1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thẩm quyền của tòa án cấp phúc thẩm trong TTHS việt nam

55 104 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 352 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM TRONG TTHS………………………………………………5 1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm TTHS………….5 1.2 Ý nghĩa việc quy định thi hành quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm TTHS…………………………………10 1.3 Khái quát pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm trước ban hành BLTTHS năm 2003……………………………… 12 Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TTHS VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM………………….19 2.1 Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm 19 2.2 Sửa án sơ thẩm…………………………………… …………… .20 2.3 Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại…………………… .30 2.4 Hủy án sơ thẩm đình vụ án…………………… …………… 34 Chương III THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT TTHS VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TTHS VIỆT NAM VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM……………………………… 37 3.1 Thực trạng thi hành pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm………………………………… …………………………….37 3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm……………………………………………… ……… 45 KẾT LUẬN……………………………………………………… ………….51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật tố tụng hình sự: BLTTHS Tố tụng hình sự; TTHS Tòa án nhân dân: TAND Tòa án nhân dân tối cao: TANDTC Viện kiểm sát: VKS Viện kiểm sát nhân dân tối cao: VKSNDTC Hội đồng xét xử: HĐXX Trách nhiệm hình sự: TNHS Bộ luật hình sự: BLHS 10 Bộ luật dân sự: BLDS 11 Tòa án quân sự: TAQS LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi máy Nhà nước nói chung quan tư pháp nói riêng nội dung quan trọng công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quán triệt Nghị số 48 – TQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh: “Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử”, đồng thời “coi hoạt động xét xử hoạt động trọng tâm hoạt động tư pháp”, quy định xét xử BLTTHS cần sửa đổi, bổ sung cách toàn diện Ở nước ta, để đảm bảo việc xét xử xác, khách quan, luật TTHS quy định Tòa án thực nguyên tắc hai cấp xét xử, cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Để thực nguyên tắc hai cấp xét xử, luật TTHS quy định trình tự xét xử sơ thẩm trình tự xét xử phúc thẩm Trong TTHS, thẩm quyền phân định rõ ràng, khoa học, sát với thực tế bảo đảm cho việc xét xử khách quan, xác, người, tội nhiêu Thẩm quyền TAND nói chung thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nói riêng chế định quan trọng pháp luật TTHS Việt Nam Những quy định thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Chương XXIV BLTTHS năm 2003 tạo nên khung pháp lý cho Tòa án thực quyền lực Nhà nước giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án hình với nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm đồng thời xét xử lại vụ án để sửa chữa sai lầm, thiếu sót cấp sơ thẩm việc định: không chấp nhận kháng cáo kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; sửa án sơ thẩm; hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại, hủy án sơ thẩm đình vụ án Sự hoàn thiện pháp luật từ BLTTHS năm 1988 đến năm 2003 bước tiến trình lập pháp, góp phần đáp ứng u cầu cơng tác xét xử hình nói chung hoạt động xét xử phúc thẩm nói riêng Tuy vậy, chế định thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nhiều hạn chế Trong thực tiễn, hiệu công tác xét xử chưa thực nâng cao, chưa đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp, đó, vấn đề thẩm quyền Tòa án nói chung thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nói riêng gặp nhiều vướng mắc Chính vậy, tình trạng án để q hạn xét xử, oan sai, gây bất bình nhân dân, làm giảm uy tín quan tư pháp, ảnh hưởng đến hiệu giáo dục ý thức pháp luật tinh thần đấu tranh phòng chống tội phạm nhân dân Do đó, việc quy định cụ thể, đầy đủ, thống thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm yêu cầu cấp thiết nhằm thực tốt nhiệm vụ giải đắn vụ án hình sự, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân; đảm bảo thực theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp phù hợp với mục tiêu chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lí người phạm tội” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học luật TTHS Việt Nam có cơng trình nghiên cứu thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nghiên cứu toàn chế định phúc thẩm như: Luận văn thạc sĩ “Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm TTHS Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Tiến (1998); luận văn thạc sĩ “Phúc thẩm TTHS Việt Nam” tác giả Phan Thị Thanh Mai (1998); luận án tiến sĩ “Phúc thẩm TTHS Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Mai (2004) … Có cơng trình nghiên cứu phương diện chế định luận văn thạc sĩ “Phạm vi phúc thẩm Tòa án nhân dân theo BLTTHS 2003” (2007) tác giả Ngô Thị Trang; luận án tiến sĩ “Thẩm quyền Tòa án cấp theo luật TTHS Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Huyên” (2002)… Có cơng trình nghiên cứu vấn đề chung có liên quan sách “Thủ tục phúc thẩm luật TTHS Việt Nam” tác giả Đinh Văn Quế (1988); luận văn thạc sĩ “Giới hạn xét xử TTHS Việt Nam” tác giả Ngô Thị Ánh (2007); luận văn tiến sĩ “Nguyên tắc hai cấp xét xử TTHS Việt Nam” tác giả Vũ Gia Lâm (2008)… Ngồi ra, có viết tạp chí nghiên cứu pháp luật như: “Về thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm quy định khoản Điều 249 BLTTHS” tác giả Vũ Thành Long (Tạp chí kiểm sát số 20 tháng 10/2007); “Về Điều 249 BLTTHS vấn đề cần sửa đổi, bổ sung” tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung – Lê Lưu Hằng (Tạp chí TAND số 18 tháng 09/2010); “Quyền hạn Tòa án xét xử phúc thẩm” tác giả Hồng Thị Sơn (Tạp chí Luật học số 6/2007) Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trực tiếp gián tiếp làm sáng tỏ vấn đề thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm với nhiều kiến nghị hoàn thiện chế định Tuy nhiên, khơng vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau, nhiều vấn đề bỏ ngỏ cần nghiên cứu kĩ Vì vậy, việc nghiên cứu thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm với mục đích tìm hiểu sâu vấn đề này, đồng thời phát vướng mắc thực tiễn, từ đó, đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTHS thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm cần thiết Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm TTHS Việt Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn thi hành quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nhằm làm sáng tỏ nhận thức chế định để có cách hiểu áp dụng thống nhất, khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Để thực mục đích trên, tác giả đề nhiệm vụ cụ thể sau: + Xây dựng khái niệm khoa học thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm, tìm hiểu ý nghĩa việc quy định thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm + Tìm hiểu lịch sử pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm trước ban hành BLTTHS năm 2003 + Nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2003 thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm, xác định đánh giá vấn đề vướng mắc quy định đó; nghiên cứu thực tiễn thi hành, tìm hiểu vướng mắc ngun nhân tình hình + Kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận chung thẩm quyền Tòa án, quy định pháp luật TTHS Việt Nam Theo đó, phạm vi nghiên cứu khóa luận quy định BLTTHS năm 2003 thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học pháp lý truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, lịch sử… Kết cấu khóa luận Chương I Những vấn đề chung thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Chương II Những quy định pháp luật TTHS Việt Nam hành thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Chương III Thực trạng thi hành pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM TRONG TTHS 1.1 Khái niệm thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Đề cập tới vấn đề thẩm quyền Tòa án đề cập đến quyền tư pháp, hoạt động tư pháp hình dạng hoạt động thực quyền lực Hoạt động thực quan Nhà nước có thẩm quyền, bao gồm Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ quan điều tra Thi hành án Theo tinh thần Nghị số 49/NQ-TW cải cách tư pháp Tòa án khâu trung tâm trình cải cách, xét xử khâu trọng tâm tồn hoạt động tư pháp thực chất hiệu hoạt động tư pháp thể chủ yếu hoạt động xét xử Tòa án quan có thẩm quyền xét xử vụ án hình Theo Từ điển Luật học thẩm quyền “quyền thức xem xét để kết luận định đoạt, định vấn đề” thẩm quyền Tòa án “quyền xém xét quyền giải vụ án (bao gồm án định khác) hoạt động xét xử Tòa án theo quy định pháp luật” [23, tr 701] Chế định thẩm quyền Tòa án bao gồm nội dung sau: thẩm quyền xét xử để xác định Tòa án có thẩm quyền xét xử vụ án cụ thể; giới hạn phạm vi xét xử để xác định quyền Tòa án xem xét vấn đề xét xử; thẩm quyền định để xác định quyền hạn giải vấn đề nội dung vụ án xem xét, vấn đề đảm bảo cho việc xét xử vấn đề khác TTHS liên quan đến hoạt động xét xử Một cách khái quát hơn, nội hàm thuật ngữ thẩm quyền mối quan hệ tách rời hai yếu tố hình thức nội dung, đó: thẩm quyền hình thức thể quyền hạn xem xét phạm vi xem xét, tức xác định xem vấn đề thuộc thẩm quyền xem xét Tòa án, Tòa án xem xét vấn đề giới hạn, phạm vi nào; thẩm quyền nội dung thể quyền hạn giải quyết, định vấn đề xem xét Như vậy, thẩm quyền Tòa án khái niệm có nội dung rộng bao gồm nhiều quyền Tòa án giải vụ án Thẩm quyền định nội dung quan trọng thẩm quyền Thẩm quyền xét xử, giới hạn phạm vi xét xử sở đề xác định thẩm quyền định Tòa án Tòa án định vấn đề phạm vi cho phép xem xét Mặt khác, vấn đề thuộc thẩm quyền xem xét Tòa án có ý nghĩa giải quyết định HĐXX Theo khái niệm thẩm quyền Tòa án xác định “tổng hợp quyền mà pháp luật quy định cho Tòa án xét xử vụ án cụ thể định vấn đề nội dung vụ án nhằm đảm bảo cho việc xét xử giới hạn phạm vi định” [7, tr 6] Chúng đồng ý với quan điểm Thẩm quyền Tòa án nói chung thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nói riêng thể thống Thẩm quyền định Tòa án cấp phúc thẩm vấn đề mà khóa luận phân tích làm rõ Chương II Về khái niệm thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nhiều quan điểm nghiên cứu chưa thống Theo quan điểm thứ nhất, thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm TTHS toàn quyền hạn mà pháp luật dành cho Tòa án cấp phúc thẩm việc xem xét định vấn đề cụ thể vụ án hình Tòa án cấp trực tiếp xét xử sơ thẩm, án (quyết định) chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị [18, tr 10] Quan điểm nêu cách hồn thiện thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm sở khái niệm chung thẩm quyền Tòa án Quan điểm khác lại cho quyền hạn Tòa án cấp phúc thẩm quyền mà pháp luật quy định xét lại án, định chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị định vấn đề theo quy định pháp luật nhằm giải đắn vụ án hình Quan điểm có phần nghiêng khẳng định thẩm quyền xét lại án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị tức xem xét tính hợp pháp, tính có án, định sơ thẩm mà khơng nhấn mạnh đến tính chất xét xử lại cấp phúc thẩm Xét xử phúc thẩm giai đoạn TTHS, Tòa án cấp trực tiếp xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị nhằm khắc phục sai lầm Tòa án cấp dưới, bảo đảm áp dụng thống pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Tòa án cấp phúc thẩm đồng thời thực hai nhiệm vụ xét xử lại vụ án mặt nội dung (Tòa án cấp phúc thẩm có nhiệm vụ xem xét, đánh giá lại thật vụ án sở tất chứng cũ chứng bổ sung giai đoạn xét xử phúc thẩm); thực chức giám đốc xét xử Tòa án cấp với tòa án cấp dưới, kiểm tra tính hợp pháp tính có án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Khi xem xét thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm cần trọng vấn đề sau: - Chủ thể thực thẩm quyền phúc thẩm: Tòa án có thẩm quyền phúc thẩm vụ án hình theo quy định Khoản Điều 24 Khoản Điều 28 Luật tổ chức TAND năm 2002 Với quyền hạn tổ chức công tác xét xử, Chánh án TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Chánh án Tòa phúc thẩm TANDTC định lựa chọn phân công nhiệm vụ cho thẩm phán trường hợp thông thường (và thêm Hội thẩm trường hợp đặc biệt) hợp thành HĐXX phúc thẩm để xét xử vụ án hình (Điều 38 BLTTHS) - Cơ sở phát sinh thẩm quyền: thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm phát sinh nhiệm vụ giải vụ án cụ thể, vụ án mà án, định Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có kháng cáo, kháng nghị người có quyền kháng cáo, kháng nghị Chính kháng cáo, kháng nghị hợp pháp để án, định sơ thẩm trở thành đối tượng cần xem xét giải giai đoạn phúc thẩm - Đối tượng thẩm quyền xét xử phúc thẩm: Tòa án cấp phúc thẩm có quyền xem xét định án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật sở kháng cáo, kháng nghị hợp pháp Bản án, định sơ thẩm phát sinh hiệu lực pháp luật thi hành thực tế, đối tượng cần phải xem xét theo thủ tục phúc thẩm Nếu sau phát tình tiết làm thay đổi nội dung án, định phát vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc xử lý vụ án án, định có hiệu lực pháp luật trở thành đối tượng xét lại theo thủ tục tái thẩm giám đốc thẩm Đây điểm khác biệt thẩm quyền phúc thẩm với thẩm quyền giám đốc thẩm tái thẩm - Nội dung thẩm quyền xét xử phúc thẩm: Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành xét xử lại vụ án xét lại định sơ thẩm mà án, định sơ thẩm vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo kháng nghị hợp pháp Cụ thể, Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành xét lại tính hợp pháp (bản án, định phải phù hợp với quy định pháp luật nội dung hình thức; quy phạm pháp luật viện dẫn phải giải thích áp dụng đúng) tính có (những kết luận án phù hợp với kiện thực tế vụ án từ chứng xem xét, đánh giá công khai phiên tòa) Tòa án cấp phúc thẩm tiến hành xét xử lại vụ án hình mặt nội dung để giải vụ án cách xác sở chứng cấp sơ thẩm chứng - Phạm vi thực thẩm quyền xét xử phúc thẩm: bản, kháng cáo, kháng nghị hợp pháp sở pháp lý để Tòa án cấp phúc thẩm xác định phạm vi xét xử Tòa án cấp phúc thẩm xem xét giải phần nội dung án, định sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị Tuy nhiên, thẩm quyền xem xét mở rộng phần khác án khơng có kháng cáo, kháng nghị, chí mở rộng xem xét tồn nội dung án năm hủy án 615 bị cáo đạt tỉ lệ 0,3%; đó, định y án chiếm nhiều Năm 2010, có 46 trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm; 162 trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm chuyển từ hình phạt tù cho hưởng án treo sang phạt tù có thời hạn Tỷ lệ án định bị huỷ 0,75% (do nguyên chủ quan 0,44% nguyên nhân khách quan 0,31%); bị sửa 5,1% (do nguyên nhân chủ quan 0,45% nguyên nhân khách quan 4,65%) So với kỳ năm trước, tỷ lệ án, định bị huỷ nguyên nhân chủ quan tăng 0,06%, bị sửa nguyên chủ quan giảm 0,09% [19] Trong 19 bị cáo mà VKS kháng nghị đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử tun có tội Tòa án xét xử phúc thẩm bị cáo, hủy án sơ thẩm để điều tra, truy tố, xét xử lại bị cáo [24, tr 6] Năm 2011, tỷ lệ án, định bị huỷ 0,5% ( nguyên nhân chủ quan 0,4% nguyên nhân khách quan 0.1%; Bị sửa 4,8% ( nguyên nhân chủ quan 0,4% nguyên nhân khách quan 4,4% ) So với kỳ năm trước, tỷ lệ án, định bị huỷ nguyên nhân chủ quan giảm 0,04%, bị sửa nguyên nhân chủ quan giảm 0,05% [19] Trong số 17 bị cáo Tòa án xét xử tuyên không phạm tội VKS kháng nghị đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm xét xử tun có tội 16 bị cáo, Tòa án cấp phúc thẩm xét xử 12 bị cáo, tuyên hủy án sơ thẩm để điều tra, xét xử lại 10 bị cáo; tuyên y án sơ thẩm bị cáo Tòa án cấp phúc thẩm xét xử tuyên bị cáo không phạm tội (cấp sơ thẩm tun có tội) [25, tr.7] Nhìn chung, Tòa án cấp phúc thẩm thực tốt chức năng, nhiệm vụ kịp thời phát hiện, sửa chữa sai lầm, thiếu sót Tòa án cấp sơ thẩm, công tác xét xử phúc thẩm đảm bảo pháp luật, chất lượng xét xử chưa nâng cao rõ rệt so với năm trước hạn chế thấp án oan sai, tỷ lệ án bị huỷ, sửa lỗi chủ quan thẩm phán thấp Sau triển khai thị số 03/2008/CT-VKSTC-VP11 Viện trưởng VKSNDTC Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm, chất lượng kháng nghị phúc thẩm có chuyển biến tích cực, tỷ lệ kháng nghị Tòa án chấp nhận tổng số bị cáo có kháng nghị tăng lên (64,5%) so với năm trước [14, tr.12-13] Số liệu thống kê định Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm năm (2007-2009) [Nguồn từ thống kê TANDTC] Năm 2007, số 5.830 bị cáo sửa án Tòa án cấp phúc thẩm định: Tăng án với 747 bị cáo (12,8%); Giảm hình phạt với 2.798 bị cáo (48%); Chuyển thành án treo với 1.665 bị cáo (28,6%); Miễn TNHS với 21 bị cáo (0,36%) Năm 2008, 6.065 bị cáo sửa án, Tòa án cấp phúc thẩm định Tăng ăn với 683 bị cáo (11,3%); Giảm hình phạt với 3.142 bị cáo (51,8%); Chuyển thành án treo với 1.908 bị cáo (31,5%); Miễn TNHS với 12 bị cáo (0,2%) Năm 2009, 5.720 số bị cáo sửa án, Tòa án cấp phúc thẩm định Tăng án với 635 bị cáo (11,1%); Giảm hình phạt với 2.707 bị cáo (47,3%); Chuyển thành án treo với 1.583 bị cáo (27,7%); Miễn TNHS với 18 bị cáo (0,31%) Trong thời gian này, Tòa án cấp phúc thẩm thực thẩm quyền sửa lại án cho phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, đó, sửa theo hướng có lợi cho bị cáo chiếm đa số: 51 bị cáo miễn TNHS, chuyển hình phạt tù sang cho hưởng án treo 5156 bị cáo Nhìn chung, Tòa án cấp phúc thẩm thực tốt vai trò mình, đưa định xác để loại trừ việc thi hành án có định hình phạt thiếu xác q nghiêm khắc, ln đảm bảo mục đích hình phạt giáo dục, cải tạo người phạm tội Từ đó, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng đảm bảo, nâng cao 3.1.2 Những hạn chế tồn Thứ nhất, Tòa án cấp phúc thẩm chưa giải kịp thời, tốc độ giải quyết, xét xử chậm, tình trạng tồn đọng án nhiều, cụ thể thể qua số liệu thống kê số vụ án mà Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý chưa xét xử Năm 2005, tổng số 13.570 vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 771 vụ án chưa xét xử phúc thẩm (5,7%); Năm 2006, tổng số 14.312 vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý 2.074 vụ án chưa xét xử phúc thẩm (14,5%); Năm 2007, tổng số 14.326 vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý có 2.088 vụ chưa xét xử phúc thẩm (14,6%); Năm 2008, tổng số 14.038 vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thụ lý có 2.159 vụ chưa xét xử phúc thẩm (15,4%); Năm 2009, tổng số 12.968 vụ án Tòa án cấp phúc thẩm thụ lí có 2.233 vụ chưa xét xử phúc thẩm (17,2%) [20] Trong năm 2005-2009, trung bình năm có tới 1.865 vụ án chưa xét xử tổng số 13.843 vụ án thụ lí Tòa án cấp phúc thẩm, chiếm 11,6% Số lượng vụ án lại khơng nhỏ có xu hướng tăng nhanh từ 5,7% năm 2005 đến 17,2% năm 2009 Với số lượng án tồn đọng dẫn đến vấn đề vi phạm pháp luật TTHS thời hạn xét xử hay có nguy hạn xét xử khơng Tòa án cấp phúc thẩm có biện pháp giải kịp thời hiệu Thứ hai, chất lượng xét xử phúc thẩm vụ án hình chưa thực đảm bảo, nhiều vụ án xét xử phúc thẩm bị hủy theo thủ tục giám đốc thẩm có nhiều sai sót xét xử phúc thẩm Tổng số án, định phúc thẩm bị kháng nghị giám đốc thẩm qua năm là: năm 2007 228 vụ, năm 2008 296 vụ năm 2009 294 vụ Trong đó, số lượng án phúc thẩm bị giám đốc thẩm định hủy án để điều tra lại xét xử lại: 29 vụ chiếm 12,7 % (năm 2007), 30 vụ chiếm 10,1% (năm 2008), 56 vụ chiếm 19% (năm 2009); hủy án đình vụ án: 14 vụ chiếm 6,1% (năm 2007), vụ chiếm 1.02% (năm 2008), vụ chiếm 1,7% (năm 2009) Như vậy, số lượng án phúc thẩm bị giám đốc thẩm định hủy án để điều tra lại xét xử lại; hủy án đình vụ án lơn với 140 vụ chiếm 17,1% tổng số vụ giám đốc thẩm Đặc biệt trường hợp hủy án phúc thẩm để điều tra lại xét xử lại tăng nhanh từ 29 vụ năm 2007 lên 56 vụ năm 2009 Ngoài ra, tỷ lệ kháng nghị phúc thẩm so với tổng số án bị cải, sửa, hủy chưa cao, số vụ án lẽ phải kháng nghị VKS không kháng nghị Tỷ lệ kháng nghị chưa cao, khoảng thời gian năm từ thị số 03 ban hành nay, Tòa án cấp phúc thẩm xét xử 36.931 bị cáo, qua xét xử hủy sửa án sơ thẩm 12.994 bị cáo Trong đó, số bị cáo bị hủy, cải sửa qua kháng nghị 1.880 bị cáo, 14,5% (1880/12.994) số bị cáo bị Tòa án cấp phúc thẩm hủy, cải sửa án sơ thẩm Như vậy, đến 85,5% số bị cáo bị hủy, cải sửa qua kháng cáo [14, tr.12-13] Bản án, định HĐXX phúc thẩm chưa đảm bảo chất lượng bị Hội đồng Giám đốc thẩm hủy án thường thể dạng sai lầm sau: - Sai lầm việc định tội danh: HĐXX đánh giá chứng không thực tế khách quan vụ án mà áp đặt ý chí chủ quan người trực tiếp xét xử dẫn đến xét xử không tội danh bỏ lọt tội phạm lựa chọn điều luật để áp dụng sai Trong thực tiễn xét xử phúc thẩm có Tòa án lúng túng, vướng mắc việc định tội danh nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người, như: Tội giết người Khoản Điều 93 BLHS với Tội giết người trạng thái tinh thần kích động mạnh theo Điều 95 BLHS; Tội giết người Khoản Điều 93 BLHS với Tội cố ý gây thương tích theo Điều 104 BLHS - Áp dụng hình phạt nhẹ; - Áp dụng quy định án treo không đúng: điều kiện cho bị cáo hưởng án treo quy định rõ Điều 60 BLHS hướng dẫn chi tiết Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 2-10-2007 Hội đồng Thẩm phán TANDTC Nhưng thực tiễn xét xử, Tòa án thường khơng để ý đến nhân thân bị cáo mà nhấn mạnh đến tình tiết bị cáo nộp tiền phạt hay tình tiết gia đình, người thân thích bị cáo người có cơng Chính vậy, có trường hợp bị cáo có nhân thân xấu, phạm tội nhiều lần Tòa cho hưởng án treo Vụ án Hoa Anh Tuấn bị xét xử tội cố ý gây thương tích minh chứng Xét xử sơ thẩm, TAND TP Hà Nội phạt Tuấn ba năm tù, sau đó, Tòa Phúc thẩm TANDTC Hà Nội sửa án sơ thẩm, cho bị cáo hưởng án treo Đánh giá vụ này, Tòa Hình TANDTC cho hai cấp có thiếu sót: Tuấn phạm tội thuộc trường hợp có tính chất đồ cấp sơ thẩm lại không áp dụng điểm i khoản Điều 104 BLHS sai, đồng thời phạt Tuấn ba năm tù nhẹ, chưa tương xứng với mức độ, tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội vai trò chủ mưu, khởi xướng Sau đó, cấp phúc thẩm không phát sai lầm cấp sơ thẩm lại cho Tuấn hưởng án treo Tuấn có nhân thân xấu (năm 2005 bị kết án tội chống người thi hành công vụ) Trong thời gian ngắn, Tuấn nhiều lần vi phạm pháp luật nên việc cho bị cáo hưởng án treo không chế định án treo BLHS trái với hướng dẫn điểm b, d Tiểu mục 6.1 Nghị 01 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao [27] - Tòa án cấp phúc thẩm có xu hướng đánh giá q cao tình tiết giảm nhẹ TNHS việc đánh giá chứng cứ, coi để sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo [7, tr 40] Ví dụ vụ án Nguyễn Thị Hiền phạm tội “Vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới” Bản án sơ thẩm số 446/HSST ngày 30-12-2004, TAND tỉnh Quảng Ninh xử phạt Nguyễn Thị Hiền 48 tháng tù tội “Vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới” Tại án hình phúc thẩm số 431/HSPT ngày 26/4/2005, Tồ phúc thẩm TANDTC Hà Nội định áp dụng thêm điểm b điểm s khoản Điều 46 BLHS, giảm hình phạt xuống 30 tháng tù tội “vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới” Quyết định Giám đốc thẩm số 19/2006/HS-GĐT ngày 04/7/2006 định huỷ án hình phúc thẩm số 431/HSPT ngày 2/4/2005 Toà phúc thẩm TANDTC Hà Nội phần định bị cáo Nguyễn Thị Hiền Vì HĐXX phúc thẩm áp dụng thêm điểm b khoản Điều 46 BLHS, coi việc nộp tiền phạt Nguyễn Thị Hiền trường hợp “tự nguyện bồi thường khắc phục hậu quả” để giảm hình phạt cho vị cáo từ năm tù xuống 30 tháng tù sai lầm nghiêm trọng - Về tố tụng: tình trạng cấp phúc thẩm hạn chế trái pháp luật quyền người kháng cáo; Tòa án cấp phúc thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng: xác định sai lý lịch tư pháp, họ tên bị cáo, xác định sai tư cách tham gia tố tụng, xét xử vắng mặt bị cáo không quy định pháp luật, vi phạm phạm vi xét xử phúc thẩm, thiếu luật sư bào chữa trường hợp luật định… Thứ ba, Tòa án cấp phúc thẩm gặp phải lúng túng, thiếu quán việc áp dụng quy định BLHS, BLTTHS văn hướng dẫn thi hành Nguyên nhân vướng mắc bất cập giai đoạn xét xử phúc thẩm nói chung việc thực thẩm quyền Tòa án phúc thẩm nói riêng: - Quy định pháp luật TTHS xét xử phúc thẩm chưa thật hồn thiện, việc giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật, chưa kịp thời, đầy đủ Cụ thể, có vấn đề pháp luật TTHS chưa quy định để Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị, giữ nguyên án sơ thẩm; có vấn đề quy định chưa đầy đủ, rõ ràng quyền sửa án theo hướng bất lợi cho bị cáo, chủ thể có quyền kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thường thiệt hại, chưa có văn hướng dẫn giải thích “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” quy định khoản Điều 250 BLTTHS - Vấn đề tồn đọng án phúc thẩm lượng án sơ thẩm mà Tòa án cấp phúc thẩm xét xử hàng năm nhiều, biên chế Thẩm phán lại dẫn đến tình trạng tải Áp lực công việc ngày tăng đội ngũ Thẩm phán thiếu số lượng, số hạn chế nghiệp vụ chưa đáp ứng đòi hỏi chun mơn, khó khăn việc đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động xét xử Bên cạnh đó, có nhiều kháng cáo, kháng nghị thiếu xác; phối hợp Tòa án cấp phúc thẩm Viện Kiểm sát chưa hiệu - Xuất phát từ phẩm chất Thẩm phán: tồn nhiều thẩm phán thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu kiên việc giải vụ án, thối hóa đạo đức lối sống, vi phạm kỉ luật, thiếu vững vàng, lĩnh trước cám dỗ đồng tiền quyền lực… Do dẫn đến nhiều vi phạm trình xét xử Tòa án phúc thẩm Ngồi ra, sở vật chất phục vụ cho việc xét xử hạn chế, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ kĩ thuật vào hoạt động Tòa án, sách thẩm phán chưa quan tâm mức 3.2 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm - Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm Điều 248 BLTTHS không quy định trường hợp không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm Thiết nghĩ, cần bổ sung thêm quy định quyền không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm để đảm bảo thống tương ứng với điều luật quy định cụ thể quyền hạn khác Theo đó, cần có Điều luật quy định trường hợp theo hướng: “ Điều…: Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm Tòa án cấp phúc thẩm có quyền khơng chấp nhận kháng cáo, kháng nghị việc kháng cáo, kháng nghị vi phạm quy định Điều 231, 232, 233, 234, 235 Bộ luật khơng có để sửa án hủy án sơ thẩm theo quy định Điều 249, 250 251 Bộ luật này.” - Sửa án sơ thẩm Theo quy định đoạn Điều 231 BLTTHS người Tòa án tun bố khơng có tội có quyền kháng cáo phần lý án sơ thẩm tun họ khơng có tội Trường hợp này, mà nội dung kháng cáo, kháng nghị có u cầu Tòa án sửa lý án sơ thẩm tuyên bị cáo tội, Tòa án cấp phúc thẩm khơng thể thỏa mãn yêu cầu Tuy tòa án cấp phúc thẩm có biết lý án sơ thẩm tun bị cáo khơng có tội sai khơng có pháp luật để giải Mặt khác, kháng cáo, kháng nghị yêu cầu giảm hình phạt tù cho hưởng án treo, Tòa án cấp phúc thẩm có đủ để giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo, lại khơng có pháp luật để Tòa án cấp phúc thẩm thực Điều 249 BLTTHS khơng quy định giải nào? Nếu Tòa án cấp phúc thẩm vừa giảm mức hình phạt tù cho bị cáo vừa cho bị cáo hưởng án treo không với quy định Điều 249 BLTTHS, giữ ngun mức hình phạt tù khơng cho bị cáo hưởng án treo lại không với nguyên tắc Tòa án áp dụng quy định khác có lợi cho người phạm tội quy định khoản Điều BLHS Nhưng giữ nguyên mức hình phạt tù kháng nghị với Tòa án có thẩm quyền để giải lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm thiệt cho người bị kết án, thời gian giải lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm xử hủy án sơ thẩm, hủy án phúc thẩm để xét xử sơ thẩm lại theo hướng giảm hình phạt tù cho hưởng án treo lâu mà tháng tháng giải Khoản Điều 249 BLTTHS quy định sửa tư cách tham gia tố tụng đương thực tiễn xét xử phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm thấy án sơ thẩm xác định sai tư cách người tham gia tố tụng không thuộc trường hợp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trường hợp: cấp sơ thẩm xác định ông A người bị hại cấp phúc thẩm thấy ông A người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Khi gặp phải vướng mắc có Thẩm phán cho luật không quy định nên không sửa lại, có Thẩm phán sửa lại [13, tr 24-30] Như vậy, thiết nghĩ cần bổ sung trường hợp giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo bên cạnh trường hợp giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo định sửa án theo hướng giảm nhẹ TNHS cho bị cáo Ngoài ra, cần bổ sung thêm quy định quyền định sửa phần lý tuyên bố người vô tội cho phù hợp thống với quy định Điều 231 BLTTHS quyền kháng cáo bị cáo phần lý án sơ thẩm tun họ khơng có tội Theo đó, khoản Điều 249 BLTTHS bổ sung sau: “1 Tòa án cấp phúc thẩm có quyền sửa án sơ thẩm sau: (…) d) Giảm mức bồi thường thiệt hại có kháng cáo, kháng nghị yêu cầu; đ) Sửa định xử lý vật chứng; e) Chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn; f) Giữ nguyên mức hình phạt tù cho hưởng án treo; giảm mức hình phạt tù cho hưởng án treo; g) Sửa phần lý tuyên bố người khơng có tội.” Quy định khoản Điều 249 BLTTHS coi trường hợp cần thiết mà Tòa án cấp phúc thẩm xem xét phần án không bị kháng cáo, kháng nghị theo tinh thần Điều 241 BLTTHS phạm vi xét xử phúc thẩm Nếu có để sửa án theo hướng có lợi cho bị cáo quy định khoản sửa đổi Tòa án phúc thẩm hồn tồn sửa án bị cáo không kháng cáo không bị kháng cáo, kháng nghị Theo đó, khoản Điều 249 sửa sau: “2 Nếu có cứ, Tòa án cấp phúc thẩm định khoản Điều này, trừ quy định điểm d, cho bị cáo khơng có kháng cáo khơng bị kháng cáo, kháng nghị.” Ngoài ra, kháng cáo, kháng nghị yêu cầu từ hưởng án treo sang khơng cho hưởng án treo Điều 249 BLTTHS khơng quy định cho Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm trường hợp Tòa án sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, có kháng cáo, kháng nghị không cho bị cáo hưởng án treo mà bị cáo phải chấp hành hình phạt tù giam Theo quan điểm tòa hình - TANDTC “Báo cáo tham luận vướng mắc công tác xét xử vụ án hình năm 2009” việc coi việc chuyển từ án treo thành án tù giam trường hợp áp dụng Điều luật BLHS tội nặng Tuy nhiên, Tòa án hồn tồn buộc bị cáo Tòa án cấp sơ thẩm cho hưởng án treo phải chấp hành hình phạt tù cho với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi, đảm bảo tính răn đe cải tạo pháp luật Điều cần thiết phù hợp với thực tiễn xét xử, tránh tình trạng kéo dài thời gian giải vụ án Bởi trường hợp giải theo hướng kháng nghị giám đốc thẩm, giải theo cách với Điều 249 BLTTH, lãng phí cơng sức, tiền bạc chi phí cho việc xét xử lại mà kết cuối không cho bị cáo hưởng án treo Do đó, cần bổ sung quyền định với nội dung quy định khoản Điều 249 BLTTHS trường hợp sửa án theo hướng bất lợi cho bị cáo Theo quy định khoản Điều 249 BLTTHS, Tòa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS tội nặng tăng mức bồi thường thiệt hại Theo quy định điểm d khoản Điều 249 BLTTHS, Tòa án cấp phúc thẩm sửa định xử lý vật chứng theo hướng khơng có lợi cho bị cáo Tuy nhiên, BLTTHS khơng quy định trường hợp: tăng mức hình phạt tù cho hưởng án treo; áp dụng thêm hình phạt bổ sung, áp dụng thêm biện pháp tư pháp so với án định sơ thẩm Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 8/12/2005 HĐTP TANDTC có hướng dẫn trường hợp khơng có lợi cho bị cáo đương hướng dẫn chung, mà hướng dẫn cho trường hợp cụ thể bị cáo đương vắng mặt phiên tòa phúc thẩm Do đó, thiết nghĩ cần bổ sung sau: “trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị người bị hại kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều khoản BLHS tội nặng hơn, áp dụng hình phạt tù bị cáo hưởng án treo, tăng mức hình phạt tù cho hưởng án treo, áp dụng thêm hình phạt bổ sung, áp dụng thêm biện pháp tư pháp…” [4, tr 198] Ngoài ra, cần bổ sung thêm trường hợp có đơn kháng cáo người đại diện hợp pháp người bị hại nhằm đảm bảo quyền lợi đáng người bị hại thống với quy định Điều 51 BLTTHS hướng dẫn mục 1.3 chương I Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005, bổ sung thêm quyền kháng cáo phần bồi thường thiệt hại đại diện hợp pháp đương người chưa thành niên có nhược điểm thể chất tinh thần Theo đó, khoản Điều 249 BLTTHS bổ sung theo hướng: “3 Trong trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị người bị hại, người đại diện hợp pháp người bị hại kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm định: a, Áp dụng hình phạt người Tòa án cấp sơ thẩm miễn trách nhiệm hình miễn hình phạt; b, Tăng hình phạt; c, Giữ nguyên mức hình phạt tù buộc bị cáo tòa án cấp sơ thẩm tuyên án treo phải chấp hành hình phạt tù; d, Tăng mức hình phạt tù cho hưởng án treo; đ, Áp dụng thêm hình phạt bổ sung; e, Áp dụng thêm biện pháp tư pháp; - Hủy án sơ thẩm để điều tra lại xét xử lại: Khoản Điều 250 BLTTHS không quy định hủy án sơ thẩm để điều tra lại trường hợp việc điều tra vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, cần bổ sung thêm trường hợp Đồng thời, cần có hướng dẫn cụ thể trường hợp “vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng” Mặt khác, cần phân biệt vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Cơ quan điều tra hay Tòa án cấp sơ thẩm để định hủy án sơ thẩm để điều tra lại hay xét xử lại Theo đó, điều 250 BLTTHS sửa theo hướng: “ Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để điều tra lại nhận thấy việc điều tra Cơ quan điều tra cấp sơ thẩm khơng đầy đủ mà Tòa án cấp phúc thẩm bổ sung việc điều tra Cơ quan điều tra cấp sơ thẩm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;…” - Hủy án sơ thẩm đình vụ án Điều 251 BLTTHS xác định trường hợp quy định khoản Điều 107 BLTTHS (người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự) để Tòa án cấp phúc thẩm định hủy án sơ thẩm đình vụ án mà không tuyên bố bị cáo không phạm tội không hợp lý Bởi lẽ, phân tích trên, người chưa đến tuổi chịu TNHS hành vi họ khơng cấu thành tội phạm đương nhiên tội phạm Như vậy, thiết nghĩ cần phải xác định để tòa án cấp phúc thẩm định hủy án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo không phạm tội đình vụ án Theo đó, Điều 251 BLTTHS sửa theo hướng: “khi có quy định khoản 1, Điều 107 Bộ luật Tòa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm, tuyên bố bị cáo khơng có tội đình vụ án; có quy định khoản 4, 5, Điều 107 Bộ luật hủy án sơ thẩm đình vụ án” KẾT LUẬN Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu thời gian qua nhiều vấn đề có cách hiểu quan điểm khác cần nghiên cứu kĩ Mặc dù thời gian khả nghiên cứu có hạn với nỗ lực việc học tập, tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn, tác giả đưa số kết luận sau: - Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm tổng hợp quyền mà pháp luật quy định cho Tòa án cấp phúc thẩm xem xét định phạm vi xét xử phúc thẩm nội dung vụ án hình mà án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị, nhằm xét lại tính hợp pháp, tính có án, định đó, đồng thời giải đắn vụ án hình - Việc quy định thực thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm có ý nghĩa quan trọng pháp lý, trị xã hội - Những quy định BLTTHS năm 2003 thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm đáp ứng nhu cầu tạo sở pháp lý cho việc thực thẩm quyền thực tế Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định giải vụ án hình tồn số vướng mắc - Qua nghiên cứu, khóa luận đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLTTHS chế định thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Đó kiến nghị bổ sung để Tòa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị giữ nguyên án sơ thẩm; bổ sung chủ thể có quyền kháng cáo yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm theo hướng bất lợi cho bị cáo; sửa đổi định hủy án sơ thẩm, tun bố bị cáo khơng có tội đình vụ án DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam 2003 Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam 1988 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1999 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình nhằm nâng cao hiệu xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp, trường ĐH Luật Hà Nội, 2009, tr 198 Mai Thanh Hiếu, Nguyễn chí Cơng “Trình tự, thủ tục giải vụ án hình sự”, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2008 Học Viện tư pháp, Kĩ xét xử vụ án hình sự, Nxb thống kê, 2006 Nguyễn Thị Thu Hồng, Thẩm quyền HĐXX phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐH Luật HN, 2010 Nguyễn Văn Huyên, Thẩm quyền Tòa án cấp tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, trường ĐH Luật Hà Nội, năm 2002 Vũ Gia Lâm “Nguyên tắc hai cấp xét xử tố tụng hình Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, trường ĐH Luật HN, 2008 10 Vũ Gia Lâm, “Hoàn thiện số quy định xét xử phúc thẩm hình nhằm thực có hiệu ngun tắc hai cấp xét xử”, tạp chí TAND số 23/2006, tr 2-6 11 Phan Thị Thanh Mai Phúc thẩm tố tụng hình sự, Luận án thạc sĩ luật học, trường ĐH Luật HN, 1998, 12 Phan Thị Thanh Mai “Bàn ngun tắc khơng làm xấu tình trạng bị cáo” Tạp chí Luật học số chuyên đề 3/2003, tr 56-59 13 Nguyễn Thị Hồng Nhung – Lê Lưu Hằng “Về Điều 249 BLTTHS vấn đề cần sửa đổi, bổ sung” Tạp chí TAND số 18, 09/2010, tr 24-30 14 Những kết đạt qua năm thực thị số 03/2008/CTVKSTC-VP11 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm, TCKS số 16 tháng 8/2010 tr.12-13 15 Đinh Văn Quế “Một số vấn đề cần ý áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí TAND số 4, 2/2010, tr 28-34 16 Đinh Văn Quế “Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều khoản BLHS tội nặng – vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí TAND số 5, 3/2008, tr.22 17 Tập hệ thống hóa luật lệ TTHS, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tiến, “Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm tố tụng hình sự”, Luận án thạc sĩ luật học, trường ĐH Luật Hà Nội, 1998 19 Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác phương hướng nhiệm vụ ngành Tòa án nhân dân, năm 2010, 2011 20 Tòa án nhân dân tối cao Báo cáo tổng kết công tác phương hướng nhiệm vụ ngành Tòa án nhân dân năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009 21 Trường ĐH Luật Hà Nội, “Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2010 22 Trường ĐH Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật hình Việt Nam ” tập Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2008 23 Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, 2006, tr 701 24 VKSNDTC, Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, năm 2010, tr 25 VKSNDTC, Báo cáo Tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân, năm 2011, tr.7 26 Võ khánh Vinh, “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự”, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004 27 Các trang Web: http://phapluattp.vn http://toaan.gov.vn http://luathinhsu.wordpress.com/2012/01/04/xu-an-hinh-su-con-sai-sot/ ... TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM... học thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm, tìm hiểu ý nghĩa việc quy định thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm + Tìm hiểu lịch sử pháp luật TTHS Việt Nam thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm trước ban hành BLTTHS... tài Trong khoa học luật TTHS Việt Nam có cơng trình nghiên cứu thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm nghiên cứu toàn chế định phúc thẩm như: Luận văn thạc sĩ Thẩm quyền Tòa án cấp phúc thẩm TTHS Việt

Ngày đăng: 25/03/2019, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w