1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn láng hạ 1

29 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 53,03 KB

Nội dung

GVHD: TS Phạm Văn Hùng Phần I: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, CHI NHÁNH LÁNG HẠ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam bốn ngân hàng thương mại Nhà nước thành lập theo định số 400 – CT, ngày 14/11/1990 hội đồng trưởng ( Thủ tướng phủ) Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng thương mại đa năng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật Sau trình dài phát triển, ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam có nhiều đổi đạt nhiều thành tựu đáng kể trở thành tập đồn tài đa ngành, đa sở hữu hoạt động đa lĩnh vực Với đà phát triển vững mạnh đó, mạng lưới chi nhánh ngân hàng khu vực ngày mở rộng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ chi nhánh lớn thành lập để đáp ứng yêu cầu phát triển thực nghiệp vụ tín dụng phục vụ nhu cầu nhân dân Khái quát chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Láng Hạ 1.1 Lịch sử hình thành Năm 1996 hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mới, với ngân hàng Quốc doanh khác, hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp góp phần khơng nhỏ đáp ứng nhu cầu cung cấp vốn cho thành phần kinh tế toàn đất nước đặc biệt lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Do u cầu đặt phải thành lập chi nhánh ngân hàng địa phương để nhanh chóng thuận tiện đáp ứng nhu cầu tín dụng cho khách hàng Từ định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam hoạt động theo mơ hình Tổng cơng ty 90 Ngồi chức Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam xác định thêm nhiệm vụ: Đầu tư phát triển đổi với khu vực nông thôn thông qua việc mở rộng đầu Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng tư vốn trung, dài hạn phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Tại thời điểm tại, yêu cầu thực tế đặt địi hỏi tổ chức tín dụng cần phải đa hoạt động kinh doanh nhằm tạo lợi cạnh tranh, góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển bền vững đổi kinh tế Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII – Đại hội Đảng lần thứ hai giai đoạn đổi kinh tế đất nước Và Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam thực định hướng chiến lược có ý nghĩa quan trọng: Củng cố giữ vững thị trường nông thôn, tiếp cận nhanh bước chiếm lĩnh thị phần thị trường thành thị, phát triển kinh doanh đa năng, đại hóa cơng nghệ ngân hàng, góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước Chính với tình hình thực tế trên, vào ngày 1/8/1996 Quyết định số 334/QĐ-NHNo-02 Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ thành lập thức vào hoạt động từ 17/3/1997 Sự đời Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ bước mở đầu cho phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn đô thị, khu công nghiệp trung tâm kinh tế tồn quốc Đồng thời góp phần khơng nhỏ việc nâng cao vị thế, mở rộng quy mô chất lượng hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp nước trường quốc tế 1.2 Quá trình phát triển Từ thành lập, Chi nhánh Láng Hạ không ngừng phát triển Trong giai đoạn phát triển mình, Chi nhánh thể ngân hàng đầy tâm huyết không ngừng phấn đấu  Năm 1997 năm ngân hàng vào hoạt động với nhiều khó khăn nguồn vốn ban đầu có 10 tỷ đồng, nhận bàn giao từ Ngân hàng phục vụ người nghèo (nay Ngân hàng sách xã hội Việt Nam) Trụ sở làm việc ban đầu nhỏ hẹp Đội ngũ cán viên chức có 13 người gồm ban lãnh đạo, số cán có kinh nghiệm cán viên chức bắt tay vào nghề Tài liệu phục vụ hoạt động kinh doanh thiếu thốn Đây khó khăn nội chi nhánh mà cần phải khắc phục trình hoạt động Ngồi cịn có Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng khó khăn khách quan, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh chi nhánh khủng hoảng tài tiền tệ Thái Lan tháng 5/1997 gây ảnh hưởng khơng nhỏ tới thị trường tài nước ta khiến cho hoạt động chi nhánh thành lập cịn non trẻ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh khó khăn có thuận lợi hành lang pháp lý hệ thống ngân hàng như: Nghị 49/CP ngày 6/5/1997, công văn 417/CVNH14 ngày 31/5/1997 Thống đốc ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam có văn số 907/NHNo-05 việc “Hướng dẫn cho vay doanh nghiệp nhà nước chấp tài sản”… Từ khó khăn, thách thức thuận lợi đó, năm 1997, chi nhánh đạt kết khả quan: - Dư nợ Chi nhánh đạt 56 tỷ cho vay doanh nghiệp Nhà nước chiếm 85,4% - Tháng 11/1997 thành lập tổ toán quốc tế gồm người, nối mạng SWIFT với Sở giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, tiến hành đào tạo tay nghề cho cán Thanh toán quốc tế ngoại thương… Cuối năm, cơng tác Thanh tốn quốc tế đạt 2,8 triệu USD - Kết qủa kinh doanh đến 31/12/1997 toàn chi nhánh đạt quỹ thu nhập 844 triệu đồng  Giai đoạn 1998-2000: Là giai đoạn xây dựng phát triển ổn định vị Chi nhánh Đây giai đọan phát triển theo chiều sâu, đổi công nghệ, tăng suất lao động, tăng hiệu sức cạnh tranh kinh tế, lành mạnh hóa tài tiền tệ - Năm 1998 năm đánh dấu trưởng thành kinh doanh Chi nhánh Láng Hạ với mức huy động đạt 685 tỷ đồng tăng lần so với năm 1997, dư nợ đạt 81 tỷ tăng 1,5 lần Cơng tác tốn quốc tế quỹ thu nhập tăng vượt bậc, đặc biệt sách tín dụng hình thành sách khách hàng phục vụ doanh nghiệp nhà nước lớn, tạo tiền đề khẳng định vai trị hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp kinh tế Cơng tác tốn quốc tế ổn định nhân qua việc thành lập tổ toán quốc tế định số 91/CV-NHNo-LH ngày 18/12/1997 - Năm 1999-2000: Hai năm có bước phát triển vượt bậc khẳng định vị Chi nhánh Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Năm 1999: Cơng tác tốn quốc tế kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh bảo đảm khối lượng ngoại tệ có nhu cầu nhập mặt hàng thiết yếu doanh nghiệp Kết qủa kinh doanh năm 1999 đạt Qũy thu nhập 23,1 tỷ đồng tăng 43% so với năm 1998 Về công tác tổ chức, quản trị điều hành: Ban giám đốc phân cơng nhiệm vụ cho Phó Giám đốc phù hợp với lực, thực dân chủ tập trung điều hành, phân rõ trách nhiệm cấp, có xét thưởng phạt rõ ràng Đội ngũ CBNV tăng lên số lượng chất lượng Năm 2000: Tiếp tục phát triển mối quan hệ với đơn vị khách hàng truyền thống, vừa tăng trưởng nguồn vốn chi nhánh vừa góp phần tăng trưởng nguồn vốn theo yêu cầu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Thường xuyên nắm bắt lãi suất thị trường để điều chỉnh kịp thời, linh hoạt, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh huy động vốn Tiếp tục phát triển số lượng tài khoản cá nhân Chi nhánh (đã có 2006 tài khoản đơn vị cá nhân) Kết kinh doanh năm 2000 có tiến vượt bậc: + Tổng dư nợ đạt 61 tỷ đồng so với năm 1999 tăng 140 tỷ 127,2%, vượt 8,2% so với mục tiêu cần phấn đấu + Nguồn vốn huy động đạt 2043 tỷ, tăng 1,8 lần so với năm 1999 đạt 143% kế hoạch đề  Giai đọan 2001-2002: Giai đoạn Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nôg thôn Láng Hạ tự khẳng định Thời kỳ Chi nhánh Láng Hạ bước chuyển đáp ứng yêu cầu kinh tế theo tinh thần nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đại hội Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XIII Hai năm hai năm triển khai thực đề án tái cấu chi nhánh - Tạo nguồn nhân lực: Năm 2001 chi nhánh tăng 31 cán bộ, năm 2002 tăng 64 cán đáp ứng yêu cầu việc làm công tác mở rộng mạng lưới đạt kết Cũng năm 2001 Chi nhánh Bách Khoa (Chi nhánh cấp 2) thuộc Chi nhánh Láng Hạ thành lập với 17 cán ban đầu (khai trương hoạt động từ 1/8/2001) Năm 2001 năm Chi nhánh có chuẩn bị tốt công tác đào tạo cán nhằm củng cố, mở rộng nâng cao kiến thức cho cán viên chức cũ Công tác mở rộng mạng lưới góp phần phần huy động 400 tỷ nguồn vốn huy động 200 tỷ dư nợ đến 31/12/2002 Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng - Ứng dụng công nghệ mới: Xác định tầm quan trọng công nghệ hoạt động Chi nhánh nên thường xuyên có bồi dưỡng, nâng cao tin học, ngoại ngữ… cho cán nhân viên - Hoạt động bảo lãnh toán quốc tế: + Nghiệp vụ bảo lãnh: có uy tín thị trường kinh doanh ngồi nước Có mở rộng đối tượng bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, thực hợp đồng, tốn, bảo hành cơng trình… + Thanh tốn quốc tế: Tháng 8/2001, Chi nhánh thức thực nghiệp vụ làm dịch vụ chi trả kiều hối Từ tháng 10/2002 nghiệp vu toán biên mậu triển khai Chi nhánh thực trở thành lĩnh vực tách rời hoạt động toán quốc tế Chi nhánh Như vậy, giai đoạn từ 1997-2002 giai đoạn Chi nhánh Láng Hạ nỗ lực để phát triển, nâng cao uy tín ngành ngân hàng tồn kinh tế Chi nhánh phấn đấu xây dựng ngân hàng theo hướng đại  Giai đoạn 2003 đến 2009: Trong giai đoạn Chi nhánh phát triển nhanh Đội ngũ cán nhân viên tăng, đào tạo có quy củ hơn, tính đến Chi nhánh có Phịng giao dịch trực thuộc Kinh tế nước ta trình hội nhập, cạnh trạnh thị trường sôi động gay gắt thúc đẩy Chi nhánh cần nhạy bén viêc nâng cao, mở rộng sản phẩm dịch vụ đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Chi nhánh tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng nguồn vốn sử dụng vốn, tiếp tục đổi công nghệ Tuy rắng nước ta gặp khủng hoảng kinh tế Chi nhánh Láng Hạ vân cố gắng ổn định hoạt động kinh doanh tồn ngành chèo lái để góp phần giữ vững kinh tế nước nhà Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban 2.1 Cơ cấu tổ chức Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Chi nhánh Mỹ Đình Chi nhánh Bách Khoa Các phòng giao dịch: PGD Lò Đúc PGD Lê Thanh Nghị Giám đốc Phó giám đốc P.Thanh tốn quốc tế P.Marketting Phó giám đốc P.Tín dụng P.Kế hoạch – Nguồn vốn P.Thẩm định Phó giám đốc P.Kế tốn ngân quỹ P.Hành quản trị P.Điện tốn (Tin học) P.Tổ chức cán P.Kiểm tra, kiểm toán nội Các phịng giao dịch: PGD Phùng Hưng PGD Dỗn Kế Thiện PGD Trung Kính PGD Hàng Mã PGD Đào Tấn PGD Khuất Duy Tiến PGD Dịch Vọng Hậu Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng 2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban Ban giám đốc: bao gồm giám đốc phó giám đốc có nhiệm vụ tổ chức, đạo, điều hành hoạt động kinh doanh chi nhánh, chịu trách nhiệm vấn đề liên quan Ngồi cịn có trách nhiệm quản lý, kiểm tra, đơn đốc nhân viên quyền thực theo chế độ sách Nhà nước đề - Giám đốc nhiệm vụ quản lý chung trực tiếp quản lý phòng Tổ chức cán phòng kiểm tra – kiểm tốn nội bộ, chi nhánh Mỹ Đình, Bách Khoa, phòng giao dịch theo sơ đồ - Phó giám đốc I: Phụ trách phịng tốn quốc tế, phịng nghiệp vụ thẻ phịng marketing - Phó giám đốc II: Phụ trách phịng tín dụng, phịng kế hoạch – nguồn vốn phịng thẩm định - Phó giám đốc III: Phụ trách phịng kế tốn ngân quỹ, phịng hành quản trị phịng tin học 2.2.1.Phịng toán quốc tế - Chức tham mưu, giúp việc cho Giám đốc chi nhánh lĩnh vực toán, thực dịch vụ liên quan đến dịch vụ tốn ngồi nước - Cung cấp dịch vụ toán quốc tế cho khách hàng - Thực việc giao dịch với khách hàng theo quy trình tài trợ thương mại hạch tốn kế toán nghiệp vụ liên quan - Chịu trách nhiệm hoàn toàn việc phát triển nâng cao hiệu hợp tác kinh doanh đối ngoại Chi nhánh - Thực quản lý thông tin (lưu trữ hồ sơ, phân tích, bảo mật) - Tham gia ý kiến với phịng quy trình tín dụng quy trình quản lý rủi ro theo chức trách Phòng 2.2.2.Phòng marketting - Định hướng chiến lược hoạt động Marketing Ngân hàng - Sáng tạo hình thức Marketing phù hợp với đặc tính sản phẩm dịch vụ Ngân hàng - Phối hợp với phận kinh doanh để theo dõi trạng hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng - Phối hợp với phận kinh doanh việc sáng tạo phát triển chương trình khuyến thu hút khách hàng từ lập ngân sách theo chiến lược ngắn hạn dài hạn Ngân hàng - Xem xét diễn biến,thay đổi thị trường có điều chỉnh kế hoạch marketing cho phù hợp - Tổ chức thực kiện, quảng cáo nhằm nâng cao hình ảnh, vị cơng ty - Duy trì phát triển mối quan hệ với quan truyền thông đồng thời đánh giá kết truyền thông dựa khảo sát - Chăm sóc website đưa tin lên website 2.2.3.Phịng tín dụng - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng đề suất sách ưu đãi loại khách hàng - Trực tiếp thực tác nghiệp quản trị cho vay, bảo lãnh đồi với khách hàng theo quy định,và quy trình chi nhánh - Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ hạn, tìm nguyên nhân đề xuất hướng khắc phục - Tính tốn xác lập khoản dự phòng rủi ro theo kết phân loại phòng quan hệ khách hàng - Chịu trách nhiệm an tồn tác nghiệp, tn thủ quy trình kiểm soát nội trước giao dịch thực - Giúp giám đốc chi nhánh đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng chi nhánh trực thuộc 2.2.4.Phòng kế hoạch-nguồn vốn - Tham mưu cho Ban điều hành việc xây dựng đề sách, giải pháp để thực chiến lược kinh doanh ngân hàng giai đoạn cụ thể - Tham mưu cho Ban điều hành việc đạo hoạt động kinh doanh hàng ngày Cụ thể sách về: cấp tín dụng, huy động vốn , quản trị tài sản nợ, tài sản có cung ứng dịch vụ ngân hàng Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng - Làm đầu mối việc phối kết hợp Phòng, Ban, Chi nhánh để triển khai thực sách kinh doanh cụ thể việc cải tiến, phát triển sản phẩm - dịch vụ - Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ, cung cấp) kế hoạch phát triển, tình hình thực kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, thơng tin nguồn vốn huy động vốn, thông tin khách hàng theo quy định - Đầu mối, tham mưu giúp việc Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm - Tham mưu cho Ban điều hành việc phát triển mạng lưới hoạt động; nâng cao sức mạnh tài lực cạnh tranh quảng bá hình ảnh Ngân hàng Thị trường tài - tiền tệ - Tham mưu đề xuất Giám đốc giao kế hoạch cho đơn vị Chi nhánh - Đầu mối tổng hợp, phân tích báo cáo, đề xuất thông tin phản hồi khách hàng 2.2.5.Phịng thẩm định - Thực cơng tác thẩm định dự án vay vốn dự án kế hoạch đầu tư ngân hàng - Thẩm định, xem xét đánh giá rủi ro, lợi nhuận, khả trả nợ để định cho dự án vay vốn - Thực nội dung thẩm định như: Thẩm định khía cạnh pháp lý, mục tiêu dự án, thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo - Tổ chức Hội đồng thẩm định dự án hợp đồng với tổ chức tư vấn thẩm định 2.2.6.Phịng kế tốn ngân quỹ - Tổ chức thực kiểm tra cơng tác hạch tốn kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản Xây dựng tiêu kế hoạch tài chính, tốn kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lương - Thực cơng tác hậu kiếm tồn hoạt động tài kế tốn Chi nhánh Page of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng 10 - Thực nhiệm vụ quản lý tài thơng qua cơng tác lập kế hoạch tài chính, tài sản chi nhánh - Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh việc hướng dẫn thực chế độ kế toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản… - Kiểm tra định kỳ, đột xuất công tác kế tốn, quy trình ln chuyển chứng từ chi tiêu tài - Chịu trách nhiệm tính xác, kịp thời, hợp lý, trung thực số liệu kế tốn, báo cáo tài - Đầu mối quản lý tồn số liệu, liệu kế tốn - Tham gia ý kiến chịu trách nhiệm ý kiến thàm gia, phối hợp với phòng vấn đề liên quan theo chức năng, nhiệm vụ Phịngn ngân quỹ 2.2.7.Phịng hành quản trị - Tổ chức thực cơng tác hành quản trị phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng - Tham mưu cho Giám đốc, cán thực chế độ sách Pháp luật trách nhiệm quyền lợi người sử dụng lao động người lao động - Tham mưu cho Ban giám đốc việc xây dựng thực kế hoạch tuyển dụng đào tạo, bồi dưỡng quản lý nguồn nhân lực toàn hệ thống - Phối hợp với phòng nghiệp vụ để xây dựng kế hoạch phát triển mạng lưới, thành lập giải thể đơn vị trực thuộc chi nhánh - Tham gia ý kiến kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân - Quản lý, xếp, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch cán nhân viên Chi nhánh - Quản lý trực tiếp thực chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm cán nhân viên - Quản lý lao động, ngày công lao động, thực nội quy quan - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo Chi nhánh - Thư ký Hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật… Page 10 of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Năm 2007 15 2008 2009 Tỷ lệ tăng trưởng(%) 2007/2006 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Huy động vốn 5.180 6.463 7656 55% 25% 18,5% Tiền gửi dân cư 2.367 2.075 2565 7% (12)% 23,6% Tiền gửi tổ chức 4.908 4.388 5091 6% (11)% 16% Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh chi nhánh năm 2007 - 2009 Theo bảng trên, tiền gởi dân cư năm 2008 giảm so với năm 2007 292 tỷ đồng Nguyên nhân tình trạng xu hướng chuyển dịch nguồn tiền gửi dân cư từ khu vực ngân hàng thương mại Nhà nước sang ngân hàng thương mại cổ phần Cơ cấu nguồn vốn chưa thật hợp lý vốn dân cư chiếm tỷ trọng thấp tiền gửi tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn tập trung vào số khách hàng nên tính ổn định chưa cao - Cơ cấu vốn theo thời gian: Bảng 3: Cơ cấu vốn theo thời gian Đơn vị: Tỷ đồng Năm 2007 2008 2009 Tỷ lệ tăng trưởng(%) 2007/2006 2008/2007 2009/2008 Chỉ tiêu Nguồn vốn không kỳ hạn 1982 985 2326 55% (51)% 136% Nguồn vốn có kỳ hạn 5.478 5330 (24)% 36% (3%) 4.042 Nguồn: Báo cáo kết kinh doanh chi nhánh năm 2007 - 2009 Về cấu nguồn vốn thời gian chủ yếu chi nhánh huy động vốn với hình thức có kỳ hạn Hình thức huy động vốn khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp Từ việc huy động vốn từ nhiều nguồn, nhiều chủ thể khác nhau, với hình thức đa dạng nên nguồn vốn huy động được sử dụng vào hoạt động tín dụng với nhiều hình thức khác Hoạt động tín dụng bám sát mục tiêu chủ động tăng trưởng, gắn tăng trưởng với kiểm soát chất lượng, đảm bảo an Page 15 of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng 16 toàn phát triển nghiệp vụ nguyên tắc chấp hành nghiêm chỉnh giới hạn tín dụng Do tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn kiểm soát ln nằm giới hạn cho phép, có năm đạt tỷ lệ thấp ( năm 2009 0,5%) 2.2 Hoạt động đầu tư phát triển nói chung chi nhánh 2.2.1 Đầu tư vào tài sản hữu hình Chi nhánh thực đầu tư vào tài sản hữu hình nội dung đầu tư vào sửa chữa, bảo dưỡng tài sản, mua sắm công cụ lao động hay thuê tài sản Việc đầu tư vốn vào nội dung khơng nằm ngồi mục tiêu hồn thiện nâng cao chất lượng, tạo môi trường làm việc thuận tiện cho đội ngũ nhân viên Chi nhánh cịn mua lắp đặt máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến, đại phục vụ cho tồn hệ thống Đó hệ thống máy tính, phần mềm máy tính…hiện đại, phục vụ thuận tiện cho hoạt động tín dụng, hoạt động tốn, cơng tác thẩm định nghiệp vụ khác chi nhánh Đặc biệt hoạt động toán gắn liền với trình phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử theo hướng xử lý giao dịch tự động trực tuyến Vốn đầu tư sử dụng cho tài sản hữu hình thể bảng sau: Bảng 4: Vốn đầu tư vào tài sản hữu hình Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng chi tài sản 9883 11253 20273 Khấu hao TSCĐ 4583 3595 3457 Bảo dưỡng sửa chữa tài sản 2145 2046 3050 Chi mua sắm công cụ lao động 1239 1064 988 27 101 93 Chi bảo hiểm tài sản Page 16 of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng Chi thuê tài sản 17 1889 4447 12686 Nguồn: Bảng cân đối kế toán chi tiết năm 2007, 2008, 2009 2.2.2 Đầu tư vào tài sản vơ hình Đầu tư vào tài sản vơ hình thực với nhiều nội dung đầu tư vào nguồn nhân lực, đầu tư vào hoạt động marketing, xây dựng thương hiệu, nâng cao trình độ cơng nghệ đại hóa trang thiết bị - Đầu tư vào nguồn nhân lực: đầu tư vào nguồn nhân lực quan tâm hàng đầu hoạt động kinh tế nói chung tổ chức tín dụng nói riêng người nhân tố định thành công, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ không vận động ngồi tất yếu khách quan Các hoạt động đầu tư cho nhân lực thực chi nhánh đa dạng nhóm đối tượng cán cụ thể Đối với cán trẻ thiếu kinh nghiệm, chi nhánh thực khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên môn Đối với cán làm việc lâu năm thực đào tạo lại để giúp đội ngũ cán nắm bắt tình hình mới, thích ứng với công nghệ Các chế độ tiền lương, tiền thưởng (chuyển xếp lương kinh doanh, nâng lương hàng năm ) chế độ khác (BHXH, khám chữa bệnh ) thực kịp thời quy định người lao động từ tạo ổn định, yên tâm làm việc CBCNV Chi nhánh Ngồi cịn đề sách khen thưởng khuyến khích kịp thới cán có thành tich xuất sắc đảm bảo đời sống tinh thần cho nhân viên Ví dụ khoản chi cho đội ngũ nhân viên thể qua bảng sau: Bảng 5: Thống kê khoản chi cho nhân viên Đơn vị: Triệu đồng Chi cho nhân viên Lương phụ cấp Trang phục giao dịch phương tiện bảo hộ lao động Các khoản chi để đóng góp theo lương Chi trợ cấp Chi ăn ca cho cán nhân viên 2007 16132 14571 179 652 730 2008 16680 14804 189 938 745 2009 19272 17223 191 918 935 Nguồn: Bảng cân đối kế toán chi tiết năm 2007, 2008, 2009 Page 17 of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng 18 - Đầu tư cho hoạt động Marketing, xây dựng thương hiệu Với lợi tổ chức tín dụng nhà nước có uy tín cao khách hàng nên từ lâu ngân hàng Nơng nghiệp chi nhánh Láng Hạ có chỗ đứng vững khu vực với lượng khách hàng ổn định Tuy nhiên công tác marketing chi nhánh thực liên tục hiệu Marketing thực chủ yếu quảng bá cho sản phẩm dịch vụ chi nhánh thông qua truyền hình, áp phích quảng cáo kết hợp với hoạt động khuyến mãi, ưu đãi với đối tượng đặc biệt… Ngồi chi nhánh ln tích cực thực chăm sóc khách hàng như: điện thoại gửi thư trực tiếp đến khách hàng, tổ chức buổi hội nghị khách hàng gửi giấy mời tham dự tới khách hàng…đó cách thức hiệu để quảng bá nâng cao uy tín thương hiệu cho chi nhánh - Nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ, đại hố hệ thống trang thiết bị ngân hàng Không dừng lại dịch vụ tín dụng trực tiếp khách hàng phải đến tận trụ sở chi nhánh để giao dịch, chi nhánh triển khai dịch vụ qua điện thoại mang nhiều ưu điểm thuận tiện cho khách hàng dịch vụ SMS Banking, dịch vụ VN – Top up Ngồi ra, kể đến hoạt động như: tăng cường thêm máy rút tiền gửi tiền tự động sử dụng công nghệ mới, bảo mật tiện ích hơn; Hệ thống giao dịch tự động cấp mã số giao dịch tự động cho khách hàng để đảm bảo thứ tự giao dịch… 2.3 Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động đầu tư Trong trình hoạt động kinh doanh ngân hàng thực dựa kế hoạch cụ thể Cơ cấu tổ chức chi nhánh có riêng phịng ban thực cơng tác kế hoạch khơng bao quát chung toàn kế hoạch hoạt động chi nhánh mà lập kế hoạch cho hoạt động đầu tư Trong trình lập kế hoạch, cán phòng kế hoạch nghiên cứu đưa định mức, mục tiêu cần đạt cho kế hoạch cụ thể kế hoạch chung cho toàn chi nhánh Dựa sở mục tiêu đặt định mức giúp cho chi nhánh đánh giá tình hình thực kế hoạch có thành công hay không, thành công mức độ Sau lập kế hoạch thực cho giai đoạn cụ thể, phịng kế hoạch ln quản lý chặt chẽ q trình thực kế hoạch để đảm bảo thực Page 18 of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng 19 thành công, rút vấn đề thực tiễn cần xử lý, sửa đổi giai đoạn kinh nghiệm để thực thành công kế hoạch đề Bởi vậy, cơng tác kế hoạch hóa ln chi nhánh thực nghiêm túc từ lên kế hoạch huy động vốn, kế hoạch cho vay vốn, sử dụng vốn vào hoạt động đầu tư…Các kế hoạch huy động vốn cho vay thực có hiệu ln đạt tỷ lệ hồn thành cao (trên 100%) Phòng kế hoạch tham mưu cho Ban điều hành việc xây dựng đề sách, giải pháp để thực chiến lược kinh doanh ngân hàng giai đoạn cụ thể, đầu mối tổng hợp, phân tích báo cáo, đề xuất thông tin phản hồi khách hàng Trên tình hình thực cơng tác kế hoạch hóa nói chung chi nhánh kinh doanh Còn kế hoạch hóa hoạt động đầu tư nói chung chi nhánh quan tâm thực mức Là chi nhánh tổ chức tín dụng nên hoạt động chủ yếu huy động vốn cho vay, hoạt động đầu tư chủ yếu thực nội chi nhánh, tức hoạt động đầu tư phát triển để nâng cao hiệu hoạt động tính cạnh tranh chi nhánh Cụ thể, kế hoạch đầu tư vào sở vật chất, vào nhân lực, marketing nghiên cứu kỹ lưỡng thực nghiêm túc 2.4 Công tác thẩm định Với vai trị tổ chức tín dụng nhà nước có uy tín nên nhu cầu vay vốn từ chi nhánh để tiến hành thực dự án đầu tư hay hoạt động đầu tư liên tục quy mô ngày lớn Bởi công tác thẩm định ngân hàng tiến hành chặt chẽ theo quy trình cụ thể, chi nhánh thực hoạt động cho vay với hiệu cao Nội dung thẩm định ngân hàng thường thực dự án đầu tư xin vay vốn, dự án ủy thác đầu tư…Trong nội dung thẩm định dự án đầu tư bao gồm kiểm tra hồ sơ, thẩm định khách hàng doanh nghiệp chủ đầu tư, thẩm định tính pháp lý cá nhân, tổ chức vay vốn…Thơng thường thẩm định tài dự án đầu tư nội dung quan tâm trình thẩm định kiểm tra nội dung đảm bảo tính khả thi dự Page 19 of 29 GVHD: TS Phạm Văn Hùng 20 án, khả trả nợ dự án từ giúp ngân hàng đưa định cho vay xác Công tác thẩm định dự án chi nhánh thực theo quy trình, nội dung thẩm định tính chất điều kiện dự án mà áp dụng kết hợp các phương pháp thẩm định khác cho phù hợp Các phương pháp áp dụng như: + Phương pháp thẩm định theo trình tự + Phương pháp so sánh đối chiếu + Phương pháp phân tích độ nhạy + Phương pháp dự báo + Phương pháp triệt tiêu rủi ro Trình tự thực thẩm định DA đầu tư chi nhánh thực hiên qua bước sau: Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ DA xin vay vốn Nếu hồ sơ chưa đủ sở để thẩm định chuyến lại để khách hàng điều chỉnh, bổ sung Nếu đủ sở thẩm định ký giao nhận hồ sơ sổ theo dõi giao hồ sơ cho cán trực tiếp thẩm định Bước 2: Trên sở đối chiếu quy định, thơng tin có liên quan cac nội dung yêu cầu quy định hướng dẫn, cán thẩm định tổ chức xem xét thẩm định DA đầu tư khách hàng vay vốn Bước 3: Cán thẩm định lập báo cáo trình trưởng phịng thẩm định xem xét Bước 4: Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ, thơng qua u cầu cán thẩm định chỉnh sửa làm rõ nội dung Bước 5: Cán thẩm định hoàn chỉnh nội dung báo cáo thẩm định, trình trưởng phịng thẩm định ký thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết gửi trả hồ sơ kèm theo báo cáo thẩm định cho phịng tín dụng 2.5 Quản lý dự án Trong trình sử dụng nguồn vốn huy động ln có phần ngân hàng sử dụng để tiến hành vào hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư tài Các hoạt động đầu tư vào đào tạo, bồi dưỡng cán công nhân viên, Page 20 of 29

Ngày đăng: 05/09/2023, 08:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w