Các thể loại báo chí thông tấn là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò, chức năng của thể loại và nhóm thể loại; về khái niệm, đặc trưng, đặc điểm của thể loại; Chỉ ra mối liên hệ giữa các thể loại trong hệ thống thể loại báo chí nói chung và các thể loại báo chí thông tấn nói riêng; Đồng thời rèn luyện cho sinh viên ý thức tốt đối với mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sáng tạo tác phẩm. Quy trình học kết hợp lý thuyết và thực hành giúp người học nắm vứng lý thuyết và vận dụng sáng tạo vào hoạt động thực tiễn. Môn học trang bị cho sinh viên phương pháp, kỹ năng trong việc nhận biết từng thể loại qua các yếu tố về nội dung và hình thức của thể loại tác phẩm, từ đó tiến hành đánh giá, xây dựng đề cương, cách thu thập, xử lý thông tin đến trình bày tác phẩm. Ngoài ra môn học còn cung cấp một số dạng bài mẫu làm cơ sở cho việc nhận biết thể loại cụ thể để thực thi trong hoạt động nghiệp vụ báo chí.
1 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ THÔNG TẤN Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Báo chí Bộ môn: Báo viết - Báo ảnh 1. Thông tin về giảng viên: 1.1. Giảng viên - Họ và tên: Đinh Văn Hường - Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: sẽ thông báo cho sinh viên trong buổi học đầu tiên của môn học - Địa chỉ liên hệ: Phòng 104, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 04.5571306 / 0913378601 - Email: huongdv@vnu.edu.vn - Các hƣớng nghiên cứu chính: Báo chí truyền thông: Lý luận và thực tiễn; Các thể loại báo chí; Mối quan hệ giữa báo chí với các lĩnh vực kinh tế - chính trị, văn hoá, xã hội ;Báo chí nước ngoài;Hệ thống báo chí Việt Nam 1.2. Tham gia giảng dạy: - Họ và tên: Bùi Tiến Dũng - Học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: sẽ thông báo cho sinh viên trong buổi học đầu tiên của môn học - Địa chỉ liên hệ: Phòng 104, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 04.5571306 / 0913 550 584 - Email: btdzung@yahoo.com 2 - Họ và tên: Phạm Đình Lân - Học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên chính - Thời gian, địa điểm làm việc: sẽ thông báo cho sinh viên trong buổi học đầu tiên của môn học - Địa chỉ liên hệ: Phòng 104, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 04.8581078 / 0903236199 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Các thể loại báo chí thông tấn Tiếng Anh: Genre of News - Mã môn học: JOU2005 - Số tín chỉ: 04 - Môn học: Bắt buộc (Lý thuyết + Thực hành) - Các môn học tiên quyết: + Cơ sở lý luận báo chí truyền thông - Các môn học kế tiếp: + Các thể loại báo chí chính luận + Các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật - Các yêu cầu đối với môn học: + Lý thuyết thể loại + Thực hành viết thể loại + Đi thực tế và học nghiệp vụ thêm ở toà soạn - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết : 28 giờ + Làm bài tập trên lớp: 12 giờ + Thảo luận: 07 giờ + Điền dã (đi thực tế), thực hành, thực tập: 08 giờ + Tự học xác định: 05 giờ 3 - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 3. Mục tiêu môn học 3.1. Mục tiêu chung - Kiến thức: Hiểu biết về Thể loại và thể loại báo chí, các nhóm thể loại, xu hƣớng phát triển của thể loại và những điều lƣu ý khác. Hiểu đƣợc khái niệm, đặc trƣng, đặc điểm, ngôn ngữ, lịch sử hình thành và phát triển của các thể loại báo chí thông tấn. Hiểu đƣợc các thể loại báo chí thông tấn (Tin, Phỏng vấn, Tƣờng thuật ) và thực hành đƣợc trong quá trình hoạt động thực tiễn báo chí. - Kỹ năng: Phát hiện đề tài đúng và trúng để phản ánh. Thu thập thông tin, tƣ liệu, số liệu, gặp nhân chứng Xử lý, đánh giá, phân tích và sử dụng tƣ liệu trong thể loại; xây dựng đề cƣơng tác phẩm; Viết thành thạo các thể loại thuộc nhóm các thể loại báo chí thông tấn một cách sáng tạo, hấp dẫn, có tác động và hiệu quả xã hội cao. - Thái độ, chuyên cần: Yêu nghề và tôn trọng giá trị lao động nghề nghiệp Thái độ công bằng, minh bạch, dân chủ, khách quan và khoa học trong đánh giá, nhận xét, thẩm định sự kiện, vấn đề, con ngƣời, từng thể loại báo chí. 3.2. Mục tiêu chi tiết Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1. Những vấn đề chung về thể loại - Hiểu đƣợc thể loại báo chí, các nhóm và từng thể loại, xu hƣớng phát triển của - Có tƣ duy phân tích, tổng hợp, đánh giá và phân biệt thể loại báo chí trên thực tế - Tham khảo, vận dụng thể loại báo chí trên thế giới vào điều kiện cụ thể của báo 4 báo chí thể loại báo chí hiện đại. - Phân tích và phân biệt đƣợc đặc điểm của từng nhóm và từng thể loại - Ứng dụng đƣợc vào thực tiễn một cách sáng tạo và chủ động - Có năng lực nhận xét, bình luận giữa lý thuyết và thực tiễn thể loại trên báo chí đƣơng đại. chí Việt Nam. - Có kỹ năng trao đổi, giao tiếp, học tập các phóng viên viết tốt thể loại. Nội dung 2. Thể loại Tin - Nắm chắc lý thuyết Thể loại Tin, các kỹ thuật viết, các dạng trình bày Tin và viết đúng, hay thể loại Tin. - Kết hợp lý thuyết và kỹ năng thực hành viết Tin ở lớp và thực tập ở toàn soạn. - Biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi viết tin, khi hành nghề báo chí. - Tiếp nhận và vận dụng các kỹ năng làm tin hiện đại. - Viết tin hay, hấp dẫn, đạt hiệu quả và tác động xã hội cao. Nội dung 3. Thể loại Phỏng vấn - Nắm chắc lý thuyết thể loại Phỏng vấn, các bƣớc làm phỏng vấn, các dạng thức làm phỏng vấn và thực hiện đƣợc tác phẩm phỏng vấn trong thực tế. - Kết hợp lý thuyết và kỹ năng thực hành phỏng vấn nhuần nhuyễn - Biết vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi làm phỏng vấn thực tế. - Có khả năng phân tích, trình bày, thiết kế bài phỏng vấn hấp dẫn - Vận dụng các kỹ năng làm phỏng vấn hiện đại. - Thực hiện phỏng vấn hay, sáng tạo, chủ động và đạt hiệu quả xã hội cao. Nội dung 4. Thể loại - Nắm chắc lý thuyết thể loại Tƣờng thuật, các bƣớc làm tƣờng - Kết hợp lý thuyết và kỹ năng thực hành tƣờng thuật tốt. - Tham khảo, tiếp nhận và vận dụng kỹ năng làm tƣờng thuật 5 Tường thuật thuật, các dạng tƣờng thuật và thực hiện đƣợc trong thực tế. - Đối chiếu, so sánh đƣợc cách làm tƣờng thuật trên báo chí nƣớc ngoài với báo chí Việt Nam - Vận dụng sáng tạo, chủ động trong thực tiễn. - Có kỹ năng nói, viết, tƣờng thuật một cách chuyên nghiệp hiện đại. - Thực hiện tác phẩm tƣờng thuật hay, hấp dẫn và đạt hiệu quả xã hội cao. 4. Tóm tắt nội dung môn học Các thể loại báo chí thông tấn là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò, chức năng của thể loại và nhóm thể loại; về khái niệm, đặc trƣng, đặc điểm của thể loại; Chỉ ra mối liên hệ giữa các thể loại trong hệ thống thể loại báo chí nói chung và các thể loại báo chí thông tấn nói riêng; Đồng thời rèn luyện cho sinh viên ý thức tốt đối với mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng quy trình sáng tạo tác phẩm. Quy trình học kết hợp lý thuyết và thực hành giúp ngƣời học nắm vứng lý thuyết và vận dụng sáng tạo vào hoạt động thực tiễn. Môn học trang bị cho sinh viên phƣơng pháp, kỹ năng trong việc nhận biết từng thể loại qua các yếu tố về nội dung và hình thức của thể loại tác phẩm, từ đó tiến hành đánh giá, xây dựng đề cƣơng, cách thu thập, xử lý thông tin đến trình bày tác phẩm. Ngoài ra môn học còn cung cấp một số dạng bài mẫu làm cơ sở cho việc nhận biết thể loại cụ thể để thực thi trong hoạt động nghiệp vụ báo chí. 5. Nội dung chi tiết môn học Nội dung 1. Những vấn đề chung về thể loại báo chí 1.1. Dẫn đề 1.2. Thể loại và thể loại báo chí 1.3. Tiêu chí nhận dạng thể loại báo chí 1.4. Phân chia các nhóm và các thể loại báo chí 1.5. Xu hướng phát triển của thể loại báo chí 1.6. Một số nhận xét và lưu ý 6 Nội dung 2. Tin 2.1. Quan niệm chung về TinTiêu chí viết Tin đúng 2.2. Các cấu trúc (kỹ thuật) viết Tin 2.3. Các dạng Tin Nội dung 3. Phỏng vấn 3.1. Quan niệm chung về phỏng vấn 3.2. Đặc trưng của phỏng vấn 3.3. Khi nào thì phỏng vấn 3.4. Các bước thực hiện phỏng vấn 3.5. Các cách thức làm phỏng vấn 3.6. Câu hỏi trong phỏng vấn 3.7 Những loại câu hỏi cần tránh trong phỏng vấn 3.8. Những chướng ngại của phỏng vấn 3.9. Một số yếu tố tạo thành công cho phỏng vấn Nội dung 4. Tường thuật 4.1. Khái lược sự ra đời và phát triển của tường thuật 4.2. Khái niệm, định nghĩa tường thuật 4.3. Đặc điểm của tường thuật 4.4. Các bước làm tường thuật 4.5. Các dạng tường thuật 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc 1. Đinh Văn Hƣờng. Các thể loại báo chí thông tấn. Nxb. ĐHQGHN. H.2006. Tài liệu có tại Phòng Tƣ liệu Khoa Báo chí, Phòng 107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 2. Trần Quang. Các thể loại báo chí chính luận. Nxb. ĐHQGHN. H.2005. . Tài liệu có tại Phòng Tƣ liệu Khoa Báo chí, Phòng 107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 7 3. Dƣơng Xuân Sơn. Các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật. Nxb. ĐHQGHN. H.2004. . Tài liệu có tại Phòng Tƣ liệu Khoa Báo chí, Phòng 107, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 6.2. Học liệu tham khảo: 4. Đức Dũng. Viết báo như thế nào? Nxb. Văn hoá - Thông tin, H.2000. Tài liệu có tại Thƣ viện Học viện Báo chí - Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. 5. Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Nguyễn Tiến Hài. Tác phẩm báo chí. Tập 1. Nxb Giáo dục. H.1995. Tài liệu có tại Thƣ viện Học viện Báo chí - Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội. 6. Loic Harvouet. Viết cho độc giả. Hội Nhà báo Việt Nam. H.1999 (Lê Hồng Quang dịch). Tài liệu có tại Thƣ viện Hội Nhà báo Việt Nam, 59 Lý Thái Tổ, Hà Nội. 7. T.J.S. Gioóc và B.Sumanta. Cách viết tin. Thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, 1987 (tài liệu tham khảo). Tài liệu có tại Thƣ viện Thông tấn xã Việt Nam, 5 Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội. 7. Các hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung: Nội dung Hình thức tổ chức dạy môn học Tổng Lên lớp Điền dã (đi thực tế) Tự học xác định Lý thuyết Bài tập Thảo luận Nội dung 1 4 2 2 8 Nội dung 2 8 6 2 3 1 20 Nội dung 3 8 3 1 3 1 17 Nội dung 4 8 3 2 2 1 15 Tổng 28 12 7 8 5 60 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung Tuần 1 - Nội dung 1. Những vấn đề về thể loại báo chí 8 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 giờ tín chỉ) Trên lớp - Khái niệm về thể loại và thể loại báo chí. - Những tiêu chí để nhận diện thể loại. - Phân chia nhóm và các thể loại báo chí. - Đọc tài liệu 1 (6.1), tr. 9 - 16. Thảo luận (1 giờ tín chỉ) Trên lớp 3 vấn đề trên và liên hệ thực tiễn Tự học xác định (1 giờ tín chỉ) Ở nhà Theo yêu cầu của giáo viên Tuần 2 - Nội dung 1. Những vấn đề về thể loại báo chí (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 giờ tín chỉ) Trên lớp - Xu hƣớng phát triển của thể loại - Một số lƣu ý khi học và vận dụng thể loại - Đọc tài liệu 1 (6.1), tr. 16 - 19. Thảo luận (1 giờ tín chỉ) Trên lớp 2 vấn đề trên và liên hệ thực tiễn Tự học xác định (1 giờ tín chỉ) Ở nhà Theo yêu cầu của giáo viên Tuần 3 - Nội dung 2. Thể loại Tin Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú 9 Lý thuyết (2 giờ tín chỉ) Trên lớp - Quan niệm chung về tin - Tiêu chí viết tin và thể loại báo chí đúng - Phân tích thí dụ Tin - Đọc tài liệu 1 (6.1), tr. 21 - 26; 135 - 177 - Làm bài tập thực hành Sinh viên mang 2 - 3 tờ báo in trong các buổi học trên lớp. Thảo luận (1 giờ tín chỉ) Trên lớp 3 vấn đề trên Bài tập cá nhân (1 giờ tín chỉ) Trên lớp Viết 2 - 3 tin báo chí đúng Tuần 4 - Nội dung 2. Thể loại tin (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 giờ tín chỉ) Trên lớp - Các cấu trúc viết tin - Cấu trúc hình tháp thƣờng - Cấu trúc hình tháp ngƣợc - Đọc học liệu 1 (6.1), tr. 26- 31, 135 - 177 - Đọc, phân tích, đánh giá một số tin trên báo in - Làm bài tập tin. Sinh viên mang 2 - 3 tờ báo in trong các buổi học trên lớp. Bài tập cá nhân (1 giờ tín chỉ) Trên lớp - Viết 2 tin theo 2 cấu trúc trên Làm bài tập Đi thực tế (1 giờ tín chỉ) Ngoài trƣờng Sự kiện thực tế Thông tin, sự kiện, ảnh, thực tế Tuần 5 - Nội dung 2. Thể loại tin (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú 10 Lý thuyết (2 giờ tín chỉ) Trên lớp - Các cấu trúc viết tin: Cấu trúc hình chữ nhật; Cấu trúc hình kim cƣơng - Đọc học liệu 1 (6.1), tr. 31 - 35, 135 - 177 - Đọc tài liệu tham khảo 5 (6.2). Sinh viên mang 2 - 3 tờ báo in trong các buổi học trên lớp. Bài tập cá nhân (1 giờ tín chỉ) Trên lớp - Viết và chữa bài tập 3 - 4 tin theo 2 cấu trúc trên Tự học xác định (1 giờ tín chỉ) Ở nhà - Đọc, phân tích, đánh giá một số tin trên báo in Tuần 6 - Nội dung 2. Thể loại tin (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (1 giờ tín chỉ) Trên lớp - Các dạng tin: Tin vắn, Tin bình, Tin ảnh, Ảnh tin, Tin công báo - Đọc học liệu 1 (6.1), tr. 35 - 51, 135 - 177 - Đọc tài liệu tham khảo 5 (6.2). - Đọc tin trên báo in (2 - 3 tờ) Sinh viên mang 2 - 3 tờ báo in trong các buổi học trên lớp. Thảo luận (1 giờ tín chỉ) Trên lớp - 5 dạng tin trên (có liên hệ thực tế) - Chuẩn bị câu hỏi - Lấy thí dụ thực tế. Bài tập cá nhân (1 giờ tín chỉ) Trên lớp Viết 01 tin vắn, 01 tin bình Đi thực tế (1 giờ tín chỉ) Ngoài trƣờng - Sự kiện thực tế - Lấy thông tin, tƣ liệu, ảnh… thực tế Tuần 7 - Nội dung 2. Thể loại tin (tiếp) Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú [...]... học đƣợc ghi trong đề cƣơng môn học - Các bài tập phải nộp đúng hạn và đầy đủ - Đi học đầy đủ (nghỉ không quá 20% tổng số giờ) Giảng viên điểm danh từng buổi học - Chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp theo hƣớng dẫn trong đề cƣơng môn học - Thiếu một điểm thành phần, không có điểm hết môn Có thể thi lại để đạt điểm cao hơn 9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1 Mục đích và... Nội dung chính Yêu cầu SV Chuẩn bị - Chữa bài tập thể loại - Đọc các tài liệu về tƣờng thuật (2 giờ tín chỉ) Ghi chú thể loại tƣờng thuật - Ôn tập, giải đáp thắc mắc Bài tập lớn Trên lớp (2 giờ tín chỉ) - Viết bài tƣờng thuật theo yêu cầu của giáo viên Tự học Ở nhà - Ôn tập - Các tài liệu liên 15 xác định quan (1 giờ tín chỉ) 8 Chính sách đối với môn học - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của môn học đƣợc... tiêu chí Điểm Tiêu chí 9 – 10 - Đạt cả 4 tiêu chí 7–8 - Đạt 2 tiêu chí đầu - Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chƣa đầy đủ, sâu sắc, chƣa có bình luận - Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ 5–6 - Đạt tiêu chí 1 - Tiêu chí 2: chƣa thể hiện rõ tƣ duy phê phán, tƣ duy sáng tạo, các kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn kém - Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ Dƣới 5 - Không đạt cả 4 tiêu chí. .. quyết các nhiệm vụ nghiên cứu 3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu do giảng viên hƣớng dẫn -Hình thức: 4) Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với qui định của giảng Ngoài ra, tuỳ loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng 9.2.2 Loại bài tập nhóm/tháng Do yêu cầu đặc thù của loại bài tập này nên tiêu chí đánh giá bài tập nhóm tháng có thể đƣợc thể hiện... động và sáng tạo 16 9.2 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá 9.2.1 Bài tập viết cá nhân/tuần Loại bài tập này thƣờng dùng để kiểm tra sự chuẩn bị, tự nghiên cứu của sinh viên về một vấn đề không lớn nhƣng trọn vẹn Các tiêu chí đánh giá các loại bài tập này có thể bao gồm: -Nội dung: 1) Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí 2) Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng... Đánh giá ý thức học thuyết và Trọng số 15% thực tập thƣờng xuyên và hành viết các thể kĩ năng làm việc độc loại báo chí Bài tập lớn lập, chủ động Kết hợp lí luận và Đánh giá kĩ năng 35% thực hành sáng nghiên cứu độc lập, kĩ tạo năng trình bày và hợp tác tập thể Bài thi hết môn Kết hợp lí luận và Đánh giá kĩ năng ứng khả năng 50% ứng dụng vào thực tiễn dụng thực tiễn nghề nghiệp một cách tốt chủ động... hiện qua báo cáo mà nhóm phải thực hiện theo mẫu sau: Trƣờng ĐHKHXH&NV Khoa Báo chí Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm Vấn đề nghiên cứu: 1) Danh sách nhóm và các nhiệm vụ đƣợc phân công STT Họ và tên Nhiệm vụ đƣợc phân Ghi chú công 1 Nguyễn Văn A Nhóm trƣởng 2 2) Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi họp, có thể có biên bản kèm theo) 3) Tổng hợp kết quả làm việc nhóm 4) Kiến nghị, đề xuất (nếu... bài tập trong các nghiệm 1 - 2 bài phỏng Thảo luận (1 giờ tín chỉ) Trên lớp buổi học vấn trên báo in (1 giờ tín chỉ) trên lớp - Khái niệm và đặc điểm của phỏng vấn - Đề tài, chủ đề, đối tƣợng của phỏng vấn - Các bƣớc làm làm phỏng vấn 11 Tuần 9 - Nội dung 3 Phỏng vấn (tiếp) Hình thức tổ Thời gian, chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú Chuẩn bị - Đọc học liệu 1 Sinh... chức dạy học địa điểm Lý thuyết Trên lớp Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú chuẩn bị mang 2 - 3 334 - 391 - Đọc tài liệu tham - Xác định đề tài, chủ khảo liên quan đến thuật trong đề cho sáng tạo tác tƣờng thuật các buổi phẩm tƣờng thuật - Chuẩn bị câu hỏi học trên cho thảo luận (1 giờ tín chỉ) (6.1), tr 109 - 128; tiêu biểu về tƣờng thuật Trên lớp Sinh viên - Phân tích các thí dụ Bài tập - Đọc học liệu... trưởng (Kí tên) 17 9.2.3 Loại bài tập lớn/ học kì Các tiêu chí chung Nội dung: 1) Đặt vấn đề, xác định đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc 2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực sáng tạo, tƣ duy phê phán, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu 3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các phƣơng pháp, giải pháp