Thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm trong tố tụng hình sự

80 59 0
Thẩm quyền của toà án cấp phúc thẩm trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI _ _ NGUYỄN VĂN TIẾN THẨM QUYỂN CỦA TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM TRONG TỐ TỤNG HÌNH s ự Chuyên ngành: Luật hình Mã số: 5.05.14 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn PTS Nguyễn Văn Hiện Hà Nội -1998 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHUƠNG I NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THAM q u y ên CỦA TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM TRONG Tố TỤNG HÌNH s ự 1.1 Khái niệm thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình l.l.lK h i niệm chung thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm tố tụng hình 1.2.Các xác đinh thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình 1.2.1 Căn vào nguyên tắc tố tụng hình 1.2.2 Căn vào phân đinh chức tố tụng 1.2.3 Căn vào tính chât, nhiệm vụ Tồ án cấp phúc thẩm tố tụng hình 1.2.4 Căn vào kháng cáo, kháng nghị 1.3 Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật tố tụng hình nước ta thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm trước ban hành Bộ luật tố tụng hình 6 11 11 13 14 15 16 CIIƯƠNG II NỘI DUNG THẨM QUYEN TOÀ n cấp ph ú c t h a m th eo LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SựVỆT NAM 2.1.Thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm áp dụng biên pháp ngăn chăn X2TPhạm vi xét xử phúc thẩm phạm vi chứng minh 2.2.1 Phạm vi xét xử phúc thẩm 2.2.2 Phạm vi chứng minh 2.3 Quvền hạn Toà án cấp phúc thẩm 21 24 24 28 32 2.3.1 Giải việc rút kháng cáo, kháng nghị phiên phúc thẩm 2.3.2 Bác kháng cáo, kháng nghị 2.3.3 Sửa án sơ thẩm 2.3.4 Huỷ án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại 2.3.5 Huỷ án sơ thẩm đình vụ án 2.4 Phúc thẩm đinh Toà án cấp sơ thẩm 33 35 39 44 50 52 CHUƠNGIII MỘT SỐ VẤN ĐỀ VLÚNG MẮC TRONG THỤC TIẼN ph ú c t h a m VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIÊN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁPLUẬT Tố TỤNG HÌNH Sự VỀ THAM q u y ê n c ủ a TOÀ n cấp p h ú c t h a m 3.1 Một số vấn đề vướng mắc thực tiễn phúc thẩm 3.1.1 Việc nhân thức áp dụng quy đinh Bộ luật tố tụng hình phạm vi xét xử phúc thẩm 3.1.2 Việc áp dụng quy định Điều 212 Bộ luật tố tụng hình 3.1.3 Về việc nhận thức áp dụng quy đinh" khơng làm xấu tình trạng bị cáo" 3.1.4 Về nhận thức áp dụng quy đinh Bộ luật tố tụng hình quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy đinh pháp luật tố tụng hình thẩm quyền Tồ án cấpphúc thẩm Phần kết luận Tài liệu tham khảo 55 56 57 59 63 67 71 74 PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết tình hình nghiên cứu đề tài Phúc thẩm giai đoạn tố tụng hình hình thức giám đốc tra xét xử chủ yếu Toà án cấp Tồ án cấp dưới, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp có án (quyết đinh) chưa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị nhằm khắc phục kịp thời vi phạm pháp luật Toà án cấp dưới/Đ ể bảo đảm cho Toà án cấp phúc thẩm hoàn thành nhiệm vụ nói trên, pháp luật tố tụng hình giành cho thẩm quyền - quyền hạn đinh việc xem xét định vấn đề cụ thể vụ án Việc nhận thức áp dụng đắn, xác qui định pháp luật quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng hoạt động xét xử phúc thẩm Toà án, tăng cường pháp chế XHCN, kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, đấu tranh phịng chống tội phạm đạt hiệu nước ta, qui đinh thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình hình thành phát triển với đời phát triển hệ thống pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng Việc ban hành Bộ luật tố tụng hình nước ta đánh dấu m ột bước phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam Sau gần 10 năm áp dụng qui định Bộ ỉuật tố tụng hình cho thấy bên cạnh kết đạt thực tiễn xét xử vụ án hình nói chung phúc thẩm nói riêng cịn nhiều vấn đề vướng mắc làm ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động xét xử vụ án hình sự, không kịp thời bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, xã hội công dân, khơng đáp ứng u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm, xây dựng Nhà nước pháp quyền qúa trình dân chủ hố mặt đời sống xã hội nước ta giai đoạn Chính vậy, việc nghiên cứu pháp luật tố tụng hình thực đinh thực tiễn áp dụng nhằm tháo gỡ kịp thời vướng mắc, khó khăn sở hồn thiện qui định Bộ luật tố tụng hình vấn đề cấp bách khoa học luật tố tụng hình sự, nội dung quan trọng công cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta giai đoạn Trong báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ v i n Đảng Cộng sản Việt nam khẳng định; "Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động quan tư pháp, bảo đảm cho vi phạm bị xử lý củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp Phân định lại thẩm quyền Tồ án nhân dân" (35,132) Thực chủ trương nói Đảng ta, tiến hành dự thảo Bộ luật tố tụng hình sửa đổi nhằm khắc phục vấn đề vướng mắc thực tiễn hoạt động quan tiến hành tố tụng, hồn thiện pháp luật tố tụng hình có qui định thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình vấn đề phức tạp có nội dung rộng khoa học luật tố tụng hình nước ta chưa quan tâm nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống Trong sách báo pháp lý có số tác giả viết vấn đề này, đề cập đến khía cạnh riêng biệt m chưa sâu vào nội dung cách đầy đủ Trong thực tiễn phúc thẩm vụ án hình sự, Tồ án thường lúng túng vướng mắc việc áp dụng qui định Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm, sửa huỷ án sơ thẩm để điều tra lại hay xét xử lại, huỷ án sơ thẩm đình vụ án Nguyên nhân tình hình trước hết qui đinh Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm khơng rõ ràng, cụ thể; m ặt khác văn hướng dẫn áp dụng qui định Bộ luật tố tụng hình quan có thẩm quyền khơng kịp thời, đầy đủ cụ thể chí có nhiều điểm mâu thuẫn với Bộ luật tố tụng hình Điều dãn đến việc nhận thức khơng đắn, xác qui định phía người áp dụng Bởi việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm nhằm hồn thiện pháp luật tố tụng hình sự, nâng cao hiệu hoạt động phúc thẩm Toà án yêu cầu cấp bách, khách quan giai đoạn 2- Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích qui đinh pháp luật nước ta trước ban hành Bộ luật tố tụng hình sự, pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm thực tiễn phúc thẩm vụ án hình năm gần đây, luận án đặt mục đích nghiên cứu đầy đủ có hệ thống thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm tố tụng hình sự, tìm vướng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Trên sở đề xuất phướng hướng biện pháp cần thiết sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện qui dịnh pháp luật thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình 3- Phạm vi nghiên cứu Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm vấn đề phức tạp, có nhiều nội dung liên quan đến nhiều chế định khác luật tố tụng hình Bởi vậy, phạm vi luận án cao học khơng thể xem xét giải tồn vấn đề mà dừng lại nghiên cứu nội dung qui phạm pháp luật thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm tố tụng hình 4- Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích phạm vi nghiên cứu trên, tác giả tập trang vào việc giải nhiệm vụ sau đây: - Làm sáng tỏ xác định thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm - Phân tích xác đinh thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm - Khái quát trình hình thành phát triển pháp luật tố tụng hình Việt Nam thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm - Làm rõ qui định Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền xét xử, phạm vi xét xử quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm - Phân tích vướng mắc thực tiễn áp dụng qui đinh Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm Trên sở đó, tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp khắc phục vướng mắc hồn thiện pháp luật tố tụng hình nước ta chế đinh 5- Cơ sở phương pháp luận phướng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài triết học Mác- Lê nin, tư tưởng Hồ Chí M inh Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền, cải cách tổ chức hoạt động quan tư pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngoài ra, việc nghiên cứu đề tài dựa vào thực tiễn xét xử phúc thẩm vụ án hình Tồ án nhân dân Tối cao Toà án quân Trung ương năm gần đây, có tham khảo pháp luật tố tụng hình số nước vấn đề Phương pháp nghiên cứu đề tài tác giả từ chung đến riêng, cụ thể, có sử dụng phướng pháp như: phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp- phân tích, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp hệ thống 6- Kết nghiên cứu luận án Kết luận án thể việc nghiên cứu tồn diện, có hệ thống nội dung đề tài, đưa khái niệm đầy đủ thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình Trên sở phân tích chất, vai trị ý nghĩa pháp lý, xác định thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm Trên sở lý luận, tác giả liên hệ với thực tiễn phúc thẩm vụ án hình đề xuất số kiến nghị sửa đổi bổ sung nhằm hoàn thiện qui đinh pháp luật tố tụng hình nước ta vể thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm Với kết khiêm tốn đạt được, luận án sử dụng cho việc tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình Nó cịn dùng làm tài liệu cho việc nghiên cứu học tập, giảng dạy thực tiễn phúc thẩm vụ án hình Toà án cấp phúc thẩm 7- Cơ cấu luận án Cơ cấu luận án đinh bỏi phạm vi mục đích nghiên cứu nêu đề tài bao gồm: - Phần mở đầu - Ba chương - Phần kết luận CHƯƠNG I NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ THAM q u y ể n CỦA TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm Thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm tơ tụng hình 1.1.1 Khái niệm chung thẩm quyền Tồ án tố tụng hình Về mặt lí luận quyền lực Nhà nước quốc gia bao gồm ba loại quyền năng: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Các quyền thực thông qua máy Nhà nước bao gồm loai quan Nhà nước khác Mỗi quan Nhà nước tham gia vào việc thực quyền lực Nhà nước phạm vi mức độ khác Tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể cách thức tổ chức Nhà nước quốc gia giai đoạn lịch sử, việc tổ chức thực quyền lực Nhà nước quốc gia không giống tiến hành theo hai nguyên tắc sau đây: tập quyền phân quyền nước theo nguyên tắc phân quyền (còn gọi tam quyền phân lập), quyền lực Nhà nước phân thành ba quyền độc lập: quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp, Mỗi loại quyền giao cho loại quan Nhà nước thực hiện: quyền lập pháp thuộc Nghị viện (Quốc hội), quyền hành pháp thuộc Chính phủ quyền tư pháp thuộc Toà án Sự phân quyền nhằm mục đích để quan Nhà nước kiểm tra giám sát chế ước lẫn nhau, chống lại lạm dụng quyền lực Ph.Anghen khẳng định rằng, phân quyền xét cho khác mà danh mà cấp sơ thẩm xét xử Tinh tiết phịng vệ Tồ án cấp sơ thẩm xác dịnh bị Toà án cấp phúc thẩm bác bỏ (cứ cho việc xử phạt bị cáo Toà án cấp phúc thẩm trường hợp có tình Viện kiểm sát cấp) nội dung kết tội (giới hạn xét xử) Toà án cấp phúc thẩm thay đổi so với nội dung kết tội Toà án cấp sơ thẩm cáo trạng Viện Kiểm sát Như phải bị cáo bị Toà án cấp phúc thẩm xét xử tội không bị truy tố? Ở đây, theo chúng tơi Tồ án cấp phúc thẩm không vi phạm qui định Điều 170 Bộ luật tố tụng hình giới hạn xét xử mà vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc quan trọng tố tụng hình sự: "bảo đảm quyền bào chữa bị cáo" kể trường hợp Viện Kiểm sát cấp có kết luận trùng hợp với quan điểm xử lý Tồ án Theo quan điểm chúng tơi, kết luận Viện kiểm sát cấp phúc thẩm thay định truy tố Việc thay đổi nội dung buộc tội (giới hạn xét xử) khác hẳn với tội danh bị truy tố nặng thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát cấp sơ thẩm Việc xét xử nội dung buộc tội thuộc thẩm quyền Toà án cấp sơ thẩm phù hợp với qui định pháp luật tố tụng hình bảo đảm quyền bào chữa bị cáo Bởi vậy, trường hợp Toà án cấp phúc thẩm phải huỷ án sơ thẩm để tiến hành điều tra lại thay đổi nội dung truy tố Việc cho phép Toà án cấp phúc thẩm trực tiếp cải sửa án sơ thẩm theo hướng tăng nặng nêu bị cáo tước khả điều kiện để bị cáo thực quyền bào chữa Việc Toà án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo tội danh nặng trường hợp đại diện Viện kiểm sát khơng đồng tình cịn chứng minh Toà án cấp phúc thẩm thực chức buộc tội thay cho Viện kiểm sát Điều khơng bảo đảm khách quan, vơ tư vai trị trọng tài Tồ án xét xử Từ phân tích nêu trên, chúng tơi cho việc qui đinh Bộ luật tố tụng hình quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm việc sửa án sơ thẩm theo hướng áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng khác 62 hẳn với tội danh mà Viện kiểm sát truy tố Toà án cấp sơ thẩm xét xử chưa phù hợp với chức xét xử vai trị Tồ án tố tụng hình sự, vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc "bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo" Theo chũng tơi, trường hợp có kháng cáo kháng nghị theo hướng áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng khác hẳn với tội danh án sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm có sửa án sơ thẩm theo hướng tội danh cải sửa không nặng tội danh bị truy tố Còn trường hợp tội danh cải sửa nặng khác hẳn với tội danh mà Viện Kiểm sát truy tố Tồ án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để tiến hành điều tra lại vụ án theo qui định Điều 222 Bộ luật tố tụng hình trực tiếp sửa án sơ thẩm áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng Chúng tơi cho rằng, để có sở pháp lý thống cho việc nhận thức áp dụng ngun tắc "khơng làm xấu tình trạng bị cáo" thực tiễn xét xử phúc thẩm, cần phải có điều khoản riêng Bộ luật tố tụng hình sửa đổi qui định rõ làm xấu tình trạng bị cáo 3.1.4 Về nhận thức áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm Quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm xem xét vụ án theo trình tự phúc thẩm quy định Điều 220 Bộ luật tố tụng hình sau: “Tồ án cấp phúc thẩm có quyền định: 1- Bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; 2- Sửa án sơ thẩm; 3- Huỷ án sơ thẩm chuyển hồ sơ để điều tra lại xét xử lại; 4- Huỷ án sơ thẩm đình vụ án” Khi xem xét vụ án, Toà án cấp phúc thẩm phải vào trường hợp cụ thể để định cho phù hợp, hay nói cách khác Tồ án cấp phúc thẩm phải tìm xem vụ án xem xét có để loại định bốn loại định nêu Như vậy, để 63 có định đắn vụ án, Toà án cấp phúc thẩm cần phải có hai điều kiện: - Có quyền loại định đó; - Có để đinh đó; Quyền hạn điều kiện cần, Ĩ1Ĩ cho phép Tồ án cấp phúc thẩm làm gì, khơng xác định giới hạn phạm vi áp dụng quyền hạn Các để Toà án cấp phúc thẩm áp dụng quyền hạn điều kiện đủ, xác định giới hạn phạm vi áp dụng quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm: trường hợp bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm ? Khi sửa án sơ thẩm huỷ án sơ thẩm Nếu để xác đinh giới hạn áp dụng quyền hạn Tồ án cấp phúc thẩm trở thành vô hạn áp dụng tuỳ theo ý muốn chủ quan Hội xét xử Ngược lại, quy đinh Bộ luật tố tụng hình lại khơng quy đinh rõ trường hợp áp dụng quyền hạn này, áp dụng quyền hạn Tồ án cấp phúc thẩm khó khăn việc lựa chọn quyền hạn để áp dụng trường hợp cụ thể Việc quy định đầy đủ điều kiện: quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm áp dụng Bộ luật tố tụng hình yêu cầu khách quan, quyền hạn Tồ án cấp phúc thẩm có sở để Toà án cấp giám đốc xét xử hoạt động phúc thẩm Toà án cấp Phân tích quy định Điều 220, 221, 222 223 Bộ luật tố tụng hình cho thấy rằng, để áp dụng quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm chưa quy định số điều luật này, quy định chưa đầy đủ điều luật khác Thí dụ: khoản Điều 220 Bộ luật tố tụng hình quy định quyền hạn Tồ án cấp phúc thẩm bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm, không (các trường hợp) Toà án cấp phúc thẩm phép áp dụng quyền hạn 64 Từ phân tích cho thấy, để áp dụng quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm chưa quy đinh đầy đủ Bộ luật tố tụng hình Để cho việc áp dụng quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm đắn xác trường hợp cụ thể, Bộ luật tố tụng hình sửa đổi cần phải quy định rõ đầy đủ (điều kiện) áp dụng Theo quy định khoản Điều 220 Bộ luật tố tụng hình Tồ án cấp phúc thẩm có quyền bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm Chúng cho rằng, quy định phù hợp trường hợp Tồ án cấp phúc thẩm khơng tìm sai sót Tồ án cấp sơ thẩm phần án có kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp phần có kháng cáo,kháng nghị án sơ thẩm, Tồ án cấp phúc thẩm khơng phát có sai sót cần phải khắc phục, phần khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị lại phát sai lầm cần phải khắc phục cách sửa huỷ án sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm giải ? Nếu vào khoản Điều 220 Bộ luật tố tụng hình cấp phúc thẩm phải bác kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm Thực tiễn phúc thẩm giải vấn đề theo hướng cho phép Toà án cấp phúc thẩm áp dụng Điểu 221, 222 223 Bộ luật tố tụng hình để sửa huỷ án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại hay đình vụ án, việc cải sửa huỷ không làm xấu tình trạng bị cáo Như vậy, kháng cáo, kháng nghị khơng chấp nhận tồn vế mặt nội dung, án (quyết định) sơ thẩm bị Tồ án cấp phúc thẩm thay đổi: huỷ đình vụ án; huỷ để điều tra lại hay xét xử lại cải sửa Rõ ràng trường hợp này, Toà án cấp phúc thẩm vào khoản Điều 220 Bộ luật tố tụng hình để đinh khơng phù hợp (vì kháng cáo, kháng nghị khơng chấp nhận phải giữ nguyên án sơ thẩm) vào Điều 221- 223 Bộ luật tố tụng hình để giải chưa đủ trái với khoản Điều 220 Bộ luật tố tụng hình Đây vướng mắc thực tiễn xét xử phúc thẩm tồn nội dung kháng cáo, kháng nghị khơng chấp nhận Theo 65 chúng tôi, việc xử lý theo thực tiễn phúc thẩm hoàn toàn phù hợp với tính chất, nhiệm vụ đặc điểm xét xử phúc thẩm, mục đích tố tụng hình Vì vậy, chúng tơi kiến nghị Bộ luật tố tụng hình sửa đổi cần quy định điều luật với nội dung sau: “Toà án cấp phúc thẩm bác kháng cáo, kháng nghị, kháng cáo, kháng nghị khơng có pháp lý giữ nguyên định pháp luật án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị Trong trường hợp có Tồ án giảm hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ giảm mức bồi thường thiệt hại” Khi áp dụng đoạn khoản Điều 222 Bộ luật tố tụng hình để huỷ án sơ thẩm để xét xử lại vụ án cấp sơ thẩm, Toà án cấp phúc thẩm thường gặp lúng túng việc xác định "vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng" Vì vậy, loại vi phạm thủ tục tố tụng Toà án cấp phúc thẩm cho vi phạm nghiêm trọng cần phải huỷ án sơ thẩm Toà án cấp phúc thẩm khác lại cho không nghiêm trọng cần rút kinh nghiệm với cấp sơ thẩm nên giữ nguyên án sơ thẩm Chúng cho rằng, để việc nhận thức áp dụng thống tránh tuỳ tiện cần phải có qui định rõ ràng, cụ thể Bộ luật tố tụng hình sửa đổi trường hợp vi phạm thủ tục tố tụng bị coi nghiêm trọng m chúng để Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để xét xử lại vụ án Về để Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm đình vụ án qui đinh tương đối đầy dủ cụ thể Đ iểu 223 Bộ luật tố tụng hình Tuy nhiên, thực tiễn phúc thẩm việc áp dụng qui định trường hợp tuyên bố bị cáo khơng có tội đình vụ án theo cứ: "khơng có việc phạm tội" (điểm Điều 89) cịn có quan điểm khác Có ý kiến cho rằng: "khơng có việc phạm tội" trường hợp thực tế khơng có hành vi phạm tội xảy Thí dụ: bị cáo bị xử phạt tội "giết người" chứng khẳng đinh nạn nhân chết tự tử, nạn nhân sống nơi Cũng có ý kiến cho "khơng có việc phạm tội" khơng bao gồm trường hợp khơng có hành vi phạm tội 66 xảy thực tế mà trường hợp có hành vi phạm tội xảy ra, kẻ phạm tội chưa xác định được, cịn bị cáo khơng phải người thực tội phạm bị Viện kiểm sát truy tố Toà án cấp sơ thẩm kết án sai Việc nhận thức cho phép Toà án cấp phúc thẩm kịp thời minh oan cho người vô tội, bảo vệ có hiệu quyền lợi ích đáng họ Nếu nhận thức qui định "khơng có việc phạm tội" theo quan điểm thứ trường hợp có tội phạm xảy bị cáo người thực tội phạm Tồ án cấp phúc thẩm có quyền huỷ án sơ thẩm để tiến hành điều tra lại vụ án mà tuyên bị cáo khơng có tội đình vụ án đối vófi bị cáo.Chúng tơi chưa hồn tồn ý với quan điểm nêu trên, trường hợp Tồ án cấp phúc thẩm áp dụng điểm Điều 89 Bộ luật tố tụng hình tun bố bị cáo khơng phạm tội hành vi họ chứng minh không cấu thành tội phạm Thí dụ tối hơm xảy vụ án giết người, bị cáo làm việc m ột địa phương khác, w 3.2- Một số kiến nghị hoàn thiện qui định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm Từ vướng mắc thực tiễn áp dụng qui đinh Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm đề cập trên, chúng tơi có số kiến nghị hoàn thiện qui đinh pháp luật tố tụng hình hành thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm theo hướng sau đây: 1- Trước mắt, thời gian chờ đợi ban hành Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, quan Nhà nước có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn đầy đủ, cụ thể việc áp dụng qui đinh Bộ luật tố tụng hình hành phúc thẩm thay cho văn hướng dẫn trước có nhiều điểm khơng phù hợp 67 2- Việc hoàn thiện pháp luật tố tụng hình hệ thống pháp luật nói chung nước ta nhu cầu khách quan, cấp bách để khắc phục kịp thời mâu thuẫn, khiếm khuyết Bộ luật tố tụng hình hành bộc lộ sau gần 10 năm áp dụng Các chế đinh phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình cịn q sơ sài, cần phải qui đinh đầy đủ, cụ thể chặt chẽ để việc nhận thức áp dụng chúng thực tiễn thống nhất, đắn xác, ngăn chặn tuỳ tiện, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động xét xử phúc thẩm 3- Đề nghị sửa đổi, bổ sung qui đinh Bộ luật tố tụng hình hành thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm cụ thể sau: Điều 214: "Phạm vi xét xử phúc thẩm” nên sửa đổi theo hướng nâng cao trách nhiệm Toà án cấp phúc thẩm với nội dung sau: "Toà án cấp phúc thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị Khi cần thiết (chứ "nếu xét thấy cần thiết") Tồ án cấp phúc thẩm phải (Chứ khơng phải "có thể") xem xét phần khác không bị kháng cáo, kháng nghị án sơ thẩm." Điều 212 Bộ luật tố tụng hình nên sửa đổi, bổ sung theo nội dung cụ thể sau: "1- Trước bắt đầu phiên phúc thẩm người kháng cáo Viện kiểm sát có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, kháng nghị khơng làm xấu tình trạng bị cáo; rút m ột phần toàn kháng cáo, kháng nghị 2- Trong trường hợp rút toàn kháng cáo, kháng nghị trước mở phiên Thẩm phán phân cơng làm chủ toạ đinh chấp nhận việc rút toàn kháng cáo, kháng nghị đình việc tiến hành tố tụng vụ án theo trình tự phúc thẩm 3- Trong trường hợp rút toàn kháng cáo, kháng nghị phiên tồ Hội xét xử đinh chấp nhận việc rút kháng cáo, kháng nghị đình việc xét xử phúc thẩm" 68 - Cần bổ sung thêm điều luật để cụ thể hoá qui đinh khoản Điểu 220 Bộ luật tố tụng hình sau: "Tồ án cấp phúc thẩm có quyển: 1- Bác kháng cáo, kháng nghị việc kháng cáo, kháng nghị vi phạm qui định Điều 205, 206, 212 khơng có để sửa huv án sơ thẩm theo qui định Điều 221, 223 Bộ luật 2- Bác kháng cáo, kháng nghị sửa án sơ thẩm có qui đinh Điều 221 huỷ án sơ thẩm có qui đinh Điều 222 hay Điều 223 Bộ luật này" Điều 222 Bộ luật tố tụng hình hành cần tách thành hai điều luật riêng biệt để cụ thể hoá trường hợp huỷ án sơ thẩm để điều tra lại huỷ án sơ thẩm để xét xử lại vụ án Cụ thể: -"Huỷ án sơ thẩm để điều tra lại 1- Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để tiến hành điểu tra lại trường hợp vấn đề quan trọng cần chứng m inh vụ án chưa điều tra đầy đủ Toà án khơng thể khắc phục phiên tồ phúc thẩm 2- Khi huỷ án để điều tra lại, Toà án cấp phúc thẩm cần ghi rõ lý việc huỷ án," - "Huỷ án sơ thẩm để xét xử lại 1- Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ thẩm để xét xử lại vụ án cấp sơ thẩm thành phần Hội đồng xét xử không luật đinh có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng làm cho việc giải vụ án sai lầm nghiêm trọng Khoản Điều luật giữ nguyên nội dung qui đinh Điều 222." Ngoài việc sửa đổi bổ sung qui đinh Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm nêu trên, để giúp cho Toà án cấp phúc thẩm có nhận thức áp dụng đắn thống qui dinh Bộ luật này, quan Nhà nước có thẩm quyền cần có văn 69 hướng dẫn đầy đủ, cụ thể đắn việc áp dụng qui định Bộ luật tố tụng hình nói chung qui đinh thẩm Toà án cấp phúc thẩm nói riêng 70 KẾT LUẬN ế Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm vấn đề có nội dung rộng có liên quan chặt chẽ vói vấn đề quan trọng khác tố tụng hình Trong phạm vi luận án tác giả cố gắng tập trung phân tích nhằm làm sáng tỏ số khía cạnh lý luận thực tiễn thẩm Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình Kết nghiên cứu cho phép tác giả rút số kết luận sau đây: Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm vấh đề quan trọng khoa học luật tố tụng hình Nội dung rộng thể quy định khác Bộ luật tố tụng hình Để nhận thức đắn, đẩy đủ xác thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm cần phải nghiên cứu kỹ quy định Bộ luật tố tụng hình tính chất, nhiệm vụ Tồ án cấp phúc thẩm tố tụng hình sự, phạm vi xét xử phúc thẩm, quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm áp dụng biện pháp ngăn chặn, việc bổ sung, xem xét chứng cứ, bác kháng cáo giữ nguyên án sơ thẩm; sửa huỷ án sơ thẩm , điều kiện để Toà án cấp phúc thẩm thực quyền hạn mối liên hệ chặt chẽ với với chế đinh khác Việc nhận tìĩức tách rời quy đinh dẫn đến hạn chế thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm việc xem xét đinh vấn đề cụ thể vụ án, làm giảm chất lượng hiệu xét xử phúc thẩm, không bảo vệ kịp thời lợi ích Nhà nước, xã hội cơng dân Thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm xác đinh chức xét xử Tồ án tố tụng hình sự, tính chất, nhiệm vụ mục đích xét xử phúc thẩm Nó xác định khơng phương hướng hoạt động Toà án 71 cấp phúc thẩm mà nội dung hoạt động đó: quyền hạn cụ thể Tồ án cấp q trình giải vụ án Các quy định pháp luật tố tụng hình thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm phải bảo đảm cho Toà án thực chức xét xử vai trò người “trọng tài” giai đoạn tố tụng này, bảo đảm quyền bào chữa bị cáo nguyên tắc khác tố tụng hình XHCN Các quy định Bộ luật tố tụng hình nước ta vể thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm nhìn chung tương đối đầy đủ, cụ thể có hệ thống, kế thừa thành tựu pháp luật tố tụng hình nước ta trước vấn đề này, góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động phúc thẩm Toà án nhằm đạt mục đích đặt tố tụng hình XHCN Bên cạnh qua gần 10 năm áp dụng Bộ luật tố tụng hình nói chung quy định thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm nói riêng bộc lộ nhiều khiếm khuyết phân tích phần Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn phúc thẩm vụ án hình q trình dân chủ hố m ặt đời sơnga xã hội nước ta giai đoạn đổi nay, cần phải tiếp tục hoàn thiện quy đinh Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm theo hưáng sau đây: - Việc quy định thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm Bộ luật tố tụng hình cần phải xuất phát từ mục đích để bảo đảm cho Tồ án cấp thực chức vai trị quan xét xử Nhà nước ta, bảo đảm cho nguyên tắc tố tụng hình sự, có nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, tuân thủ cách nghiêm chỉnh giai đoạn tố tụng - Cần sửa đổi bổ sung qui đinh Bộ luật tố tụng hình thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm theo hướng mở rộng thẩm quyền xem xét định vấn đề cụ thể vụ án nhằm phát huy tính tích cực, chủ động Toà án cấp phúc thẩm việc phát khắc phục kịp thời sai 72 lầm Toà án cấp sơ thẩm, kịp thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội công dân, đặc biệt bị cáo Bằng cách nâng cao chất lượng hiệu xét xử phúc thẩm - Cần quy đinh rõ đầy đủ (điều kiện) để Toà án cấp phúc thẩm đinh: bác kháng cáo, giữ nguyên án sơ thẩm; sửa huỷ án sơ thẩm để điều tra hay xét xử lai vụ án, huỷ án sơ thẩm đình vụ án Cần có quy đinh giải thích thức quan có thẩm quyền “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng”, “làm xấu tình trạng bị cáo” - Sau sửa đổi, bổ sung, quy đinh Bộ luật tố tụng hình nói chung thẩm quyền Tồ án cấp phúc thẩm nói riêng dự liệu hết tất vấn đề nảy sinh thực tiễn Bởi để có nhận thức đúng, đầy đủ áp dụng thống pháp luật, quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải giải thích, hướng dẫn cụ thể, có hệ thống đầy đủ việc áp dụng quy đinh Bộ luật tố tụng hình sự./ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình nước CHXNCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 1994 Bộ luật tố tụng hình nước CHND Trung Hoa, VKSNDTC biên dịch, 1993 Bộ luật tố tụng hình Thái Lan, VKSNDTC biên dịch, 1995 Bộ luật tố tụng hình Nhật Bản, VKSNDTC biên dịch, 1995 Bộ luật hình tố tụng Việt Nam cộng hồ, Sài gịn, 1973 Bộ luật Hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 1994 Bình luận Khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994 Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án nhân dân năm 1992-1997 Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án Qn Tồ án Quân Trung ương 1992-1997 9a Nguyễn Như Bích, Bàn việc áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, Tạp chí Tồ án nhân dân 9/96 10 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên XHCN, Nxb Sự thật, 1991 11 Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, TANDTC, 1990 la Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Tồ án nhân dân Tối cao, 1992 lb Các văn vế hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Toà án nhân dân Tối cao, 1995 74 12 Công báo năm 1946 (tái 3/1958) tập I 13 Công báo năm 1949 14 TrầnVăn Độ, Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo; Tạp chí Tồ án nhân dân, 1992, số 15 Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1994 16 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), Nxb Chính trị quốc gia, 1995 17 Hệ thống hoá văn tố tụng hình sự; Tập 1, TANDTC 1975 18 Hệ thống văn tố tụng hình sự; Tập 2, TANDTC, 1979 19 Hồ Chí Minh, v ề Nhà nước pháp luật; Nxb Pháp lý, 1990 20 Phạm Hưng, Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động ngành Tồ án nhân dân; Tạp chí Tồ án nhân dân, 1997, số 10 21 Luật lệ tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, 1961, Tập 21a Luật lệ tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, 1962 22 Luật tổ chức Toà án nhân dân 1960, 1981 1992 24 C.Markx, PH.Anghen, toàn tập, tập 25 Nguyễn Đức Mai, v ề thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm; Tạp chi Toà án nhân dân, 1993, số t 26 Nguyễn Đức Mai, Các áp dụng quyền hạn Toà án cấp phúc thẩm; Tạp chí Tồ án nhân dân 1994, số 27 Nguyễn Đức Mai, Phạm vi xét xử phúc thẩm; Tạp chí Tồ án nhân dân, 1995, số 10 28 Nguyên Đức Mai, Nguyên tắc không làm xấu tình ứạng bị cáo xét xử phúc thẩm; Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 1994, số 29 Nguyễn Đức Mai, Vai trị Tồ án việc thực chức xét xử tố tụng hình sự; Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 1996, số 30 Phan Thanh Mai, Một số ý kiến việc bổ sung thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; Tạp chí Luật học 1996, số 75 30a Đinh Văn Quế, Việc Toà án cấp phúc thẩm áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn, Tạp chí Tồ án nhân dân số 7/96 31 Trần Văn Sơn, Căn để phân biệt tội danh nặng với tội danh nhẹ hơn; Tạp chí Tồ án nhân dân, 1991, số 11 32 Tập luật lệ tư pháp (năm 1957, 1958, 1961) Bộ tư pháp 33 Từ điển tiếng Việt (do Văn Tân chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1991 34 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ v n , Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 1991 35 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VUI, Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 1996 36 Việt Nam dân quốc công báo năm 1945 (tái 1950) 37 Thông báo số 136/TB-TN ngày 15/1/1996 Ban chấp hành Trung ương ỷ kiến Bộ trị vấn đề “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp” 76 ... CỦA TOÀ ÁN CẤP PHÚC THẨM TRONG Tố TỤNG HÌNH s ự 1.1 Khái niệm thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình l.l.lK h i niệm chung thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình 1.1.2 Khái niệm thẩm. .. cho quyền hạn hay thẩm quyền khác việc xét xử vụ án Theo cấp xét xử, thẩm quyền Toà án phân thành thẩm quyền Toà án cấp sơ thẩm, thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm, thẩm quyền Toà án cấp giám đốc thẩm. .. thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình sau: Thẩm quyền Toà án cấp phúc thẩm tố tụng hình sụ tồn quyền hạn mà pháp luật dành cho Toà án cấp phúc thẩm việc xem xét định vấn đề cụ thể vụ án hình

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan