1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của tòa án việt nam với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, thực trạng và kiến nghị

74 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 841,89 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHAN THỊ HÀ VÂN KHÓA : 34 MSSV : 0955050235 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : THS PHAN HỒI NAM TP Hồ Chí Minh- Năm 2013 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 1.1 Khái quát chung thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.1.2 Khái niệm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.2 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo Hiệp định Tương trợ Tư pháp mà Việt Nam thành viên 1.2.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền 11 1.2.2.Thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo Hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam thành viên 11 1.3 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo pháp luật Việt Nam 1.3.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền 17 1.3.2 Thẩm quyền chung 17 1.3.3 Thẩm quyền riêng biệt 27 1.4 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo lựa chọn 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực trạng việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 2.1.1 Thực trạng Hiệp định Tương trợ Tư pháp mà Việt Nam thành viên 34 2.1.2 Thực trạng pháp luật Việt Nam 36 2.2 Kiến nghị: 2.2.1 Trong Hiệp định Tương trợ Tư pháp mà Việt Nam thành viên 53 2.2.2 Trong pháp luật Việt Nam 54 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân sự: BLDS Bộ luật tố tụng dân sự: BLTTDS Tòa án nhân dân: TAND Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: CHXHCN Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào: CHDCND Lào Cộng hòa nhân dân Trung Hoa: CHND Trung Hoa MỞ ĐẦU Đề tài “Thẩm quyền tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, thực trạng kiến nghị” đề tài mang tính lý luận có giá trị thực tiễn cao đề tài làm sáng tỏ tiêu chí việc xác định thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, từ phân tích bất cập quy định pháp luật khó khăn thực tiễn áp dụng đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giao lưu quốc tế đẩy mạnh việc quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh điều khó tránh khỏi Thực tiễn thời gian qua cho thấy Tòa án Việt Nam thụ lý nhiều vụ án dân có yếu tố nước ngồi tập trung chủ yều vụ án hôn nhân giải lĩnh vực quan hệ thương mại có yếu tố nước thụ lý, tranh chấp hợp đồng kinh doanh, thương mại khác chiếm 58%1 Trong vụ việc dân vượt qua biên giới quốc gia chịu tài phán nhiều quốc gia Xuất phát từ nguyên tắc tơn trọng chủ quyền quốc gia hai hay nhiều quốc gia có thẩm quyền giải Đó nguyên nhân sâu xa dẫn đến tượng đa phán thực tiễn Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức, quốc gia thường ban hành luật quốc nội ký kết tham gia vào Điều ước quốc tế để xác định thẩm quyền quốc gia Về Điều ước Quốc tế mà Việt Nam ký kết nhằm xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi chủ yếu có Hiệp định Tương trợ Tư pháp Hiện xu hướng ký kết Hiệp định Báo cáo tham luận Tòa án dân hội nghị tổng kết ngành Tòa án năm 2006 Tương trợ Tư pháp Việt Nam ngày mở rộng khơng gói gọn với quốc gia xã hội chủ nghĩa số lượng ngày nhiều Trước Bộ luật tố tụng dân ban hành, thẩm quyền Tòa án Việt Nam quy định rải rác nhiều văn Luật tổ chức Toà án nhân dân, Luật đầu tư nước Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động, Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngồi, Pháp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước Đến Bộ luật tố tụng dân Việt Nam 2004 ban hành thẩm quyền Tịa án Việt Nam quy định cách tập trung, thống Việc xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có ý nghĩa quan trọng, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức có quốc tịch quốc gia khẳng định chủ quyền quốc gia bảo vệ lợi ích công cộng, đồng thời bảo vệ tốt quyền lợi đối tác cư trú, làm ăn sinh sống lãnh thổ Việt Nam, phù hợp với sách phát triển chung Do pháp luật quốc gia cần có khung pháp lý rõ ràng, xác định nguyên tắc bản, cụ thể quốc gia cần phải đẩy mạnh việc ký kết điều ước quốc tế việc xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, thực trạng kiến nghị” mang tính cấp thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu thẩm quyền Toà án Việt Nam Tư pháp quốc tế số nhà nghiên cứu “Tư pháp quốc tế” ThS Lê Thị Nam Giang, “Tư pháp quốc tế Việt Nam” PGS.TS Đỗ Văn Đại PGS.TS Mai Hồng Qùy Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyền tòa án tư pháp quốc tế” Nguyễn Quốc Tuấn, năm 2008 Thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, tồn diện cách hệ thống vấn đề Vì vậy, đề tài cịn nhiều vấn đề để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài góp phần bổ sung vấn đề lý luận quy định thẩm quyền Toà án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước ngoài; Đánh giá thực trạng pháp luật quy định thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngoài; Đưa định hướng khắc phục việc xác định thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau đây: Làm sáng tỏ tiêu chí việc xác định thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; Làm rõ bất cập khó khăn nảy sinh xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngoài; Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế việc xác định thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở lý luận việc quy định thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; nghiên cứu thực trạng pháp luật Việt Nam Điều ước Quốc tế nhằm đưa định hướng hoàn thiện pháp luật vấn đề Phƣớng pháp nghiên cứu đề tài Tại chương 1, tác giả sử dụng phương pháp trình bày lý luận; Chương sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh để giải vấn đề đề tài đặt Những điểm ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn pháp luật quy định thẩm quyền Tồ án vụ việc dân có yếu tố nước theo Hiệp định Tương trợ Tư pháp Việt Nam thành viên pháp luật Việt Nam; Trên sở nghiên cứu thực trạng thẩm quyền Toà án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, đề tài tìm tồn quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề này, bất cập thực tiễn áp dụng đưa dẫn chứng sát thực để làm rõ vấn đề; Từ đề xuất số giải pháp khắc phục xác định thẩm quyền Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề lí luận chung thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi kiến nghị Vì đề tài nghiên cứu đầu tay, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế định thông tin điều kiện tiếp cận thực tiễn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy bạn thơng cảm, đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện kiến thức sau Chân thành cảm ơn Tác giả CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƢỚC NGỒI 1.1 Khái quát chung thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi 1.1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngồi Thẩm quyền Tịa án tồn quyền pháp luật quy định, theo Tịa án tiến hành xem xét, giải vụ việc cụ thể theo quy định pháp luật Thẩm quyền Toà án vụ việc dân có yếu tố nước quyền pháp lý Toà án quốc gia (quyền lực tư pháp, quyền tài phán quốc gia) xác định theo quy định pháp luật nước, Điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên theo nguyên tắc có đi, có lại; có quyền xem xét thụ lý, giải vụ việc dân có yếu tố nước định án Tịa án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quốc gia Trong điều kiện giao lưu quốc tế vụ việc tranh chấp có yếu tố nước ngồi ngày phổ biến Khi nhận đơn khởi kiện hay yêu cầu giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vấn đề đặt tịa án phải xem xét có thẩm quyền giải hay khơng Bởi lẽ vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh tịa án hai hay nhiều nước có thẩm quyền giải Điều xuất phát từ nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia Trong khoa học pháp lý tượng hai hay nhiều quốc gia có thẩm quyền vụ việc dân có yếu tố nước cụ thể gọi tượng xung đột thẩm quyền Xem Luận văn Nguyễn Quốc Tuấn, “Thẩm quyền Tòa án Tư pháp quốc tế”, năm bảo vệ: 2008 Tịa án quốc gia có quyền xét xử theo thẩm quyền khơng loại trừ thẩm quyền xét xử Tòa án quốc gia khác Đây nguyên nhân dẫn đến tượng vụ việc lại có nhiều án, định tòa án quốc gia khác Nếu đương nộp đơn khởi kiện nhiều nước kết cục với vụ việc tồn nhiều phán tuyên tòa án nước khác điều gây khó khăn cho việc thi hành án, định dân không bảo đảm quyền lợi ích đáng đương Bởi lẽ, nguyên tắc, án, định dân tịa án nước có hiệu lực lãnh thổ nước hiệu lực án, định dân tòa án nước ngang nhau, loại trừ Vụ việc tranh chấp quyền nuôi (Princess Lam) ca sĩ Lý Hương Tony Lam ví dụ tượng này, có hai phán với nội dung trái ngược - tòa án Việt Nam tòa án Mỹ liên quan đến tranh chấp quyền nuôi cặp vợ chồng Khi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh bên cạnh tượng xung đột pháp luật cịn xuất hiện tượng xung đột thẩm quyền Đây hai tượng độc lập với Nếu vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà tượng xung đột thẩm quyền xung đột pháp luật đồng thời xuất nguyên tắc tượng xung đột thẩm quyền phải giải trước có sở để xác định pháp luật giải 1.1.2 Khái niệm vụ việc dân có yếu tố nƣớc Muốn xác định thẩm quyền Tịa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phải xác định vụ việc dân vụ việc dân có yếu tố nước ngồi? Thứ vụ việc dân Khái niệm vụ việc dân bao gồm vụ án dân việc dân sự3  Khái niệm vụ án dân sự: tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung http://nguyenvantienlds.blogspot.com/2010/08/de-cuong-ttds.html?m.1 - Phạm vi thỏa thuận lựa chọn: Thứ nhất, nên cho phép bên thỏa thuận tòa án tranh chấp thương mại Bởi lẽ, tranh chấp thương mại tranh chấp dân sự, quan hệ dân quyền tự định đoạt bên đề cao, đồng thời quyền lực tài phán Tịa án khơng đặt nặng quan hệ khác Theo quy định khoản Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 Trọng tài có thẩm quyền “tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại” Chúng ta nên quy định theo hướng thẩm quyền Trọng tài cho thỏa thuận chọn Tòa án tranh chấp thương mại quốc tế Thứ hai, thỏa thuận tòa án có ngoại lệ khơng nên chấp nhận thỏa thuận tòa án hợp đồng lao động hợp đồng tiêu dùng quy định điều khoản chọn Tịa án nước ngồi khơng cấm người lao động người tiêu dùng lựa chọn Tòa án Việt Nam giải Đây quy định theo hướng Luật Trọng tài thương mại 2010 (Điều 17) “ ối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều khoản chung cung cấp hàng hóa, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện lại Trọng tài người tiêu dùng chấp nhận” Vì quan hệ hợp đồng lao động hợp đồng tiêu dùng người lao động người tiêu dùng thường bị động việc giao kết hợp đồng Họ thường có điều kiện hiểu hợp đồng hay thương lượng hợp đồng, nên chấp nhận thỏa thuận chọn Tịa án nước ngồi, không bảo vệ tốt quyền lợi họ Hơn nữa, phải giới hạn phạm vi thỏa thuận lựa chọn tịa án phù hợp với thực tiễn nước ta Trong trình độ chun mơn pháp luật nước khả ngoại ngữ thẩm phán cịn hạn chế việc bên tự thỏa thuận chọn Tòa án việc giải khơng đạt hiệu Thứ ba, bên tham gia tranh chấp có quyền thỏa thuận lựa chọn tịa án nước 56 ngồi giải tranh chấp tranh chấp theo quy định pháp luật Việt Nam thuộc thẩm quyền xét xử chung Tòa án Việt Nam; theo quy định khoản Điều 356 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam “Những án, định dân tòa án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam” nếu: “Vụ án thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tòa án Việt Nam” Điều có nghĩa tranh chấp dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tịa án Việt Nam trường hợp án tịa án nước ngồi khơng công nhận cho thi hành Việt Nam có yêu cầu Như thỏa thuận trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án khơng có giá trị pháp lý Phần lớn công ước quốc tế quy định bên tham gia tranh chấp không thỏa thuận lựa chọn tòa án tranh chấp thuộc thẩm quyền giải riêng biệt tòa án quốc gia Điều Công ước La Haye năm 2005 quy định: Phán Tòa án quốc gia chọn bị từ chối công nhận cho thi hành quốc gia yêu cầu theo quy định pháp luật quốc gia nơi nhận yêu cầu tranh chấp thuộc thẩm quyền riêng biệt tòa án quốc gia Điều có nghĩa quốc gia nhận yêu cầu công nhận cho thi hành phán tịa án nước ngồi tun mà tranh chấp thuộc thẩm quyền giải riêng biệt tịa án quốc gia dù thẩm quyền tịa án nước ngồi xác định sở thỏa thuận lựa chọn hợp pháp bên, phán tịa án nước ngồi không công nhận cho thi hành Theo công ước Brussel Regulation 2001 để thỏa thuận có hiệu lực, thỏa thuận phải khơng trái với quy định pháp luật nước thành viên nơi có tịa án lựa chọn Các nước thành viên vào pháp luật thực định quốc gia để xem xét giá trị hiệu lực thỏa thuận Thỏa thuận phải tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án quốc gia Theo Điều 20, Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam Ucraina “thẩm quyền xét xử riêng biệt Tịa án khơng thể thay đổi theo thỏa thuận bên đương sự” Một vấn đề đặt thỏa thuận bắt buộc bên Tòa án 57 tranh chấp ghi nhận thỏa thuận Có nghĩa bên thỏa thuận Tịa án Anh có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc bồi thường thiệt ngồi hợp đồng Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến việc thực hợp đồng hay giao kết hợp đồng bên Tóm lại, thừa nhận việc thỏa thuận lựa chọn Tòa án bên, phải cân nhắc phạm vi thỏa thuận cho phù hợp với thực tiễn yêu cầu quản lý Nhà nước Chúng ta nên chấp nhận thỏa thuận Tòa án lĩnh vực tranh chấp thương mại có số ngoại lệ đề cập Bên cạnh đó, khơng nên chấp nhận thỏa thuận thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án quốc gia - Mục đích nội dung thỏa thuận Mục đích nội dung thỏa thuận không rơi vào trường hợp pháp luật cấm khơng trái đạo đức xã hội Nghĩa là, Tịa án bên lựa chọn không bị ràng buộc thẩm quyền hợp đồng có nội dung trái pháp luật hay trái đạo đức xã hội - Hình thức thỏa thuận Hình thức thỏa thuận phải lập thành văn hình thức khác có giá trị tương đương văn Các công ước quy định thỏa thuận lựa chọn tòa án giải tranh chấp phải lập thành văn Điều 17 Công ước Brussels ngày 27/12/1968 quy định: Thỏa thuận lựa chọn tòa án phải thể văn văn có chứng thực Khoản Điều 21 Cơng ước Hamburg 1978 quy định thỏa thuận bên tòa án giải sau tranh chấp phát sinh phải thể văn - Chủ thể Chủ thể thỏa thuận Tòa án phải có đủ lực dân sự, khơng bị cưỡng ép, lừa dối, đe dọa chủ thể phải có thẩm quyền việc thỏa thuận tịa án Bởi thỏa thuận Tòa án xem điều khoản độc lập hợp đồng, chủ thể có thẩm quyền giao kết hợp đồng chưa có thẩm quyền xác lập thỏa thuận tòa án Thỏa thuận tòa án vơ hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực điều kiện vể chủ thể, nội dung hình thức 58 Khi Tịa án Việt Nam nhận đơn yêu cầu khởi kiện mà có thỏa thuận tịa án Tịa án Việt Nam phải xem xét thỏa thuận có giá trị pháp lý hay khơng Bởi việc có thẩm quyền điều kiện tiên để Tịa án giải tranh chấp Nếu thỏa thuận khơng hợp pháp khơng thể loại trừ thẩm quyền Tịa án Việt Nam Một vụ việc35 việc “tranh chấp hợp đồng chuyển đổi vốn vay thành vốn cổ phần” TAND TP.Hồ Chí Minh với nội dung: ngày 30/5/2005 nguyên đơn công ty Veil Inphratructure Limited (là công ty nước thuộc lãnh thổ Brishtish Virgin Inlands) kiện công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng giao thông Đức Hạnh (Việt Nam) vi phâm nghĩa vụ chuyển đổi khoản vay thành công ty cổ phần, nghĩa vụ toán lãi vay lãi phạt quy định hợp đồng vay chuyển đổi ngày 6/11/1998 thỏa thuận gia hạn ngày 20/10/2003 Trong phần xác định thẩm quyền án TAND TP.Hồ Chí Minh nhận định thẩm quyền giải tranh chấp: xét khoản 9.7 Điều cuả hợp đồng vay chuyển đổi ngày 06/11/1998 quy định điều khoản Trọng tài để giải tranh chấp Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam Hà Nội Tại điểm 19 thỏa thuận gia hạn chuyển đổi nợ thành vốn ngày 20/10/2003 bên thỏa thuận điều khoản giải tranh chấp đường Tòa án Tại điểm 21 Thỏa thuận gia hạn chuyển đổi nợ thành vốn quy định: “…thỏa thuận bổ sung cho thay nội dung tương ứng hợp đồng vay chuyển đổi trường hợp có khơng qn thỏa thuận hợp đồng vay chuyển đổi khơng qn giải theo thỏa thuận này…” Xét điều khoản thỏa thuận chọn hình thức giải theo thỏa thuận chọn hình thức giải tranh chấp đường trọng tài quy định khoản 9.7 Điều hợp đồng ngày 6/11/1998 thay hình thức giải tranh chấp đường Tòa án quy định điểm 19 điểm 21 Thỏa thuận gia hạn ngày 20/10/2003 Xét bị đơn cơng ty Đức Hạnh có trụ sở TP.Hồ Chí Minh có tranh chấp phát sinh việc thực hợp đồng nên vào điểm a, khoản Điều 35 BLTTDS thẩm quyền giải tranh chấp thuộc TAND TP Hồ Chí Minh 35 Xem án số 421/2006/KDTM –ST ngày 24/8/2006, TDNDTC TP.Hồ Chí Minh 59 Như vậy, trường hợp việc tòa án nhận định việc bên lựa chọn cách thức giải tranh chấp Tòa án thay cho Trọng tài nên loại trừ thẩm quyền Trọng tài Tịa án có thẩm quyền trường hợp hợp lý Tuy nhiên, việc Tòa án vào điểm a, khoản Điều 35 BLTTDS để xác định vụ việc thuộc thẩm quyền TAND TP.Hồ Chí Minh mà khơng vào Điều 410 BLTTDS quy dẫn đến điểm a, khoản Điều 35 BLTTDS chưa hợp lý Mặc khác, Tòa án cịn phải xem xét liệu có thẩm quyền loại vụ việc khởi kiện hay khơng Bởi Tịa án mà bên lựa chọn khơng có thẩm quyền loại vụ việc khởi kiện Ví dụ: Tịa án mà bên lựa chọn giải tranh chấp giải thích hợp đồng bên lại khởi kiện bồi thường thiệt hại Như đề cập, Tòa án bên ràng buộc thỏa thuận ghi nhận hợp đồng trường hợp Tịa án lựa chọn khơng có thẩm quyền giải tranh chấp bồi thường thiệt hại bên Thứ năm, số điểm khoản 2, Điều 410 cần phải sửa đổi:  Đối với điểm a nên quy định là: Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp “ bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam vụ việc có liên quan đến hoạt động quan quản lý,chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam bị đơn quan, tổ chức nước ngoài” Ví dụ, cơng ty Mỹ có văn phịng đại diện Hà Nội cơng ty có phát sinh tranh chấp hợp đồng thuê trụ sở Hà Nội tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh liên quan đến hợp đồng thuê trụ sở Mỹ tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải tranh chấp khơng liên quan đến hoạt động văn phòng đại diện Việt Nam Bên cạnh đó, cần phải có quy định thống việc xác định trụ sở chính, chi nhánh văn phòng đại diện quan, tổ chức pháp nhân  Đối với điểm b nên quy định “ bị đơn công dân nước ngồi, người khơng quốc tịch có nơi thường trú, tạm trú Việt Nam…”; “Tòa án Việt Nam có 60 thẩm quyền trường hợp tranh chấp bị đơn cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch liên quan đến tài sản họ lãnh thổ Việt Nam” Bên cạnh tiêu chí “hoặc có tài sản lãnh thổ Việt Nam” phải loại trừ trường hợp điểm a, khoản 1, Điều 411 Bộ luật tố tụng dân “ vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam”  Điểm d, khoản cần sửa lại sau: “Vụ việc dân quan hệ dân mà xác lập, thay đổi chấm dứt quan hệ xảy theo pháp luật nước xảy nước đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức Việt Nam có trụ sở Việt Nam, cơng dân Việt Nam có nơi cư trú Việt Nam”  Điểm e, khoản việc xác định nơi thực hợp đồng nên quy định “Thiết nghĩ nên xác định nơi thực hợp đồng theo pháp luật Việt Nam…Ở buộc tòa án nghiên cứu pháp luật Việt Nam để xác định nơi thực hợp đồng…về việc xác định nơi thực hợp đồng áp dụng Điều 410, khoản 2, điểm e, BLTTDS, quy định theo hướng sau: “Nơi thực hợp đồng nơi bên có thỏa thuận Nếu bên khơng có thỏa thuận, việc xác định nơi thực hợp đồng tuân theo pháp luật Việt Nam trừ trường hợp sau: hợp đồng mua bán, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng đại diện”.36 Việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam tranh chấp từ hợp đồng nên theo hướng Tòa án Việt Nam có thẩm quyền tồn tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cho dù hợp đồng thực phần Việt Nam Bởi “Xét từ góc độ lý luận, xuất phát từ tính thống hợp đồng dân sự, việc xác định tranh chấp phát sinh từ phần hợp đồng khơng cần thiết bất hợp lý Trong q trình xét xử Tòa án tranh chấp nhiều trường hợp phải xem xét đến toàn yếu tố hợp đồng Chính vậy, khơng thể giới hạn thẩm quyền xét xử Tòa án trường hợp Mặc khác khơng có quy định pháp luật hành hạn chế thẩm quyền tài 36 Đỗ Văn Đại Mai Hồng Qùy, “Tư pháp quốc tế Việt Nam”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh, tr 251 61 phán Tòa án Việt Nam trường hợp Nói cách khác, hợp đồng thực phần Việt Nam phần nước Tịa án Việt Nam có thẩm quyền”.37  Cần thống lại số khái niệm như: “cư trú” Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật quốc tịch Cần bổ sung thêm điều kiện để xác định thời gian định cư nước để xác định người có phải người Việt Nam định cư nước ngồi hay khơng  Đối với điểm g, cần có quy định theo hướng “vụ việc ly hôn mà bên công dân Việt Nam hai cư trú nước ngồi thuộc thẩm quyền Tịa án nơi hai vợ chồng cư trú” Thứ sáu, Điều 411 BLTTDS cần có số thay đổi sau:  Chúng ta nên bổ sung vào Điều 411 BLTTDS ý nghĩa việc quy định thẩm quyền riêng biệt sau: “ ối với trường hợp Tòa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt, bên khơng thể u cầu Tịa án quan có thẩm quyền khác nước ngồi giải quyết”  Chúng ta cần có quy định thẩm quyền Trọng tài bên thỏa thuận lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án sau: - Chúng ta khơng nên thừa nhận thỏa thuận chọn Trọng tài nước lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Việt Nam hệ thống pháp luật khác, Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng không danh nghĩa Nhà nước tổ chức phi phủ Tuy nhiên, Trọng tài nước ngồi chịu giám sát Tịa án nước ngồi Do đó, ngun tắc, Tịa án nước ngồi khơng thể có thẩm quyền trường hợp đặc biệt Trọng tài nước ngồi khơng thể có thẩm quyền - Chúng ta nên thừa nhận thỏa thuận chọn Trọng tài nước lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Trọng tài Việt Nam tổ chức phi phủ nên không nhân danh Nhà nước giải tranh chấp Tuy 37 Xem Phan Hoài Nam, “Thẩm quyền Tòa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu khoa học pháp lý, số 3/2012, tr 66-67 62 nhiên, giải tranh chấp sau có phán quyết, Trọng tài Việt Nam phải chịu giám sát Tịa án Việt Nam thơng qua chế hủy bỏ phán Trọng tài Cùng với tư người dân làm mà pháp luật không cấm nên theo hướng Trọng tài Việt Nam có thẩm quyền tranh chấp bên thỏa thuận Điều phù hợp với xu tăng cường phương thức giải tranh chấp Việt Nam nhằm giảm tải cho phương thức giải tranh chấp Tòa án38  Đối với điểm d khoản Điều 411 khơng nên quy định u cầu Tịa án Việt Nam tun bố cơng dân Việt Nam tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam Bởi lẽ, quy định tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt trường hợp cơng dân Việt Nam chết, tích xảy lãnh thổ nước ngồi tịa án nước ngồi khơng có thẩm quyền giải cho dù kiện xảy lãnh thổ họ Điểm d, khoản 2, Điều 411 cần hiểu việc tuyên bố có liên quan đến xác lập quyền, nghĩa vụ “trên lãnh thổ Việt Nam người yêu cầu”  Theo điểm b, khoản Điều 411 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt đồi với “tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam” Như vậy, hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt Theo ơng Nguyễn Trung Tín39 cần bỏ mục b Khoản Điều 411 thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam, “bởi tranh chấp hợp đồng vận chuyển, bị đơn người vận chuyển 38 Phan Hồi Nam, Thẩm quyền Tịa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi, Tạp chí nghiên cứu khoa học pháp lý, 03/2010, tr66-67 39 Nguyễn Trung Tín, Thẩm quyền tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Luật học 2004, Đặc san Góp ý Dự thảo Bộ Luật tố tụng dân sự, tr 79 63 khách hàng Trong trường hợp khách hàng bị đơn việc người vận chuyển kiện khách hàng quốc gia nơi khách hàng cư trú thuận tiện Tại trường hợp lại cho thẩm quyền đặc biệt Tòa án Việt Nam? Do vậy, trường hợp này, theo chúng tôi, để việc xác định thẩm quyền theo thẩm quyền chung phù hợp Bởi quy định lý việc bảo vệ trật tự công cộng an ninh quốc gia khơng giải thích mà có nguy hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển Việt Nam đáng ký lại ký khoanh vùng cứng vấn đề thẩm quyền quốc tế Bởi bên e ngại khơng muốn hợp tác e ngại tranh chấp họ không giải cách thuận lợi” Hoặc không bỏ quy định nên giới hạn lại phạm vi thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo hướng Tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà thực Việt Nam người vận chuyển có chi nhánh trụ sở Việt Nam Ngoài giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cán bộ, cơng chức ngành Tịa án Bằng cách xây dựng hoạch định lâu dài, cụ thể để nâng cao trình độ chun mơn thẩm phán pháp luật quốc tế Tư pháp quốc tế kiến thức ngoại ngữ, tin học Trong thời buổi hội nhập phải xây dựng đội ngũ thẩm phán giỏi chuyên môn để giải vụ việc cách hiệu cần phải có đội ngũ thẩm phán chuyên trách Chúng ta cần phải phân công Thẩm phán chuyên trách giải vụ án, vụ việc dân có yếu tố nước ngồi để đảm bảo trình độ chun mơn Bởi lẽ đặc thù quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phải áp dụng pháp luật nước ngồi, mà việc áp dụng pháp luật nước cách thức áp dụng quốc gia mà ban hành điều đơn giản, địi hỏi thẩm phán phải có trình độ ngoại ngữ tốt cần có đội ngũ thẩm phán chuyên ngành 64 Bên cạnh cần phải cải thiện bước sở vật chất, trang thiết bị phương tiện cần thiết để phục vụ cho việc cập nhật thông tin, tài liệu nghiệp vụ…, nghiệp vụ, thơng thạo ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu thực tiễn 65 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam thành viên ASIAN, bên cạnh Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại giới WTO việc gia nhập pháp luật thương mại tổ chức hiển nhiên việc áp dụng quy chế giải tranh chấp WTO ngoại lệ Để phù hợp với xu hướng chung giới cần phải quy định cách chặt chẽ hơn, phù hợp với tình hình kinh tế chung nhằm khẳng định chủ quyền, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việc nghiên cứu đề tài “Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngoài, thực trạng kiến nghị” với nội dung chủ yếu phân tích quy định pháp luật hành thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, đánh giá thực trạng từ đưa hướng hoàn thiện phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế Thứ nhất: Chúng ta đẩy mạnh việc ký kết Điều ước quốc tế việc xác định thẩm quyền nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi cho công dân, quan tổ chức Bên ký kết Việc quy định thẩm quyền Tòa án Việt Nam Điều 410 Điều 411 văn có giá trị pháp lý cao BLTTDS góp phần cho việc xác định thẩm quyền cách tập trung, đáp ứng tính khái quát qua việc kết hợp nguyên tắc xác định thẩm quyền với nhau, từ góp phần giải cách cơng Trình độ lập pháp ngắn gọn, súc tích, đọng Thứ hai: Thực trạng cịn số bất cập có số mặt đạt định Những bất cập trình độ, kỹ thuật cán áp dụng pháp luật hạn chế, chưa mạnh dạn lập luận để xác định thẩm quyền thiếu phân tích chặt chẽ yếu tố nước ngồi để tạo “tính quốc tế” đặc trưng vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, khơng viện dẫn chương XXXV để xác định thẩm quyền mà lại viện dẫn trực tiếp quy định chương III quan hệ đối nội thông thường trình độ ngoại ngữ chưa cao Bên cạnh đó, cịn nhiều pháp lý để xác định thẩm quyền Tịa án cịn chưa hợp lý, thiếu tính thống hay chưa bao quát hết trường hợp mà Tịa án Việt Nam có thẩm quyền Để khắc phục hạn chế cần phải có thay đổi, bổ sung mặt pháp lý cho phù hơp có kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán áp dụng pháp luật Mặc dù nhiều bất cập hạn chế nỗ lực hoàn thiện pháp luật, khắc phục khó khăn để góp phần giải hiệu quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, bảo vệ lợi ích chủ thể, khẳng định chủ quyền quốc gia hòa nhập vào pháp luật khu vực giới TÀI LIỆU THAM KHẢO  ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ Công ước Brussels Regulation 2001 Công ước Lahaye thỏa thuận lựa chọn Tòa án ngày 30-6-2005 Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân sự, gia đình, lao động hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Cu Ba (ký ngày 30/11/1984) Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Hungary (ký ngày18/01/1985) Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Bungary (ký ngày 03/10/1986) Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân sự, gia đình hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà Ba Lan (ký ngày 22/3/1993) Hiệp định Tương trợ tư pháp dân hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (ký ngày 06/7/1998) Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên bang Nga (ký ngày 25/8/1998) Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (ký ngày 19/10/1998) 10 Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHDCNND Lào 11 Hiệp định Tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa Ucraina (ký ngày 06/4/2000)  VĂN BẢN PHÁP LUẬT TRONG NƢỚC 12 Hiến pháp 1992 13 Bộ luật dân Việt Nam năm 1995 14 Bộ luật tố tụng dân Việt Nam năm 2004 15 Bộ luật hàng hải Việt Nam năm 2005 16 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 17 Luật doanh nghiệp năm 2005 18 Luật hàng không dân dụng năm 2006 19 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 20 Luật Quốc tịch năm 2008 21 Luật thương mại năm 2005 22 Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 23 Nghị định 138/CP 15/11/2006 quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân 24 Thông tư 07/2002/TT-BTP việc hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 68/2002/NĐ ngày 10/7/2002 SÁCH, GIÁO TRÌNH 25 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2003), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Giáo trình “Tư pháp quốc tế Việt Nam”, PGS.TS Đỗ Văn Đại PGS.TS Mai Hồng Qùy, Nhà xuất Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 2006 27 Giáo trình “Tư pháp quốc tế”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh -2010 THS Lê Thị Nam Giang TẠP CHÍ 28 Phạm Công Bảy, Về thẩm quyền giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Tịa án số 7/1998 29 Phan Hồi Nam, “Thẩm quyền Tịa án Việt Nam tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí nghiên cứu khoa học pháp lý, số 3/2012 30 Nguyễn Trung Tín, Thẩm quyền tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Luật học 2004, Đặc san Góp ý Dự thảo Bộ Luật tố tụng dân 31 Thanh Tú-TADS TANDTC “về vụ kiện tranh chấp nhà mà bên người Việt Nam định cư nước ngồi”-Tạp chí TAND tháng 9/2006 32 Bành Quốc Tuấn, “Quyền lựa chọn tịa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28 (2012) BẢN ÁN ĐƯỢ PHÂN TÍ H 33 Bản án số 24/2011/DS-ST ngày 19/9/2011 TDND tỉnh Khánh Hòa 34 Bản án số 13/KTST TAND TP.Hồ Chí Minh ngày 26/01/2005 35 Bản án số 05/HNST ngày 05/05/2004 36 Bản án số 421/2006/KDTM –ST ngày 24/8/2006, TDNDTC TP.Hồ Chí Minh 37 Bản án số 1306/2006/HNST ngày 11/12/2006 38 Bản án 1381/2006/DS-ST ngày 29/12/2006 TAND TP.Hồ Chí Minh 39 Bản án số 09/2011/DSST ngày 25/11/2011 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Định 40 Quyết định số 01/2002/HĐTP-KT ngày 26/12/2002: Xem Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định giám đốc thẩm hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003-2004, 41 Quyết định số 1810/200/QĐST-KDTM ngày 26/9/2007 42 Quyết định số 25/2003/HĐTP-DS ngày 25/08/2003: Tòa án nhân dân tối cao, Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao năm 2003-2004, Quyển 1, tr.144 43 Quyết định số 211/QĐ-KCNQĐTT-ST ngày 01/08/2005 TAND TP.Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 15/08/2023, 07:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w