng bổ sung HAY Nhận lượng tối ưu HAY Nuôi ăn qua ống haychế độ nuôi ăn tĩnh chất lỏng dung dịch mạchmà đáp hay IVs nhiều ngày dinh dưỡng hay ứng với hầu nuôi ăn qua hết nhu cầu ống dinh dưỡng Tốt Ăn hết bữa ăn Thực chăm sóc loét áp lực Nội dung thực chăm sóc Thời điểm Dự phòng tránh vết loét xuất * Giảm đè ép + Sử dụng đệm hơi, đệm nước + Lăn trở, thay đổi tư giờ/ lần + Ngồi, nằm tư phân tán trọng lực * Kích thích tuần hồn + Tập vận động chủ động, vận động thụ động + Massage da thường xuyên * Giữ vệ sinh cho da + Giữ vệ sinh khơ ráo, thống mát + Thay quần áo, ga trải giường + Di chuyển lăn trở nhẹ nhàng, không chà sát da bề mặt cứng + Vệ sinh, thay bỉm, da vùng kín ngày + Kiểm tra vết thương da thường xuyên Chăm sóc dinh dưỡng + Chế độ ăn giàu VTM C + Chế độ ăn giàu Protein, giàu sắt + Đảm bảo số bữa ăn, lượng ngày + Chọn thức ăn phù hợp, dễ tiêu hóa Giáo dục sức khỏe cho gia đình người bệnh + Giải thích tình trạng loét da, yếu tố nguy + Giải thích, hướng dẫn tập vận động, thay đổi tư phịng ngừa lt da + Giải thích, hướng dẫn lăn trở cách (2 giờ/ lần, dùng gối ôm, lăn trở nhẹ nhàng) Thang Long University Library 4 Chăm sóc vết loét (hỏi, đánh giá chăm sóc theo mức độ vết loét) 4.1 Đối với vết loét độ 2: + Lăn trở định kỳ + Giữ vệ sinh vết loét thoáng mát + Hạn chế đè ép lên vị trí lt + Bơi thuốc, dung dịch sát khuẩn lên vị trí lt phịng ngừa nhiễm khuẩn * Đối với vết loét có bọng nước: + Tránh làm vỡ bọng nước, tránh nhiễm khuẩn, giảm đau cho người bệnh * Đơi với vết lt độ có bọng nước vỡ: + Bôi thuốc tránh nhiễm khuẩn + Rửa sạch, nhẹ nhàng vết loét + Giữ vệ sinh vết lt sẽ, thống mát với vị trí hở, băng vơ khuẩn vị trí kín 4.2 Đối với vết loét độ * Rửa vết thương + Tháo băng nhẹ nhàng, tránh gây xây sát da + Thay băng định kỳ ngày, gạc có tình trạng nhiễm khuẩn cần thay sớm + Dùng dung dịch phù hợp để rửa vết loét * Loại bỏ tổ chức hoại tử * Sử dụng băng gạc vô khuẩn, phù hợp với vết loét 4.3 Đối với vết loét độ 4, sau độ * Liên hệ chuyên khoa để điều trị, tiên lượng

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w