Quản trị sản xuất
Trang 1GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Trang 2CHUWOWNG I
Trang 3I.Thực chất của quản trị sản xuất và tác
nghiệp
Khái niệm QTSX và TN (sơ đồ)
Biến đổiNgẫu nhiên
Thông tin thông tin
Trang 4Nhận xét sơ đồ
Hệ thống sản xuất nhiều yếu tố hợp thành
Có mối quan hệ khăng khít với nhau
Yếu tố trọng tâm là quá trình biến đổi
Yếu tố đầu vào rất đa dạng
Đầu ra chủ yếu gồm hai loại
Sản phẩm
Dịch vụ
Thông tin phản hồi là một bộ phân không thể thiếu
Các đột biến làm ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống sản xuất
Sản phẩm,dv
Trang 5Khái niệm
Quản trị sản xuất chính là quá trình thiết kế,
hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực hiện mục
tiêu sản xuất đã đề ra.
Trang 6Nhiệm vụ
Là thiết kế và tổ chức một hệ thông sản xuất
nhằm biến dổi các yếu tố đầu vào thành các
yếu tố đầu ra sau mỗi quá trình biến đổi
nhưng với số lượng lớn hơn số lượng ban đầu
2 Mục tiêu:
Mục tiêu tổng quát:
Đảm bảo thoã mãn tối đa nhu cầu của khách
hàng trên cơ sở sử dụng có hiệu quả nhất các
Trang 83 Sự khác nhau giữa quản trị hoạt độnh sản xuất và dịch vụ
sản xuất dịch vụ
• Đặc điểm đầu vào đầu ra
• Mối quan hệ giữa khách hàng
• Sự tham gia của kh hàng trong
quá trình biến đổi
• Bản chất
• Khoa họcả năng đo lường đánh giá
Năng suát, chất lượng
Trang 9II Néi dung chñ yÕu cña QT sản
xuất
1. Dự báo nhu cầu sản xuất sp
2. Thiết kế sp và quy trình công nghệ
3. QT công suất của Dn
Trang 10III Đánh giá kết quả của sản xuất và dịch
Q R
C L
Q P
+ +
+
Trang 11+ N¡NG SUÊT LAO §éng
L
VA L
Q
Trang 12Tầm quan trọng của chỉ tiờu năng suất?
2 Những nhân tố tác động đến năng suất
Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng suất
Mụi trường kinh tế thế
cạnh tranh Giỏ cả chất lượng
Cơ chế quản lý và chớnh sỏch vỹ mụ Chớnh sỏch đối ngoại
Chớnh sỏch cơ cấu kinh tế
Liờn kết kinh tế
Lao động
số lượng
Vốn Nguồn cung cấp Cụng nghệ
Trang 133.những biện pháp nhằm năng cao năng suất trong
Khuyến khích người lao động
Phổ biến khen thưởng kịph thời
Trang 14Chương II
Dự báo nhu cầu sản phẩm
I Thực chất và vai trò dự báo trong quản trị sản xuất
1.khái niệm dự báo
Dự báo là gì?
Dự báo là khoa học, là nghệ thuật tiên đoán sự việc xảy ra
trong tương lai
Trang 152 các loại dự baó
a Dự bỏo ngắn hạn
b Dự bỏo trung hạn
c.Dự báo dài hạn
Trang 16II Phương pháp dự báo
Nghiên cứu thị trường người Tiêu dùng
Phương pháp Delphi
Trang 17di động
2
BỡnhquõnDiđộng
cú trọngsố
Sanbằng sốMũgiản đơn
San bằngsốMũCúXuhướng
hoạch địnhtheoxuhướng
Biénđổitheomùa
Trang 18Phương pháp bình quân di động
600 10
470 9
461 8
Xin mời các bạn viết tiếp
450 7
(410 +450+ 395 + 410)/4 = 416 430
6
(405 + 395 + 410+ 405)/4 =415 410
5
450 4
395 3
410 2
405 1
dự báo nhu cầu theo bình quân di động 4 tháng
số sản phẩm t.t bán
tháng
Ai
n t
Trang 19
-Bình quân di động có trọng số
600 10
470 9
461 8
450 7
Mời các bạn viết tiếp 430
6
(4)(450) + (3)(395) + (2)(410) +(1)(405)/10=421 410
5
450 4
395 3
410 2
405 1
dự báo theo bình quân di động có trọng số
số sản phẩm bán d tháng
t i
Hi AixHi
Trang 204 Phương pháp san bằng số mũ giản đơn
Nhu cầu dự báo cho giai đoạn t
dự báo cho g đ ngay trước đó
hệ số san bằng số mũ
Nhu cầu thực cho giai đoạn
ngay trước đó
Trang 21405
405 = 405 +0,9(405 – 405 409,5 = 405 + 0,9(410 –405)
mời các bạn viết tiếp
Trang 22Sai số dự báo = nhu cầu thực - dự báo
Trang 23Ví dụ
tháng Nhu
cầu thực
mời các bạn viết tiếp
Trang 24Từ kết quả trên bảng ta có
MAD ( = 0,1)=
MAD ( = 0,9)=
6 ,
65 12
787
88 ,
29 12
6 , 358
Trang 26405 405 409,5 396,5 444,8 413,5 428.5 448 460 469
0 00,45 -0,85 3,96 0,85 2,35 4,3 5,5 6,4
405 =405+0 405=405+0 410=409,5+0,45
Trang 27Áp dụng pp bình phương tối thiểu
Trang 287.Dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa
Tháng Nhu cầu thực Nhu cầu bq
tháng
Nhu cầu bình quân tháng giản đơn
chỉ số mùa vụ năm1 năm2
0 0 0 1100 7300 8200 4300 1600 510 12 0
0 0 0
7900 4200 1550 455 11 0
0 0
Trang 29Nhu cầu bình quân tháng Nhu cầu tháng
theo năm thứ 1 + Nhu cầu tháng
Trang 30
-
2 2
1
x n x
y x n y
x b
i
n
i
i i
-
Trang 31VI GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT DỰ BÁO
MAD =
n
Fi
Ai MAD
Trang 32TỔNG SAI SỐ DỰ BÁO DỊCH CHUYỄN
Tín hiệu theo dõi =
MAD
RSFE
( nhu cầu thực tế giai đoạn i - Nhu cầu dự
bỏo trong giai đoạn i
MADTín hiệu theo
Trang 33Chương ba Lựa chọn quá trình sản xuất và
hoạch định công suất
Trang 34I Các loại quá trình sản xuất
1 Sự cần thiết và các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn quá trình sản xuất
- Sự cần thiết
Trình độ chuyên môn hóa
Đặc điểm và kết cấu của sản phẩm
Quy mô của doanh nghiệp, khối lượng sản phẩm sản xuất
Phương pháp công nghệ, máy móc thiết bị
Những yêu cầu về tổ chức sản xuất và lao động
Trang 352.Các loại quá trình sản xuất
a Căn cứ vào khả năng liên tục sản xuất sản phẩm của
quá trình
Quá trình sản xuất liên tục
Khối lượng sp sản xuất lớn
Chủng loại ít
Tính chuyên môn cao
Máy móc tb được bố trí theo dây chuyền
Sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng
Lao động chuyên môn hóa cao
Năng suất lao động cao
Chi phớ/sp thấp Điều hành sản xuất đơn giản
Trang 36Quá trình sản xuất gián đoạn
Trang 37Sản xuất theo dự án
Sản phẩm mang tính đơn chiếc
Quá trình sản xuất không lặp lại
Không ổn địng cả không gian và thời gian
Bị khống chế
TÀI
Trang 38b.Căn cứ vào kết cấu và đặc điểm chế tạo
Phụ thuộc vào kết cấu sản phẩm
Trang 39c Căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất
và tính chất lặp lại
- Quá trình sản xuất đơn chiếc
• Sản xuất theo dơn đặt hàng từng sản phẩm riêng biệt
• Sp có cấu tạo phức tạp
• khối lượng lớn, kồng kềnh, giá trị lớn
• Chu kỳ sản xuất kéo dài
- Quá trình sản xuất hàng loạt
• Có khối lượng hàng loạt lớn
• Sản xuất theo dây chuyền
• Năng suất cao
• Giá thành hạ
Trang 40II HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT
Công suất là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dâychuyền công nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian
Được đo bằng:
- Sản lượng đầu ra của một DN
- Số lượng đơn vị đầu vào được sử dụng trong khoảng thời
gian nhất định
Có nhiều loại công suất
Trang 41Công suất
thiết kế Công suất hiệu quả Công suất thực tế
Là công suất
tối đa Trong điều kiện
thiết kế
Là tổng đầu ra tối đa mà DN mong muốn có thể đạt được trong điều kiện
cụ thể
Mức độ sử dụng cs
thiết kế
Số lượng sản phẩm đạt được trong thực tế
Công suất thực tế Mức độ hiệu quả = -
Công suất hiệu quả
Công suất thực tế Mức độ sử dụng = -
Công suất thiết kế
Trang 422 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị công suất
Nhu cầu của sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm và dịch vụ
Đặc điểm và tính chất công nghệ sử dụng
Trình độ tay nghề và tổ chức lao động trong DN
Diện tích mặt bằng, kết cấu hạ tầng trong DN
3 Trình tự hoạch định công suất
Đánh giá công suất hiện có
ước tính nhu cầu công suất
Xây dựng phương án công suất
Đánh giá các chỉ tiêu tài chính, kinh tế xã hội, công
Trang 43III CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ LỰA CHỌN
PHƯƠNG ÁN KẾ HOẠCH CÔNG SUẤT
a Các tình huống trong việc ra quyết dịnh
Trong điều kiện chắc chắn
Trong điều kiện không chắc chắn
Ra quyết định trong diều kiện rủi ro
b Lựa chọn p/a công suất trong điều kiện không chắc chắn
Chỉ tiêu Maximax có giá trị tiền tệ mong đợi lớn nhất
Chỉ tiêu Maximin có giá trị thua lỗ thấp nhất
Chỉ tiêu may rủi ngang nhau giá trị mong đợi trung bình lớn nhất
Chỉ tiêu giá trị cơ hội bỏ lỡ thấp nhất
Trang 44Phương án Tinh hinh nhu cầu trên
10012020
100120
160Hãy lựa chọn phương án công suất bằng cách sử dụng các chỉ tiêutrên
Trang 45Phương án
Giá trị cơ hội bỏ lỡ theo tinh hinh nhu cầu
trên thị trường
Giá trị
cơ hội
bỏ lỡ lớn nhất
Trang 46EMVi= EMVịjSij Max
Trong dú: EMVi là giỏ trị mong đợi p/a i
EMVij là giỏ trị tiền tệ mong đợi theo tỡnh huống j của p/a i
Sij là xỏc suất theo tỡnh huống j của p/a i
Trang 47EMVi= EMVịjSij Max
Trong dú: EMVi là giỏ trị mong đợi p/a i
EMVij là giỏ trị tiền tệ mong đợi theo tỡnh huống j của p/a i
Sij là xỏc suất theo tỡnh huống j của p/a i
Trang 48Nút tinh huống
Nút quyết
định
Trang 49d Chuyển ra quyết định lựa chọn công suất từ điều kiện không chắc chắn sang điều kiện chắc chắn
Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:
EVPI = EMVmc - EMVr
Trong đó:
EMPI: Là giá trị của thông tin hoàn hảo;
EMVmc: Là giá trị mong dợi trong điều kiện chắc chắn đượctính theo công thức:
EMVmc=EMVmj - SjEMVr: Là giá trị mong đợi trong điều kiện rủi ro
S : Là xác suất của tinh huống j tương ứng với giá trị mong
Trang 51r r
r HV
P V
FC P
V p
FC QP
TR
- -
1
V P
FC Q
r
HV
-
Trang 52-Chi phí
TR
TC
FC VC
Trang 53HV
W P
V
FC TR
1
nếu doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng
Trong đó:
i: Mặt hàng;
W : % doanh thu của mặt hàng i trong tổng doanh thu của
Trang 54Chương 4
ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
1 Thực chất của định vị doanh nghiệp
Định vị doanh nghiệp là quỏ trnh lựa chọn vựng và địa điểm bố trớ doanh nghiệp, nhằm thực hiện những mục tiờu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đó lựa chọn
Cú thể khỏi quỏt hoỏ thành một số cỏch lựa chọn chủ yếu sau đõy:
- Mở thờm những doanh nghiệp hoặc bộ phận, chi nhỏnh, phõn xưởng mới ở cỏc địa điểm mới, trong khi vẫn duy trỡ năng lực xuất hiện cú
- Mở thờm chi nhỏnh, phõn xưởng mới trờn cỏc địa điểm mới, đồng thời với tăng quy mụ sản xuất của doanh nghiệp.
- Đúng cửa doanh nghiệp ở một vựng và chuyển sang vựng mới đõy là
Trang 552 Mục tiêu của định vị doanh nghiệp
+ Tăng doanh số bán hàng;
+ Mở rộng thị trường;
+ Huy động các nguồn lực tại chổ;
+ Hoàn thành cơ cấu sản xuất đầy đủ;
+ Tận dụng môi trường kinh doanh thuận lợi.
Trang 563 Tầm quan trọng của định vị doanh nghiệp
Định vị doanh nghiệp hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, nâng cao khả năng thu hút khách hàng, thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường mới, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
Định vị doanh nghiệp là biện pháp quan trọng giảm giá thành sản phẩm Quyết định định vị doanh nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến chi phí tác nghiệp (kể cả chi phí cố định và chi phí biến đổi), đặc biệt là chi phí vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm
Định vị doanh nghiệp hợp lý còn tạo ra một trong những nguồn lực mũi nhọn của doanh nghiệp Nó cho phép doanh nghiệp xác định, lựa chọn những khu vực có điều kiện tài nguyên và môi trường kinh doanh thuận lợi
Cuối cùng, định vị doanh nghiệp là một công việc phức tạp có ý nghiã
Trang 574 Quy trỡnh tổ chức định vị doanh nghiệp
Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để đánh giá các phương án định vị doanh nghiệp
Xác định và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định vị doanh nghiệp
Xây dựng những phương án định vị khác nhau
Đánh giá và lựa chọn các phương án trên cơ sở
những tiêu chuẩn, mục tiêu đã lựa chọn
Trang 58II PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vùng
a Thị trường tiêu thụ
Các thông tin cần thiết cơ bản gồm có:
- Dung lượng thị trường;
- Cơ cấu và tính chất của nhu cầu;
- Xu hướng và phát triển của thị trường;
- Tính chất và tỡnh hỡnh cạnh tranh;
- Đặc điểm sản phẩm và các loại hỡnh kinh doanh
Trang 59b Nguồn nguyên liệu
- Chủng loại, số lượng và quy mô nguồn nguyên liệu.
- Chất lượng và đặc điểm nguyên liệu sử dụng trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh.
- Chi phí vận chuyển nguyên liệu.
c Nhân tố lao động
- Nguồn lao động dồi dào, được đào tạo, có tnh độ chuyên môn, kĩ
năng tay nghề cao
- Chi phí lao động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quyết định
định vị doanh nghiệp
Trang 61e điều kiện và môi trường văn hoá xã hội
- Chính sách phát triển kinh tế - xã hội của các vùng;
- Sự phát triển của các ngành hổ trợ trong vùng;
- Quy mô của cộng đồng dân cư trong vùng và tỡnh hinh xã hội.
- Tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán.
Trang 622 Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm
- Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai của địa điểm đặtdoanh nghiệp;
- Tính thuận lợi của vị trí đặt doanh nghiệp như khả năngtiếp xúc với thị trường, với khách hàng,
- Nguồn nước, điện;
- Chổ đổ chất thải;
- Khả năng mở rộng trong tương lai;
- An ninh, phòng, chưa cháy, các dịch vụ y tế, hành chính;
- Chi phí về đất đai và các công trinh công cộng sẳn có;
Trang 63III CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
1 Phân tích chi phí theo vùng
Phương pháp này được áp dụng với những gió định sau:
- Doanh nghiệp sản xuất một loại sản phẩm.
- Chi phí cố định không đổi trong phạm vi khong đầu ra đã cho.
- Phương trinh để biểu diễn chi phí là tuyến tính
Phương pháp này được thực hiện theo các bước sau:
-Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi trong từng vùng ;
- Vẽ đường tổng chi phí cho tất cả các vùng trên cùng một đồ thị Chi phí được ghi trên trục tung , còn khối lượng sản xuất được ghi trên trục hoành ;
- Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với mỗi khoảng đầu ra;
- Lựa chọn vùng có chi phí thấp nhất ứng với đầu ra dự kiến.
Trang 64HN
Trang 652 Phương pháp dùng trọng số đơn giản
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến định vịdoanh nghiệp;
- Cho trọng số từng nhân tố căn cứ vào mức độ quan trọngcủa nó;
- Cho điểm từng nhân tố theo địa điểm bố trí doanh nghiệp;
- Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố;
- Tính tổng số điểm cho từng địa điểm;
- Lựa chọn địa điểm có số điểm cao nhất
Trang 66
-Tổng số
NB 18 15 17 13,5 7 64,5
HD 22,5 17,5 15 9 5 69
NB 60 60 55 90 70
HD 75 70 75 60 50
0,3 0.25 0,2 0,15 0,1 1,0
Nguyên liệu
thị trường
Chi phí lao động
Năng suất lao động
Văn hoá xã hội
Điểm số đã tính đến trọng số
Điểm số
trọng số Yếu tố
Trang 673 Phương phỏp bài toỏn vận tải
Để xây dựng và giải bài toán vận tải cần có các thông tin sau:
- Danh sách các nguồn sản xuất cung cấp hàng hoá;
- Danh sách các địa điểm tiêu thụ và nhu cầu của từng địa điểm ;
- Chi phí chuyên chở một đơn vị sản phẩm từ địa điểm cung cấp tớinới tiêu thụ
Bài toỏn vận tải được giải theo 3 bước:
Bước 1: Tỡm giải phỏp ban đầu;
Bước 2: Kiểm tra tớnh tối ưu của lời giải;
Bước 3 : Cải tiến để tỡm phương ỏn tối ưu.
Trang 681 Tỡm giải pháp ban đầu
.Cách giải gồm các bước chủ yếu sau:
Bước 1: - Tỡm ô có chi phí vận chuyển đơn vị nhỏ nhất;
Bước 2: - Phân bổ tối đa lượng sản phẩm có thể được vào ô đó
và gạch một đường thẳng qua hàng hoặc cột đã dùng hết;
Bước 3: - tỡm ô có chi phí thấp nhất trong những ô còn lại;
lượng hàng hoá được phân bổ hết
Ví dụ: hãy tỡm giải pháp ban đầu của bài toán vận tải sau:
Trang 69- điểm tiêu
thụ A
điểm tiêu thụ B
điểm tiêu thụ C
Trang 71I VỊ TRÍ VÀ VAI TRề B Ố TR Í SẢN XUẤT
TRONG DOANH NGHIỆP
1 Khái niệm và ý nghĩa của bo tri xuất
Thực chất bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là
tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng
để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch
vụ để đáp ứng nhu cầu thị trường
Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng.
Trang 722 Các yêu cầu trong bố trí sản xuất
- Tính hiệu qủa của hoạt động sản xuất;
- An toàn cho người lao động;
- Thích hợp với đặc điểm thiết kế của sản phẩm và dịch vụ;
- Phù hợp với khối lượng sản phẩm sản xuất;
- Đáp ứng những đòi hỏi của công nghệ và phương pháp chế biến;
- Thích ứng với môi trường sản xuất bao gồm cả môi
Trang 73II CÁC LOẠI HèNH BỐ TRÍ SẢN XUẤT
CHỦ YẾU
1 Bố trí theo quá trỡnh
hỡnh sản xuất gián đoạn, khối lượng sản phẩm nhỏ, chủng loại nhiều.
Sản phẩm hoặc các chi tiết, bộ phận đòi hỏi qúa trỡnh chế biến khác nhau.
Thứ tự công việc không giống nhau và sự di chuyển của nguyên vật liệu, bán thành phẩm
Trang 74Ưu điểm của bố trí theo quá trỡnh là:
- Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao
- Công nhân có trỡnh độ chuyên môn và kỹ năng cao
- Hệ thống sản xuất ít bị ngừng vỡ những lý do trục trặc củathiết bị, con người
- Tính độc lập trong chế biến các chi tiết bộ phận cao
- Chi phí bảo dưỡng thấp, có thể sửa chữa theo thời gian.Lượng dự trữ phụ tùng thay thế không cần nhiều
- Có thể áp dụng và phát huy được chế độ khuyến khích nângcao năng suất lao động cá biệt