1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ 1

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 73,57 KB

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu Ch¬ng I:C¬ së lý ln vỊ hiƯu qu¶ tÝn dơng 1.1 Kinh tÕ ngoµi qc doanh nỊn kinh tế thị trờng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm kinh tÕ ngoµi quèc doanh 1.1.2 Phân loại kinh tế quốc doanh .6 1.1.3 Đặc điểm kinh tÕ ngoµi quèc doanh 1.2.Tín dụng ngân hàng kinh tế thị trêng 10 1.2.1 Kh¸i niƯm tÝn dụng ngân hàng 10 1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng .11 1.2.3 HiƯu qu¶ tÝn dụng ngân hàng .13 1.2.3.1 Khái niệm hiệu tín dụng Ngân hàng 13 1.2.3.2 Các tiêu phản ánh hiệu tín dụng Ngân hàng 13 1.2.4 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu tín dụng Ngân hàng 16 1.2.4.1 Nhân tè kh¸ch quan 16 1.2.4.2 Nh©n tè chđ quan 18 ch¬ng II: thực trạng hiệu tín dụng kinh tế quốc doanh chi nhánh NHNo&PTNT Láng hạ .22 2.1 Khái quát NHNo&PTNT Láng Hạ 22 2.1.1 Nhiệm vụ chức NHNo&PTNT Láng Hạ 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy NHNo&PTNT Láng Hạ 23 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Láng Hạ từ năm 2002 đến 2004 25 2.1.3.1 Công tác huy động vốn .25 2.1.3.2 Ho¹t động cho vay đầu t 28 2.1.3.3 Hoạt động toán .30 2.1.3.4 C¸c hoạt động khác 32 2.2 Thực trạng hiệu tín dụng kinh tế quốc doanh chi nhánhNHNo&PTNT Láng Hạ 33 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ .33 2.2.2 Thực trạng hiệu tín dụng kinh tế quốc doanh NHNo&PTNT Láng Hạ 35 2.2.2.1.Tình hình biến động số lợng, cấu khách hàng 35 2.2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng theo thời gian 36 2.3 Đánh giá hiệu hoath động tín dụng kinh tế quốc doanh chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 41 2.3.1 Những kết đạt đợc 41 2.3.2 Những hạn chế .42 2.3.3 Nguyên nhân 43 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 43 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan .45 ch¬ng III: giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng đốivới kinh tế quốc doanh chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 46 3.1 Định hớng hoạt động NHNo&PTNT Láng Hạ năm tới 46 3.2 Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng kinh tế quốc doanh NHNo&PTNT Láng Hạ 47 3.2.1 Cần tập chung xử lý nợ hạn, nợ khó đòi nhằm lành mạnh hoá tình hình tài 48 3.2.2 Thực nghiêm túc chế độ, thể lệ, quy định, quy trình nghiệp vụ tín dụng ®èi víi kinh tÕ ngoµi qc doanh 49 3.2.3 Bám sát quy hoạch phát triển kinh tế xà hội Nhà nớc để đầu t hớng an toàn 49 3.2.4 Hoàn thiện công tác thẩm định trớc cho vay 49 3.2.5 Thờng xuyên đổi công tác tổ chức, trọng phát triển nhân tố ngời cán tín dụng 50 3.2.6 Công tác kiểm tra, kiểm soát nội NHNo&PTNT Láng Hạ, đặc biệt công tác tín dụng kinh tÕ ngoµi quèc doanh 53 3.2.7 Đảm bảo tính pháp lý hình thức đảm bảo vay nợ(thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh) quan hệ tín dụng kinh tế quốc doanh .54 3.2.8 Định kỳ cần tổ chức phân tích, đánh giá doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh, đối tợng mới, thị trờng kinh tế quốc doanh tiếp cận đầu t cho vay, đầu t .54 3.2.9 Thực nguyên tắc kinh doanhKhông bỏ chứng vào giỏ, thực liên kết đầu t cho vay đồng tài trợ 55 3.2.10 Năm vững chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế thành phố để xây dựng kế hoạch mục tiêu đầu t, cho vay kinh tế quốc doanh 56 3.3 Kiến nhghị .56 3.3.1 Đối với quan quản lý Nhà nớc 56 3.3.2 §èi với ngân hàng Nhà nớc 58 3.3.3 Đối với NHNo&PTNT Láng H¹ 59 kÕt luËn 60 tài liệu tham khảo 61 Lêi mở đầu Trong lộ trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nớc ta, ngân hàng thơng mại (NHTM) ngày chứng tỏ vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nớc Phát triển kinh tế quốc doanh (KTNQD) chiến lợc quan trọng nghiệp đổi kinh tế Việt Nam Vì hỗ trợ KTNQD phát triển việc làm cần thiết ngành, cấp đặc biệt ngành Ngân hàng Trong năm qua, mối quan hệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với hoạt động cho vay Ngân hàng đợc cải thiện đáng kể Sự phát triển KTNQD góp phần quan trọng việc mở rộng hoạt động cho vay Ngân hàng Ngợc lại hoạt động cho vay Ngân hàng có tác động tích cực việc tháo gỡ khó khăn cho KTNQD, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh KTNQD đợc cải thiện đổi công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trờng Nhận thức đợc vấn đề này, Chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Láng Hạ năm vừa qua đà mở rộng hoạt động cho vay KTNQD đà thu hút đợc số kết bớc đầu Tuy nhiên nhiều lý khác nên kết đạt đợc cha cao Điều thể mức cho vay d nợ Chi nhánh KTNQD thấp Điều đà nhiều có ảnh hởng đến phát triển KTNQD địa bàn Chính vai trò quan trọng Hiệu tín dụng em đà mạnh dạn lựa chọn đề tài : Hiệu tín dụng Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Chi Nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ để nghiên cứu Nội dung chuyên đề gồm chơng : Chơng i : Lý luận hiệu Tín dụng Chơng II : Thực trạng hiệu tín dụng KTNQD Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ Chơng III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng KTNQD Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ Chơng i Lý luận hiệu tín dụng ngân hàng 1.1 kinh tế qc doanh nỊn kinh tÕ thÞ trêng viƯt nam 1.1.1 Khái niệm kinh tế quốc doanh KTNQD lµ mét bé phËn cđa nỊn kinh tÕ lÊy së hữu t nhân làm tảng, đợc tồn lâu dài, đợc bình đẳng trớc pháp luật có tính sinh lợi hợp pháp, chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh khuôn khổ pháp luật Nhà nớc không cấp vốn hoạt động nh không tái cấp vốn mà vốn hoạt động KTNQD vốn t nhân bỏ hay nhóm thành viên tổ chức, cá nhân góp lại Sè tiỊn nµy nhiỊu hay Ýt phơ thc vµo qui mô ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật ( đợc quy định luật doanh nghiệp ) Mặt khác hoạt động sản xuất kinh doanh mình, KTNQD phải chịu trách nhiệm hữu hạn, vô hạn hay hỗn hợp vô hạn hữu hạn Điều tuỳ thuộc vào đặc trng loại hình sản xuất kinh doanh KTNQD mà cá nhân, tổ chức tham gia 1.1.2 Phân loại kinh tế quốc doanh có nhiều tiêu thức phân loại KTNQD : - Nếu vào mức độ, trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh KTNQD bao gồm doanh nghiệp chiụ trách nhiệm hữu hạn ( công ty TNHH, công ty cổ phần, HTX), doanh nghiệp chịu trách nhiệm hỗn hợp (công ty hợp vốn đơn giản công ty có thành viên nhận vốn chịu trách nhiệm vô hạn thành viên góp vốn khác chịu trách nhiệm hữu hạn phần vốn đóng góp mà ) - Nếu chia theo tính chất sở hữu vốn, KTNQD bao gồm loại hình doanh nghiệp sở hữu chủ ( doanh nghiệp t nhân ), sở hữu nhiều chủ ( công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xà ) Tuy nhiên dù phân chia theo hình thức loại hình KTNQD bao hàm tiêu thức phân chia cụ thể bao gồm loại sau : * Công ty cổ phần Theo điều luật công ty ( bao gồm công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn ) doanh nghiệp thành viên góp vốn, chia lợi nhuận, chịu lỗ tơng ứng với phần vốn góp chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty phạm vi vốn góp Công ty cổ phần công ty hình thành từ nhiều phần vốn góp gọi cổ phần cổ đông đóng góp ( số cổ đông tối thiểu đến thành viên tuỳ thuộc quy định quốc gia ) Cổ phần đợc thể giấy tờ đợc gọi cổ phiếu Cổ phiếu giấy xác nhận phần vốn góp cổ đông vào công ty cổ phần Một cổ đông sở hữu hay nhiều cổ phiếu Trong trờng hợp công ty cổ phần cần thêm vốn sản xuất kinh doanh, phát hành thêm công cụ nợ ( trái phiếu, giấy nhận nợ) hay công cụ vốn (cổ phiếu) công cụ khác để huy động vốn khuôn khổ pháp luật cho phép * Công ty trách nhiệm hữu hạn Khác với công ty cổ phần, công ty TNHH công ty đợc thành lập hai thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ công ty phạm vi vốn góp vào công ty Các phần vốn góp thành viên không đợc ghi vào điều lệ công ty Mỗi thành viên sở hữu phần vốn góp vào công ty Nếu trờng hợp công ty TNHH cần thêm vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, không đợc phép huy động vốn cách phát hành trái phiếu, cổ phiếu ( theo Quy định điều 36 Luật công ty ) đợc tăng vốn cách kêu gọi thành viên công ty đóng góp thêm vốn kết nạp thêm thành viên hay sử dụng quỹ dự trữ không bắt buộc Các thành viên công ty đợc phép tự chuyển nhợng phần vốn góp cho Khi chuyển nhợng cho thành viên công ty phải đợc đồng ý nhóm thành viên đại diện cho ba phần t vốn điều lệ * Hợp tác xà Theo điều Luật Hợp tác xà ban hành ngày 20/3/1996 : HTX tổ chức kinh tế tự chủ ngời lao động có nhu cầu, có lợi ích chung tự nguyÖn cïng gãp vèn, gãp søc lËp theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xà viên nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế xà hội đất nớc Nh vậy, HTX hình thành sở góp vốn, góp sức thành viên ngời lao động ( hay gọi xà viên ) Phần vốn xà viên đóng góp không nhau, tồn dới hình thái tiền tệ, vật chất hay phi vật chất đợc ghi vào điều lệ HTX Chỉ có mét sè lÜnh vùc ngµnh nghỊ mµ HTX tiÕn hµnh hoạt động sản xuất kinh doanh HTX phải có vốn điều lệ theo quy định Nhà nớc ( điều 13 Luật HTX ) phải có đồng ý Thủ tớng Chính phủ Số lợng thành viên HTX tối thiểu ngời thành viên HTX chịu trách nhiệm hữu hạn khoản nợ, lỗ chung HTX tuỳ thuộc mức vốn góp vào HTX HTX phải chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh toàn tài sản HTX Trong trờng hợp muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, HTX không đợc phát hành công cụ tài để huy động vốn mà tăng thêm cách kêu gọi thêm vốn xà viên hay kết nạp thêm xà viên Một nét đặc trng HTX xà viên có quyền xin khỏi HTX đợc hoàn trả vốn quyền lợi khác Các xà viên đợc tự chuyển nhợng phần vốn góp cho cho ngời khác * Doanh nghiệp t nhân Theo điều Luật doanh nghiệp t nhân ban hành ngày 21/12/1990 sửa đổi ngày 22/6/1994 DNTN doanh nghiệp có mức vốn không thấp vốn pháp định, cá nhân làm chủ chịu trách nhiệm vô hạn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Chủ sở hữu DNTN phải có đầy đủ t cách thể nhân lực hành vi pháp lý đối tợng bị pháp luật cấm Chủ DNTN có trách nhiệm trả nợ đến khoản nợ phát sinh trình sản xuất kinh doanh hay tự gánh chịu hậu kinh doanh thua lỗ toàn tài sản Vốn DNTN đợc thể sổ sách không thấp mức vốn pháp định ngành nghề kinh doanh ( theo Nghị định 221 HĐBT ngày 23/7/1991 ) Ngay thành lập DNTN không đợc phép phát hành công cụ tài để huy động vốn mà phải vay, mợn hay phải thu hẹp hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp * Ngời kinh doanh Theo điều Luật công ty : Kinh doanh việc thực một, số hay tất công đoạn trình đầu t từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ thực hoạt động dịch vụ thị trờng nhằm mục đích sinh lợi Ngời kinh doanh cá nhân kinh doanh chủ yếu buôn bán nhỏ hay kinh doanh ngành nghề không đòi hỏi vốn hay hoạt động lớn Họ đợc chủ động hoạt động sản xuất kinh doanh, đợc bình đẳng đợc thừa nhận tồn nh thành phần kinh tế khác miễn kinh doanh khuôn khổ pháp luật quy định Họ tự chịu trách nhiệm với hoạt động sản xuất kinh doanh mình, đợc hởng lợi xứng đáng với công sức họ bỏ thực đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách nhà 1.1.3 Đặc điểm kinh tế quốc doanh * Đặc điểm sản xuất Từ nội dung hoạt động cho thấy sản xuất KTNQD có đặc điểm : - Quy mô sản xuất nhỏ nhng sản phẩm thành phần kinh tế phần đà đáp ứng đợc nhu cầu đông đảo ngời tiêu dùng - Về máy móc công nghệ : Do vốn nên việc đầu t máy móc thiết bị hạn chế, dây chuyền sản xuất lạc hậu đầu t thiếu đồng bộ, dẫn đến hàng hoá chất lợng, cha đáp ứng đợc nhu cầu ngời tiêu dùng Khả cạnh tranh với kinh tế quốc doanh sản phẩm nớc yếu Hơn nữa, có số đơn vị có phơng án đầu t không hợp lý, thiếu kinh nghiệm việc tính toán đến hiệu kinh doanh khả thu hồi vốn nên số đà bị phá sản - Về thị trờng : Tại thị trờng nớc bị ảnh hởng hàng ngoại đặc biệt hàng hoá nhập lậu bán với giá rẻ làm cho hàng hoá đơn vị kinh tế không cạnh tranh Còn thị trờng nớc ngoài, khả cạnh tranh nên sản phẩm hàng hoá khu vực kinh tế quốc doanh có khả thâm nhập vào thị trờng lớn giới từ ảnh hởng đến tăng trởng khu vực Đứng trớc trạng này, không đơn vị KTNQD mà KTQD gặp phải nhiều khó khăn thời gian tới Việt Nam ký hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, gia nhập AFTO, APEC, WTO đơn vị phải không ngừng đổi hoàn thiện mặt để tiếp tục vững bớc * Đặc điểm sử dụng vốn Chủ sở hữu KTNQD Nhà nớc mà t nhân hay tập thể nên tài sản đơn vị thuộc sở hữu t nhân hay tập thể Ngời chủ có quyền quản lý sở hữu tài sản phải chịu toàn trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh 1.2 Tín dụng ngân hàng kinh tế thị trờng 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng vô quan trọng, có ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế, nói quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp quan hệ đợc xác lập thông qua hợp đồng tín dụng với trọng tâm xác định khả ý muốn ngời vay việc thực hợp đồng, đồng thời quan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn, quan hệ bình đẳng hai bên có lợi Mối quan hệ tín dụng quan hệ dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa sang thiếu mà thông qua quan trung gian ngân hàng Tín dụng Ngân hàng đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển, tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu cho doanh nghiệp tiến hành tái sản xuất , mở rộng sản xuất, mở rộng hội phát triển cho thành phần kinh tế, nớc ta nhu cầu vay vốn cho kinh tế lớn Do tín dụng Ngân hàng có nhiệm vụ khai thác tối đa nguồn vốn nớc, tìm cách thu hút nguồn vốn nớc ngoài, từ có khả cung cấp đầu t trớc hết cho sở hạ tầng, tạo điều kiện cho phát triển ngành kinh tế mũi nhọn, khu chế xuất sản xuất hàng hoá xuất nhập Bên cạnh công cụ giúp NHNN nh ban lÃnh đạo Ngân hàng việc thực sách tiền tệ quốc gia có hiệu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Nh vậy, tín dụng phạm trù kinh tế hàng hoá, phản ánh mối quan hệ ngời cho vay ngời vay dựa nguyên tắc hoàn trả gốc lẫn lÃi Bằng cách đó, tín dụng thực chất công cụ tăng vòng quay vốn tiết kiệm tiền mặt lu thông với nhu cầu đầu t xà hội 1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng Có thể nói trình phát triển kinh tế thị trờng,không công ty phát triển tốt mà không vay vốn ngân hàng tín dụng thơng mại công ty muốn tồn vững thơng trờng, hoạt động Ngân hàng phận tách rời với vận động kinh tế, đáp ứng nhu cầu mà kinh tế đặt Cho vay hình thức cấp tín dụng mà tổ chức tín dụng giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả vốn lÃi Hoạt động cho vay ngân hàng kinh tế quốc doanh có nhiều hình thức : * Nếu vào mục đích sử dụng vốn vay, có : - Cho vay công thơng nghiệp, dịch vụ - Cho vay giấy tờ có giá - Cho vay nông nghiệp - Cho vay tiêu dùng * Nếu vào thời hạn vay vốn, có : - Cho vay ngắn hạn (dới năm) - Cho vay trung dài hạn ( từ 1-5 năm năm) Cho vay ngắn hạn loại cho vay dới 12 tháng đợc sử dụng vốn để bù đắp thiếu hụt vốn lu động doanh nghiệp cá nhân nhu cầu chi tiêu có tính chất ngắn hạn Đối với NHTM tín dụng ngắn hạn thờng chiếm tỷ trọng cao Cho vay trung dài hạn : Theo luật TCTD quy định cho vay trung hạn dài hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm TSCĐ, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh xây dựng dự án có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh * Nếu vào tính chất đảm bảo, có : - Cho vay có bảo đảm : Loại hình cho vay đợc Ngân hàng cung ứng vốn phải có tài sản chấp, cầm cố phải có bảo lÃnh bên thứ ba Việc bảo đảm pháp lý để Ngân hàng có thêm nguồn thu nỵ thø hai bỉ sung cho ngn thu nỵ thø thiếu chắn - Cho vay bảo đảm : Đó khoản cho vay tín nhiệm, khoản cho vay mà tài sản chấp, cầm cố bảo lÃnh bên thứ ba, viƯc cho vay nµy chđ u dùa vµo uy tÝn khách hàng Đối với khách hàng có chữ tín, trung thực kinh doanh có khả tài lành mạnh để có đợc nghĩa vụ trả nợ quản lý kinh doanh hiệu Ngân hàng phải dựa vào uy tín thân khách hàng mà không cần cã ®iỊu kiƯn bỉ sung - Cho vay theo chØ định : Đây khoản cho vay mà TCTD đợc thực theo định tổ chức khác nh : Cho vay theo định ChÝnh phđ, theo dù ¸n cđa c¸c tỉ chøc níc * Nếu vào phơng pháp cấp tiền vay, có : - Phơng thức cho vay lần : Mỗi lần vay vốn, khách hàng Ngân hàng làm thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng phát tiền vay lần hay nhiền lần cho phù hợp với tiến độ yêu cầu sử dụng vốn thực tế khách hàng Mỗi lần nhận tiền vay khách hàng phải nhận giấy nhận nợ - Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng : Khách hàng Ngân hàng vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh để tính toán thoả thuận hạn mức tín dụng đợc trì thời hạn định theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Phơng pháp cho vay theo hạn mức tín dụng áp dụng cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có khă quay vòng vốn lớn, vay trả thờng xuyên 1.2.3 Hiệu tín dụng ngân hàng 1.2.3.1 Khái niÖm 10

Ngày đăng: 15/08/2023, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w