Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
385,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNGMÔNHỌC NHẬP MÔNKHUVỰCHỌC Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Đông phương học 1. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Trịnh Cẩm Lan Chức danh, học hàm, học vị: - Tiến sĩ Ngôn ngữ học (Khoa Ngôn ngữ học, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội). - Phó chủ nhiệm Khoa Đông phương học, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Thời gian và địa điểm làm việc: Từ năm 1996 đến nay: Bộ môn Korea học, Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Địa chỉ liên hệ: Khoa Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 84.8584596 E-mail: tclan70@yahoo.com Hướng nghiên cứu chính: - Phương ngữ học xã hội - Ngôn ngữ họckhuvực 1 - Lý thuyết nghiên cứu khuvực và nghiên cứu Hàn Quốc từ góc độ nghiên cứu khu vực. 2. Thông tin chung về mônhọc Tên môn học: Nhậpmônkhuvựchọc Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Môn học: Bắt buộc, lí thuyết Các mônhọc tiên quyết: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Các mônhọc kế tiếp: Yêu cầu đối với môn học: - Ngoại ngữ: người học có thể đọc tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh (nếu có) - Có chia nhóm để thảo luận Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 21 - Thảo luận: 5 - Tự học xác định 4 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Đông phương học 3. Mục tiêu của mônhọc 3.1. Mục tiêu chung 3.1.1. Kiến thức: 2 - Sinh viên phải hiểu được các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu khu vực. - Sinh viên cần nắm bắt được quá trình phát triển của nghiên cứu khuvực từ khi bộ môn này ra đời đến nay. - Sinh viên cần biết được quan điểm tiếp cận và một số phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu khu vực. - Sinh viên nên hiểu và nắm bắt được các vấn đề còn đang tranh luận trong nghiên cứu khuvực và quan điểm của các nhà nghiên cứu. 3.1.2. Kỹ năng: - Sinh viên phải rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và tổng hợp các tài liệu. - Sinh viên phải rèn luyện kĩ năng và thao tác so sánh, liên hệ khi tiếp xúc với các tri thức về khu vực. - Sinh viên cần biết cách làm việc theo nhóm (phân công trách nhiệm, chia sẻ thông tin, thảo luận), soạn báo cáo, và trình bày quan điểm của mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến môn học. - Sinh viên nên bước đầu làm quen với một số phương pháp nghiên cứu trong nghiên cứu khu vực, nếu có điều kiện thì có thể thực hành các phương pháp này ở mức độ các bài tập nghiên cứu nhỏ. 3.1.3. Thái độ: - Sinh viên cần phải hiểu và tôn trọng đặc trưng của các khuvựcđể có những ứng xử đúng đắn trước những khác biệt văn hóa. - Sau khi họcmônhọc này, sinh viên cần có sự quan tâm, say mê nhất định đối với ngành khuvựchọc mà mình đang theo học. - Sinh viên nên biết chia sẻ thông tin trong học tập và nghiên cứu. 3 3.2. Mục tiêu của từng nội dung cụ thể Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 (Chương 1) 1. Nắm được các nội dung cơ bản được đề cập đến trong mônNhậpmônkhuvực học. 2. Nêu được một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu khu vực. 1. Xác định được kế hoạch học tập theo đềcươngmôn học. 2. Xác định được những điểm giống và khác nhau trong quan niệm của các nhà nghiên cứu về các khái niệm đã nêu. 3. Nhớ được một số khái niệm cơ bản trong nghiên cứu khu vực. Bước đầu đưa ra được cách hiểu của mình về các khái niệm trên cơ sở chấp nhận một trong các cách hiểu hoặc tích hợp một vài cách hiểu. Nội dung 2 (Chương 2) 1. Nêu được các quan điểm khác nhau về thời điểm ra đời của nghiên cứu khu vực. 2. Nắm được đặc trưng của nghiên cứu khuvực qua các giai đoạn phát Khái quát được sự phát triển của nghiên cứu khuvực thông qua việc vạch ra những bước tiến trên các mặt khác nhau như các quan điểm lý thuyết, quan điểm tiếp cận, Vận dụng được sự khái quát về những bước phát triển của nghiên cứu khuvực nói chung để nhìn nhận các bước phát triển của nghiên cứu khu 4 triển của nó. phương pháp nghiên cứu. vực ở Việt Nam. 5 Nội dung 3 (Chương 3) 1. Nắm được đối tượng và phạm vi nghiên cứu của nghiên cứu khuvực qua mỗi giai đoạn phát triển của ngành khoa học này. 2. Hình dung được đối tượng và phạm vi nghiên cứu của các ngành khoa học khác cùng theo hướng tiếp cận liên ngành. Hiểu được những bước tiến trong quan niệm về đối tượng và phạm vi nghiên cứu của nghiên cứu khuvực qua các giai đoạn phát triển. Vận dụng được để phân biệt những điểm chung và riêng trong đối tượng và phạm vi nghiên cứu giữa nghiên cứu khuvực và các ngành khoa học theo hướng tiếp cận liên ngành. 6 Nội dung 4 (Chương 4) 1. Nắm được các nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu khu vực. 2. Biết được một số phương pháp nghiên cứu thường được sử dụng trong nghiên cứu khu vực. 1. Nhớ được các nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu khuvựcđể có thể vận dụng trong những trường hợp cụ thể. 2. Hiểu được các bước triển khai một vài phương pháp nghiên cứu cụ thể và ý nghĩa của việc thực hiện các bước đó. Vận dụng được các nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu khu vực, đồng thời vận dụng được một số phương pháp nghiên cứu cụ thể để có thể thực hành trên những bài tập nghiên cứu nhỏ. Nội dung 5 (Chương 5) 1. Nắm được một số tiêu chí phân định khuvực và các loại hình khuvực tương ứng. 2. Nắm được đặc trưng của một số khuvực văn hóa ở phương Đông. 1. Hiểu được đặc trưng của mỗi loại hình khu vực. 2. Hiểu và lý giải được đặc trưng của một số khuvực văn hóa ở phương Đông. 1. Vận dụng được đặc trưng của các loại hình khuvựcđể xác định loại hình của các khuvực cụ thể, hiện có trên thế giới và ở Việt Nam. 2. Vận dụng được đặc trưng của khuvực văn hóa Đông Nam Á vào việc xác định những đặc trưng văn hóa 7 khuvực Việt Nam trong tương quan chung với toàn khu vực. 4. Tóm tắt nội dung môn họcMônhọc trình bày một cách có hệ thống những tri thức nhậpmôn cơ bản liên quan đến khuvựchọc như: các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu khu vực, quan điểm tiếp cận, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ngành nghiên cứu khu vực. Bên cạnh đó, những tri thức, những quan điểm khác nhau về sự ra đời cũng như các thời kỳ phát triển của bộ môn nghiên cứu khuvực cũng được đề cập ở mức độ thích đáng. Mônhọc cũng dành một phần quan trọng để giới thiệu về một số phương pháp nghiên cứu khu vực, giúp sinh viên tiếp xúc với các phương pháp này thông qua những bài tập nghiên cứu nhỏ. Cuối cùng, mônhọc cũng dành một chương đề cập các tiêu chí phân định khuvực và tương ứng với chúng là các loại hình khuvực khác nhau. Đặc biệt mônhọc còn giúp sinh viên tiếp xúc với những vấn đề đang còn tranh luận trong nghiên cứu khu vực. 5. Nội dung chi tiết mônhọc Chương 1. Nghiên cứu khuvực - những khái niệm cơ bản và quan điểm tiếp cận 1.1. Những khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm “khu vực” 1.1.2. Khái niệm “nghiên cứu khu vực” 1.1.3. Khái niệm “liên ngành” 8 1.1.4. Khái niệm “đa ngành” 1.1.5. Khái niệm “không gian văn hóa” 1.2. Quan điểm tiếp cận 1.2.1. Quan điểm tiếp cận toàn diện 1.2.2. Quan điểm tiếp cận so sánh Chương 2. Các thời kỳ phát triển của nghiên cứu khuvực 2.1. Những quan điểm khác nhau về sự ra đời của nghiên cứu khuvực 3.1.1. Nghiên cứu khuvực ra đời cùng với sự ra đời của Đông phương học. 3.1.2. Nghiên cứu khuvực ra đời cùng với sự ra đời của trào lưu nghiên cứu các khuvực văn hóa cuối thế kỷ XIX đầu XX. 3.1.3. Nghiên cứu khuvực ra đời sau Chiến tranh thế giới II. 3.1.4. Quan điểm trình bày trong bài giảng 2.2. Thời kỳ sơ khai với Đông phương học của người châu Âu 3.2.1. Sự hình thành Đông phương học với xu thế tích hợp liên ngành trong nghiên cứu - khuvựchọc sơ khai. 3.2.2. Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu 3.2.3. Những tư tưởng và quan điểm lý thuyết 3.2.4. Quan điểm tiếp cận 3.2.5. Các phương pháp nghiên cứu 2.3. Thời kỳ nghiên cứu các khuvực văn hóa theo hướng nhân học của Anh, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu XX 3.3.1. Sự hình thành trào lưu nghiên cứu các khuvực văn hóa 3.3.2. Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu 9 3.3.3. Những tư tưởng và quan điểm lý thuyết 3.3.4. Quan điểm tiếp cận 3.3.5. Các phương pháp nghiên cứu 2.4. Thời kỳ phát triển mạnh của nghiên cứu khuvực sau Chiến tranh thế giới thứ II đến hết chiến tranh lạnh 3.4.1. Sự phát triển bùng nổ của nghiên cứu khuvực 3.4.2. Sự đầu tư cho nghiên cứu khuvực 3.4.3. Những tư tưởng và quan điểm lý thuyết 3.4.4. Quan điểm tiếp cận 3.4.5. Các phương pháp nghiên cứu 2.5. Nghiên cứu khuvực trong giai đoạn toàn cầu hóa 3.5.1. Bối cảnh quốc tế trong giai đoạn toàn cầu hóa 3.5.2. Những tư tưởng và quan điểm lý thuyết 3.5.3. Quan điểm tiếp cận 3.5.4. Các phương pháp nghiên cứu Chương 3. Nghiên cứu khuvực - đối tượng, phạm vi nghiên cứu và mối quan hệ với các ngành 3.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu trong Đông phương học châu Âu 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu trong khuvựchọc hiện đại 2.1.3. Quan điểm trình bày trong bài giảng 3.2. Phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Phạm vi nghiên cứu trong Đông phương học châu Âu 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu trong khuvựchọc hiện đại 10 [...]... khuvực văn hóa phương Đông 5.3.2 Các khuvực văn hóa ở phương Đông - Khuvực Bắc Phi - Trung Đông - Khuvực Trung Á - Khuvực Bắc Á - Khuvực Nam Á - Khuvực Đông Bắc Á - Khuvực Đông Nam Á 6 Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc (HLBB) đối với cả môn học 1 Edward Said, Đông Phương học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 2 Kataoka Sachihiko, Lý thuyết khuvựchọc và nghiên cứu Nhật Bản nhìn từ góc độ khu. .. cứu khu vực, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Khuvực học: cơ sở lý thuyết, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 1.4 Kỷ yếu Hội thảo Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 1.5 Khuvực học: cơ sở lý thuyết, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu, Kỷ yếu Hội thảo Quốc về Khuvực học, Viện Việt Nam học và Khoa học. .. nhìn từ góc độ khuvực học, Bài giảng chuyên đề cho sinh viên chuyên ngành Nhật Bản học, Khoa Đông phương học, Hà Nội, 2007 3 Trịnh Cẩm Lan, Sự hình thành và phát triển Nghiên cứu khuvực ở Mỹ và châu Âu, Đề tài QX.05-09, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 4 Yumio Sakurai, Khuvựchọc là gì? Bài giảng chuyên đề tại Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 6.2 Học liệu tham khảo... Một số loại hình khuvực tiêu biểu 5.1 Một số tiêu chí phân định khuvực 5.1.1 Tiêu chí địa lý 5.1.2 Tiêu chí kinh tế 5.1.3 Tiêu chí chính trị và an ninh - quốc phòng 5.1.4 Tiêu chí văn hóa - văn minh 5.2 Một số loại hình khuvực tương ứng 5.1.1 Khuvực địa lý 5.1.2 Khuvực kinh tế 11 5.1.3 Khuvực chính trị và an ninh - quốc phòng 5.1.4 Khuvực văn hóa - văn minh 5.3 Vài nét về các khuvực văn hóa phương... (Nghiên cứu khuvực - đối tượng, phạm vi nghiên cứu và mối quan hệ với các ngành) 3.1 Phan Huy Lê, Xây dựng nền Đông phương học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia - Đông phương học Việt Nam, lần thứ nhất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 3.2 Vũ Dương Ninh, Khuvựchọc - Quốc tế học: Mối quan hệ hai trong một, Kỷ yếu hội thảo Nghiên cứu và đào tạo về khuvực học, Viện Việt Nam học và Khoa học phát... - Phần 4 (Phương pháp nghiên cứu khu vực) 4.1 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2005 4.2 Vũ Minh Giang, Phương pháp nghiên cứu khu vực, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành Đông phương học, Trường đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 4.3 Roland Girtler, Nghiên cứu thực địa, Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội (Bản dịch... Các Bắc Á đặc trưng cơ bản 4 Các trung tâm văn của khuvực Bắc minh thời cổ đại tại khu Phi - Trung Đông, vực Bắc Phi - Trung Trung Á và Bắc Á Đông, khuvực Trung Á và khuvực Bắc Á Tuần 13 Chương V: Một số loại hình khuvực tiêu biểu (5.3) Hình thức tổ Thời chức gian, địa dạy học điểm Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú Lý X.00-X.50 1 Khuvực Nam Á, Đọc tư liệu thuyết Thứ… (1 giờ tín P… chỉ)... loại hình khuvực tiêu biểu) 5.1 Fernand Braudel, Tìm hiểu các nền văn minh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 5.2 Vũ Minh Giang, Khuvựchọc với nghiên cứu Phương Đông, Kỷ yếu Hội thảo Đông Phương học Việt Nam lần thứ nhất, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 5.3 Vũ Dương Ninh (chủ biên), Lịch sử văn minh thế giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006 14 5.4 Lê Quang Thiêm, Cơ sở Khuvựchọc - Đông Phương học, Bài... 3.3 Mối quan hệ giữa nghiên cứu khuvực và các ngành khác 2.3.1 Nghiên cứu khuvực và nghiên cứu quốc tế 2.3.2 Nghiên cứu khuvực và nghiên cứu văn hóa Chương 4 Phương pháp nghiên cứu khuvực 4.1 Phương pháp nghiên cứu trong KHXH & NV 4.2 Một số khái niệm về phương pháp nghiên cứu 4.3 Các nguyên tắc của phương pháp nghiên cứu khuvực 4.4 Các phương pháp nghiên cứu khuvực 4.4.1 Nghiên cứu thực địa 4.4.2... Tổng 21 5 0 0 4 30 15 7.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Tuần 1 Chương I: Khuvựchọc - những khái niệm cơ bản và quan điểm tiếp cận (1.1, 1.2) Hình thức tổ Thời chức gian, địa dạy học điểm Nội dung chính X.00-X.50 1 Tư vấn về môn học: thuyết Thứ… (2 giờ tín P… chỉ) Ghi chuẩn bị Lý Yêu cầu SV chú Đọc tư liệu - Giới thiệu môn học, - HLBB 3 (ch 1) cách học, cách chuẩn bị - HLBB 4 bài và cách đánh giá . ngữ học khu vực 1 - Lý thuyết nghiên cứu khu vực và nghiên cứu Hàn Quốc từ góc độ nghiên cứu khu vực. 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Nhập môn khu vực học Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Môn. chia các khu vực văn hóa phương Đông 5.3.2. Các khu vực văn hóa ở phương Đông - Khu vực Bắc Phi - Trung Đông - Khu vực Trung Á - Khu vực Bắc Á - Khu vực Nam Á - Khu vực Đông Bắc Á - Khu vực Đông. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NHẬP MÔN KHU VỰC HỌC Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Đông phương học 1. Thông tin về giảng viên Họ và tên: Trịnh Cẩm Lan Chức danh, học