1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng của người bệnh đột quỵ não giai đoạn cấp tại khoa thần kinh bệnh viện bạch mai

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA Ph en ik aa U LÊ THỊ THU HUYỀN ni ve rs ity - in NHU CẦU CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG on ly CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP te rn al u se TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Co p ie sf or in LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2022 ity BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA en ik aa U ni ve rs LÊ THỊ THU HUYỀN NHU CẦU CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO GIAI ĐOẠN CẤP se on ly in Ph TẠI KHOA THẦN KINH BỆNH VIỆN BẠCH MAI Ngành: Điều dưỡng Mã ngành: 8720301 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tuận Co p ie sf or in te rn al u LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Hà Nội – 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại Học Phenikaa nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn ity Văn Tuận - Người Thầy giành tất tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ rs tơi q trình học tập nghiên cứu để tơi hoàn thành luận văn cách tốt ni ve en ik aa U Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn bè đồng nghiệp nơi làm việc động viên, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Ph Tôi xin trân thành cám ơn tập thể Lãnh đạo, quản lý cán viên chức KHOAThần Kinh – Bệnh viện Bạch Mai hết lịng giúp đỡ, tích cực tham gia ly in nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thu thập số liệu on Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới bạn học, gia đình bạn bè se tơi, người ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt al u q trình học tập nghiên cứu Co p ie sf or in te rn Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm rs ni ve Học viên ity Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2022 Co p ie sf or in te rn al u se on ly in Ph en ik aa U Lê Thị Thu Huyền MỤC LỤC TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đột quỵ não 1.2 Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng NB đột quỵ não 1.3 Một số đề tài nghiên cứu nước Thế giới 10 ity 1.4 Học thuyết điều dưỡng ứng dụng 14 in Ph en ik aa U ni ve rs 1.5 Vài nét sở nghiên cứu 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Địa điểm, đối tượng thời gian nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Biến số nghiên cứu 21 2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 23 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu 23 2.6 Phân tích số liệu 25 2.7 Sai số biện pháp khống chế sai số .25 or in te rn al u se on ly 2.8 Phạm vi nghiên cứu 26 2.9 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng người bệnh đột quỵ não giai đoạn cấp KHOAthần kinh – Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 27 3.2 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc thể chất người bệnh 37 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng người bệnh đột quỵ não giai đoạn cấp Co p ie sf KHOAthần kinh – Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 .42 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc thể chất người bệnh đột quỵ não 49 4.3 Hạn chế nghiên cứu .52 KẾT LUẬN .53 KHUYẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT ĐQN : Đột quỵ não NB Người bệnh : Phục hồi chức WHO : Tổ chức Y tế Thế giới - World Health Organization Co p ie sf or in te rn al u se on ly in Ph en ik aa U ni ve rs ity PHCN: DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin người bệnh nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc điểm trình độ học vấn người bệnh 27 Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3.4 Thông tin tiền sử bệnh tật người bệnh 29 Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng người bệnh .29 ity Bảng 3.6 Đánh giá tình trạng lực người bệnh 30 rs Bảng 3.7 Điểm trung bình nhóm hoạt động thang điểm Barthel Index theo ni ve giới tính (n= 160) 31 en ik aa U Bảng 3.8 Điểm trung bình nhóm hoạt động thang điểm Barthel Index theo nhóm tuổi (n= 160) 32 Bảng 3.9 Điểm trung bình Barthel người bệnh (n= 160) 32 Ph Bảng 3.10: Tỷ lệ mức độ phụ thuộc thể chất dựa vào thang điểm Barthel Index theo giới tính (n=160) .33 ly in Bảng 3.11: Tỷ lệ mức độ phụ thuộc thể chất dựa vào thang điểm Barthel Index on theo nhóm tuổi (n=160) 33 se Bảng 3.12: Đánh giá nhu cầu chăm sóc điều dưỡng người bệnh theo số đặc al u điểm chung (n=160) 34 rn Bảng 3.13: Đánh giá nhu cầu chăm sóc điều dưỡng theo tiền sử bệnh tật đặc te điểm lâm sàng người bệnh (n=160) 35 in Bảng 3.14: Đánh giá nhu cầu chăm sóc điều dưỡng theo tình trạng lực người sf or bệnh (n=160) .36 ie Bảng 3.15: Sự khác biệt đặc điểm nhân học với điểm mức độ phụ thuộc thể Co p chất người bệnh (n=160) 37 Bảng 3.16 Sự khác biệt tiền sử bệnh với điểm mức độ phụ thuộc thể chất người bệnh (n=160) 37 Bảng 3.17 Sự khác biệt đặc điểm lâm sàng với điểm mức độ phụ thuộc thể chất người bệnh (n=160) 38 Bảng 3.18: Liên quan số đặc điểm cá nhân đến nhu cầu chăm sóc cao người bệnh (n=160) 38 Bảng 3.19: Liên quan tiền sử bệnh đến nhu cầu chăm sóc cao người bệnh (n=160) 39 Bảng 3.20: Liên quan đặc điểm lâm sàng đến nhu cầu chăm sóc cao người bệnh (n=160) .39 Bảng 3.21: Liên quan tình trạng lực với nhu cầu chăm sóc cao người bệnh (n=160) .40 Bảng 3.22: Liên quan đa biến số yếu tố đến nhu cầu chăm sóc cao en ik aa U ni ve rs ity người bệnh (n=160) 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Co p ie sf or in te rn al u se on ly in Ph Biểu đồ 3.1 Các đặc điểm tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 28 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề: Đột quỵ não (ĐQN) luôn vấn đề thời tất quốc gia giới Việt Nam Bệnh có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tàn phế cao, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong đột quỵ não chiếm vị trí hàng đầu bệnh thần kinh Các nghiên cứu trình hỗ trợ chăm sóc phục hồi chức sau ĐQN cho người bệnh sở phục hồi chức năng, gia đình cộng đồng tiến hành ity trước Vai trò quan trọng điều dưỡng thành phần đội cấp cứu đột quỵ, rs việc chăm sóc đột quỵ để đánh giá chức nuốt, sàng lọc dinh dưỡng, the o ni ve dõi lượng nước tiểu tồn đọng, tuân thủ thuốc men quan tâm đến yếu tố tâm thần en ik aa U mà ảnh hưởng đến hồi phục đột quỵ cấp Tuy nhiên, nghiên cứu nhu cầu chăm sóc phục hồi chức người bệnh giai đoạn cấp điều trị bệnh viện cịn ý Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Ph 1) Đánh giá nhu cầu chăm sóc điều dưỡng người bệnh đột quỵ não giai đoạn in cấp KHOAthần kinh – Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 ly 2) Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc điều dưỡng người bệnh on Đối tượng phương pháp nghiên cứu se - Nghiên cứu dịch tễ học mô tả thông qua điều tra cắt ngang al u - Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh chẩn đoán đột quỵ não giai đoạn rn cấp tính, điều trị nội trú KHOAthần kinh Bệnh viện Bạch Mai te Kết quả: Điểm Barthel trung bình 44,01 ± 29,90 điểm Tỷ lệ hoàn toàn in phụ thuộc thể chất chiếm 25,0% Tỷ lệ NB có nhu cầu chăm sóc cao chiếm or 61,8% Có khác biệt điểm mức độ phụ thuộc trung bình người bệnh với sf tiền sử bệnh đột quỵ não, tiền sử bệnh lý hô hấp, tình trạng liệt hay nuốt khó Co p ie người bệnh Mơ hình phân tích đa biến cho thấy người có tiền sử đột quỵ não có khả có nhu cầu chăm sóc cao nhiều gấp 6,043 lần so với người chưa mắc vấn đề (95%CI 1,701-21,470) Người có tình trạng liệt có khả có nhu cầu chăm sóc cao nhiều gấp 9,016 lần so với người khơng có liệt Kết luận: Nên có giải pháp tăng cường công tác truyền thông – giáo dục sức khỏe yếu tố nguy gây đột quỵ não để người dân có kế hoạch phịng ngừa phù hợp Có biện pháp chăm sóc điều dưỡng can thiệp phục hồi chức sớm, phù hợp cần tăng cường vai trò nhân viên y tế cộng đồng người chăm sóc ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) luôn vấn đề thời tất quốc gia giới Việt Nam Bệnh có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tàn phế cao, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế xã hội Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỷ lệ tử vong đột quỵ não chiếm vị trí hàng đầu bệnh thần kinh nguyên nhân tử ity vong thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch [1] Đặc biệt ĐQN gây thiệt rs hại lớn kinh tế, xã hội để lại di chứng thần kinh nặng nề, gây tàn phế cho ni ve người bệnh Tại Hoa Kỳ, khoảng 1/3 bệnh nhân tử vong vòng 30 ngày en ik aa U 1/3 bị tàn tật vĩnh viễn, 50% giảm khả vận động liệt nửa người Nó gây gánh nặng kinh tế năm 50 tỷ USD Hoa Kỳ tỷ USD Canada [37], [49] Tại Việt Nam, 200.000 người bị ĐQN năm Ph dẫn tới 11.000 người tử vong Năm 2013, khoảng 1,5 triệu người Việt Nam (chiếm in 1,6% dân số) chịu hậu di chứng ĐQN [28] ly Người bệnh ĐQN thường có di chứng liệt nửa người, nói khó, loét vùng on cụt, sa sút trí tuệ, người bệnh thường phải phụ thuộc nhiều vào chăm al u se sóc nhân viên y tế gia đình [44] Các nghiên cứu q trình hỗ trợ chăm sóc phục hồi chức sau ĐQN cho người bệnh sở phục hồi chức năng, te rn gia đình cộng đồng tiến hành trước [38], [21] Vai trò quan trọng in điều dưỡng thành phần đội cấp cứu đột quỵ, việc chăm sóc đột quỵ or để đánh giá chức nuốt, sàng lọc dinh dưỡng, theo dõi lượng nước tiểu tồn ie sf đọng, tuân thủ thuốc men quan tâm đến yếu tố tâm thần mà ảnh hưởng Co p đến hồi phục đột quỵ cấp [51] Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu tập trung vào giai đoạn chăm sóc phục hồi chức lâu dài sau xuất viện người bệnh ĐQN Bệnh nhân chăm sóc chuyên biệt đột quỵ có kết tốt (theo thống kê nước Anh năm 2016), 17% đến 28% giảm tử vong, tăng 7% khả sống nhà giảm 5% thời gian lưu trú [41] Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc phục hồi chức người bệnh giai đoạn cấp điều trị bệnh viện cịn ý Do đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài nghiên cứu “Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng học TP Hồ Chí Minh tập 25 - số 12 Nguyễn Huy Ngọc (2012), "Đánh giá số yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ", Tạp chí Y dược lâm sàng 108 Tập 7, số đặc biệt, tr 221-226 13 Nguyễn Thị Hải Yến (2017), Đánh giá nhu cầu phục hồi chức sớm người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm Nguyễn Thị Thanh Thư Nguyễn Thị Kim Liên (2021), "Đánh giá kết rs 14 ity 2017 ni ve hoạt động trị liệu phục hồi chức sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân 15 en ik aa U nhồi máu não lều", Tạp chí Y học Việt Nam 2, tr 245-249 Nguyễn Thị Thu Hiền, Cao Thị Dung, Trần Thị Hồng Xiêm Tô Minh Tuấn (2020), "Nhận xét đặc điểm lâm sàng mức độ hoạt động độc lập Ph sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm barthel người bệnh tai biến mạch máu não Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019", Tạp chí ly in Khoa học Điều dưỡng Tập - Số 4, tr 77-84 Nguyễn Văn Đăng (2000), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học 17 Nguyễn Văn Sơn Ngô Văn Hựu (2013), Bảng kiểm dạy/học kỹ lâm se on 16 Trần Văn Chương cộng (2002), Phục hồi chức người bệnh liệt rn 18 al u sàng, Nhà xuất Y học te nửa người tai biến mạch máu não, Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, ed, in Nhà xuất Y học, Hà Nội or Trần Văn Tuấn cộng (2019), Thực trạng độc lập chức sinh hoạt sf 19 ie hàng ngày sau đột quị não hiệu can thiệp phục hồi chức nhà Co p thành phố Thái Nguyên, Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học cơng nghệ cấp đại học, Thái Nguyên 20 Võ Hoàng Nghĩa, Cao Minh Châu Lã Ngọc Quang (2021), "Nhu cầu chăm sóc phục hồi chức số yếu tố liên quan đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh đột quỵ não xuất viện Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020", Tạp chí Y dược lâm sàng 108 tập 16 - số 21 Vũ Thị Ngọc Liên cộng (2000), Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với hình ảnh chụp cắt lớp vi tính tai biến mạch máu não người có tuổi, Bệnh viện Bạch Mai Cơng trình nghiên cứu khoa học, chủ biên, Nhà xuất Y học,, Hà Nội, tr 193 - 203 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Bensenor IM, Goulart AC, Szwarcwald CL, Vieira MLFP, Malta DC and Lotufo PA (2015), "Prevalence of stroke and associated disability in Brazil: National Health Survey - 2013", Arq Neuropsiquiatr 73(9), tr 746-750 Centers for Disease Control and Prevention (2022), Stroke fact 24 Chiou CJ, Hsu SM and Wu SZ (2003), "Needs of home-care primary Cho K.H, Lee J.Y, Lee K.J and Kang EK (2014), "Factors Related to Gait en ik aa U 25 ni ve caregivers", J Health Sci 5(1), tr 12-25 rs ity 23 Function in Poststroke Patients", J Phys Ther Sci 26 (12), tr 1941-4 26 Costa TF, Costa KNFM, Martins KP, Fernandes MGM and Brito SS (2015), Ph "Sobrecarga de cuidadores familiares de idosos com acidente vascular Costa VS, Silveira JCC, Clementino TCA, Borges LRDM and Melo LP ly 27 in encefálico", Esc Anna Nery Rev Enferm 19(2), tr 350-355 on (2016), "Efeitos da terapia espelho na recuperaỗóo motora e funcional se membro superior com paresia pós-AVC: uma revisão sistemática", Fisioter F.I Mahoney and D.W Barthel (1965), "Functional evaluation: the barthel rn 28 al u Pesqui 23(4), tr 431-438 Go AS, Mozaffarian D, Roger VL and et al (2014), American Heart in 29 te index", Md State Med J 14, tr p 61-5 sf or Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee Heart ie disease and stroke statistics—2014 update: a report from the American Co p Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee, Circulation 30 Goldstein LB, Bushnell CD, Adams RJ and et al (2011), American Heart Association Stroke Council, Council on Cardiovascular Nursing, Council on Epidemiology and Prevention, Council for High Blood Pressure Research, Council on Peripheral Vascular Disease, and Interdisciplinary Council on Quality of Care and Outcomes Research, Guidelines for the primary prevention of stroke: a guideline for healthcare professionals from the American Heart Association/American Stroke Association, Stroke, ed 31 H.T Hendricks (2002), "Motor recovery after stroke: a systematic review of the literature", Arch Phys Med Rehabil 83 (11), tr 1629-37 32 Henry Houlden et al (2006), "Use of the Barthel Index and the FunctionalIndependence Measure during early inpatientrehabilitation after single incident brain injury", Clinical Rehabilitation 20, tr 153-159 J.M Todd and P.M Davies (1999), Hemiplegia-assessement and approach, ity 33 J.M Todd and P.M Davies (1999), Hemiplegia-physiotherapy, Textbook of ni ve 34 rs Textbook of Neurology for Phyisotherapist, Wolfe puplishing Ltd, ed 5th 35 en ik aa U Neurology for Phyisotherapist, Wolfe puplishing Ltd, ed 5th, Jauch EC, Saver JL, Adams HP Jr et al (2013), American Heart Association Stroke Council, Council on Cardiovascular Nursing, Council on Ph Peripheral Vascular Disease, and Council on Clinical Cardiology, in Guidelines for the early management of patients with acute ischemic stroke: ly a guideline for healthcare professionals from the American Heart K.S.H Julie Bernhardt and Gert Kwakkel (2017), "Agreed definitions and a se 36 on Association/American Stroke Association, Stroke., ed al u shared vision for new standards in stroke recovery research: The Stroke rn Recovery and Rehabilitation Roundtable taskforce", International Journal of Katan M and Luft A (2018), "Global Burden of Stroke", Semin Neurol in 37 te Stroke 12(7), tr 444-450 L.T.T Tuyen (2017), "Factors Related to Post-Stroke Depression among ie 38 sf or 38(2), tr 208-211 Co p Older Adults in Da Nang, Viet Nam", Journal of Nursing and Health Sciences, September- December 2017 11, tr 39 Li Pei (2016), "Factors associated with activities of daily living among the disabled elders with stroke", International Journal of Nursing Sciences 2016;3(1):29-34 3(1), tr 29-34 40 Maslow (1943), "A theory of human motivation", Psychological Review 50(4), tr 370–396 41 Morris S, Ramsay AIG and Boaden RJ (2019), "Impact and sustainability of centralising acute stroke services in English metropolitan areas: retrospective analysis of hospital episode statistics and stroke national audit data", BMJ 42 Ong TZ and Raymond A (2012), "Risk factor for stroke", Singapore Med J Vol 43 (10) 43 Pei-Chun Tsai, Ping-Keung Yip, John Jen Tai and and Meei-Fang Lou (2015), "Needs of family caregivers of stroke patients: a longitudinal study ity of caregivers’ perspectives", Dovepress Patient Preference and Adherence S.M Islam et al (2014), Non-communicable diseases (NCDs) in developing 45 en ik aa U countries: a symposium report, Global Health Samuelson M (1996), "Functional outcome in patients with stroke", Stroke 31 tr 42-46 Shuo Wang et al (2018), "The Association Between Post-stroke Depression, Ph 46 ni ve 44 rs 2015, tr 449-457 in Aphasia, and Physical Independence in Stroke Patients at 3-Month Follow- Smith ML, Lawrence M, Kerr SM, Langhorne P Lees KR (2004), on 47 ly Up", Front Psychiatry Vol 9, tr 1-6 T.J Quinn, P Langhorne and and D.J Stott (2011), "Barthel index for stroke rn 48 al u 46(3):, tr 235-244 se "Informal carer’s experience of caring for stroke survivors", J Adv Nurs Thomas, Sarah Beth;, Amatangelo Mary P (2019), "Priority Nursing in 49 te trials: development, properties, and application", Stroke 42(4), tr 1146-51 sf or Interventions Caring for the Stroke Patient Critical Care Nursing Clinics of Tsai PC, Yip PK, Tai JJ and et al (2015), "Needs of family caregivers of Co p 50 ie North America" stroke patients: a longitudinal study of caregivers perspectives", Patient Prefer Adherence 9:449-57 51 Tulek Z, Poulsen I, Gillis K and Jonsson AC (2018), "Nursing care for stroke patients: A survey of current practice in 11 European countries ", J Clin Nurs 27(3-4), tr 684-693 52 WHO (2006), Neurological Disorders: puplic health challenges, WHO Press 53 Zwygart-Stauffacher M, Lindquist R and Savik K (2000), "Development of health care delivery systems that are sensitive to the needs of stroke survivors and their caregivers", Nurs Adm Q 24(3), tr 33-42 54 Kathryn S Hayward Julie Bernhardt, Gert Kwakkel (2017), "Agreed definitions and a shared vision for new standards in stroke recovery research: Stroke Recovery and Rehabilitation Roundtable Co p ie sf or in te rn al u se on ly in Ph en ik aa U ni ve rs International Journal of Stroke 12(7), tr 444–450 ity The taskforce", PHỤ LỤC Đánh giá số nhu cầu chăm sóc điều dưỡng NB đột quỵ não giai đoạn cấp khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai I.Hành chính: Họ tên NB: …………………………………………………………… Mã số:…………………………………………………………………… ☐ Nữ (2) ☐ Nam (1) 5.1 Độc thân ☐ en ik aa U 5.Tình trạng nhân? ni ve Giới tính: rs ity Năm sinh:………………………………………………………………… 5.2 Kết (có gia đình) ☐ 5.3 Góa/ ly hơn/ ly thân ☐ Nghề nghiệp: ☐ Ngoại thành Hà Nội (2) on ly ☐Công nhân (1) in ☐Nội thành Hà Nội (1) Ph 6.Nơi sống tại: se ☐ Nông dân (2) al u ☐Viên chức nhà nước(3) ☐ Tỉnh khác: (3) ☐ Buôn bán, kinh doanh (4) ☐ Nội trợ (5) ☐ Nghề tự (6) rn ☐ Hưu trí (7) Co p ie sf or in te Trình độ học vấn? 8.1.Tiểu học ☐ 8.2 Trung học ☐ 8.3 Phổ thông trung học ☐ 8.4 Cao đẳng/Đại học ☐ 8.5 Sau Đại học ☐ II Tiền sử: - Đái tháo đường Có ☐ Khơng ☐ - Đột quỵ não Có ☐ Khơng ☐ - Tăng huyết áp Có ☐ Khơng ☐ - Bệnh lý hơ hấp Có ☐ Khơng ☐ III.Lâm sàng: - Liệt Có ☐ Khơng ☐ - Rối loạn nuốt Có ☐ Khơng ☐ - Viêm phổi Có ☐ Khơng ☐ - Cơ lực: ity + Chi trên: rs + Chi dưới: en ik aa U người bệnh ĐQN giai đoạn cấp ni ve B Thang đo Barthel Index – đánh giá mức độ phụ thuộc thể chất Hướng dẫn: Tôi quan tâm ông/bà cảm nhận điều sau Xin vui lòng cho biết lời phát biểu phản ánh Ph tình trạng thật ơng/bà Nội dung Người bệnh khơng có khả làm vệ sinh cá nhân phụ thuộc tất hoạt động [Người bệnh hoàn toàn phụ thuộc vào hỗ trợ để đánh răng,chải tóc, rửa tay, rửa mặt, cạo râu và/ trang điểm] Sự hỗ trợ đòi hỏi tất bước vệ sinh cá nhân [Người bệnh hồn thành hai hoạt động kể Nhìn chung, địi hỏi phải có hỗ trợ nhiều tự nỗ lực thân hoạt động, tháo giả, cạo râu,…] Địi hỏi có vài hỗ trợ hay vài bước vệ sinh cá nhân Điểm on ly STT in Mục 1: Vệ sinh cá nhân al u se 1 in te rn or [Hỗ trợ đòi hỏi việc trang điểm, giúp rửa bàn tay, giúp chà 3 sf răng, cạo râu phía cằm, chải tóc phía sau, làm khơ bàn tay ie Cần phải có gợi ý vỗ liên tục để hịan thành cơng việc] Co p Người bệnh có khả kiểm soát việc làm vệ sinh cá nhân thân họ địi hỏi hỗ trợ trước và/ sau thực [Có thể có mối lo ngại an tồn cắm vào phích cắm, gắn lưỡi dao cạo râu, nước nóng hoặc số hỗ trợ yêu cầu bao gồm cài đặt và/hoặc xếp ngăn nắp hay tẩy trang] Người bệnh rửa bàn tay mặt, chải tóc, đánh cạo râu - Người bệnh nam sử dụng loại dao cạo râu phải gắn lưỡi dao cạo cắm phích dao cạo mà khơng có trợ giúp lấy từ ngăn kéo tủ đựng - Người bệnh nữ phải tự trang điểm, có sử dụng, khơng cần tết tóc tạo kiểu tóc [Người bệnh làm tất công việc vệ sinh cá nhân cách độc lập an toàn.] Mục 2: Tự tắm Nội dung STT Phụ thuộc hoàn toàn việc tắm rửa ity Điểm không làm khô tất phần thể.] Trợ giúp địi hỏi tồn q trình tắm en ik aa U ni ve rs [Người bệnh hoàn toàn phụ thuộc việc tắm rửa, khơng tắm [Người bệnh cần có hỗ trợ hướng dẫn tồn q trình tắm Người bệnh có khả rửa ngực hai cánh tay.] Địi hỏi phải có hỗ trợ đưa đến vòi hoa sen/bồn tắm trợ in lý điều kiện bệnh tật Ph giúp tắm lau khô; bao gồm khơng có khả hồn thành việc ly [Địi hỏi phải có hỗ trợ đưa đến vòi hoa sen/bồn tắm trợ on giúp tắm lau khơ Có thể cần trợ giúp việc kì cọ, xoa xà bơng se tắm lên người, lau khăn, giặt khăn, tắm chi và/ chi Người Sự giám sát đòi hỏi để đảm bảo an toàn việc điều chỉnh nhiệt độ rn al u bệnh cần hướng dẫn, vỗ giám sát.] in te nước việc di chuyển or [Việc tắm thời gian gấp lần so với bình thường Hỗ trợ sf yêu cầu việc chuẩn bị dụng cụ tắm, nước dụng cụ tắm ie rữa khác Một vài nhắc nhở giám sát việc di chuyển Co p địi hỏi.] Người bệnh sử dụng bồn tắm, vòi sen miếng bọt biển để hồn thành việc tắm rửa Người bệnh phải có khả làm tất bước mà không cần có mặt [Người bệnh sử dụng dụng cụ đặc biệt, bàn chà có tay cầm dài để chà chân bàn chân Người bệnh có khả hồn thành tất bước cách độc lập, thời gian gấp hai lần so với thơng thường để hồn thành] Mục 3: Ăn uống Nội dung STT Điểm Người bệnh phụ thuộc hoàn toàn việc ăn uống [Người bệnh nhai nuốt thức ăn người trợ giúp xúc đưa thức ăn tới miệng Cần phải có hỗ trợ tối đa nuôi dưỡng qua ống ity thông dày đổ thức ăn vào, nối ống thông, tráng ống, điều chỉnh Có thể điều khiển tay dụng cụ ăn, thường thìa, phải có hỗ trợ tích cực người khác suốt bữa ăn ni ve rs tần suất.] en ik aa U [Bệnh nhân đưa thức ăn đến miệng cần người trợ giúp xúc tất thức ăn trên.] Có thể tự ăn với giám sát Cần có hỗ trợ động tác kết hợp Ph bỏ sữa đường vào trà, thêm muối tiêu, quét bơ, quay đĩa hay hoạt động thiết lập khác ly in [Người bệnh xúc thức ăn, đưa lên miệng ăn Có thể cần hỗ trợ bao on gồm rót, uống, mở bình nước và/hoặc cắt thức ăn, người bệnh có se cổ tay áo, tay chân giả Sự hỗ trợ với việc chuẩn bị yêu cầu al u khuyến khích, vỗ giám sát suốt bữa ăn địi hỏi để giúp người bệnh nhai ăn nhanh hơn.] rn Độc lập ăn uống với khay thức ăn chuẩn bị sẵn ngoại trừ cần te in hỗ trợ cắt thức ăn, mở bình sữa, mở hộp mứt….Sự có mặt người or khác không cần thiết sf [Việc ăn uống kéo dài bình thường Có thể có số lo ngại an ie toàn khả nuốt yêu cầu chế biến thức ăn phù hợp, Co p không yêu cầu trợ giúp thêm.] Người bệnh tự ăn từ khay thức ăn bàn ăn đặt tầm tay Người bệnh phải mang dụng cụ hỗ trợ cần, cắt thức ăn, muốn, dùng muối tiêu, bơ [Người bệnh có khả sử dụng thìa, nĩa, tách, ly, ống hút dài, dụng cụ hỗ trợ phù hợp, dãi băng, mở nắp hộp, rót nước, cắt thịt mà khơng nguy hiểm Không yêu cầu trợ giúp.] 10 Mục 4: Đi vệ sinh Nội dung STT Điểm Phụ thuộc toàn việc vệ sinh [Người bệnh phụ thuộc mặt việc vệ sinh] Sự hỗ trợ yêu cầu tất bước vệ sinh ity [Người bệnh cần hỗ trợ tối đa việc di chuyển, chỉnh quần áo, sử Có thể cần hỗ trợ việc quản lý quần áo, di chuyển rửa ni ve rs dụng giấy vệ sinh vệ sinh phận sinh dục.] [Có thể cần có giám sát hỗ trợ việc di chuyển/giữ cân en ik aa U rửa tay, chỉnh quần áo, kéo/mở dây khóa vạt áo/váy.] Sự giám sát yêu cầu cho an toàn việc đại tiểu tiện bình thường Có thể sử dụng ghế vệ sinh vào ban đêm phải có hỗ Ph trợ việc đổ bô làm in [Có thể cần giám sát để đảm bảo an toàn, chuẩn bị ban đầu đưa ly sẵn giấy vệ sinh cho người bệnh Có thể sử dụng ghế vệ sinh vào ban Người bệnh vào nhà vệ sinh, cài mở áo quần, tránh làm se on đêm Sự nhắc nhở gợi ý để xác định vị trí nhà vệ sinh cần đến.] al u bẩn quần áo sử dụng giấy vệ sinh mà khơng có hỗ trợ Nếu cần thiết, người bệnh sử dụng bơ ghế te rn vệ sinh, bình đái vào ban đêm, phải có khả đổ in làm dụng cụ or [Người bệnh tự kéo quần áo tiểu tiện, xoay trước sau, tiếp cận, sf ngời xuống đứng lên từ bồn cầu, mặc áo quần sau cầu cài áo ie quần địi hỏi dụng cụ hỗ trợ cho người bệnh kẹp, gậy mặc Co p quần áo, móc khố, vịn Duy trì thăng an toàn.] 10 Mục 5: Leo cầu thang Nội dung STT Điểm Người bệnh leo cầu thang [Cầu thang hiểu ngầm bục có bậc thang.] Sự hỗ trợ yêu cầu tất bước leo cầu thang bao gồm hỗ trợ giúp lại, cần có giám sát hỗ trợ rs Người bệnh lên/đi xuống khơng thể mang dụng cụ ni ve ity trợ với dụng cụ di chuyển Nhìn chung, khơng u cầu hỗ trợ Đơi khi, giám sát địi hỏi en ik aa U cho an toàn người bệnh lý cứng khớp buổi sang hay khó thở… Người bệnh có khả lên xuống bậc thang an tồn khơng cần hỗ 10 Ph trợ Người bệnh sử dụng tay vịn lan cang, gậy nạng cần ly in mang dụng cụ lên xuống se on Mục 6: Mặc áo quần al u STT Nội dung Người bệnh phụ thuộc mặt việc mặc quần áo rn Điểm te tham gia vào hoạt động in [Người bệnh ngả người phía trước, phía sau, sử dụng or tay vịn cạnh giường, xỏ tay áo ống quần, người hỗ sf trợ hoàn toàn mặc áo quần cho người bệnh Nếu người bệnh mặc áo Co p ie choàng điểm 0] Người bệnh tham gia đến mức độ đó, phụ thuộc mặt việc mặc quần áo [Người bệnh cần hỗ trợ tối đa việc mặc áo quần Người bệnh mặc áo lạnh phần thể, xỏ tay áo, cần hỗ trợ trịng áo qua đầu Người bệnh xỏ dây áo ngực cần trợ giúp để điều chỉnh cho vừa vặn cài móc áo ngực Người bệnh xỏ ống quần người trợ giúp phải hoàn thành việc mặc phần dưới.] Sự trợ giúp cần thiết việc mặc cởi loại quần áo [Sự hỗ trợ cần thiết việc lấy quần áo, sử dụng thiết bị, bắt đầu hoàn thành việc mặc, cởi áo quần tay đồ lót.] Chỉ cần hỗ trợ nhỏ việc cài quần áo nút áo, dây khóa, áo ngực, giày… [Người bệnh cần đến hỗ trợ người bệnh tự mặc cởi ity quần áo Có thể cần trợ giúp việc lấy quần áo từ phòng đựng ni ve rs đồ, gắn chân tay giả, cài áo quần, cúc áo, dây khóa, áo ngực….Sự vỗ về, nhắc nhở và/hoặc gợi ý liên tiếp cần thiết việc mặc áo quần en ik aa U thời gian gấp lần thơng thường] Người bệnh mặc, cởi cài áo quần, buộc dây giày; mặc, 10 cài cởi áo ngực dây nối theo quy định Ph [Người bệnh lấy quần áo, mặc vào, cởi cài quần áo, buộc dây giày; mặc vào, cài chặt cởi áo ngực, dây nối hay chân in tay giả theo quy định Người bệnh chủ động việc nới lỏng on ly quần lót, váy, thắt lưng, vớ dây giày Người bệnh chủ động việc mặc áo ngực, áo cổ lọ, khóa kéo, cúc áo khóa sử al u se dụng dụng cụ đóng đặc biệt khóa dán, giật dây kéo, băng dính, tay với, vớ hỗ trợ, hồn thành cơng việc thời gian hợp in te rn lý] ie STT sf or Mục 7: Kiểm soát đại tiện Nội dung Người bệnh đại tiện không tự chủ Co p [Người bệnh cần mang tã lót, miếng lót thấm hút] Điểm Người bệnh cần hỗ trợ để có tư phù hợp với kỹ thuật kích thích nhu động ruột [Mặc dù có hỗ trợ người bệnh bị bẩn thường xuyên cần phải mang miếng lót thấm hút] Người bệnh giả định tư phù hợp sử dụng dụng cụ hỗ trợ, tự làm mà khơng có trợ giúp thường hay xảy tai biến rủi ro Người bệnh cần hỗ trợ dụng cụ đại tiện không tự chủ miếng lót thấm hút [Người bệnh có tư phù hợp có vấn đề đường ruột, cần hỗ trợ để tự làm và/hoặc sử dụng dụng cụ trợ giúp đại tiện khơng tự chủ.] Người bệnh cần giám sát sử dụng thuốc nhét hậu môn, thụt tháo, có vấn đề đường ruột ity [Người bệnh cần giám sát sử dụng thuốc nhét hậu mơn, thụt rs tháo hay dụng cụ bên ngồi Hiếm có vấn đề đường ruột ni ve Có thể cần tới nhắc nhở, gợi ý gần gũi cách đặn để en ik aa U trì tình trạng đại tiện tự chủ.] Người bệnh hồn tồn kiểm sốt tình trạng đại tiện khơng có vấn đề xảy Có thể sử dụng thuốc nhét hậu mơn hay thụt [Người bệnh hồn tồn kiểm sốt tình trạng đại tiện, khơng có vấn đề đường ruột; sử dụng cụ kỹ thuật số thuốc 10 in Ph tháo cần thiết on ly làm mềm phân, thuốc nhét hậu môn, thuốc nhuận tràng, thụt tháo cách thường xuyên Nếu người bệnh có hậu mơn tạm, người al u se bệnh trì nó.] te rn Mục 8: Kiểm sốt tiểu tiện Nội dung Điểm in STT or Người bệnh hồn tồn phụ thuộc việc kiểm sốt tiểu tiện, tiểu khơng [Người bệnh thơng tiểu, tiểu không tự chủ ngày đêm, ie sf tự chủ, có đặt thơng tiểu Co p tiểu ướt hàng ngày Ống thơng tiểu phía ngồi, túi dẫn lưu hay túi đêm, tất yêu cầu chăm sóc người trợ giúp.] Người bệnh tiểu khơng tự chủ hỗ trợ việc sử dụng dụng cụ bên hay bên [Người bệnh yêu cầu hỗ trợ việc để vị trí giữ bơ hay tiểu chỗ Các dụng cụ dẫn lưu nước tiểu bên ngoài, túi dẫn lưu, tất cần phải chăm sóc Người bệnh tiểu khơng tự chủ hỗ trợ việc sử dụng dụng cụ trợ giúp] Người bệnh nhìn chung khơ vào ban ngày, ban đêm lại bị ướt, cần hỗ trợ dụng cụ [Người bệnh tiểu hết cần hỗ trợ việc tự định vị trí, vật dụng, miếng lót thấm hút hay dụng cụ khác Người bệnh để dương vật vào bô tiểu, giữ khoảng cách với hai chân, đặt ống thông, tiểu khơng tự chủ Có thể cần tới nhắc nhở, dẫn giám sát.] ity Người bệnh nhìn chung khô vào ban ngày ban đêm thỉnh ni ve rs thoảng có vấn đề, cần chút hỗ trợ với thiết bị bên hay bên ngồi [Người bệnh có vấn đề khơng tìm thấy nhà vệ sinh hay tới en ik aa U khơng kịp Có thể cần tới hỗ trợ nhỏ việc cài đặt và/hoặc thiết bị, cần sử dụng thuốc để trì tình trạng tiết Có Ph thể cần tới nhắc nhở, gợi ý gần gũi cách đặn để trì tình trạng tiểu tiện tự chủ] in Người bệnh kiểm sốt việc tiểu tiện vào ban ngày ban on ly đêm, và/hoặc không lệ thuộc vào dụng cụ bên hay bên [Người bệnh độc lập, tiểu tiện tự chủ không lệ thuộc vào thiết bị 10 al u se dụng cụ cần thiết việc sử dụng thuốc Người bệnh có khả thay miếng lót, bỉm bị bẩn.] te rn Mục 9: Sự lại Nội dung Điểm in STT [Người bệnh không lại Để cố gắng lại cần phải có sf or Phụ thuộc việc lại ie người hỗ trợ] Co p Sự diện liên tục hay nhiều người trợ giúp cần thiết trình lại [Người bệnh cần phải có hỗ trợ tối đa để lại.] Người bệnh cần có hỗ trợ để với lấy dụng cụ trợ giúp và/hoặc lại Chỉ cần trợ giúp người [Người bệnh cần có hỗ trợ để với lấy dụng cụ hỗ trợ lại tạo tác động vững lại xung quanh góc, bước qua ngưỡng cửa hay địa hình gồ ghề, lại được] Người bệnh chủ động việc lại 50 mét mà khơng có giúp đở giám sát cần thiết cho việc tự tin di chuyển an tồn tình khó khăn 12 [Người bệnh cần có gợi ý nhắc nhở, cần nhiều thời gian để hết đoạn đường] Người bệnh phải có mang an tồn u cầu, cài mở ity khóa dây nối này, xác định vị trí đứng, ngồi xuống đặt bệnh phải có khả sử dụng nạng, gậy, khung tập 50m mà không cần giúp đỡ hay giám sát 15 en ik aa U ni ve rs dụng cụ trợ giúp vị trí thuận tiện cho việc sử dụng Người [Người bệnh tới lui dọc hành lang Khơng có lo lắng an toàn, té ngã hay chệch hướng Người bệnh không lệ thuộc vào khung in Mục 10: Sự di chuyển ghế/ giường Ph tập đi, gậy, tay chân giả, giày đặc biệt….] Nội dung Điểm ly STT người bệnh với trợ giúp không thiết al u bị máy móc Có thể tham gia vào việc di chuyển, cần hỗ trợ tối đa rn người toàn trình di chuyển te se on Khơng thể tự di chuyển Cần phải có người trợ giúp để di chuyển thể yêu cầu công đoạn việc or in Việc di chuyển cần có hỗ trợ người khác Sự hỗ trợ có sf di chuyển Co p ie Sự có mặt người khác cần thiết, để tăng tự tin cho người bệnh hay giám sát để tạo an toàn cho người bệnh [Có thể sử dụng vật trượt di chuyển gác chân đặt 12 ghế khoá phanh xe Chỉ cần trợ giúp nhỏ.] Người bệnh tiếp cận giường an tồn xe lăn, khoá phanh, nhấc để chân, di chuyển tới giường an toàn 15

Ngày đăng: 15/08/2023, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w