Thư mục học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật phát triển về lịch sử, lí luận và phương pháp thư mục. Phần lý luận, thư mục học nghiên cứu quy trình hình thành phát triển tổng kết lịch sử, nghiên cứu các vấn đề về phương pháp, từ đó rút ra những nguyên tắc vận dụng vào thực tiễn, những tồn tại cần chấn chỉnh và vạch hướng phát triển trong tương lai. Thực tiễn thư mục học là những hoạt động thư mục cụ thể, thể hiện qua biên soạn và các hình thức tổ chức phục vụ như tra cứu thư mục, thông tin thư mục…nhằm giúp người đọc chọn tìm tài liệu thích hợp (khả năng, trình độ, ngành nghề…) Hình thức của thư mục khá thông dụng: thư mục in thành sách, thư mục tạp chí; thư mục tờ rơi; thư mục phiếu. thư mục đọc máy.. Thư mục được phân chia thành nhiều loại theo mục đích biên soạn và ý nghĩa sử dụng: Thư mục quốc gia, Thư mục thông báo, Thư mục giới thiệu, Thư mục phê bình, Nhóm thư mục đặc biệt. Thư mục học có 4 phương pháp chính: tìm tài liệu, lựa chọn tài liệu, phân tích tài liệu và sắp xếp tài liệu. Thư mục học Việt Nam phát triển khá sớm. Trong lịch sử, 2 bộ thư mục “Nghệ văn chí” (1749) và “Văn tịch chí” (1820) đã vận dụng những kinh nghiệm, phương pháp biên soạn ở trình độ cao. Để tổ chức công tác thư mục, cần xây dựng bộ máy tra cứu thư much gồm 4 bộ phận: kho tra cứu, hệ thống thư mục sách, hệ thống mục lục bài trích và hồ sơ trả lời câu hỏi. Trong xã hội thông tin, thư mục học càng phát huy vai trò quan trọng của mình song phương pháp có nhiều thay đổi do có thể ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của tin học và truyền thông
187 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Thƣ mục học đại cƣơng Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Thông tin - Thư viện Bộ môn: Thư viện - Thư mục 1.Thông tin về giảng viên 1.1 Giảng viên 1: Họ và tên: Nguyễn Huy Chương Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ, Giảng viên chính Địa điểm làm việc: Phòng 204, Nhà C1, Trung tâm Thông tin Thư viện Địa chỉ liên hệ: Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 04.7546558, Email : chuongnh@vnu.edu.vn Các hướng nghiên cứu chính: Thư mục học, tự động hóa, tổ chức quản lý, Tra cứu tin trong hoạt động thông tin - thư viện. 1.2 Giảng viên 2: Họ và tên: Mai Mỹ Hạnh Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục, Khoa Thông tin Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV. Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện, Trường ĐHKHXH&NV, tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04.8583903 Các hướng nghiên cứu chính: Thư mục học đại cương, Định chủ đề và tổ chức mục lục chữ cái, Marketing trong hoạt động Thông tin - Thư viện, quan hệ công chúng trong hoạt động Thông tin - Thư viện, người dùng tin 1.3. Giảng viên 3: Họ và tên: Bùi Thanh Thuỷ Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ Địa điểm làm việc: Bộ môn Thư viện - Thư mục Khoa Thông tin-Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Địa chỉ liên hệ: Văn phòng Khoa Thông tin – Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 188 Các hướng nghiên cứu chính: Xử lý thông tin, Thư mục khoa học kỹ thuật, Định chủ đề và tổ chức mục lục chữ cái. 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Thư mục học đại cương Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Môn học: Bắt buộc Các môn học tiên quyết: Định chủ đề và tổ chức mục lục chủ đề Các môn học kế tiếp: Thư mục Khoa học kĩ thuật. Các yêu cầu đối với môn học Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: - Nghe giảng lý thuyết: 17 - Làm bài trên lớp: 3 - Thảo luận: 2 - Hoạt động theo nhóm: 4 - Tự học: 4 Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Văn phòng Khoa Thông tin - Thư viện Tầng 4, Nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 04-8583903 3. Mục tiêu của môn học Môn học “Thƣ mục học đại cƣơng” nhằm trang bị cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện: Về kiến thức: ● Nắm vững kiến thức về cơ sở lý luận thư mục học (tiền đề thực tiễn xã hội, phương pháp luận xây dựng lý thuyết khoa học nền tảng; các khuynh hướng học thuật, mô hình, cơ cấu tổ chức…). ● Nắm vững những kiến thức quan trọng về lý thuyết (khái niệm, nhiệm vụ, vai trò, đối tượng, nguyên tắc, lịch sử hình thành và phát triển của thư mục học và những kiến thức khoa học cơ bản (hình thức thư mục, các loại thư mục, phương pháp thư mục học, tổ chức công tác thư mục) ● Nhận thức được mối quan hệ giữa thư mục học với các ngành khoa học khác (trước hết là thư viện học, thông tin khoa học, lưu trữ và tin học); ● Biết được tình hình và đặc điểm các ngành in ấn, xuất bản, phát hành; vai trò, nhiệm vụ của các nhà xuất bản, các cơ quan thông tấn báo chí; ● Hiểu rõ đặc điểm, tính chất của các loại hình xuất bản phẩm (sách, báo, tạp chí, bản thảo…) và các loại tài liệu tra cứu chính (từ điển, bách khoa thư, sách dẫn, niêm giám…) 189 ● Nắm bắt được những thông tin cập nhật về xu hướng phát triển của ngành trong xã hội thông tin với sự ứng dụng ngày càng mạnh mẽ và hiệu quả của tin học. Khả năng phát triển và hội nhập của ngành thông tin, thư viện, thư mục Việt Nam với cộng đồng quốc tế. Về kỹ năng: ● Trước tiên và quan trọng nhất, sinh viên có kĩ năng tổ chức, biên soạn các loại hình thư mục khác nhau theo chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đáp ứng nhu cầu tin và phù hợp trình độ bạn đọc. ● Có kĩ năng nhận biết, đánh giá, phân tích các bản thư mục có trong thư viện để gợi ý, tuyên truyền cho bạn đọc sử dụng. ● Có kĩ năng sửa chữa, hiệu chỉnh, tổ chức lại các bản thư mục đã có hoặc tập hợp các thư mục thành thư mục bậc 2 nhằm đáp ứng nhiệm vụ chính trị cụ thể cũng như kĩ năng hướng dẫn bạn đọc tự tổ chức biên soạn thư mục chuyên đề theo thư mục riêng của cá nhân hay nhóm bạn đọc ● Có kĩ năng đánh giá chất lượng bài giảng của thầy (thông qua trả lời phiếu hỏi do thầy hoặc khoa cung cấp); kĩ năng tranh luận, phản biện; bảo vệ các quan điểm của mình trong các buổi thảo luận nhóm hay thảo luận toàn lớp Về thái độ, chuyên cần ● Yêu thích và say mê tìm hiểu về nội dung môn học, mong muốn có đóng góp vào sự phát triển chuyên ngành thư mục học. ● Hứng thú tổ chức biên soạn bản thư mục hoặc trực tiếp làm việc tại bộ phận tra cứu, trả lời thư mục trong các trung tâm thông tin thư viện. ● Có ước mơ tìm tòi, nghiên cứu, phát hiện những phương thức, nguyên lý, quy trình mới hiện đại, tiên tiến trong biên soạn và tổ chức công tác thư mục trong điều kiện, hoàn cảnh mới. Mục tiêu chi tiết cho từng nội dung của môn học: Mục tiêu Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Chƣơng mở đầu: Cơ sở lý luận Thƣ mục học - Hiểu được tiền đề thực tiễn xã hội của thư mục học. - Nhận thức được phương pháp luận xây dựng lý thuyết khoa học nền tảng. - - Phân tích, lý giải được các khuynh hướng học thuật trong thư mục học. - So sánh được nguyên lý hình thành, phát triển thư mục học với các thư viện học và thông tin học. Chƣơng 1: Tổng quan về thƣ mục - Nắm được khái niệm, nhiệm vụ, - - So sánh được sự giống và khác Đánh giá được ý nghĩa, đặc điểm, 190 vai trò và đối tượng của TMH. - Hiểu được mối quan hệ giữa thư mục học với thư viện học và thông tin khoa học. - Nắm được nguyên tắc tính Đảng. - Phân biệt được các hình thức của thư mục. nhau giữa các loại hình thư mục. - Phân tích được các phương pháp thư mục học. - tính chất, nội dung các loại thư mục. Chƣơng 2: Lịch sử thƣ mục - Nắm được nguồn gốc hình thành và sự phát triển của thư mục học trên thế giới. - Nắm được tiến trình phát triển thư mục tại Việt Nam - Trình bày được Những công trình thư mục tiêu biểu của Việt Nam thế kỷ 18-19 - - Phân tích được những điều kiện nảy sinh và cơ sở kinh tế, xã hội để thư mục phát triển. - Đánh giá được trình độ phát triển của thư mục học Việt Nam và phân tích được xu hướng phát triển của ngành thư mục. Chƣơng 3: Tổ chức công tác thƣ mục - Hiểu được nguyên tắc tổ chức bộ máy tra cứu thư mục. - Trình bày được cấu trúc, nội dung của Bộ máy tra cứu thư mục truyền thống và Bộ máy tra cứu thư mục hiện đại. - Nắm được khái - Phân tích được nội dung, điều kiện của công tác tra cứu. - Phân tích được nội dung, ý nghĩa của công tác thông tin thư mục. - - Tổ chức biên soạn được bản thư mục. 191 niệm công tác tra cứu và thông tin thư mục. - Giới thiệu được các loại câu hỏi tra cứu. - Giới thiệu được các biện pháp thông tin thư mục. - Hiểu được quy trình biên soạn bản thư mục. 4. Tóm tắt nội dung môn học Thư mục học là môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật phát triển về lịch sử, lí luận và phương pháp thư mục. Phần lý luận, thư mục học nghiên cứu quy trình hình thành phát triển tổng kết lịch sử, nghiên cứu các vấn đề về phương pháp, từ đó rút ra những nguyên tắc vận dụng vào thực tiễn, những tồn tại cần chấn chỉnh và vạch hướng phát triển trong tương lai. Thực tiễn thư mục học là những hoạt động thư mục cụ thể, thể hiện qua biên soạn và các hình thức tổ chức phục vụ như tra cứu thư mục, thông tin thư mục…nhằm giúp người đọc chọn tìm tài liệu thích hợp (khả năng, trình độ, ngành nghề…) Hình thức của thư mục khá thông dụng: thư mục in thành sách, thư mục tạp chí; thư mục tờ rơi; thư mục phiếu. thư mục đọc máy Thư mục được phân chia thành nhiều loại theo mục đích biên soạn và ý nghĩa sử dụng: Thư mục quốc gia, Thư mục thông báo, Thư mục giới thiệu, Thư mục phê bình, Nhóm thư mục đặc biệt. Thư mục học có 4 phương pháp chính: tìm tài liệu, lựa chọn tài liệu, phân tích tài liệu và sắp xếp tài liệu. Thư mục học Việt Nam phát triển khá sớm. Trong lịch sử, 2 bộ thư mục “Nghệ văn chí” (1749) và “Văn tịch chí” (1820) đã vận dụng những kinh nghiệm, phương pháp biên soạn ở trình độ cao. Để tổ chức công tác thư mục, cần xây dựng bộ máy tra cứu thư much gồm 4 bộ phận: kho tra cứu, hệ thống thư mục sách, hệ thống mục lục bài trích và hồ sơ trả lời câu hỏi. Trong xã hội thông tin, thư mục học càng phát huy vai trò quan trọng của mình song phương pháp có nhiều thay đổi do có thể ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của tin học và truyền thông. 192 5. Nội dung chi tiết môn học CHƢƠNG MỞ ĐẦU: CƠ SỞ LÝ LUẬN THƢ MỤC HỌC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢ MỤC 1.1. Đặc điểm chung 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Nhiệm vụ và vai trò 1.1.3. Đối tượng 1.1.4. Mối quan hệ giữa thư mục học với thư viện học và thông tin khoa học. 1.1.5. Nguyên tắc tính Đảng 1.2. Hình thức của thƣ mục 1.2.1. Thư mục in thành sách 1.2.2. Thư mục tạp chí 1.2.3. Thư mục tờ rơi, tờ gấp 1.2.4. Thư mục in kèm trang sách, báo, tạp chí 1.2.5. Thư mục phiếu 1.2.6. Thư mục đọc máy 1.3. Các loại thƣ mục 1.3.1. Thư mục quốc gia 1.3.2. Thư mục thông báo 1.3.3. Thư mục giới thiệu 1.3.4. Thư mục phê bình 1.3.5. Nhóm thư mục đặc biệt 1.4. Phƣơng pháp thƣ mục học 1.4.1. Tìm tài liệu 1.4.2. Lựa chọn tài liệu 1.4.3. Phân tích tài liệu 1.4.4. Sắp xếp tài liệu CHƢƠNG 2: LỊCH SỬ THƢ MỤC 2.1. Nguồn gốc hình thành và sự phát triển của thƣ mục học 2.1.1. Thời kỳ cổ đại 2.1.2. Thời kỳ phong kiến 2.1.3. Sự phát triển của thư mục 2.2. Lịch sử thƣ mục Việt Nam 2.2.1. Lịch sử thư mục Việt Nam thời kỳ Phong kiến 2.2.2. Tình hình Thư mục Việt Nam giai đoạn Pháp thuộc (1858-1945) 2.2.3. Sự nghiệp thư mục Việt Nam từ sau Cách Mạng tháng 8 đến nay 193 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC CÔNG TÁC THƢ MỤC 3.1. Tổ chức bộ máy tra cứu thƣ mục 3.1.1. Bộ máy tra cứu thư mục truyền thống 3.1.2. Bộ máy tra cứu thư mục hiện đại 3.2. Công tác tra cứu và thông tin thƣ mục 3.2.1. Công tác tra cứu và trả lời theo yêu cầu 3.2.2. Công tác thông tin thư mục 3.3. Phƣơng pháp biên soạn bản thƣ mục 3.3.1. Lập đề cương 3.3.2. Sưu tầm tài liệu 3.3.3. Mô tả và viết tóm tắt, dẫn giải 3.3.4. Sắp xếp tài liệu 3.3.5. Lập bảng tra cứu 3.3.6. Viết lời đề tựa 3.3.7. Biên tập 6. Học liệu 6.1. Tài liệu đọc bắt buộc 1. Nguyễn Huy Chương: Tập bài giảng thư mục học đại cương, 54tr. 2. Phan Văn, Nguyễn Huy Chương: Nhập môn khoa học thư viện và thông tin. H.: ĐHQGHN, 1997. 3. Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng: Thư mục học đại cương. H.:Đại học Văn hóa Hà Nội, 1993. 6.2. Tài liệu đọc thêm 4. Cao Bạch Mai: Giáo trình cơ sở thư mục học đại cương. H.: ĐHTHHN, 1997 5. Bibliography: HOW DO I create a list of references or a bibliography?. http://www.terrace.qld.edu.au/academic/socenv/junhistory/biblio.htm 6. Lê Quí Đôn. Lê Quý Đôn toàn tập: Tập 3 Đại Việt Thông Sử H.: KHXH, 1990 7. Phan Huy Chú: Lịch Triều Hiến chương loại chí:T.4 H.: KHXH, 1978 8. Trần Văn Giáp. Tìm hiểu kho sách Hán Nôm: T.1-2.H.: Văn hóa, 1984 9. Grogan, Denis. Bibliographies of books. Chicago: ALA, 1988 10. Harmon, Robert. Elements of Bibliography. NY: Scarecrow Press, 1981 11. How to Prepare an Annotated Bibliography: http://www.library.cornell.edu/olinuris/ref/research/skill28.htm 12. Katz, William A. Introduction to reference work: Vol. 1-2. NY: Mc Graw Hill, 1992 194 13. Philip Chaskele. A new introduction to Bibliography. Oxford Univ.Press,1972 14. Malcles L.N. Manuel de Bibliographies. Paries Press Universitaires de France, 1969 15. Sabor, Josefa E. Méthods d’éneignement de la Bibliothe’conomie. Paris; UNESCO, 1969 16. Suggested bibliograpgy guide to preparing bibliography/works cited: http://www.fcps.edu/KeyMS/library/bibliography.html 17. Tra cứu http://www.lic.vnu.edu.vn 7. Hình thức tổ chức dạy học 7.1. Lịch trình chung Nội dung/Tuần Lý thuyết Bài tập Thảo luận Thực hành Tự học Tổng Nội dung 1, tuần 1: Cơ sở lý luận thư mục học 2 2 Nội dung 1+2, tuần 2: Cơ sở lý luận thư mục học (tiếp theo), Đặc điểm chung 1 1 2 Nội dung 3, tuần 3: Hình thức của thư mục 2 2 Nội dung 4, tuần 4: Các loại thư mục 2 2 Nội dung 4, tuần 5: Các loại thư mục 1 1 2 Nội dung 5, tuần 6: Phương pháp thư mục học 2 2 Nội dung 5, tuần 7: Phương pháp thư mục học + Kiểm tra 1 1 2 195 Nội dung 6, tuần 8: Lịch sử Thư mục 2 2 Nội dung 6, tuần 9: Lịch sử Thư mục + Kiểm tra 1 1 2 Nội dung 7, tuần 10: Tổ chức bộ máy tra cứu 2 2 Nội dung 7, tuần 11: Tổ chức bộ máy tra cứu + Kiểm tra 1 1 2 Nội dung 8, tuần 12: Công tác tra cứu và thông tin thư mục 2 2 Nội dung 9, tuần 13: Phương pháp biên soạn bản thư mục 2 2 Nội dung 9, tuần 14: Phương pháp biên soạn bản thư mục 2 2 Nội dung 9, tuần 15: Phương pháp biên soạn bản thư mục 2 2 Tổng cộng 17 3 2 4 4 30 7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Nội dung 1, tuần 1: Cơ sở lý luận thƣ mục học Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lí thuyết 2 giờ - Điểm xuất phát của lí luận TMH - Mối quan hệ tài liệu – người dùng tin - Quá trình tổ chức sự vận động và hình thức tồn tại của TM Đọc tr.1-7 (tài liệu số 1) 196 - Tính chất, đặc trưng cơ bản của TM Nội dung 1+2, tuần 2: Cơ sở lý luận thƣ mục học (tiếp theo), Đặc điểm chung Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lí thuyết 1 giờ - Khái niệm - Vai trò, nhiệm vụ - Đối tượng - Mối quan hệ giữa TMH với TVH & TTKH - Tính Đảng - Đọc tr.7-14 (tài liệu số 1) Đọc tr. 52-60, tr.121-127 (tài liệu số 2) - Đọc tr.12-29 (tài liệu số 3) Tự học 1 giờ Nội dung 3, tuần 3: Hình thức của thƣ mục Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lí thuyết 2 giờ - TM in thành sách - TM tạp chí - TM tờ rơi, tờ phích - TM in kèm trong sách báo - TM phiếu - TM đọc máy - Đọc tr.14-15 (tài liệu số 1) - Đọc tr. 52-55 (tài liệu số 3) - Xem trang web của Trung tâm TT-TV, ĐHQGHN mục Tra cứu (tài liệu số 17) Nội dung 4, tuần 4: Các loại thƣ mục Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lí thuyết 2 giờ - TM quốc gia - TM thông báo - Đọc tr.15-24 (tài liệu số 1)- Đọc [...]... thƣ mục học Hình thức tổ chức dạy học Tự học KT-ĐG Thời gian, địa điểm 1 giờ 1 giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Đặc trưng các loại TM, Các phương pháp TMH Nội dung 6, tuần 8: Lịch sử Thƣ mục Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, địa điểm 2 giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Lịch sử TM - Đọc tr.31-41 (tài - Quá trình hình thành, liệu số 1) - Đọc tr phát triển và những thư. .. phát triển và những thư 70 – 133 (tài liệu mục tiêu biểu ở Việt Nam số 3) 197 Ghi chú Nội dung 6, tuần 9: Lịch sử Thƣ mục Hình thức tổ chức dạy học Tự học KT-ĐG Thời gian, địa điểm 1 giờ 1 giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Phương pháp tổ chức biên soạn các thư mục tiêu biểu ở Việt Nam Nội dung 7, tuần 10: Tổ chức bộ máy tra cứu Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, địa điểm 2 giờ... bản liệu số 1) thư mục - Đọc tr.55-60 (tài liệu số 3) Ghi chú Nội dung 9, tuần 14: Phƣơng pháp biên soạn bản thƣ mục Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thực hành Thời gian, địa điểm 2 giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị - Yêu cầu và nội dung của - Đọc tr.51-54 (tài quá trình biên soạn bản liệu số 1) thư mục - Đọc tr.55-60 (tài liệu số 3) Ghi chú Nhóm thực hiện các bước Chuẩn bị đề Hoạt (thu thập... sẽ lập trong thư mục 8 Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên Các bài tập phải làm đúng hạn Nếu không đúng hạn sẽ bị trừ điểm (Trừ 1 điểm nếu nộp muộn từ 1-2 ngày; trừ 2 điểm nếu nộp muộn từ 3-4 ngày; trừ 3 điểm nếu nộp muộn tử 5 ngày trở lên) Thiếu một điểm thành phần (bài tập, bài kiểm tra giữa kỳ), hoặc nghỉ quá 20% tổng số giờ của môn học, không được thi hết môn 9 Phƣơng... liệu số 3) Ghi chú Nhóm thực hiện các bước Chuẩn bị đề Hoạt (thu thập và xử lý thông cương biên soạn động tin) để xây dựng 1 TM và xác định ý nhóm tưởng, định hướng thu thập tài liệu cho việc biên soạn 1 thư mục tổng hợp hoặc chuyên đề Nội dung 9, tuần 15: Phƣơng pháp biên soạn bản thƣ mục 199 Hình thức tổ chức dạy học Thực hành Thời gian, địa điểm 2 giờ Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú Nhóm... bình - Nhóm TM đặc biệt tr.31-52 (tài liệu số 3) Nội dung 4, tuần 5: Các loại thƣ mục Hình thức tổ chức dạy học Thảo luận Tự học Thời gian, địa điểm 1 giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú So sánh, đánh giá, phân biệt các loại hình TM khác nhau 1 giờ Nội dung 5, tuần 6: Phƣơng pháp thƣ mục học Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, địa điểm 2 giờ Nội dung chính - Tìm tài liệu - Lựa chọn... học, không được thi hết môn 9 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học 9.1 Kiểm tra đánh giá thư ng xuyên ● Tham gia đủ số buổi lên lớp lý thuyết ● Đọc và chuẩn bị bài ở nhà ● Tích cực tham gia phát biểu, thảo luận ● Nộp bài tập đúng hạn 9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ - Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, tích cực thảo luận): 10 % - Hoàn thành tốt phiếu nhận xét, đánh giá... Nắm vững yêu cầu môn học, khả nội dung và phương pháp trình bày trong năng so sánh đánh giá 200 các buổi giảng và các hoạt động ngoại khóa liên quan - Các bài tập làm trên lớp Kỹ năng thực hiện - Hoạt động theo nhóm Có ý tưởng và phương pháp tốt - Kiểm tra cuối kỳ Nắm vững kiến thức môn học 9.4 Lịch thi, kiểm tra (Kể cả thi lại) Thi giữa kỳ: Thi hết môn: Thi lại: Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Giảng viên TS... thông tin thƣ mục 198 Ghi chú Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thời gian, địa điểm 2 giờ Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chuẩn bị chú - Nội dung, điều kiện của - Đọc tr.46-51 (tài công tác tra cứu liệu số 1) - Các loại câu hỏi tra cứu - Đọc tr.135-140, - Nội dung & các biện tr.219 (tài liệu số pháp thông tin TM 3) Nội dung 9, tuần 13: Phƣơng pháp biên soạn bản thƣ mục Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết... truyền thống liệu số 1) - Bộ máy tra cứu TM hiện Đọc tr.173-221 đại (tài liệu số 2) - Đọc tr 207-219 (tài liệu số 3) Nội dung 7, tuần 11: Tổ chức bộ máy tra cứu Hình thức tổ chức dạy học Lí thuyết Thảo luận KT-ĐG Thời gian, địa điểm Nội dung chính 1 giờ Quá trình chuyển đổi từ các công cụ, phương thức hoạt động truyền thống sang hiện đại Kiến thức, kĩ năng tổ chức & sử dụng công cụ tra cứu TM 1 giờ