1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN

28 743 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 419,08 KB
File đính kèm 34Cactheloaibaochichinluan.rar (353 KB)

Nội dung

Môn học Các thể loại chính luận báo chí bao gồm 8 phần (nội dung) chủ yếu như sau: Sinh viên sẽ nghiên cứu về lý thuyết thể loại của nhóm chính luận báo chí. Tiếp theo, sẽ nghiên cứu về cách thức quan sát hiện trường, cách thức tiếp cận sự kiện, con người và các tư liệu lưu trữ để thu thập tư liệu, nghiên cứu vấn đề…Từ đó, dưới sự hướng dẫn của giảng viên, sinh viên sẽ viết các tác phẩm theo thể loại như: bài phản ánh, xã luận, bình luận, tiểu luận, phê bình tác phẩm, điểm báo, thư, điều tra. Trong mỗi thể loại lại có các dạng bài khác nhau. Quá trình học – nghiên cứu và thực hành, sinh viên sẽ từng bước nắm chắc lý thuyết thể loại và các dạng của chúng để ứng dụng trong sản xuất, sáng tạo tác phẩm đúng theo tiêu chí thể loại.

Trang 1

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:

CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Khoa Báo chí

Bộ môn Báo in – Báo ảnh

-

1 Thông tin về giảng viên:

- Họ và tên: Trần Văn Quang

- Bút danh: Trần Quang

- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, giảng viên

- Thời gian, địa điểm làm việc: giảng viên thông báo cho lớp vào buổi học đầu

tiên của môn học

- Địa chỉ liên hệ: 254 Đặng Tiến Đông - Đống Đa – Hà Nội

- Điện thoại: không

- Email: không

- Các hướng nghiên cứu chính: Cơ sở lý luận báo chí, Lý thuyết và thực hành

báo chí, Những vấn đề lý luận của báo chí hiện đại, Kĩ thuật viết tin, viết nghị

luận báo chí, viết tác phẩm báo chí theo các thể loại chính luận - nghệ thuật

v.v

2 Thông tin về môn học

- Tên môn học: Các thể loại báo chí chính luận

- Mã môn học: JOU2006

- Số tín chỉ: 04

- Môn học: Bắt buộc

Trang 2

- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông

Các thể loại báo chí thông tấn

- Các môn học kế tiếp: Các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật

Các chuyên đề về báo chí

- Các yêu cầu đối với môn học:

+ Nghe giảng bắt buộc về lý thuyết thể loại

+ Thực hành (bắt buộc) viết bài theo thể loại

+ Viết báo cáo chuyên đề

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Lý thuyết: 20 giờ

+ Làm bài tập trên lớp: 08 giờ

+ Thảo luận: 12 giờ

+ Thực hành, thực tập : 08 giờ

+ Tự học xác định: 12 giờ

Giờ tự học: sinh viên phải hoàn thành các loại bài tập đƣợc giao và đọc

các tài liệu có liên quan với bài học để mở rộng kiến thức

- Địa chỉ khoa/ bộ môn: Khoa báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và

Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3 Mục tiêu của môn học

3.1 Mục tiêu chung:

- Kiến thức: Học xong môn này, sinh viên có đƣợc:

Nhận thức tốt về thể loại nói chung và thể loại báo chí nói riêng

Phân biệt đƣợc thể loại của các bài đăng trên báo, tạp chí

Trang 3

Khả năng tích hợp nhiều loại kiến thức khác nhau để thực hiện nghị luận

về các vấn đề xuất hiện trong đời sống xã hội

- Kỹ năng:

Biết cách tiếp cận với các sự kiện, vấn đề… trong đời sống xã hội, thu

thập được tư liệu để phục vụ cho việc xây dựng tác phẩm báo chí theo

yêu cầu

Nâng cao kỹ năng giao tiếp

Khả năng phát hiện “tình huống báo chí”

Có kiến thức tương đối vững về khoa học lập luận

Nâng cao trình độ tư duy lý luận

Viết tốt các bài báo chính luận theo thể loại

Viết được tất cả các bài báo khác nhau trong hệ thống thể loại báo chí

-Thái độ:

Sau chương trình này, người học sẽ được xác lập ý thức trách nhiệm trong lao động báo chí: cần cù, tư duy độc lập, tôn trọng sự thật và nâng cao tính nhân văn của một người hoạt động trong lĩnh vực khoa học xã hội, rèn luyện yính kiên nhẫn, biết tôn trọng ý kiến của người khác và tranh luận về những vấn đề khác biệt trong cách hiểu và cách làm

3.2 Mục tiêu khác

- Sinh viên có cái nhìn toàn cảnh về báo chí thế giới và báo chí Việt Nam

- Nâng cao năng lực trình bày vấn đề có tính lý luận

- Phát triển tư duy

- Tiếp tục học tập và nghiên cứu ở cấp độ cao hơn

3.3 Mục tiêu chi tiết của môn học

Chú thích: Mục 3.3 - Mục tiêu chi tiết của môn học, do đặc điểm của

môn học này là Lý thuyết và thực hành về thể loại báo chí Trong đó có 8 thể loại sinh viên cần nắm vững lý thuyết và ứng dụng vào hoạt động thực tiễn

Trang 4

Bậc 2:

Nên biết

Ứng dụng lý thuyết vào công tác thực hành

Bậc 3:

Có thể biết

Tiếp nhận các phương pháp làm báo hiện đại Nội

- Có khả năng ứng dụng những thủ pháp mới để tìm kiếm thông tin qua giao tiếp, tiếp cận tư liệu, quan sát hiện trường, cách thức phỏng vấn v.v

4 Tóm tắt nội dung môn học

Môn học Các thể loại chính luận báo chí bao gồm 8 phần (nội dung)

chủ yếu như sau: Sinh viên sẽ nghiên cứu về lý thuyết thể loại của nhóm chính luận báo chí Tiếp theo, sẽ nghiên cứu về cách thức quan sát hiện trường, cách thức tiếp cận sự kiện, con người và các tư liệu lưu trữ để thu thập tư liệu, nghiên cứu vấn đề…Từ đó, dưới sự hướng dẫn của giảng viên, sinh viên sẽ viết các tác phẩm theo thể loại như: bài phản ánh, xã luận, bình luận, tiểu luận, phê

Trang 5

5 Nội dung chi tiết môn học

Chương 1: Bài phản ánh

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của thể loại

- Xuất hiện trên báo chí sau tin

- Những thông tin chi tiết và tỷ mỷ

- Phân tích sự kiện và mối quan hệ nhân - quả của chúng là đặc trưng thể loại

1.2 Đặc điểm thể loại

- Bài phản ánh nghiên cứu một sự kiện hoặc một số sự kiện cùng dạng

- Bài phản ánh không chỉ mô tả mà còn phân tích và khái quát Có thể tìm thấy nhiều yếu tố của thể loại khác trong bài phản ánh

- Phạm vi nghiên cứu, phân tích tương đối hẹp

- Phân tích để chỉ nguyên nhân của sự kiện, hiện tượng

- Làm sáng tỏ nguồn gốc và bản chất các sự kiện quan trọng

- Khái quát hoá vấn đề

Trang 6

1.5 Kết cấu của bài phản ánh

1 5.1 Kết cấu theo lôgíc hình thức

1.5.2 Kết cấu theo thời gian

1.5.3 Kết cấu dựa trên quan hệ nhân - quả

1.6 Một số vấn đề cần chú ý trong quá trình xây dựng tác phẩm

- Lựa chọn lĩnh vực hoạt động báo chí phù hợp với khả năng

- Cách thức thu thập và xử lý tư liệu

- Phương pháp phân tích tư liệu để tìm thấy bản chất của sự kiện, hiện

2 1 Sự hình thành và phát triển của bình luận/

2 2 Đặc điểm của thể loại bình luận

Trang 7

Chương 4: Tiểu luận

4.1 Quan niệm về tiểu luận

Chương 5: Phê bình và giới thiệu tác phẩm

5.1 Nguồn gốc và đặc điểm thể loại

5.2 Các dạng bài phê bình:

- Phê bình tác phẩm lý luận

- Phê bình tác phẩm nghệ thuật

5.3 Cách viết bài phê bình

Chương 6: Thư trên báo

6.1 Quan niệm về thư và thư trên báo

-Thư là phương tiện giao tiếp

- Thư trên báo

6.2 Sự xuất hiện của thể loại thư

6.3 Đặc điểm của chính luận thư tín

6.4 Những biến thể của thể loại thư tín

6 5 Sáng tạo tác phẩm thư

Chương 7: Điểm báo

7.1 Ý nghĩa của thể loại

Trang 8

7.2 Các dạng bài điểm báo:

- Điểm báo chung

- Điểm báo theo chủ đề

- Điểm tin

7.3 Phương pháp thực hiện bài điểm báo

Chương 8: Điều tra

8.1 Quan niệm về điều tra

8.2 Điều tra với tư cách là thể loại báo chí

8 3 Hoàn cảnh để xuất hiện bài điều tra

8.4 Những đặc điểm cơ bản của thể loại điều tra:

- Tính chất nóng hổi, bức xúc của đề tài

- Tính hệ thống và tính logic trong lập luận và trình bày chứng cứ

8.6 Ngôn ngữ trong bài điều tra

8.7 Thu thập tư liệu cho bài điều tra

Trang 9

(Phần học liệu dưới đây có thể tìm thấy trong thư viện trường Đại khoa học xã

hội và nhân văn, Phòng Tư liệu khoa Báo chí, Thư viện quốc gia Việt Nam)

1 Trần Quang: Các thể loại báo chí chính luận, Nxb Chính trị quốc gia, H.,

2000; Nxb Đại học Quốc gia, H., 2005, 2007 (tái bản) (Có ở thư viện Thượng đình, phòng tư liệu khoa báo chí)

2 A A Chertưchơnưi: Các thể loại báo chí, Nxb Thông tấn,H., 2004 (Phòng

tư liệu khoa Báo chí)

3 A A Chertưchơnưi: Báo chí điều tra, Nxb Thông tấn, H., 2004 (sách dịch) (Phòng tư liệu khoa Báo chí)

4 Trần Quang: Kỹ thuật viết tin, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2005 (Thư viện

Thượng Đình)

5 Trần Quang: Làm báo - Lý thuyết và thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà

Nội, H., 2001.(Thư viện Thượng Đình)

6.2 Học liệu tham khảo:

6 X A Mikhailốp: Báo chí hiện đại nước ngoài - Những quy tắc và nghịch lý,

Nxb Thông tấn, H., 2004 (Đào Tấn Anh dịch)

7 Website: www.vja.org.vn/news.asp?CatId=72.;

8 Website: www.vietnamjournalism.com/index.html

9 Vũ Bằng: Bốn mươi năm nói láo, Nxb Văn hoá - thông tin, H., 2001

10 Tuyển tập 40 năm chính luận của Lý Quang Diệu, Nxb Chính trị quốc gia,

H 1994

11 Trường Chinh: Tuyển tập, Nxb Sự thật, H 1989

12 Trần Thế Phiệt: Tác phầm báo chí, T III, Nxb Giáo dục, H., 1995

13 Trần Quang: Xung quanh vấn đề thể loại báo chí, tạp chí “Người làm báo”,

Trang 10

16 Trần Quang: Suy nghĩ về trách nhiệm chính trị của nhà báo trong giai đoạn

hiện nay, tạp chí Khoa học, ĐHTH Hà Nội, số 3/1995

17 Trần Quang: Một số vấn đề về báo chí và báo chí học “Người làm báo”

tháng 6/1999

18 Trần Quang: Cơ sở của sự hình thành các thể loại báo chí, tạp chí Khoa

học, ĐHTH Hà Nội, số 5/1994

19 Trần Quang: Các luận thuyết về báo chí, “Nội san TTXVN”, tháng 6/1994

20 Trần Quang: Bàn về cách phân chia thể loại báo chí, “Người làm báo”

tháng 9 và tháng 10/1999

21 Trần Quang, Nhà báo - nhà sư phạm-người mở đường, “Nội san TTXVN”

tháng 6/1997 (trong cuốn “Làm báo – lý thuyết và thực hành)

22 Trần Hữu Quang: Chân dung công chúng truyền thông, Nxb Thành phố Hồ

Chí Minh, 2001

23 Trần Đình Bá: Hành trình tới chân lý, Nxb Thanh Hoá, 1990

24 Trần Công Mân: Tác phầm báo chí chọn lọc, Hội nhà báo Việt Nam xuất

bản, H., 2001

25 Tập thể tác giả: Báo chí – những vấn đề lý luận và thực tiễn, T4 – T6, Nxb

Đại học Quốc gia, H., 2001

26 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài: Tác phẩm báo chí,T1, Nxb Giáo

dục, H., 1995.(Thư viện Học viện Báo chớ và Tuyên truyền)

27 Quang Lợi: Cuộc bứt phá toàn cầu, Nxb Quân đội nhân dân, H., 1997

28 Quang Lợi: Ẩn số thời cuộc, Nxb Quân đội nhân dân, H., 2004

29 Phạm Xuân Nguyên: Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học, H., 1999

30 Những bài nghị luận trên tạp chí "Tia sáng"

31 L A Vaxilepva: Chúng tôi làm tin, Nxb Thông tấn, H., 2004 (Lê Tâm

Hằng, Ngữ Phan dịch)

32 Kunczik: Nghề làm báo, ( Phòng tư liệu khoa Báo chí - Đại học Quốc gia

Hà Nội, do Trần Vinh dịch)

Trang 11

34 Hoàng Tùng: Những bài báo chính luận, Nxb Chính trị quốc gia, H., 2001

35 Hà Minh Đức(chủ biên): Thời gian và nhân chứng, Nxb Chính trị quốc gia,

H., 1994

36 G V Lazutina: Cơ sở lao động sáng tạo của nhà báo, Nxb Thông tấn, H.,

2003 (Đào Tấn Anh, Hồ Quốc Vĩ, Lê Xuân Tiềm dịch)

37 Eric Fikhtelius: 10 bí quyết kỹ năng nghề báo, Nxb Lao Động, H., 2002

(Nguyễn Văn Dững, Hoàng Anh, Phạm Ngọc Oanh biên soạn và giới thiệu)

38 Đông La: Biên độ của trí tưởng tượng, Nxb Văn học, H., 2001

39 Cách viết một bài báo, TTXVN ấn hành, H., 1987 (sách dịch)

40 Anya Schiffrin và Amer Bisat (biên tập): Đưa tin thời toàn cầu hoá, Nxb

Văn hoá - Thông tin, H., 2004 (thƣ viện Thƣợng Đình)

41 Agree - Ault - Emery: Lý luận truyền thông đại chúng, Bản dịch của khoa

Báo chí (Phòng tƣ liệu khoa)

Trang 12

Lý thuyết

(2 giờ tín chỉ)

Trên lớp - Quá trình hình

thành và phát triển của Bài phản ánh

- Đặc điểm thể loại

- Các dạng Bài phản ánh

+Bài phản ánh thông tin

+ Bài phản ánh phần tích

+Bài phản ánh nêu vấn đề

- Đọc cuốn "Làm báo -

lý thuyết và thực hành", tr 199-224

Thảo luận:

(1giờ tín chỉ)

Trên lớp - Những vấn đề cần

chú ý khi xây dựng tác phẩm

Trang 13

đã giới thiệu ở tuần thứ nhất) Nắm chắc lý thuyết về các dạng bài, tìm trên báo các dạng bài phản ánh Mang các bài đó đến lớp để tìm hiểu thêm về đặc điểm và cách thức tổ chức tác phẩm

Thư viện

và trên báo

- Thực hành viết bài phản ánh

Đọc giáo trình, tài liệu tham khảo, viết đề cương để trình bày trong thảo luận

Tuần 3- Nội dung 2 Thể loại Bình luận

- Nghiên cứu lý thuyết

và khảo sát tư liệu

Soạn thành đề cương vào vở để phục vụ cho

Trang 14

nghiên cứu về bài bình luận

- Chú ý phân biệt các dạng bình luận

thảo luận sau đó

Tuần 4 Nội dung 2: Thể loại bình luận (tiếp)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Trang 15

- Các dạng xã luận:

+ Xã luận chính trị chung

+ Xã luận tuyên truyền

+ Xã luận chỉ đạo

+ Xã luận nghiệp vụ

- Phương pháp viết xã luận

- Những điều cần chú ý khi viết xã luận

- Tìm hiểu những quan niệm khác nhau về xã luận

- Hiểu sâu các dạng xã luận

- Những vấn đề quan tâm khi viết bài thuộc thể loại này

- Đọc quyển 1, từ tr.155 - tr.188, quyển

3, tr 63 -88, Sưu tập 10 baì xã luận trên các báo, tìm hiểu cách viết các bài

đó

Trang 16

- Tìm hiểu các biến thể của xã luận

- Nghiên cứu cách viết và những vấn đề cần quan tâm khi viết bài thuộc thể loại này

- Đọc quyển 1, từ tr.155 - tr.188, quyển

3, tr 63 -88, Sưu tập 10 bì xã luận trên các báo, tìm hiểu cấch viết các bài đó

Thực hành

(1 giờ tín chỉ

x2)

Trên lớp Thư viện

Viết bài xã luận Chuẩn bị đề tài, tư

Trang 17

- Cách viết tiểu luận

Tuần 8 Nội dung 4: Thể loại tiểu luận (tiếp)

Đọc hết phần "tiểu luận

" trong giáo trình, sách tham khảo (đã giới thiểu ở buổi học trước)

Tuần 9 Nội dung 4: Thể loại tiểu luận (tiếp)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

- Đặc điểm thể loại

- Các dạng tiểu luận

- Phương pháp lập luận trong khi viết tiểu luận

Đọc hết phần "tiểu luận

" trong giáo trình, sách tham khảo (đã giới thiểu ở buổi học trước)

Thực hành

(1 giờ tín

chỉ)x2

Trên lớp Thư viện

Trang 18

+ Phê bình tác phẩm khoa học

+ Phê bình tác phẩm nghệ thuật

- Cách viết bài phê bình

Đọc cuốn 1, tr

257-286, cuốn 6: (đọc một

số bài phê bình văn học trong cuốn “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp)

Thảo luận

(2 giờ tín chỉ)

7.30-9.30, thứ 4, P3, nhà A-B

Đối chiếu lý thuyết thể loại với thực tiễn báo chí

Trình những thu hoạch của mình sau khi học qua việc ứng dụng lý thuyết để khảo sát tƣ liệu trên các báo, nêu những đánh giá về các tác phẩm phê bình trên báo

Tuần 11 Nội dung 5: Thể loại Phê bình và giới thiệu tác phẩm (tiếp)

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Học lý thuyết thể loại

và đọc bài phê bình thuộc các dạng

Nắm vững lý thuyết, khảo sát tƣ liệu báo chí

về các dạng bài phê bình

Trang 19

thể loại với thực tiễn báo chí

Trình những thu hoạch của mình sau khi học qua việc ứng dụng lý thuyết để khảo sát tƣ liệu trên các báo, nêu những đánh giá về các tác phẩm phê bình trên báo

Trang 20

- Những biến thể của thể loại thư

Sáng tạo thư

Đọc cuốn 1, tr 287-

322, Tìm đọc một số thư trên báo, đặc biệt là những bức thư mang tính chất tranh luận về học thuật

- Rèn luyện khả năng sáng tạo tác phẩm

Đọc sách và làm đề cương, thu thập những Thư đã đọc, nêu các nhận xét về ý nghĩa của chúng

Bài tập

(1giờ tín chỉ)

Trên lớp Tìm hiểu về các nhân

tố xã hội và tâm lý xã hội trong các bức thư

đã đọc, đánh giá về phương pháp bút chiến trong thư của NAQ gửi Utơrây,

Trình bày được các yêu cầu để một bức thư có tính xã hội sâu sắc và ảnh hưởng đến nhiều người đọc Trả lời câu hỏi: Tại sao thư trên báo thường tạo được cảm giác gần gũi với người đọc và hấp dẫn?

Trang 21

- Tìm đề tài cho một bức thư

- Tìm tư liệu và xây dựng đề cương

Chuẩn bị tốt công tác

tư liệu và ý tưởng, thực hành và nộp bai

Tự học

xác định

(1giờ tín chỉ)

Ở nhà Thư viện Đánh giá kết quả

Tham gia để trao đổi, rút kinh nghiệm

Tuần 13 Nội dung 7 Thể loại Điểm báo

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

chú

Lý thuyết:

(2 giờ tín chỉ) Trên lớp

- Tìm hiểu thực trạng điểm báo ở n ước ta

- Giới thiệu về bài điểm báo "chuẩn"

- Giải thích tại sao

"Điểm báo" cần phải

là bài báo chính luận

- Ứng dụng khoa học lập luận trong điểm báo

- Các dạng bài điểm báo

Trang 22

- giải đáp cho sinh viên

Tìm hiểu các thể loại báo chí khác để so sánh khi thảo luận về cách thức nghị luận khi điểm báo

Làm việc theo nhóm để thực hiện bài tập

Tự học xác

định

(2 giờ tín chỉ)

Ở nhà Thư viện

Đánh giá bài làm của sinh viên

Tham gia vào việc đánh giá

Đánh giá thường xuyên

Tuần 14 Nội dung 8: Thể loại Điều tra

Hình thức tổ

chức dạy học

Thời gian, địa điểm

+ Hoàn cảnh xuất hiện bài điều tra

Ngày đăng: 07/04/2016, 20:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

7. Hình thức tổ chức dạy học - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
7. Hình thức tổ chức dạy học (Trang 11)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 12)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 13)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 14)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 15)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 16)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 16)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 17)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 18)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 20)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 21)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 22)
Hình thức tổ - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức tổ (Trang 24)
Hình thức - ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN
Hình th ức (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w