Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật là môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò, chức năng, sự ra đời và phát triển của thể loại và nhóm thể loại; về khái niệm, đặc trưng, đặc điểm của thể loại chính luận nghệ thuật. Chỉ ra mối liên hệ giữa các thể loại trong hệ thống thể loại báo chí nói chung và các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật nói riêng; Đồng thời rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng qui trình sáng tạo tác phẩm, đánh giá kết quả học tập môn học một cách khách quan, khoa học công bằng. Quy trình học kết hợp giữa lý thuyết và thực hành giúp cho người học thu thập các thông tin phản hồi hữu ích, giúp việc nắm vững lý thuyết để áp dụng vào thực tế chuyên môn. Môn học trang bị cho sinh viên các phương pháp, kỹ năng trong việc nhận biết từng thể loại qua các yếu tố về nội dung và hình thức của thể loại tác phẩm , từ đó tiến hành đánh giá, nhận định, xây dựng bài kiểm tra các loại, cách thu thập và xử lý thông tin đến thể hiện tác phẩm. Ngoài ra, môn học còn cung cấp một số dạng bài mẫu làm cơ sở cho việc nhận biết thể loại cụ thể để tiến hành thực tế một cách tốt nhất.
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA BÁO CHÍ
-
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
các thể loại chính luận nghệ thuật
Đề cương môn học Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật được phê duyệt theo quyết định số …… / QĐ-ĐT ngày … tháng …… năm 2007 của Chủ nhiệm khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Đại học Quốc gia Hà Nội
Hà Nội -2007
Trang 2ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ CHÍNH LUẬN - NGHỆ THUẬT
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Họ và tên: Dương Xuân Sơn
- Chức vụ, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên
- Địa chỉ liên hệ: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên của môn học
1.2 Tham gia giảng dạy:
- Họ và tên: Nguyễn Sơn Minh
- Chức danh, học hàm, học vi: Thạc sĩ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên của môn học
- Điện thoại: 048581078; 0913249431
Trang 3- Email minhmedia@walla.com
- Họ và tên: Vũ Trà My
- Chức danh, học hàm, học vi: Thạc sĩ, giảng viên
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên của môn học
- Điện thoại : 048581078;
- Email: myvt@vnu.edu.vn
2 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Các thể loại báo chí chính luận - nghệ thuật
- Tiếng Anh: Feature writing
- Mã môn học: JOU2007
- Số tín chỉ: 04
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết:
+Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
-Các môn học kế tiếp: Thực hành các thể loại báo in
- Các yêu cầu đối với môn học: Phòng học phải có đầy đủ trang thiết bị,
phương tiện giảng dạy: Máy vi tính, máy chiếu, màn hình, các công cụ học tập như giấy A4, A0, bút màu, các phương tiện kỹ thuật khác:
Camera, máy chiếu, đầu video, tivi, máy tính
- Giờ tín chỉ đối với cuộc hoạt động:
+ Lý thuyết: 28 giờ
+ Làm bài tập trên lớp: 12 giờ
+ Tự học xác định: 8 giờ
- Địa chỉ khoa/Bộ môn phụ trách môn học: P.105 Nhà A, Khoa Báo chí Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
Trang 43 Mục tiêu của môn học:
Hiểu được khái niệm, đặc trưng, đặc điểm, vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, đối tượng, ngôn ngữ, lịch sử hình thành và phát triển của các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật
Nắm được các tiêu chí đánh giá và nhận dạng từng thể loại, mối liên hệ giữa các thể loại trong nhóm và hệ thống
Hiểu và vận dụng được các phương pháp viết, Phân tích và đánh giá từng thể loại tác phẩm
Trang 5Thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong kiểm tra, đánh giá nhận xét, thẩm định từng loại tác phẩm
về thể loại và thể loại báo chí của thế giới và Việt Nam
- Phân tích lại được các định nghĩa về thể loại các quan niệm về thể loại
- Áp dụng được nội hàm của các định nghĩa về thể loại của các học giả
- Biết được các nội dung cơ bản của thể loại và từng thể loại báo chí
- Phân tích được nội dung cơ bản của thể loại
và từng thể loại ngắn
gọn nhưng đầy đủ
- Sắp xếp được các đinh nghĩa vè thể loại của các học giả theo các trường phái, quan niệm
- Biết được lịch sử ra đời và phát triển của thể loại báo chí thế giới
và Việt Nam
- Phân tích được thể loại, thể tài, dạng ngắn gọn nhưng đủ ý
- Nhận xét về các quan niệm
- Chỉ ra các đặc điểm của thể loại
- Phân biệt được các yếu tố trong tác phẩm báo chí Nội dung và hình thức của một tác phẩm
- Đề xuất các định nghĩa của bản thân
Trang 6ra đời và phát triển
- Áp dụng những thành tựu và kết quả của việc sử dụng thành công các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật trong việc
Phân tích nội dung tác phẩm
tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học, công nghệ, quan hệ quốc tế lại có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành
và phát triển của thể loại báo chí chính luận nghệ thuật
- Áp dụng được cách sử dụng thể loại báo chí chính luận nghệ thuật trong nội dung tuyên truyền hiện nay
- Biết được các xu thế
phát triển thể loại báo
chí Việt Nam trong xu
thế hội nhập, toàn cầu
hoá
- Phân tích được nguyên nhân các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật ra đời và phát triển mạnh là một yêu cầu rất yếu
- Áp dụng được những thành công
và hạn chế trong việc sử dụng các thể loại báo chí
Trang 7- Biết đƣợc chức năng
của từng thể loại và
nhóm thể loại
- Phân biệt đƣợc từng thể loại và nhóm thể loại
- Áp dụng đƣợc chức năng của thể loại báo chí Vị trí vai trò của từng thể loại trong hệ thống thể loại báo chí
- Biết đƣợc ngôn ngữ
của từng thể loại và
nhóm thể loại
- Phân tích đƣợc các chức năng ngôn ngữ để vận dụng một cách thích hợp trong từng loại tác phẩm thể loại
- Đề xuất đƣợc cách phân loại thể loại, thể tài, dạng thể loại báo chí
- Biết đƣợc kết cấu của
từng thể loại
- Phân tích đƣợc các kiểu (dạng) kết cấu của từng thể loại báo chí
- Đề xuất đƣợc cách phân loại thể loại, thể tài, dạng thể loại báo chí
- Biết đƣợc các tiêu chí
để phân biệt thể loại,
nhóm, thể loại
- Phân tích đƣợc các thể loại phân biệt nhau bởi tính chất của đối tƣợng phản ánh
- Đề xuất đƣợc các tiêu chí phân biệt thể loại
- Phân biệt đƣợc các
đặc thù của các thể loại
báo chí
- Phân tích đƣợc mục đích nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm
- Những đề xuất mới về cách phân loại thể loại báo chí
- Soạn kịch bản cho sáng tạo tác phẩm
Trang 8- Biết được yếu tố về nội dung của thể loại tác phẩm
- Nêu cách phân loại nhóm Phân tích được các yếu tố về nội dung
và hình thức của từng thể loại
- Tạo dựng được hình mẫu cho từng nhóm thể loại và từng thể loại
- Nêu các yếu tố hình thức của tác phẩm
- Phân tích được các yếu tố nội dung và hình thức của thể loại tác phẩm
- Áp dụng được tính trội của từng nhóm thể loại Soạn đề cương để phân biệt các thể loại
ký trong hệ thống thể loại
- Nêu đặc điểm của ký
So sánh ký báo chí với các thể loại khác
- Phân tích được vai trò, chức năng của thể ký
- Tạo dựng kịch bản sáng tạo tác phẩm
- Phân tích đối tượng phản ánh của ký
- Phân tích được một tác phẩm ký về các đề tài khác nhau
- Đề xuất các phương pháp viết
- Áp dụng vai trò cái tôi trong thể ký
- Nêu đặc điểm ngôn ngữ ký
- Phân tích được những đặc điểm ngôn ngữ của ký
- Áp dụng cái mới trong việc sử dụng ngôn ngữ để viết ký
Trang 9- Đề xuất được các quan niệm mới về
ký sự
- Nêu đề tài, chủ đề, đối tượng phản ánh của
ký sự
- Phân tích cách phát hiện đề tài, chủ đề để viết ký sự
- Viết đề cương, kịch bản để sáng tạo tác phẩm ký sự -Nêu đặc điểm ngôn
ngữ của ký sự
- Phân tích được ngôn ngữ của ký sự và cách vận dụng nó vào thực tiễn
- Những đề xuất mới về cách sử dụng ngôn ngữ trong sáng tạo tác phẩm ký sự
- Nêu những yêu cầu viết ký sự
- Phân tích được cách viết ký sự
- Viết một tác phẩm ký sự
Nội dung 4
Phóng sự
báo chí
- Phân tích được các khái niệm về phóng sự
- Phân tích được đặc trưng, đặc điểm của phóng sự
- Áp dụng được vai trò của phóng
sự báo chí
- Giới thiệu được quá trình hình thành và phát triển của phóng sự
- Phân tích được các yếu tố trong phóng sự (nội dung và hình thức)
- Đề xuất được cách viết phóng
sự
- Phân tích được mục đích, chức năng, nhiệm
vụ của phóng sự
- Phân tích được vai trò của cái tôi trong phóng
sự
- Phân tích được ngôn ngữ của phóng sự
- Phân tích được một tác phẩm phóng sự
Nội dung 5
Phóng sự
(tiếp)
- Nêu, phân tích được các dạng phóng sự
- Phân biệt từng loại phóng sự, kết cấu, ngôn ngữ Cái tôi trong phóng sự
- Phân biệt, đánh giá phóng sự với các thể loại khác
Trang 10V.A.2 Xác định quy trình sáng tạo tác phẩm phóng sự
V.B.2 Lập được dàn bài, dàn ý, bố cục cho bài phóng sự
V.C.2 Đề xuất được cách viết phóng sự theo từng chủ đề
V.A.3 Xác định chủ
đề, đề tài, tư tưởng của tác phẩm phóng sự
V.B.3 Chọn chủ đề và cách thể hiện chủ đề cho tác phẩm phóng sự
V.C.3 Đề xuất được hướng mới
về cách viết phóng
sự
V.A.4 Đối tượng, phương pháp phản ánh của phóng sự
V.B.4 Phân tích được kịch bản để viết phóng
sự
V.C.4 Viết được một bài phóng sự theo đề tài và chủ
đề do giảng viên giao
Nội dung 6
Ký chân
dung
VI.A.1 Biết được các khái niệm, đặc điểm của ký chân dung
VI.B.1 Phân biệt ký chân dung với các tác phẩm thể loại cùng nhóm
VI.C.1 Phân biệt,
so sánh ký chân dung với thể loại khác
VI.A.2 Phân tích được quá trình hình thành và phát triển của ký chân dung
VI.B.2 Phân tích được kết cấu và ngôn ngữ của
ký chân dung
VI.A.3 Phân tích được qui trình sáng tạo tác phẩm ký chân dung
VI.B.3 Viết được một tác phẩm ký chân dung
Nội dung 7
Ghi nhanh
VII.A.1 Phân tích được khái niệm, đặc điểm của ghi nhanh
VII.B.1 Giải thích được các yếu tố cần thiết của bài ghi nhanh
VII.C.1 Áp dụng được những yếu tố của thể loại Ghi nhanh với các thể loại cùng nhóm
Trang 11VII.A.2 Phân tích đƣợc quá trình hình thành và phát triển của Ghi nhanh
VII.B.2 Phân tích đƣợc qui trình sáng tạo tác phẩm Ghi nhanh
VII.A.3 Phân tích đƣợc mục đích, chức năng, đối tƣợng phản ánh của Ghi nhanh
VII.B.3 Viết đƣợc một tác phẩm Ghi nhanh
VII.A.4 Phân tích đƣợc kết cấu và ngôn ngữ của Ghi nhanh
Nội dung 8
Ký chính
luận
VIII.A.1 Phân tích đƣợc các khái niệm và đặc điểm của ký chính luận
VIII.B.1 Xây dựng đƣợc kịch bản để viết
ký chính luận, xác định đƣợc mục đích, đối tƣợng của ký chính luận
VIII.C.1 Phân biệt đƣợc ký chính luận với các thể loại khác
VIII.A.2 Phân tích đƣợc quá trình hình thành và phát triển của thể loại ký chính luận
VIII.B.2 Phân tích đƣợc quy trình và cách viết ký chính luận
VIII.A.3 Phân tích đƣợc các yếu tố về nội dung và hình thức của
ký chính luận
VIII.B.3 Viết đƣợc một tác phẩm ký chính luận
IX.B.1 Xác định chủ đề,
đề tài của Nhật ký phóng viên
IX.C.1 Viết đƣợc Nhật ký phóng viên
IX.A.2 Phân tích nội dung, đặc điểm, kết
IX.B.2 Xây dựng kịch bản cho tác phẩm Nhật
IX.C.2 Viết một bài Nhật ký phóng
Trang 12cấu, đối tƣợng của Nhật
ký phóng viên
ký phóng viên viên
IX.A.3 Phân tích đƣợc ngôn ngữ, cách viết Nhật ký phóng viên
Nội dung 10
Câu chuyện
báo chí
X.A.1 Phân tích đƣợc các khái niệm về Câu chuyện báo chí Lịch sử hình thành và phát triển của Câu chuyện báo chí
X.B.1 Xác định đƣợc các loại câu chuyện báo chí của thế giới và Việt Nam
X.C.1 Xác định đƣợc chủ đề của câu chuyện
X.A.2 Biết đƣợc các đặc điểm, đặc trƣng của thể loại câu chuyện báo chí
X.B.2 Phân biệt đƣợc từng loại câu chuyện báo chí
X.C.2 So sánh câu chuyện báo chí với các thể loại khác
X.A.3 Phân tích đƣợc các yếu tố về nội dùng
và hình thức của câu chuyện báo chí
X.B.3 Giải thích đƣợc vài trò của các yếu tố trong câu chuyện báo chí
X.C.3 Đƣa ra đƣợc mô hình về câu chuyện báo chí
X.B.4 Đề xuất đƣợc kiểu kết cấu, ngôn ngữ
và nhân vật trong câu chuyện
X.B.5 Viết đƣợc một tác phẩm câu chuyện báo chí về các chủ đề khác nhau
Trang 13Nội dung 11
Tiểu phẩm
báo chí
XI.A.1 Phân tích được khái niệm của tiểu phẩm báo chí
XI.B.1 Xác định được những quan niệm về tiểu phẩm, cách gọi tiểu phẩm thế giới và Việt Nam
XI.C.1 Phân biệt được tiểu phẩm với các thể loại khác
XI.A.2 Giải thích được các đặc điểm của tiểu phẩm
XI.B.A Xây dựng được mục tiêu, đối tượng của tiểu phẩm
XI.C.2 Đưa ra mô hình mới về cách viết tiểu phẩm XI.A.3 Phân tích các
dạng tiểu phẩm
XI.B.3 Phân tích được vai trò của tiểu phẩm trong tiến trình lịch sử văn hoá nhân loại và Việt Nam
XI.A.4 Phân tích được quá trình hình thành và phát triển của tiểu phẩm
XI.B.4 Giải thích được cách kết cấu, chọn đề tài, chủ đề ngôn ngữ thể hiện các tiểu phẩm báo chí
XI.A.5 Phân tích được các yếu tố về nội dung
và hình thưc của tiểu phẩm
XI.B.5 So sánh được cách viết tiểu phẩm với các thể loại khác
XI.A.6 Phân tích được nghệ thuật viết tiểu phẩm
XI.B.6 Viết được một tác phẩm tiểu phẩm
Nội dung 12
Tiểu phẩm
(tiếp)
XII.A.1 Xác định mục tiêu, phương pháp và cách viết tiểu phẩm
XII.B.1 Nắm được các phương pháp sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm
XII.C.1 Tìm ra được phương pháp mới cho viết tiểu phẩm
Trang 14XII.C.2 Tìm chủ
đề cho sáng tạo tiểu phẩm
XII.A.3 Nắm được các
biện pháp gây cười và
tiếng cười trong tiểu
phẩm
XII.B.3 Xây dựng được các chi tiết để gây cười trong tiểu phẩm
XII.C.3 Thể hiện tác phẩm tiểu phẩm theo các dạng khác nhau
Chú giải: Bậc 1: Nhớ (A)
Bậc 2: Hiểu, áp dụng (B) Bậc 3: Phân tích, tổng hợp, đánh giá (C)
Số La mã: Chương
Số Ả rập: Thứ tự mục tiêu
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật là môn học cung cấp
cho sinh viên những kiến thức cơ bản về vai trò, chức năng, sự ra đời và phát triển của thể loại và nhóm thể loại; về khái niệm, đặc trưng, đặc điểm của thể loại chính luận nghệ thuật Chỉ ra mối liên hệ giữa các thể loại trong hệ thống thể loại báo chí nói chung và các thể loại báo chí chính luận nghệ thuật nói riêng; Đồng thời rèn luyện cho sinh viên kỹ năng xác định mục tiêu của môn học, làm cơ sở cho việc xây dựng qui trình sáng tạo tác phẩm, đánh giá kết quả học tập môn học một cách khách quan, khoa học công bằng Quy trình học kết hợp giữa lý thuyết và thực hành giúp cho người học thu thập các thông tin phản hồi hữ u ích, giúp việc nắm vững lý thuyết để áp dụng vào thực tế chuyên môn
Môn học trang bị cho sinh viên các phương pháp, kỹ năng trong việc nhận biết từng thể loại qua các yếu tố về nội dung và hình thức của thể loại tác phẩm , từ đó tiến hành đánh giá, nhận định, xây dựng bài kiểm tra các loại, cách thu thập và xử lý thông tin đến thể hiện tác phẩm
Trang 15Ngoài ra, môn học còn cung cấp một số dạng bài mẫu làm cơ sở cho việc nhận biết thể loại cụ thể để tiến hành thực tế một cách tốt nhất
5 Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Lý luận chung về thể loại và thể loại báo chí
1 Khái niệm thể loại và thể loại báo chí
1.1 Một số thuật ngữ thường dùng trong thể loại
1.2 Sự hình thành và phát triển của thể loại báo chí 1.3 Những đặc thù của thể loại báo chí
1.4 Tiêu chí để nhận dạng tác phẩm thể loại báo chí 1.5 Sự phân chi các nhóm, các thể loại báo chí
1.6 Xu hướng phát triển của các thể loại báo chí
1.7 Các yếu tố trong thể loại tác phẩm báo chí
8 Đối tượng của bút ký chính luận
9 Những yêu cầu khi viết bút ký chính luận
10 Cách viết bút ký chính luận
Trang 1611 Viết một bài ký chính luận
Chương 4: Ký sự
1 Sơ lƣợc sự hình thành và phát triển của phóng sự
2 Khái niệm và đặc trƣng của phóng sự
Chương 6: Ký chân dung
1 Về sự hình thành và phát triển của ký chân dung 1.1 Khái niệm về ký chân dung
Trang 171.2 Đặc điểm của ký chân dung
Chương 7: Ký chính luận
1 Về sự ra đời và phát triển của ký chính luận
2 Khái niệm về ký chính luận
3 Đặc điểm của ký chính luận
4 Đối tượng phản ánh của ký chính luận
5 Đề tài của ký chính luận
6 Chủ đề của ký chính luận
7 Tư tưởng của ký chính luận
8 Ngôn ngữ của ký chính luận
9 Kết cấu của ký chính luận
10 Cách viết ký chính luận
11 Viết một bài ký chính luận
Chương 8: Ghi nhanh
1 Về sự ra đời và phát triển của thể loại ghi nhanh
2 Khái niệm về ghi nhanh báo chí
3 Đặc điểm của ghi nhanh
3.1 Đặc điểm về nội dung phản ánh
3.2 Đặc điểm về hình thức phản ánh
4 Đối tượng của bài ghi nhanh
5 Đề tài của ghi nhanh
6 Chủ đề của ghi nhanh
7 Tư tưởng của bài ghi nhanh
Trang 188 Ngôn ngữ của bài ghi nhanh
9 Kết cấu của ghi nhanh
10 Cách viết ghi nhanh
11 Viết một tác phẩm ghi nhanh
Chương 9: Nhật ký phóng viên
1 Khái niệm về nhật ký và nhật ký phóng viên
2 Lịch sử ra đời và phát triển của nhật ký phóng viên
3 Đặc điểm của nhật ký phóng viên
4 Đề tài của nhật ký phóng viên
5 Chủ đề của nhật ký phóng viên
6 Tư tưởng của nhật ký phóng viên
7 Đối tượng của nhật ký phóng viên
8 Ngôn ngữ của nhật ký phóng viên
9 Kết cấu của nhật ký phóng viên
10 Cách viết nhật ký phóng viên
11 Viết một bài nhật ký phóng viên
Chương 10: Câu chuyện báo chí
1 Sự hình thành và phát triển của câu chuyện báo chí
2 Khái niệm về câu chuyện
3 Đặc điểm của câu chuyện
3.1 Phân tích đặc điểm nội dung của câu chuyện, cốt chuyện 3.2 Đề tài
3.3 Chủ đề
3.4 Đối tượng
3.5 Tư tưởng
4 Phân tích đặc điểm hình thức của câu chuyện
4.1 Kết cấu của câu chuyện
4.2 Ngôn ngữ của câu chuyện
4.3 Một số điểm cần lưu ý khi xây dựng câu chuyện báo chí
Trang 194.4 Cách viết câu chuyện báo chí
4.5 Viết một câu chuyện báo chí
Chương 11: Tiểu phẩm báo chí
1 Khái niệm về tiểu phẩm
2 Sự hình thành và phát triển của tiểu phẩm
3 Đặc điểm của tiểu phẩm
3.1 Tính trào phúng của tiểu phẩm
3.2 Tính châm biếm
3.3 Tính đả kích
3.4 Các bài trong tiểu phẩm
3.5 Tính hài kịch trong tác phẩm tiểu phẩm
4 Đối tượng, mục tiêu, phương pháp phản ánh của tiểu phẩm 4.1 Đối tượng của tiểu phẩm
4.2 Mục tiêu của tác phẩm tiểu phẩm
4.3 Phương pháp sáng tạo tác phẩm tiểu phẩm
5 Đặc điểm kết cấu của tiểu phẩm
5.1 Đặc điểm kết cấu về nội dung
7.1 Đặc điểm của ngôn ngữ tiểu phẩm
7.2 Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính tổng hợp
7.3 Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính ẩn dụ, so sánh
7.4 Ngôn ngữ tiểu phẩm mang tính ngoa dụ, phóng dụ, cài bẫy
Trang 208 Các biện pháp gây cười
8.1 Gây cười bất ngờ
8.2 Gây cười bằng các chi tiết sinh động
8.3 Gây cười bằng cách hài hước
10.5 Vận cổ, suy kim (lấy xưa nói nay)
11 Nghệ thuật viết tiểu phẩm
Trang 213 Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí thông tấn, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006
6.2 Học liệu tham khảo
4 Đức Dũng, Các thể loại báo chí, NXB Văn hoá - Thông tin, 1997
5 Đức Dũng, Viết báo như thế nào? NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội,
16 T.J.S Giooc và B.Sumanta, Cách viết tin, Thông tấn xã Việt Nam,
Hà Nội, 1987 (tài liệu tham khảo)
17 Phillippe Gaillard, Nghề làm báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003