Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí Tiếng Anh: Art and literature critics - Mã môn học: JOU2011 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Cá
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC:
PHÊ BÌNH VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TRÊN BÁO CHÍ
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí
Bộ môn: Văn hóa Truyền thông
-1 Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thái
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS, giảng viên chính.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ học đầu tiên của môn học.
- Địa chỉ liên hệ: như trên
- Điện thoại: 04.8698090 / 0903254269
- Email: minhthai231@yahoo.com
- Các hướng nghiên cứu chính:
Văn hóa nghệ thuật hiện đại; mối quan hệ truyền thông giữa văn hóa, vănnghệ và truyền thông hiện đại; lý thuyết truyền thông; ứng dụng nghiên cứu vănhóa học, nghệ thuật học vào truyền thông
- Các giảng viên tham gia giảng dạy:
Theo điều hành của Bộ môn Văn hóa - Truyền thông
2 Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí
Tiếng Anh: Art and literature critics
- Mã môn học: JOU2011
- Số tín chỉ: 02
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận Báo chí Truyền thông.
- Các môn học kế tiếp: Không.
Trang 2- Các yêu cầu đối với môn học: Phương tiện kỹ thuật đầy đủ (máy tính, mànhình, đầu đọc, dựng hình, máy chiếu, các công cụ học tập như giấy khổ lớn, bútmàu, thước kẻ), phòng học đầy đủ trang thiết bị.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 14 giờ
+ Sinh viên được trau dồi thói quen và khả năng nhìn nhận đúng vị trí, vai tròquan trọng của trang văn hóa văn nghệ như là một phần tất yếu của báo in vàcác loại hình báo chí khác
+ Sinh viên nắm được các nguyên tắc cơ bản trong việc xây dựng các tác phẩmbáo chí dành riêng cho lĩnh vực văn hóa văn nghệ
+ Sinh viên biết tổ chức một bài báo trọn vẹn cả về nội dung và hình thức mang
tính đặc thù: bài bình luận tác phẩm văn học.
- Kỹ năng:
+ Sinh viên được rèn luyện kỹ năng đọc, nghe, xem và phân tích tác phẩm văn
học nghệ thuật một cách có lý luận và phương pháp
+ Sinh viên sử dụng được các kỹ năng xây dựng một sản phẩm truyền thôngđặc thù: Bài viết giới thiệu và bài viết bình luận (phê bình) tác phẩm văn họcnghệ thuật trên báo chí (báo in)
- Thái độ, chuyên cần:
Trang 3+ Sinh viên trau dồi thói quen đọc, hiểu, thưởng thức và phân tích, bình luận.+ Sinh viên hình thành phương pháp tư duy và phối hợp được hai phương pháp:
tư duy cảm tính và tư duy lý tính
+ Sinh viên học và áp dụng được phương pháp học tập hiện đại: chủ động, độclập trong sự “tự học” như là phương pháp học đại học tốt nhất hiện nay
+ Sinh viên có một phương pháp tiếp cận văn hóa, văn học nghệ thuật đặc thùcho những người làm báo
+ Sinh viên có những thao tác báo chí đặc thù để tổ chức loại văn bản truyềnthông đặc thù (bài phê bình), đồng thời cũng có thể thành thạo thao tác biên tậpđặc thù đối với loại văn bản truyền thông này
3.2 Mục tiêu chi tiết của môn học
Trình bày quátrình ra đời của
môn học Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí.
- Giới hạn: mônhọc chỉ tập trungvào bình luận vănhọc đối với sinhviên
- Đối với học viêncao học và nghiêncứu sinh, sẽ đặt rayêu cầu cao hơn, đó
là bình luận về cáctác phẩm nghệ thuậtnhư: sân khấu, điệnảnh…
Phân tích cáchsáng tạo và tổchức tác phẩmnghệ thuật củanghệ sỹ và cáchthưởng thức củacông chúng tiếpnhận
Phân tích cáchthông tin và bìnhluận của nhà báo
về thế giới nghệthuật
Trang 4 Nghệ thuật – Tác phẩm nghệ thuật.
Văn học – Tác phẩm văn học
Riêng phần nghệthuật, chú ý hai loạitác phẩm nghệ thuật
có cơ sở văn bản gầnvới văn bản văn
chương, đó là: tác phẩm vở diễn của sân khấu và tác phẩm phim truyện của điện ảnh
Phân tích nộihàm và khả năng
sử dụng của cácthuật ngữ này
Nêu và lý giảicác cách hiểukhông chính xác,phiến diện về cácthuật ngữ này
Giải thích đượctừng thuật ngữchính được dùngchủ yếu liên quanđến môn học cũngnhư năng lực cảmthụ tác phẩm vănhọc nghệ thuật và
tổ chức văn bảntruyền thông đặcthù (bài bình luậnvăn học)
Phân tích được
lý do và nhữngđòi hỏi cần thiếtcủa môn họctrong bối cảnhvăn học nghệthuật Việt Namhiện đại
Trang 5 Nêu được câu hỏi:
Ngôn ngữ báo chí nào
sẽ được sử dụng trong việc tạo lập bài báo bình luận văn chương?
Mô tả các kỹnăng được sử dụng
để phát hiện vàphân tích vấn đềđặt ra trong bàibình luận
Mô tả kỹ thuật
sử dụng tiếng Việttrong loại bài báonày
Giải thích được,
so sánh được chủthể bình luận trongnhững tình huốngkhác nhau của việcphát hiện đượcbình luận trong bàibáo
Phân tích đượcloại ngôn ngữ báochí nào thích hợpnhất với việc xâydựng này văn bảnbình luận vănchương này
Ứng dụng các
lý thuyết về thơ trữtình và mỹ học tiếpnhận thơ trữ tình để
tổ chức bài bìnhluận thơ
Phân tích các vănbản bình luận thơtrên báo in và cácphong cách viết
Phân tích đượccách thưởng thứctruyện ngắn
Ứng dụng các
lý thuyết vềtruyện ngắn và
Trang 6bình luận
truyện ngắn.
mỹ học tiếp nhậntruyện ngắn để tổchức bài bình luậntruyện ngắn
Phân tích cácvăn bản bình luậntruyện ngắn trênbáo in và cácphong cách viết
Nêu được lý luận
về thể loại tiểu thuyết
Phân tích đượccách thưởng thứctiểu thuyết
Ứng dụng các
lý thuyết về tiểuthuyết và mỹ họctiếp nhận tiểuthuyết để tổ chứcbài bình luận tiểuthuyết
Phân tích cácvăn bản bình luậntiểu thuyết trênbáo in và cácphong cách viết
Sản phẩm đáp ứngcác nguyên tắc đãhọc
Sản phẩm thểhiện được quá trìnhlàm việc nhóm củasinh viên
Nhóm sinhviên thuyết trìnhtrôi chảy, giàu sứcthuyết phục vềsản phẩm củanhóm
4 Tóm tắt nội dung môn học:
Trang 7Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí là môn học cung cấp những lý
luận cơ bản về văn học và nghệ thuật học, đặc biệt là văn học, nghệ thuật củangôn từ Trên cơ sở đó, người học có thể phát hiện, lý giải được những vấn đềbản chất luôn phát sinh từ thực tiễn phát triển sinh động của đời sống văn họcnghệ thuật đương đại và có thể thông tin về những vấn đề này dưới dạng tác
phẩm báo chí, cụ thể là văn bản truyền thông
Riêng đối với sinh viên, yêu cầu chủ yếu là viết được loại bài giới thiệu tác phẩm văn học Còn đối với những sinh viên khá giỏi thì có thể viết được loại bài cao hơn, đó là bài phê bình tác phẩm văn học
5 Nội dung chi tiết môn học:
Nội dung 1 Lý luận chung về tác phẩm văn học nghệ thuật
1.1 Khái quát về thế giới nghệ thuật
1.2 Khái quát về môn học “Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí”
1.3 Phương pháp sáng tạo và tổ chức tác phẩm nghệ thuật của nghệ sỹ
1.4 Mỹ học tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật của công chúng
1.5 Cách thông tin, bình luận và định hướng thẩm mỹ của nhà báo về tác phẩm nghệ thuật đối với công chúng
Nội dung 2 Định nghĩa công việc phê bình văn học
Nội dung 3 Trọng tâm, mục tiêu và lợi ích của phê bình văn học
3.1 Trọng tâm: phát triển năng lực cảm thụ tác phẩm văn học nghệ thuật
3.2 Mục tiêu: phát triển kỹ năng tổ chức bản thảo truyền thông đặc thù
3.4 Lợi ích: tại sao phải học Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí?
Nội dung 4 Chủ thể viết và kỹ thuật viết bình luận
Trang 8Nguyên tắc số 1: Chủ thể viết bình luận là nhà báo
(chuyên viết bài bình luận văn học, trực thuộc Ban văn hoá - nghệ thuật của các tờ báo)
Nguyên tắc số 2: Kỹ thuật viết bình luận
4.1 Kỹ năng đặt và giải quyết câu hỏi: Vấn đề sẽ được đưa ra bình luận? Loại ngôn ngữ báo chí sẽ được sử dụng?
4.2 Kỹ năng giải thích và so sánh về các đề tài bình luận của chủ thể bình luận trong những tình huống khác nhau
4.3 Kỹ thuật sử dụng lưu loát tiếng Việt và ngôn ngữ báo chí trong bài bình luận
Nội dung 5 Cách viết bài phê bình tác phẩm thơ trữ tình
5.1 Lý luận về thể loại thơ
5.2 Cách thưởng thức thơ trữ tình
5.3 Ứng dụng các lý thuyết về thơ trữ tình và mỹ học tiếp nhận thơ trữ tình để
tổ chức bài bình luận
Nội dung 6 Cách viết bài phê bình tác phẩm truyện ngắn
5.1 Lý luận về thể loại truyện ngắn
5.2 Cách thưởng thức truyện ngắn
5.3 Ứng dụng các lý thuyết về truyện ngắn và mỹ học tiếp nhận truyện ngắn để
tổ chức bài bình luận
Nội dung 7 Cách viết bài phê bình tác phẩm tiểu thuyết
5.1 Lý luận về thể loại tiểu thuyết
5.2 Cách thưởng thức tiểu thuyết
5.3 Ứng dụng các lý thuyết tiểu thuyết và mỹ học tiếp nhận tiểu thuyết để tổ chức bài bình luận
Nội dung 8 Thuyết trình bài tập nhóm
6 Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc:
1 Đào Duy Anh, Nghiên cứu văn hóa và ngữ văn, Nxb Giáo dục, H., 2005.
2 Lại Nguyên Ân (Biên soạn), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia,
H., 1999
Trang 93 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thông tin, H., 2003.
4 Hoàng Ngọc Hiến, Văn học…gần và xa, Nxb Giáo dục, H., 2003.
5 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, H., 2003.
6 Nhiều tác giả, Đổi mới tư duy tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, H., 2002.
7 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn – Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại,
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H., 2000
6.2 Học liệu tham khảo:
8 Lại Nguyên Ân, Sống với văn học cùng thời, Nxb Văn học, H., 1998.
9 Trương Đăng Dung, Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học xã
hội, H., 2004
10 Đặng Anh Đào, Tài năng và người thưởng thức, Nxb Hội Nhà văn, H.,
1994
11 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, H., 2001
12 Hoàng Ngọc Hiến, Tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, H., 1997.
13 Phan Ngọc, Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ TP HCM,
1995
14 Phạm Xuân Nguyên (Sưu tầm và biên soạn), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb
Văn hoá Thông tin, H., 2001
15 Vương Trí Nhàn, Ngoài trời lại có mưa, Nxb Hội Nhà văn, H., 2003
16 Nguyễn Thị Minh Thái, Đối thoại mới với văn chương (tái bản lần 1), Nxb
Hội Nhà văn, H., 1999.8 Nguyễn Thị Minh Thái
17 Nguyễn Thị Minh Thái, Con mắt xanh, Nxb Thanh niên, H., 2005.
18 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí, Nxb Đại
học Quốc gia, H., 2006
19 Nguyễn Thị Minh Thái, Sân khấu và tôi (tái bản lần 2), Nxb Sân khấu, H., 2006.
20 Trần Ngọc Thêm, Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP HCM, 2001
(xuất bản lần 3)
Trang 107.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1 - Nội dung 1: Dẫn nhập môn Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
loại tư duy: tư duy nghệ thuật và tư duy khoa học
- Giải thích tên, khái quát về môn học này
và đưa ra những yêu cầu hiểu biết về môn học cho sinh viên
Đọc phần lý thuyết chung về nghệ thuật trong
sách 150 thuật ngữ văn học của
Lại Nguyên Ân
Chú ý các định nghĩa về nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật
Trang 11- Định nghĩa tác phẩmnghệ thuật (là kết quảcủa tư duy hình tượngcủa nghệ sỹ Giảithích sự ra đời của tácphẩm nghệ thuật)
- Giải thích sự khác nhau của ngôn ngữ nghệ thuật trong 7 ngành nghệ thuật chính (đặc biệt chú ý văn học là ngành nghệthuật cơ bản: nghệ thuật của ngôn từ)
- Sách Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí, trang
11 - 25
- Sách Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí, trang 26 –
31
- Đọc hết các tài liệu được giao
Tuần 2 Nội dung 1: Tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật và bình luận
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
- Mỹ học tiếp nhận tácphẩm nghệ thuật củacông chúng
- Cách thông tin, bìnhluận và định hướngthẩm mỹ của nhà báo
về tác phẩm nghệthuật đối với công
- Đọc các tài liệu trong danh mục tham khảo do giảng viên cung
cấp (Sách Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí, trang
47)
- Nghiên cứu kỹ phần định nghĩa thuật ngữ và nội hàm khái niệm của
Trang 12chúng văn học và tác
phẩm văn học
- Đọc tài liệu, tìm hiểu các thuật ngữ
có liên quan đến nghệ thuật, ngôn ngữ của các ngànhnghệ thuật, đọc tácphẩm văn học và xem tác phẩm nghệ thuật
Bài tập cá nhân:
- Đọc báo và cắt các bài viết về tác phẩm văn học
- Phân biệt 2 loại bài: giới thiệu tác phẩm văn học và phê bình tác phẩmvăn học
Tuần 3 - Nội dung 2: Định nghĩa công việc phê bình văn học
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
- Định nghĩa các thuậtngữ:
- Đọc các tài liệu theo yêu cầu của giảng viên
(Tìm các mục từ tương ứng với các khái niệm trong
sách 150 thuật
Trang 13 Nghệ thuật
Tác phẩm nghệ thuật
Văn học
Tác phẩm văn học
Phê bình văn học
ngữ văn học)
Bài tập nhóm (có
tính điểm): Phân biệt các bài phê bình văn học với các bài phê bình nghệ thuật qua cácbài viết cụ thể trênbáo (Sinh viên phải tự sưu tầm, đọc báo và mang theo đến lớp học)Tuần 4 - Nội dung 2: Sử dụng các thuật ngữ trong việc tìm hiểu các bài viết trên báo
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
- Phê phán những cách hiểu không chínhxác, phiến diện về cácbài báo nói trên
- Phân biệt các bài báo viết về tác phẩm
- Mỗi nhóm chuẩnbị: Một số tờ báo cuối tuần có nhiềubài viết giới thiệu
và phê bình văn học và thảo luận
- Đọc tài liệu và xây dựng đề cương thảo luận, chuẩn bị cho buổi thảo luận kế tiếp theo những hướng
Trang 14văn học và những tác phẩm văn học được đăng trên báo
nội dung do giảng viên cung cấpBài tập nhóm
Tuần 5 - Nội dung 3: Sự cần thiết của Phê bình văn học trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
- Nhà báo phải thông tin về văn học bằng các bài viết giới thiệu tác phẩm mới
- Sau đó, rất cần thiết phải viết bài phê bình các tác phẩm văn học mới để định hướng thẩm mỹ cho văn hoá đọc của độc giả
- Phân công từng nhóm chuẩn bị từng nội dung thảoluận, có kèm theo dẫn chứng, ví dụ
cụ thể về những vấn đề đặt ra trongviệc thông tin và bình luận những tác phẩm văn học trên báo chí
- Các nhóm khác chuẩn bị câu hỏi phản biện
- Tự đặt mình vào
vị trí của nhà báo,
tự xem xét xem mình có thể viết loại bài nào: giới thiệu hay phê bình?
Bài tập nhóm: Cả nhóm cùng nhau thảo luận về nghệ thuật viết của
Trang 15những nhà báo qua những bài viếthay ở 2 mức độ:
giới thiệu hay phê bình tác phẩm vănhọc
Tuần 6 - Nội dung 3: Trọng tâm, mục tiêu và lợi ích của phê bình văn học
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
+ Đối với sinh viên đang học môn này:
Tạo cho sinh viên khảnăng phát hiện và đánh giá các bài phê bình trên báo để làm quen với công việc sẽ trở thành người viết
và biên tập loại bài này khi ra trường Từ
đó nhận công việc ở Ban Văn hoá – Văn nghệ ở các báo
+ Đối với độc giả:
Được định hướng về thẩm mỹ trong việc đọc tác phẩm văn chương Sinh viên phải đặt mình vào vị
Đọc tài liệu theo yêu cầu của giảng viên
(Sách Phê bình văn học nghệ thuật trên báo chí – trang 53 -
139)
Trang 16trí của người đọc để
từ đó có thể hình dungcông việc của mình khi viết bài phê bình
và giới thiệu tác phẩmvăn học
Bài tập nhóm:
Thảo luận về sự dichuyển các vị trí:
là nhà báo hoặc là người đọc với tác phẩm văn học
Tuần 7 - Nội dung 4 – Nguyên tắc 1: Chủ thể viết bình luận văn học trên báo chí
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu SV
Nếu không phải tựhọc để có đủ kiến văn cần thiết nhằm làm tốthai công việc: viết bài
và biên tập các bài viết của cộng tác viên
về lĩnh vực văn học
Sinh viên phải đọccác bài báo của các nhà phê bình tiêu biểu nhất, đặc biệt chú ý giai đoạn văn học đổi mới từ cuối thế kỷ
XX đến đầu thế kỷXXI
Các nhóm trao đổi
về những kết luận rút ra từ quá trình đọc các bài báo cụthể
Bài tập nhóm
Tuần 8 - Nội dung 4 – Nguyên tắc 1: Chủ thể viết bình luận văn học trên báo chí (tiếp)
Hình thức tổ Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu SV Ghi chú