1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật

30 2,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 721,5 KB

Nội dung

Mục tiêu của môn học:  Hiểu được khái niệm, đặc trưng, đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năngnhiệm vụ, đối tượng, ngôn ngữ, lịch sử hình thành và phát triển củacác thể loại báo chí chính

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA BÁO CHÍ

-ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Các thể loại chính luận nghệ thuật

Đề cương môn học Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật được phê duyệttheo quyết định số …… / QĐ-ĐT ngày … tháng …… năm 2007 của Chủnhiệm khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

- Đại học Quốc gia Hà Nội

Trang 2

Hà Nội -2007

Trang 3

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN - NGHỆ THUẬT

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

- Họ và tên: Dương Xuân Sơn

- Chức vụ, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên.

- Địa chỉ liên hệ: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên của môn học

- Điện thoại: 048581078; 0913594186

- Email: Son_khoabao@yahoo.com.vn

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Lý luận báo chí truyền thông

+ Phát thanh – Truyền hình

+Thể loại báo chí

1.2 Tham gia giảng dạy:

- Họ và tên: Nguyễn Sơn Minh

- Chức danh, học hàm, học vi: Thạc sĩ, giảng viên

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên của môn học.

- Điện thoại: 048581078; 0913249431

- Email minhmedia@walla.com

- Họ và tên: Vũ Trà My

- Chức danh, học hàm, học vi: Thạc sĩ, giảng viên

- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên của môn học.

- Điện thoại : 048581078;

- Email: myvt@vnu.edu.vn

2 Thông tin chung về môn học:

- Tên môn học: Các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật.

- Tiếng Anh: Feature writing

- Mã môn học: JOU2007

- Số tín chỉ: 04

- Môn học: Bắt buộc

Trang 4

- Các môn học tiên quyết:

+Cơ sở lý luận báo chí truyền thông.

-Các môn học kế tiếp: Thực hành các thể loại báo in

- Các yêu cầu đối với môn học: Phòng học phải có đầy đủ trang thiết bị,

phương tiện giảng dạy: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình, các công cụhọc tập như giấy A4, A0, bút màu, các phương tiện kỹ thuật khác:Camera, máy chiếu, đầu video, tivi, máy tính

- Giờ tín chỉ đối với cuộc hoạt động:

+ Lý thuyết: 28 giờ

+ Làm bài tập trên lớp: 12 giờ

+ Tự học xác định: 8 giờ

- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học: P.105 Nhà A, Khoa Báo chíTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, HàNội

3 Mục tiêu của môn học:

 Hiểu được khái niệm, đặc trưng, đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năngnhiệm vụ, đối tượng, ngôn ngữ, lịch sử hình thành và phát triển củacác thể loại báo chí chính luận nghệ thuật

 Nắm được các tiêu chí đánh giá và nhận dạng từng thể loại, mốiliên hệ giữa các thể loại trong nhóm và hệ thống

 Hiểu và vận dụng được các phương pháp viết, Phân tích và đánhgiá từng thể loại tác phẩm

Trang 5

 Thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong kiểm tra, đánhgiá nhận xét, thẩm định từng loại tác phẩm.

- Phân tích lại được cácđịnh nghĩa về thể loạicác quan niệm về thểloại

- Áp dụng đượcnội hàm của cácđịnh nghĩa về thểloại của các họcgiả

- Biết được các nộidung cơ bản của thểloại và từng thể loạibáo chí

- Phân tích được nộidung cơ bản của thể loại

và từng thể loại ngắngọn nhưng đầy đủ

- Sắp xếp được cácđinh nghĩa vè thểloại của các họcgiả theo cáctrường phái, quanniệm

- Biết được lịch sử ra đời và phát triển của thể loại báo chí thế giới

và Việt Nam

- Phân tích được thểloại, thể tài, dạng ngắngọn nhưng đủ ý

- Nhận xét về cácquan niệm

- Chỉ ra các đặc điểm của thể loại

- Phân biệt được cácyếu tố trong tác phẩmbáo chí Nội dung vàhình thức của một tácphẩm

- Đề xuất các địnhnghĩa của bản thân

- chỉ ra các tiêu chí đểnhận dạng và phân biệtgiữa các nhóm và từngthể loại

- Chỉ ra được các yêucầu và điều kiện cầnthiết để thể loại báo chí

ra đời và phát triển

- Áp dụng nhữngthành tựu và kếtquả của việc sửdụng thành côngcác thể loại báochí chính luậnnghệ thuật trongviệc

Phân tích nội dungtác phẩm

Trang 6

tế, chính trị, văn hoá, xãhội, khoa học, côngnghệ, quan hệ quốc tếlại có ảnh hưởng quantrọng đến sự hình thành

và phát triển của thểloại báo chí chính luậnnghệ thuật

- Áp dụng đượccách sử dụng thểloại báo chí chínhluận nghệ thuậttrong nội dungtuyên truyền hiệnnay

- Biết được các xu thế

phát triển thể loại báo

chí Việt Nam trong xu

thế hội nhập, toàn cầu

hoá

- Phân tích được nguyênnhân các thể loại báochí chính luận nghệthuật ra đời và phát triểnmạnh là một yêu cầu rấtyếu

- Áp dụng đượcnhững thành công

và hạn chế trongviệc sử dụng cácthể loại báo chí

- Biết được chức năng

của từng thể loại và

nhóm thể loại

- Phân biệt được từngthể loại và nhóm thểloại

- Áp dụng đượcchức năng của thểloại báo chí Vị trívai trò của từngthể loại trong hệthống thể loại báochí

- Biết được ngôn ngữ

của từng thể loại và

nhóm thể loại

- Phân tích được cácchức năng ngôn ngữ đểvận dụng một cách thíchhợp trong từng loại tácphẩm thể loại

- Đề xuất đượccách phân loại thểloại, thể tài, dạngthể loại báo chí

- Biết được kết cấu của

từng thể loại

- Phân tích được cáckiểu (dạng) kết cấu củatừng thể loại báo chí

- Đề xuất đượccách phân loại thểloại, thể tài, dạngthể loại báo chí

- Biết được các tiêu chí

để phân biệt thể loại,

nhóm, thể loại

- Phân tích được các thểloại phân biệt nhau bởitính chất của đối tượngphản ánh

- Đề xuất được cáctiêu chí phân biệtthể loại

- Phân biệt được các

đặc thù của các thể loại

báo chí

- Phân tích được mụcđích nhiệm vụ sáng tạotác phẩm

- Những đề xuấtmới về cách phânloại thể loại báochí

Trang 7

- Mô tả cách phânnhóm thể loại Các đặcđiểm nổi bật của từngnhóm.

- Phân tích được mức

độ nắm bắt hiện thực,các kết luận, khái quáthoá vấn đề cần phảnánh

- Soạn kịch bản cho sáng tạo tác phẩm

- Biết được yếu tố vềnội dung của thể loạitác phẩm

- Nêu cách phân loạinhóm Phân tích đượccác yếu tố về nội dung

và hình thức của từngthể loại

- Tạo dựng đượchình mẫu cho từngnhóm thể loại vàtừng thể loại

- Nêu các yếu tố hìnhthức của tác phẩm

- Phân tích được cácyếu tố nội dung và hìnhthức của thể loại tácphẩm

- Áp dụng đượctính trội của từngnhóm thể loại.Soạn đề cương đểphân biệt các thểloại

ký trong hệ thốngthể loại

- Nêu đặc điểm của ký

So sánh ký báo chí vớicác thể loại khác

- Phân tích được vai trò,chức năng của thể ký

- Tạo dựng kịch bản sáng tạo tác phẩm

- Phân tích đối tượngphản ánh của ký

- Phân tích được một tácphẩm ký về các đề tàikhác nhau

- Đề xuất các phương pháp viết ký

- Nêu kết cấu về nộidung hình thức của thểký

- Phân tích được cácloại kết cấu của tácphẩm ký

- Áp dụng vai tròcái tôi trong thể ký

- Nêu đặc điểm ngônngữ ký

- Phân tích đượcnhững đặc điểm ngônngữ của ký

- Áp dụng cái mới trong việc sử dụng ngôn ngữ để viết ký

ký sự

- Nêu đề tài, chủ đề,đối tượng phản ánh của

ký sự

- Phân tích cách pháthiện đề tài, chủ đề đểviết ký sự

- Viết đề cương, kịch bản để sáng tạo tác phẩm ký sự

Trang 8

-Nêu đặc điểm ngônngữ của ký sự

- Phân tích được ngônngữ của ký sự và cáchvận dụng nó vào thựctiễn

- Những đề xuất mới về cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng tạo tác phẩm ký sự

- Nêu những yêu cầuviết ký sự

- Phân tích được cáchviết ký sự

- Viết một tác phẩm ký sự

Nội dung 4

Phóng sự

báo chí

- Phân tích được cáckhái niệm về phóng sự

- Phân tích được đặctrưng, đặc điểm củaphóng sự

- Áp dụng đượcvai trò của phóng

sự báo chí

- Giới thiệu được quátrình hình thành và pháttriển của phóng sự

- Phân tích được cácyếu tố trong phóng sự(nội dung và hình thức)

- Đề xuất đượccách viết phóngsự

- Phân tích được mụcđích, chức năng, nhiệm

vụ của phóng sự

- Phân tích được vai tròcủa cái tôi trong phóngsự

- Phân tích được ngônngữ của phóng sự

- Phân tích được một tácphẩm phóng sự

- Phân biệt, đánhgiá phóng sự vớicác thể loại khác

V.A.2 Xác định quytrình sáng tạo tác phẩmphóng sự

V.B.2 Lập được dànbài, dàn ý, bố cục chobài phóng sự

V.C.2 Đề xuấtđược cách viếtphóng sự theotừng chủ đề

V.A.3 Xác định chủ

đề, đề tài, tư tưởngcủa tác phẩm phóng sự

V.B.3 Chọn chủ đề vàcách thể hiện chủ đềcho tác phẩm phóng sự

V.C.3 Đề xuấtđược hướng mới

về cách viết phóngsự

V.A.4 Đối tượng,phương pháp phản ánhcủa phóng sự

V.B.4 Phân tích đượckịch bản để viết phóngsự

V.C.4 Viết đượcmột bài phóng sựtheo đề tài và chủ

đề do giảng viêngiao

VI.B.1 Phân biệt kýchân dung với các tácphẩm thể loại cùngnhóm

VI.C.1 Phân biệt,

so sánh ký chândung với thể loạikhác

VI.A.2 Phân tích đượcquá trình hình thành vàphát triển của ký chân

VI.B.2 Phân tích đượckết cấu và ngôn ngữ của

ký chân dung

Trang 9

dungVI.A.3 Phân tích đượcqui trình sáng tạo tácphẩm ký chân dung

VI.B.3 Viết được mộttác phẩm ký chân dung

Nội dung 7

Ghi nhanh

VII.A.1 Phân tíchđược khái niệm, đặcđiểm của ghi nhanh

VII.B.1 Giải thích đượccác yếu tố cần thiết củabài ghi nhanh

VII.C.1 Áp dụngđược những yếu tốcủa thể loại Ghinhanh với các thểloại cùng nhómVII.A.2 Phân tích

được quá trình hìnhthành và phát triển củaGhi nhanh

VII.B.2 Phân tích đượcqui trình sáng tạo tácphẩm Ghi nhanh

VII.A.3 Phân tíchđược mục đích, chứcnăng, đối tượng phảnánh của Ghi nhanh

VII.B.3 Viết được mộttác phẩm Ghi nhanh

VII.A.4 Phân tíchđược kết cấu và ngônngữ của Ghi nhanh

Nội dung 8

Ký chính

luận

VIII.A.1 Phân tíchđược các khái niệm vàđặc điểm của ký chínhluận

VIII.B.1 Xây dựngđược kịch bản để viết

ký chính luận, xác địnhđược mục đích, đốitượng của ký chính luận

VIII.C.1 Phân biệtđược ký chínhluận với các thểloại khác

VIII.A.2 Phân tíchđược quá trình hìnhthành và phát triển củathể loại ký chính luận

VIII.B.2 Phân tíchđược quy trình và cáchviết ký chính luận

VIII.A.3 Phân tíchđược các yếu tố về nộidung và hình thức của

IX.B.1 Xác định chủ đề,

đề tài của Nhật kýphóng viên

IX.C.1 Viết đượcNhật ký phóngviên

IX.A.2 Phân tích nội dung, đặc điểm, kết cấu, đối tượng của Nhật

ký phóng viên

IX.B.2 Xây dựng kịchbản cho tác phẩm Nhật

ký phóng viên

IX.C.2 Viết mộtbài Nhật ký phóngviên

IX.A.3 Phân tích đượcngôn ngữ, cách viết Nhật ký phóng viên

Nội dung 10 X.A.1 Phân tích được X.B.1 Xác định được X.C.1 Xác định

Trang 10

Câu chuyện

báo chí

các khái niệm về Câu chuyện báo chí Lịch sửhình thành và phát triểncủa Câu chuyện báo chí

các loại câu chuyện báochí của thế giới và ViệtNam

được chủ đề củacâu chuyện

X.A.2 Biết được cácđặc điểm, đặc trưng củathể loại câu chuyện báochí

X.B.2 Phân biệt đượctừng loại câu chuyệnbáo chí

X.C.2 So sánhcâu chuyện báochí với các thể loạikhác

X.A.3 Phân tích được các yếu tố về nội dùng

và hình thức của câu chuyện báo chí

X.B.3 Giải thích đượcvài trò của các yếu tốtrong câu chuyện báochí

X.C.3 Đưa rađược mô hình vềcâu chuyện báochí

X.B.4 Đề xuất đượckiểu kết cấu, ngôn ngữ

và nhân vật trong câuchuyện

X.B.5 Viết được mộttác phẩm câu chuyệnbáo chí về các chủ đềkhác nhau

XI.B.1 Xác định đượcnhững quan niệm vềtiểu phẩm, cách gọi tiểuphẩm thế giới và ViệtNam

XI.C.1 Phân biệtđược tiểu phẩmvới các thể loạikhác

XI.A.2 Giải thích đượccác đặc điểm của tiểuphẩm

XI.B.A Xây dựng đượcmục tiêu, đối tượng củatiểu phẩm

XI.C.2 Đưa ra môhình mới về cáchviết tiểu phẩm.XI.A.3 Phân tích các

dạng tiểu phẩm

XI.B.3 Phân tích đượcvai trò của tiểu phẩmtrong tiến trình lịch sửvăn hoá nhân loại vàViệt Nam

XI.A.4 Phân tích đượcquá trình hình thành vàphát triển của tiểuphẩm

XI.B.4 Giải thích đượccách kết cấu, chọn đềtài, chủ đề ngôn ngữ thểhiện các tiểu phẩm báochí

XI.A.5 Phân tích được các yếu tố về nội dung

và hình thưc của tiểu phẩm

XI.B.5 So sánh được cách viết tiểu phẩm với các thể loại khác

XI.A.6 Phân tích được nghệ thuật viết tiểu

XI.B.6 Viết được một tác phẩm tiểu phẩm

Trang 11

XII.B.1 Nắm được các phương pháp sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm

XII.C.1 Tìm ra được phương phápmới cho viết tiểu phẩm

XII.A.2 Xác định đượcđặc tính của tiểu phẩm như: tính trào phúng, tính châm biếm, tính đảkích, cái hài

XII.B.2 Nắm được nghệ thuật và thủ pháp viết tiểu phẩm

XII.C.2 Tìm chủ

đề cho sáng tạo tiểu phẩm

XII.A.3 Nắm được cácbiện pháp gây cười và tiếng cười trong tiểu phẩm

XII.B.3 Xây dựng được các chi tiết để gây cười trong tiểu phẩm

XII.C.3 Thể hiện tác phẩm tiểu phẩm theo các dạng khác nhau

Chú giải : Bậc 1: Nhớ (A)

Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B)Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)

Số La mã: Chương

Số Ả rập: Thứ tự mục tiêu

4 Tóm tắt nội dung môn học:

Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật là môn học cung cấp

cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò, chức năng, sự ra đời vàphát triển của thể loại và nhóm thể loại; về khái niệm, đặc trưng, đặcđiểm của thể loại chính luận nghệ thuật Chỉ ra mối liên hệ giữa các thểloại trong hệ thống thể loại báo chí nói chung và các thể loại báo chíchính luận nghệ thuật nói riêng; Đồng thời rèn luyện cho sinh viên kỹnăng xác định mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng quitrình sáng tạo tác phẩm, đánh giá kết quả học tập môn học một cáchkhách quan, khoa học công bằng Quy trình học kết hợp giữa lý thuyết vàthực hành giúp cho người học thu thập các thông tin phản hồi hữu ích,giúp việc nắm vững lý thuyết để áp dụng vào thực tế chuyên môn

Môn học trang bị cho sinh viên các phương pháp, kỹ năng trongviệc nhận biết từng thể loại qua các yếu tố về nội dung và hình thức củathể loại tác phẩm , từ đó tiến hành đánh giá, nhận định, xây dựng bàikiểm tra các loại, cách thu thập và xử lý thông tin đến thể hiện tác phẩm

Ngoài ra, môn học còn cung cấp một số dạng bài mẫu làm cơ sởcho việc nhận biết thể loại cụ thể để tiến hành thực tế một cách tốt nhất

5 N i dung chi ti t môn h c:ội dung chi tiết môn học: ết môn học: ọc:

Chương 1: Lý luận chung về thể loại và thể loại báo chí

1 Khái niệm thể loại và thể loại báo chí

1.1 Một số thuật ngữ thường dùng trong thể loại

1.2 Sự hình thành và phát triển của thể loại báo chí

Trang 12

1.3 Những đặc thù của thể loại báo chí

1.4 Tiêu chí để nhận dạng tác phẩm thể loại báo chí 1.5 Sự phân chi các nhóm, các thể loại báo chí

1.6 Xu hướng phát triển của các thể loại báo chí 1.7 Các yếu tố trong thể loại tác phẩm báo chí

Chương 2: Một số vấn đề về thể ký

9 Những yêu cầu khi viết bút ký chính luận

10 Cách viết bút ký chính luận

Chương 4: Ký sự

1 Sơ lược sự hình thành và phát triển của phóng sự

2 Khái niệm và đặc trưng của phóng sự

Trang 13

8.3 Phóng sự sự kiện

Chương 6: Ký chân dung

1 Về sự hình thành và phát triển của ký chân dung

Chương 7: Ký chính luận

1 Về sự ra đời và phát triển của ký chính luận

2 Khái niệm về ký chính luận

3 Đặc điểm của ký chính luận

4 Đối tượng phản ánh của ký chính luận

5 Đề tài của ký chính luận

6 Chủ đề của ký chính luận

7 Tư tưởng của ký chính luận

8 Ngôn ngữ của ký chính luận

9 Kết cấu của ký chính luận

10 Cách viết ký chính luận

11 Viết một bài ký chính luận

Chương 8: Ghi nhanh

1 Về sự ra đời và phát triển của thể loại ghi nhanh

2 Khái niệm về ghi nhanh báo chí

3 Đặc điểm của ghi nhanh

3.1 Đặc điểm về nội dung phản ánh

3.2 Đặc điểm về hình thức phản ánh

4 Đối tượng của bài ghi nhanh

5 Đề tài của ghi nhanh

6 Chủ đề của ghi nhanh

7 Tư tưởng của bài ghi nhanh

8 Ngôn ngữ của bài ghi nhanh

9 Kết cấu của ghi nhanh

10 Cách viết ghi nhanh

11 Viết một tác phẩm ghi nhanh

Chương 9: Nhật ký phóng viên

1 Khái niệm về nhật ký và nhật ký phóng viên

2 Lịch sử ra đời và phát triển của nhật ký phóng viên

3 Đặc điểm của nhật ký phóng viên

4 Đề tài của nhật ký phóng viên

Trang 14

5 Chủ đề của nhật ký phóng viên

6 Tư tưởng của nhật ký phóng viên

7 Đối tượng của nhật ký phóng viên

8 Ngôn ngữ của nhật ký phóng viên

9 Kết cấu của nhật ký phóng viên

10 Cách viết nhật ký phóng viên

11 Viết một bài nhật ký phóng viên

Chương 10: Câu chuyện báo chí

1 Sự hình thành và phát triển của câu chuyện báo chí

2 Khái niệm về câu chuyện

3 Đặc điểm của câu chuyện

3.1 Phân tích đặc điểm nội dung của câu chuyện, cốt chuyện3.2 Đề tài

3.3 Chủ đề

3.4 Đối tượng

3.5 Tư tưởng

4 Phân tích đặc điểm hình thức của câu chuyện

4.1 Kết cấu của câu chuyện

4.2 Ngôn ngữ của câu chuyện

4.3 Một số điểm cần lưu ý khi xây dựng câu chuyện báo chí4.4 Cách viết câu chuyện báo chí

4.5 Viết một câu chuyện báo chí

Chương 11: Tiểu phẩm báo chí

1 Khái niệm về tiểu phẩm

2 Sự hình thành và phát triển của tiểu phẩm

3 Đặc điểm của tiểu phẩm

3.1 Tính trào phúng của tiểu phẩm3.2 Tính châm biếm

3.3 Tính đả kích3.4 Các bài trong tiểu phẩm3.5 Tính hài kịch trong tác phẩm tiểu phẩm

4 Đối tượng, mục tiêu, phương pháp phản ánh của tiểu phẩm

4.1 Đối tượng của tiểu phẩm4.2 Mục tiêu của tác phẩm tiểu phẩm4.3 Phương pháp sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm

5 Đặc điểm kết cấu của tiểu phẩm5.1 Đặc điểm kết cấu về nội dung

Trang 15

7.1 Đặc điểm của ngôn ngữ tiểu phẩm

7.2 Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính tổng hợp

7.3 Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính ẩn dụ, so sánh

7.4 Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính ngoa dụ, phóng dụ, cài bẫy

8 Các biện pháp gây cười

8.1 Gây cười bất ngờ

8.2 Gây cười bằng các chi tiết sinh động

8.3 Gây cười bằng cách hài hước

10.5 Vận cổ, suy kim (lấy xưa nói nay)

11 Nghệ thuật viết tiểu phẩm

6.2 Học liệu tham khảo

4 Đức Dũng, Các thể loại báo chí, NXB Văn hoá - Thông tin, 1997

5 Đức Dũng, Viết báo như thế nào? NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội,2000

6 Nhiều tác giả, Thể loại báo chí, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ ChíMinh, 2005

7 Nguyễn Thị Thoa, Đức Dũng (chủ biên), Phóng sự báo chí, NXB Lýluận Chính trị, Hà Nội, 2005

Ngày đăng: 08/06/2014, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7. Hình thức tổ chức dạy học - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
7. Hình thức tổ chức dạy học (Trang 17)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 18)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 19)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 20)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 20)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 22)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 23)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 24)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 25)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 26)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 27)
Hình thức tổ - đề cương môn học các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
Hình th ức tổ (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w