1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu Quả Tín Dụng Đối Với Hộ Nghèo Tại Phòng Giao Dịch Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội Huyện Cẩm Mỹ, Chi Nhánh Tỉnh Đồng Nai.pdf

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN SONG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM MỸ T[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN SONG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM MỸ TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ TP.HCM, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN SONG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM MỸ TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐÌNH HẠC TP.HCM, NĂM 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hiệu tín dụng hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Lê Đình Hạc Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách hồn tồn trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn tác giả khác hay công bố cơng trình nghiên cứu khác trước Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm pháp lí q trình nghiên cứu khoa học luận văn Tác giả Võ Văn Song ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều tập thể, cá nhân Trước tiên tác giả xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học Quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn để hỗ trợ tác giả công tác tương lai Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Lê Đình Hạc tận tình hướng dẫn khoa học giúp đỡ suốt trình thực luận văn Đồng thời, tác giả xin trân trọng gửi lời biết ơn đến tồn thể anh, chị, em Phịng Lao động Thương binh Xã hội huyện, anh chị em đồng nghiệp Ngân hàng hỗ trợ cho tác giả nhiều để thực tốt luận văn Sau tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân ln bên cạnh động viên, khích lệ suốt q trình học tập hồn thành luận văn Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu thực luận văn hạn chế thời gian, tài liệu tham khảo kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong q Thầy, Cơ đọc giả đóng góp để luận văn hồn thiện áp dụng hiệu thực tiễn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Võ Văn Song iii TÓM TẮT Tên luận văn: “ Hiệu tín dụng hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai ” Tóm tắt: Đói nghèo vấn đề mà mà quốc gia giới quan tâm, có Việt Nam Các chương trình xóa đói giảm nghèo giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước NHCSXH thành lập để mang đến nguồn vốn tín dụng phục vụ người nghèo nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, cảnh đói nghèo Tác giả thực luận văn để làm rõ sở lý luận hiệu tín dụng người nghèo ngân hàng sách Sau phân tích thực trạng hiệu tín dụng người nghèo NHCSXH huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai Quá trình cho vay hộ nghèo ngân hàng CSXH giai đoạn nghiên cứu từ năm 2017 – 2021 đạt nhiều thành đáng kể, nhiên vấn đề hiệu tín dụng cịn thấp, số người nghèo vay vốn giảm, dư nợ tín dụng người nghèo giảm sút ảnh hưởng đến chất lượng sống người nghèo Luận văn tìm hiểu tồn tại, hạn chế việc cho vay người nghèo phòng giao dịch huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai để tìm giải pháp gia tăng hiệu tín dụng để người nghèo tiếp cận sử dụng vốn vay hiệu nhằm đảm bảo phát triển bền vững nguồn vốn tín dụng, đồng thời người nghèo khỏi cảnh nghèo đói Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp cho NHCSXH huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai đối tác tổ tiết kiệm vay vốn, đối tác nhận ủy thác cho vay, số kiến nghị cho phủ, NHCSXH huyện, NHCSXH tỉnh Đồng Nai NHCSXH Việt nam để gia tăng hiệu tín dụng với người nghèo PGD Cẩm Mỹ Từ khóa: Hiệu tín dụng người nghèo, Ngân hàng sách xã hội, huyện Cẩm Mỹ iv ABSTRACT Thesis title: "Effectiveness of credit for the poor at the bank for social policies - Transaction office of Cam My district, Dong Nai province" Abstract: Poverty is an issue that countries around the world are concerned about, including Vietnam Poverty reduction programs are one of the most important solutions of the country's socio-economic development strategy VBSP was established to provide credit capital to serve the poor to improve their incomes, improve their lives, and escape poverty The author has carried out this thesis to clarify the theoretical basis of credit efficiency for the poor at policy banks Then analyze the status of effective credit for the poor at VBSP in Cam My district, Dong Nai province The process of lending to poor households at VBSP during the research period from 2017 to 2021 has also achieved many results, however, the problem of credit efficiency is still low, the number of poor people taking loans has decreased, outstanding loans Credit for the poor decreases, affecting the quality of life of the poor The thesis has investigated the shortcomings and limitations in lending to the poor at the transaction office of Cam My district, Dong Nai province to find solutions to increase credit efficiency so that the poor can access and use loans effectively to ensure the sustainable development of credit capital, and at the same time the poor get out of poverty Since then, the author has proposed some solutions for VBSP in Cam My district, Dong Nai province and its partners such as savings and loan groups, entrusted loan partners, some recommendations for the government, VBSP district, VBSP Dong Nai province and VBSP to increase the efficiency of credit to the poor at Cam My Transaction Office Keywords: Credit effectiveness for the poor, Bank for Social Policies, Cam My district v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ Tiếng Việt CEP Quỹ hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm CT-XH Chính trị - xã hội HSSV Học sinh sinh viên HĐQT Hội đồng quản trị NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDTW Quỹ tín dụng nhân dân trung ương SXKD Sản xuất kinh doanh TCVM Tài vi mơ TK&VV Tiết kiệm vay vốn PGD Phòng giao dịch vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i TÓM TẮT iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC CÁC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu đề tài 4.1 Mục tiêu tổng quát 4.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Ý nghĩa đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 10 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng hộ nghèo 10 vii 1.1.1 Khái niệm hộ nghèo 10 1.1.2 Khái niệm tín dụng hộ nghèo 12 1.1.3 Các loại tín dụng hộ nghèo 13 1.1.4 Nguyên tắc thực tín dụng đới với hộ nghèo 14 1.2 Hiệu tín dụng hộ nghèo 14 1.2.1 Khái niệm hiệu tín dụng hộ nghèo 14 1.2.1.1 Từ phía Ngân hàng sách xã hội 14 1.2.1.2 Từ phía người nghèo 14 1.2.1.3 Từ khía cạnh xã hội 15 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu tín dụng người nghèo 15 1.2.2.1 Quy mơ cho vay hộ nghèo dư nợ bình qn hộ 16 1.2.2.2 Số lượng tỷ lệ hộ nghèo vay vốn Ngân hàng 16 1.2.2.3 Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn 17 1.2.2.4 Nợ hạn 18 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng hộ nghèo 19 1.3 Kinh nghiệm học nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo ngân hàng thương mại Việt Nam 24 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo ngân hàng thương mại Việt Nam 24 1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 viii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN CẨM MỸ TỈNH ĐỒNG NAI 29 2.1 Giới thiệu Ngân hàng sách xã hội - Phịng giao dịch huyện Cẩm Mỹ 29 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng sách xã hội – Phịng giao dịch huyện Cẩm Mỹ - Tỉnh Đồng Nai 29 2.1.3 Kết hoạt động Ngân hàng sách xã hội - Phòng giao dịch huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2017 - 2021 34 2.1.3.1 Tình hình huy động vốn 34 2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn 37 2.2 Thực trạng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội - Phòng giao dịch huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 42 2.2.1 Các quy định chương trình tín dụng sách người nghèo Ngân hàng sách xã hội - Phịng giao dịch huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 42 2.2.2 Nội dung sách tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội - Phịng giao dịch huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 42 2.2.3 Điều kiện vay vốn hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội - Phịng giao dịch huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai 44 2.3 Thực trạng hiệu tín dụng hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai từ năm 2017 – 2021 45 2.3.1 Quy mô cho vay hộ nghèo dư nợ bình quân hộ 45 2.3.2 Số lượng tỷ lệ hộ nghèo vay vốn ngân hàng 47 2.3.3 Tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn 48 2.3.4 Tỷ lệ nợ hạn 48 71 khơng xảy tình trạng số hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo lại tái nghèo, hiệu cho vay Hộ nghèo giữ vững 3.2.3.2 Việc cung cấp nguồn vốn cho hộ nghèo Việc cung cấp vốn lúc, thời điểm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn cho hộ nghèo có ý nghĩa vô quan trọng việc nâng cao hiệu cho vay Do vậy, đòi hỏi cán ngân hàng cần phải tìm hiểu, xem xét kỹ vấn đề liên quan như: phải biết mùa vụ gì, người nông dân cần vốn, thu hoạch Trên sở NHCSXH tập trung nguồn lực vay, tạo điều kiện cấp vốn cho hộ nghèo thời điểm, hạn chế tình trạng thiếu vốn đầu tư vay nặng lãi dân cư 3.2.3.3 Hồ sơ thủ tục vay vốn Đơn giản hóa thủ tục hành chính, xử lý hồ sơ nhanh gọn kết hợp với việc giải ngân kịp thời đến tận tay người nghèo; đồng thời làm tốt công tác kiểm tra tiến độ triển khai; công khai loại hồ sơ, giấy tờ để hộ nghèo biết thực quy trình, tránh việc hộ nghèo phải lại nhiều lần nộp khoản phí, lệ phí sai quy định 3.2.3.4 Thời hạn mức cho vay - Trong xác định thời hạn cho vay, bãi bỏ tình trạng áp dụng kiểu rập khn, cứng nhắc thiếu linh hoạt, thời hạn trả nợ cuối cần xác định sở kết thúc chu kỳ sản xuất kinh doanh, vào thời gian kết thúc mùa vụ khả trả nợ khách hàng, điều tạo điều kiện cho Hộ nghèo có nguồn thu để trả nợ, khơng phải vay tín dụng đen, giảm thấp tỷ lệ nợ hạn, hiệu cho vay hộ nghèo nâng cao - Nâng mức cho vay bình quân/hộ, mức xét duyệt cho vay phải đảm bảo phù hợp với phương án đầu tư, đủ nguồn lực để hộ vay tạo phá sản xuất kinh doanh, tránh hình thức bình quân dàn trải, hiệu 72 3.2.3.5 Phương thức trả nợ - Áp dụng triệt để phương thức trả nợ theo phân kỳ, vay trung hạn nên chia nhỏ kỳ hạn trả nợ theo phân kỳ hàng năm, dư nợ gốc tiền vay giảm dần sau lần trả nợ, tiền lãi vay giảm theo, tạo điều kiện cho Hộ nghèo thấy lợi ích việc trả nợ theo phân kỳ, từ nâng cao ý thức tiết kiệm với phương thức giúp hộ vay chịu áp lực đến hạn trả nợ cuối cùng, tỷ lệ thu nợ ngân hàng đạt cao, giảm thiểu rủi ro nguồn vốn cho vay - Chủ động thông báo kịp thời nợ đến hạn, thực đôn đốc việc thu hồi nợ gốc theo phân kỳ (kỳ con) trước 03 tháng đôn đốc thu nợ gốc đến hạn cuối trước 06 tháng để hộ vay chủ động nguồn vốn thời gian để trả nợ hạn, hạn chế tối đa nợ hạn phát sinh 3.2.3.6 Tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn vay Để hạn chế việc sử dụng vốn sai mục đích, nâng cao hiệu cho vay, phân cơng cán tín dụng theo dõi bám sát địa bàn, phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, với tổ chức Hội đồn thể nhận ủy thác, Ban quản lý Tổ kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác quản lý việc sử dụng vốn vay Hộ nghèo, đặt biệt công tác kiểm tra sau giải ngân vòng 30 ngày, qua hướng dẫn hộ vay sử dụng vốn mục đích, phối hợp lồng ghép với chương trình quy hoạch vùng sản xuất, hợp tác bao tiêu sản phẩm, khuyến nông, khuyến lâm địa phương nhằm hạn chế rủi ro, giúp nguồn vốn vay phát huy hiệu cao Nếu đáp ứng vốn cho hộ nghèo vay mà không tập huấn công tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư việc sử dụng vốn hộ nghèo hiệu thấp, khơng muốn nói khơng có hiệu Do đó, muốn hộ nghèo sử dụng vốn có hiệu cao phải tăng cường công tác tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo hướng: Trước cho hộ nghèo vay vốn phải tập huấn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, tập huấn theo quy mơ tồn xã tập huấn thôn Với 73 phương thức “cầm tay việc” nội dung tập huấn cụ thể phù hợp với đặc điểm, tập quán sản xuất canh tác trình độ dân trí vùng; phần lý thuyết cụ thể có mơ hình để hộ nghèo học tập; tổ chức nhận uỷ thác mở lớp tập huấn cho hội viên mình, hội tổ chức tập huấn Cơng tác tập huấn phải phịng, ban chuyên môn tỉnh, huyện, ban chấp hành tổ chức hội đoàn thể nhận uỷ thác cho vay huyện, xã trì thường xuyên, nhằm giúp hộ nghèo có đủ điều kiện để sử dụng vốn có hiệu Hiện nay, số sản phẩm người nghèo sản xuất không đáp ứng nhu cầu đa số người tiêu dùng; hoạt động SXKD hộ nghèo manh mún, nhỏ lẻ, tiêu thụ sản phẩm bị thương lái ép giá với điệp khúc “Được mùa giá” Để khắc phục điều này, Nhà nước cần có sách hướng dẫn hộ vay chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng, thời điểm Đồng thời có sách hỗ trợ việc tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho hộ nghèo; tiến tới việc cho nông dân mua bảo hiểm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm làm Tránh việc sản phẩm hộ nghèo sản xuất khơng có thị trường tiêu thụ, dẫn đến rủi ro tiêu thụ sản phẩm 3.2.4 Hoàn thiện mạng lưới hoạt động 3.2.4.1 Điểm giao dịch xã Để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân giao dịch với NHCSXH, giao dịch khách hàng với NHCSXH thực điểm giao dịch ngân hàng đặt trụ sở UBND cấp xã; Đến 31/12/2021, NHCSXH huyện Cẩm Mỹ có 14/14 điểm giao dịch xã Các điểm giao dịch bố trí chủ yếu hội trường UBND xã; phía ngồi treo biển điểm giao dịch (có quy định ngày, giao dịch); thơng báo sách tín dụng; thơng báo lãi suất; danh sách dư nợ chương trình tín dụng; hịm thư góp ý; bên có nội quy giao dịch Tuy nhiên, để có điều kiện phục vụ khách hàng cách tốt nhất, thời gian tới NHCSXH huyện Cẩm Mỹ tiếp tục hoàn thiện điểm giao dịch xã, theo hướng: 74 - Đối với xã có diện tích lớn; điểm giao dịch xa đường quốc lộ, tỉnh lộ phải có biển dẫn, để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lần đầu đến làm việc điểm giao dịch Mọi hoạt động như: Giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả hoa hồng, phí ủy thác, thù lao cho cán cấp xã thực điểm giao dịch Mọi sách cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác, phải công khai kịp thời điểm giao dịch - Đối với NHCSXH huyện Cẩm Mỹ phải tăng số cán từ 10 người nay, lên 15 người Tăng cán tín dụng để thực tốt công tác trực giao dịch xã, ngân hàng huyện có 02 tổ giao dịch xã, tổ giao dịch xã từ đến người, số ngày trực điểm giao dịch tăng lên (tối thiểu điểm giao dịch xã trực 01 tháng/01 lần, tăng thêm ngày khác tùy thuộc vào kế hoạch giải ngân, thu nợ tháng) 3.2.4.2 Củng cố, kiện toàn hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Tổ tiết kiệm vay vốn thành lập nhằm tập hợp hộ nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn NHCSXH để SXKD, cải thiện đời sống; tương trợ giúp đỡ sản xuất đời sống; liên đới chịu trách nhiệm việc vay vốn trả nợ ngân hàng Hộ nghèo muốn vay vốn NHCSXH phải thành viên tổ; việc bình xét hộ vay, số tiền vay bao nhiêu, thời gian vay, thời gian trả nợ thực tổ; trình sử dụng vốn hộ vay bị rủi ro tổ nơi lập biên đề nghị cấp xử lý Do đó, củng cố tổ chức lại tổ thôn, cụm dân cư khâu trọng yếu, định chất lượng hoạt động tín dụng sách xã hội Trong thời gian qua, thực đạo NHCSXH cấp trên, NHCSXH huyện Cẩm Mỹ thực việc xếp lại tổ tiết kiệm vay vốn Để tổ vay vốn thực “cầu nối” NHCSXH với khách hàng thời gian tới NHCSXH cần phải tiếp tục củng cố, kiện toàn, xếp lại tổ vay vốn sau: 75 - Thành lập tổ phải theo địa bàn thôn thôn tối thiểu 01 tổ; số lượng thành viên tổ từ 20-50 người; thiết không thành lập tổ theo liên thôn; số lượng tiền vay tổ trì thường xuyên 500 triệu đồng trở lên, trì việc sinh hoạt đặn theo quy định (01 quý/01 lần) Nội dung sinh hoạt tổ phải thiết thực bổ ích Trong sinh hoạt tổ kết hợp tập huấn nghiệp vụ như: Khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để tăng cường lực SXKD cho người vay; tăng cường tương trợ, giúp đỡ sản xuất đời sống thành viên tổ - NHCSXH kết hợp với tổ chức nhận ủy thác cấp huyện, xã tăng cường công tác đào tạo tập huấn ban quản lý tổ Ban quản lý tổ có 03 người, tốt người làm kinh tế giỏi, hộ nghèo Thành viên ban quản lý tổ phải người có sức khoẻ tốt, có uy tín với nhân dân, có khả ghi chép, theo dõi, làm việc lâu dài cho tổ ban chấp hành hội cấp xã - Việc theo dõi, quản lý nợ, hạch toán ghi chép lưu giữ hồ sơ sổ sách ban quản lý tổ phải khoa học, đầy đủ, theo quy định - Việc bình xét hộ vay vốn phải thực dân chủ, cơng khai, đối tượng, quy định, có tham gia họp tổ giám sát trưởng thôn (cụm trưởng cụm dân cư), lãnh đạo hội đoàn thể cấp xã 3.2.4.3 Đẩy mạnh tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội Do đặc điểm đối tượng phục vụ NHCSXH hộ nghèo đối tượng sách khác nằm khu vực xa trung tâm Để tạo điều kiện tiết giảm chi phí cho người vay, NHCSXH thực phát tiền vay trực tiếp đến hộ nghèo đối tượng sách khác xã Do biên chế cán nhằm tiết giảm chi phí nên NHCSXH thực chế uỷ thác phần qua tổ chức trị - xã hội, số cơng việc quy trình cho vay ủy thác tuyên truyền sách Chính phủ đến người dân; hướng dẫn thành lập tổ vay vốn họp để bình xét hộ vay vốn; thơng báo kết cho vay đến người vay; kiểm tra giám sát đôn 76 đốc người vay trả nợ; phối hợp với NHCSXH để xử lý rủi ro; thực thu lãi, thu tiết kiệm; tổ chức tập huấn cho cán hội ban quản lý tổ vay vốn Trong thời gian qua công tác uỷ thác cho vay thông qua tổ chức hội NHCSXH huyện Cẩm Mỹ cịn số tồn Do đó, để tiếp tục trì đẩy mạnh phương thức cho vay ủy thác phần qua tổ chức trị xã hội thời gian tới, cần thực tốt số việc sau đây: - Duy trì thường xuyên lịch giao ban NHCSXH với lãnh đạo tổ chức hội nhận ủy thác theo định kỳ (cấp huyện 02 tháng 01 lần, cấp xã 01 tháng 01 lần) - Về nội dung giao ban: Các tổ chức hội có báo cáo đánh giá kết hoạt động uỷ thác tổ chức quý; rút việc làm tốt tồn tại, nguyên nhân từ đề giải pháp khắc phục; đồng thời đề nhiệm vụ thời gian tới NHCSXH có báo cáo tổng hợp tình hình giải ngân, thu lãi, thu gốc, trả tiền hoa hồng phí uỷ thác Đồng thời, cung cấp cho tổ chức nhận uỷ thác văn nghiệp vụ liên quan đến hoạt động cho vay NHCSXH - Ngoài ra, hàng tháng NHCSXH tổ chức hội cấp thường xuyên trao đổi thơng tin cho tình hình cho vay, thu nợ, nợ hạn Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức nhận ủy thác - Tổ chức hội cấp tỉnh thường xuyên đạo tổ chức hội cấp huyện, xã thực tốt số công việc NHCSXH uỷ thác; không thu khoản phí hộ vay vốn 3.2.5 Các kiến nghị 3.2.5.1 Đối với phủ - Về lãi suất cho vay: để với ý nghĩa vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ, lãi suất ngân hàng thương mại giảm mạnh tiệm cận với NHCSXH, Chính phủ cần điều chỉnh lãi suất ưu đãi hợp lý kịp thời cho nhân dân, mức lãi suất nên thấp ngân hàng thương mại 0,2%/tháng 77 - Chính phủ tiếp tục có văn đạo cấp uỷ, quyền địa phương cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm; việc bình xét phải thực cơng khai, dân chủ, với thực tế Tránh tình trạng nay, hầu hết địa phương số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế - Xây dựng môi trường kinh tế vĩ mơ ổn định Hệ thống tài tín dụng nơng thơn phát triển bền vững môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Đặc biệt số kinh tế tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phát hợp lý kiểm sốt được, tăng tỷ lệ tích tiết kiệm đầu tư Ổn định trị điều kiện tiên cho bền vững kinh tế - Xây dựng môi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi Nhà nước ln có sách tạo điều kiện cho ngành nơng nghiệp phát triển, có tạo sở cho vốn tín dụng bền vững như: + Có sách giao cho Bộ Nơng nghiệp Nông thôn làm đầu mối phối hợp với ngành liên quan tăng cường công tác khuyến nông, lâm, ngư; thúc đẩy tiêu thụ chế biến sản phẩm nơng nghiệp; sách tiếp thị, hướng dẫn sản xuất sách bảo hộ xuất khẩu… + Quy hoạch vùng chăn nuôi sản xuất, vùng trồng phù hợp với khí hậu, điều kiện tự nhiên Nghiên cứu giống cây, cho suất chất lượng hiệu kinh tế cao gắn với việc tiêu thụ sản phẩm + Khu vực nông thôn cần trọng đầu tư sở hạ tầng, hạ tầng xã hội tạo điều kiện thuận phát triển cho người dân nông thôn 3.2.5.2 Đối với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương cấp huyện Cẩm Mỹ - Đề nghị cấp ủy Đảng, quyền địa phương cấp tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu Tiếp tục đạo quan liên 78 quan xây dựng kế hoạch tổ chức thực tốt Chỉ thị số 49-CT/HU ngày 30/6/2015 Huyện ủy Cẩm Mỹvề tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội địa bàn huyện Cẩm Mỹ; Kế hoạch số 701/KH-UBND UBND huyện Cẩm Mỹ việc triển khai thực kế hoạch 49-CT/HU Đề nghị hàng năm UBND huyện tiếp tục trích ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH huyện để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo; hỗ trợ kinh phí hoạt động, trang bị thêm máy móc, phương tiện làm việc cho NHCSXH huyện Cẩm Mỹ - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn ngân hàng đầu tư đối tượng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí hộ nghèo vay vốn UBND, tổ chức trị - xã hội cấp xã - Thường xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD cho hộ nghèo - Đề nghị quyền cấp quan tâm phối hợp chặt chẽ với NHCSXH giám sát trình sử dụng vốn vay; củng cố nâng cao vai trò của Ban trợ giúp người nghèo tổ chức tương hỗ, hình thành Tổ vay vốn hoạt động tốt để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, xác đến hộ nghèo Cần coi NHCSXH Ngân hàng tổ chức mình, thực chăm lo tạo điều kiện thuận lợi để NHCSXH hồn thành tốt vai trị nhiệm vụ giao - Thực chủ trương XĐGN nhiệm vụ chung tồn xã hội, phải có hoạt động đồng phối hợp chặt chẽ, thường xuyên ban, ngành, đoàn thể tổ chức trị xã hội tạo sức mạnh tổng hợp nhằm thực dự án, chương trình lớn mà thân ngành, tổ chức giải Do vậy, để đảm bảo hồn thành tốt nhiệm vụ phải có phối hợp tăng cường mối quan hệ chặt chẽ ban, ngành, đoàn thể 79 quyền địa phương, cấp sở xã, thị trấn với NHCSXH để thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Đảng Nhà nước 3.2.5.3 Đối với Ngân hàng sách xã hội tỉnh Đồng Nai, Ngân hàng sách xã hội Việt Nam  Đối với NHCSXH tỉnh Đồng Nai: - Huyện Cẩm Mỹ huyện nông, dân số đơng mức thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Hiện nhu cầu nguồn vốn xúc, đề nghị NHCSXH tỉnh Đồng Nai quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH huyện Cẩm Mỹ thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn - Đề nghị NHCSXH tỉnh Đồng Nai quan tâm phân bổ tăng thêm cán cho NHCSXH huyện để đảm bảo cho công tác trực giao dịch xã, xử lý nợ thực tốt công tác kiểm tra giám sát  Đối với NHCSXH Việt Nam: - Phân bổ kịp thời nguồn vốn thực chương trình tín dụng ưu đãi, cho phép chi nhánh điều chỉnh linh hoạt nguồn cho vay chương trình theo kế hoạch Đặt biệt thực cho vay theo Đề án cần kiến nghị Chính phủ phân bổ vốn duyệt kịp thời, tránh tình trạng Đề án duyệt đến gần hết thời gian thực phân bổ vốn - Nghiên cứu bước chuyên nghiệp hóa hoạt động tổ giao dịch lưu động cần trang bị thêm phương tiện ô tô chuyên dùng thiết bị ngoại vi, chương trình phần mềm giao dịch, truyền tin kèm theo, có chế bổ sung tăng biên chế cho phòng giao dịch cấp huyện - Tham mưu cho Chính phủ đạo quan truyền thông phối hợp với NHCSXH làm tốt cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật, sách, giúp người 80 dân hiểu rõ quy định quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ người vay vốn ưu đãi Nhà nước 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương tập trung nghiên cứu vấn đề là: (i) Nêu lên định hướng hoạt động phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai thời gian tới; (2) Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Cẩm Mỹ kiến nghị với cấp để giải pháp đề xuất thực 82 KẾT LUẬN Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Muốn xóa đói giảm nghèo nhanh bền vững vấn đề quan trọng nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo NHCSXH Sau 17 năm hoạt động, phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai ln bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương để triển khai cho vay chương trình tín dụng sách hiệu Vốn NHCSXH đầu tư tới 12 chương trình tín dụng ưu đãi; đó, cho vay hộ nghèo chiếm 13% tổng dư nợ Góp phần quan vào việc thực thắng lợi mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Cẩm Mỹ; giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm Tuy nhiên, hiệu tín dụng hộ nghèo thấp so với mục tiêu đề ra, số hạn chế Do đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng NHCSXH huyện Cẩm Mỹ Luận văn “Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai” sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp hồn thành nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Hệ thống hóa vấn đề lý luận đói nghèo, cho vay hộ nghèo, cần thiết phải xóa đói giảm nghèo, tiêu tính tốn hiệu cho vay rút cần thiết khách quan phải nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu cho vay hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai Đồng thời, hạn chế nguyên nhân cho vay hộ nghèo phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai thời gian vừa qua 83 Thứ ba: Trên sở mục tiêu hoạt động phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai, luận văn đưa nhóm giải pháp số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, NHCSXH tỉnh Đồng Nai, với cấp ủy Đảng quyền cấp huyện Cẩm Mỹ, nhằm góp phần nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo i TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2015), Quyết định số 59/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2015 việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Đỗ Ngọc Tân, 2012 Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Ngọc Tân, 2012 Nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội tỉnh Ninh Bình Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Giang Thanh Long, 2009 Cơ cấu dân số vàng Việt Nam: Cơ hội, thách thức khuyến nghị sách Khoa Kinh tế học, Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Gutiérrez-Nieto, B., Serrano-Cinca, C., & Mar Molinero, C (2009) Social efficiency in microfinance institutions Journal of the operational research society, 60(1), 104-119 Khandker, S R (2005) Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh The world bank economic review, 19(2), 263-286 Lê Thị Thúy Nga (2011) “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Đức Thắng (2016), Thực sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Tây Bắc đến năm 2020, Luận văn tiến sĩ quản lý hành cơng, học viện hành quốc gia Nguyễn Hồng Giang (2012) “Nâng cao hiệu cho vay hộ nghèo phịng giao dịch ngân hàng Chính sách xã hội Huyện Như Thanh” Luận văn thạc sĩ kinh tế 10 Phùng Đức Tùng, 2000 Xác định chuẩn nghèo cho Việt Nam, Hà Nội ii 11 Quách Mạnh Hào (2005) “Access to finance and poverty reduction – an application to rural Vietnam “(Tiếp cận tài giảm nghèo cho nông thôn Việt Nam) Luận văn thạc sĩ kinh tế 12 Trần Lan Phương (2016) nghiên cứu về“Hoàn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách NHCSXH” Luận án tiến sĩ kinh tế 13 Trần Ngọc Hiên (2013) “Thực Chính sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011-2020” Tạp chí cộng sản ISSN 2734-9071 14 Võ Thị Thúy Anh Phan Đặng Mỹ Phương (2010) "Nâng cao hiệu chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo Ngân hàng sách xã hội thành phố Đà Nẵng." 15 Trần Ngọc Hiên (2013) Về thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Tạp chí cộng sản: https://www.tapchicongsan.org.vn/hoat-ong-cua-lanh-ao-ang-nha-nuoc//2018/12443/ve-thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi%2C-giam-ngheo-o-viet-namgiai-doan-2011 -2020.aspx

Ngày đăng: 07/04/2023, 10:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w