- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông.- Các môn học kế tiếp: Thực hành nghiệp vụ truyền hình - Các yêu cầu đối với môn học: Phòng học phải có đầy đủ trang thiết bị
Trang 1ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KỊCH BẢN VÀ BIÊN TẬP TRUYỀN HÌNH
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Họ và tên: Dương Xuân Sơn
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào tiết đầu tiên của môn học.
- Địa chỉ liên hệ: P105 nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
- Điện thoại: 045571306; 048581078.
- Mobile: 0913594186.
- Email: son_khoabao@yahoo.com.vn
- Các hướng nghiên cứu:
+Lý luận báo chí truyền thông.
+Các thể loại báo chí.
+ Phát thanh - Truyền hình.
1.1 Trợ giảng
- Họ và tên: Lê Thu Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Học viên Cao học Báo chí.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên thông báo cho sinh viên vào giờ dạy đầu tiên.
-Điện thoại: 0915696184, 04 5586687.
-Email: lethuha84@gmail.com
2 Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Kịch bản và Biên tập truyền hình
- Tiếng Anh : Television Screenplay and Editing
- Mã môn học: JOU3006
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
Trang 2- Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông.
- Các môn học kế tiếp: Thực hành nghiệp vụ truyền hình
- Các yêu cầu đối với môn học: Phòng học phải có đầy đủ trang thiết bị,
phương tiện giảng dạy: Máy tính, máy chiếu, màn hình, các công cụ học tậpnhư giấy A4, A0, bút màu; các phương tiện kỹ thuật như: Máy quay phim, máychiếu, đầu video, tivi, máy tính, bàn dựng, bàn trộn
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+Nghe giảng lý thuyết: 21 giờ
+Nắm được nghiệp vụ nhà báo trong lĩnh vực truyền hình
- Kỹ năng:
+Rèn luyện kỹ năng xây dựng kịch bản trong sáng tạo tác phẩm truyền hình vàchương trình truyền hình
+Có kỹ năng biết làm việc cùng người khác
+Có kỹ năng phát hiện, tìm kiếm ý tưởng để phân tích và xây dựng kịch bảnchương trình truyền hình
+Viết được kịch bản cho từng thể loại tác phẩm, chương trình truyền hình.+Lập được quy trình sản xuất tác phẩm, chương trình truyền hình
+Kỹ năng phỏng vấn, cách đặt câu hỏi
+Kỹ năng viết kịch bản tin, phóng sự, bình luận, phim tài liệu truyền hình
Trang 3+Kỹ năng xây dựng chương trình.
+Kỹ năng viết lời bình
- Thái độ, chuyên cần:
+Có thái độ công bằng, khách quan và khoa học trong nhận xét, đánh giá phântích tác phẩm, chương trình
+Sinh viên cần sáng tạo ý tưởng và kỹ năng thực hành mới trên nền của những
kỹ năng đã được hướng dẫn làm bài tập
+Sinh viên cần hợp tác làm việc theo nhóm với những kỹ năng trình bày sảnphẩm trước lớp và tạo lập cách thức đánh giá sản phẩm
+Sinh viên cần vận dụng tức thời kỹ năng viết kịch bản trong từng giờ học, đặcbiệt là những giờ làm bài tập tại lớp
3.2 Nội dung chi tiết môn học
- Viết lại được tổngquan môn học trongkhoảng 150 từ
- Xác định kế hoạchhọc tập môn học theo
- Phân biệt được cácloại kịch bản văn học,kịch bản truyền hình,kịch bản sân khấu
- Nhận định về vai tròcủa kịch bản trongquá trình sáng tạo tácphẩm
Trang 4hình
- Nêu được cácnguồn gốc đặctrưng và các yếu tốcủa kịch bản
- Nêu được vai trò củakịch bản trong quá trìnhsáng tạo tác phẩmtruyền hình
- Phân tích được vai tròcủa kịch bản trong thểloại tác phẩm, chươngtrình truyền hình
- Phân tích, đánh giáđược các đặc trưngcủa kịch bản, cáccách xây dựng kịchbản theo từng thể loạibáo hình
- Nêu được các loạikịch bản truyềnhình và đặc điểmcủa nó
- Hiểu được các đặcđiểm của tin truyềnhình
Cách làm tin truyềnhình
- Đánh giá vai trò củatin truyền hình trong
hệ thống thể loạitruyền hình
- Nêu được các đặctrưng của tin truyềnhình, các loại tin,tiêu chí lựa chọn,phương pháp thựchiện tin truyền hình,phương pháp biêntập tin truyền hình
- Viết kịch bản cho tintruyền hình
- Phân biệt phỏng vấntruyền hình với các loạiphỏng vấn báo in, báophát thanh, internet
- Đánh giá quy trìnhthực hiện phỏng vấn
ở các dạng phỏng vấntruyền hình
Trang 5- Nắm được đặcđiểm phỏng vấn,các dạng phỏng vấn,câu hỏi và nghệthuật phỏng vấntruyền hình.
- Xây dựng kịch bảncho phỏng vấn truyềnhình
- Đánh giá vai trò củakịch bản trong phỏngvấn truyền hình
- Phân tích được cácđặc điểm của phóng sựtruyền hình, các loạiphóng sự truyền hình
- So sánh quy trìnhlàm phóng sự truyềnhình với các thể loạitác phẩm khác
- Nắm được các đặcđiểm của phóng sựtruyền hình, quytrình thực hiệnphóng sự truyềnhình
- Xây dựng được kịchbản phóng sự truyềnhình
- Phân biệt quy trìnhsáng tạo tác phẩmphóng sự truyền hìnhvới các thể loại khác
- Đánh giá vai trò củakịch bản trong quátrình sáng tạo tácphẩm phóng sựtruyền hình
- Viết kịch bản chophóng sự truyềnhình, quay phim,dựng phim, viết lờibình cho tác phẩmphóng sự truyềnhình
- Lập đề cương kịchbản cho tác phẩmphóng sự truyền hình
- Kiểm tra 45 phút giữakỳ
Trang 6- Phân biệt bình luậntruyền hình với các loạibình luận trên báo in,phát thanh
- Đánh giá và so sánhquy trình thực hiệnbình luận truyền hìnhvới các thể loại khác
- Xây dựng đượckịch bản cho bìnhluận truyền hình
- Phân tích vai trò củathông tin trong bìnhluận truyền hình
- Phân tích được đặcđiểm của các dạng ký
sự truyền hình
- Đánh giá quy trìnhthực hiện ký sựtruyền hình, kịch bảncho ký sự truyềnhình
- Nêu được cácdạng ký sự truyềnhình Kịch bản vàquy trình thực hiện
ký sự
- Xác định được đề tài,chủ đề cho tác phẩm ký
- Phân biệt phim tài liệutruyền hình với các thểloại phim truyền hìnhkhác
- Đánh giá vai trò vàgiá trị của phimtruyền tài liệu truyềnhình
- Nêu được chứcnăng của phim tàiliệu truyền hình
- Phân tích vai trò củakịch bản trong phim tàiliệu truyền hình
- Đánh giá vai trò củalời bình trong phimtài liệu truyền hình
- Mô tả quy trìnhthực hiện phim tàiliệu truyền hình
- Phân biệt các dạngphim tài liệu truyềnhình
Trang 7vụ và nghiệp vụnghề nghiệp củanhà báo truyền hình.
- Phân tích từng chứcnăng, nhiệm vụ nghềnghiệp trong lĩnh vựctruyền hình
- Đánh giá được vaitrò của từng côngviệc nghiệp vụ tronglĩnh vực truyền hình
- Mô tả từng chứcnăng nhiệm vụ củanhà báo truyền hình
- Mô tả sự phối hợpgiữa các chức tráchnhiệm vụ của nhà báotruyền hình
4 Tóm tắt nội dung môn học
Kịch bản và biên tập truyền hình là môn học cung cấp cho sinh viên
những kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò của kịch bản trong quá trình sáng tạotác phẩm, chương trình truyền hình, các thể loại tác phẩm truyền hình, các chứcnăng, nhiệm vụ nghề nghiệp của nhà báo truyền hình, đồng thời rèn luyện chosinh viên kỹ năng xây dựng viết kịch bản, quy trình thực hiện từng thể loại tácphẩm, chương trình truyền hình, sự phối hợp giữa các khâu trong sáng tạo tácphẩm, chương trình
Môn học trang bị cho sinh viên phương pháp, kỹ thuật viết kịch bản, biêntập tác phẩm, cách thiết kế câu hỏi , cách thu thập và xử lý thông tin theo từngthể loại tác phẩm truyền hình
Ngoài ra, môn học còn cung cấp một số dạng kịch bản, hình thức kịchbản, mối quan hệ giữa hình ảnh, âm thanh, cách dựng và viết lời bình trongsáng tạo tác phẩm chương trình truyền hình
5 Nội dung chi tiết môn học
Trang 81.4.1 Sự ra đời của điện ảnh
1.4.2 Đặc trưng của điện ảnh
1.4.3 Đội ngũ những người làm điện ảnh
1.5 Các loại kịch bản phim điện ảnh
1.6.1 Sự ra đời và ưu thế của truyền hình
1.6.2 Vai trò và đặc điểm của kịch bản truyền hình
1.6.3 Người viết kịch bản trong nhóm sáng tạo tác phẩm, chương trình truyền hình
1.6.4 Một số khác biệt giữa kịch bản truyền hình và kịch bản điện ảnh
1.6.5 Các hình thức kịch bản truyền hình
1.6.6 Quá trình hình thành kịch bản truyền hình
1.6.7.Các phương tiện xây dựng kịch bản truyền hình.
Chương 2: Tin truyền hình
2.1 khái niệm về Tin và Tin truyền hình
2.2 Viết tin cho truyền hình như thế nào?
2.3 Cấu trúc của tin truyền hình
Trang 92.5 Đặc điểm của tin truyền hình
2.5.1 Những đặc trưng của tin truyền hình.
2.5.2 Tính thời sự của tin truyền hình
2.5.3 Ngôn ngữ của tin truyền hình
2.5.4 Một số yêu cầu khi làm tin truyền hình
3.7.1 Các loại câu hỏi phỏng vấn truyền hình
3.7.2 Nghệ thuật phỏng vấn trên truyền hình
Trang 10.8 Kịch bản phỏng vấn truyền hình
3.8.1 Vai trò của kịch bản trong phỏng vấn truyền hình
3.8.2 Các dạng câu hỏi trong phỏng vấn truyền hình
4.1 Sơ lược sự hình thành và phát triển của phóng sự
4.2 Khái niệm và đặc trưng của phóng sự truyền hình
4.2.1 Khái niệm phóng sự truyền hình
4.2.2 Đặc trưng của phóng sự truyền hình
4.3 Mối quan hệ giữa hình ảnh và âm thanh trong phóng sự truyền hình
4.4 Thủ pháp dựng (montage) trong phóng sự truyền hình
Trang 114.10 Phân biệt phóng sự truyền hình với một số thể loại tác phẩm khác
4.10.1 Phân biệt phóng sự truyền hình với tin truyền hình
4.10.2 Phân biệt phóng sự truyền hình với phim tài liệu
4.10.3 Phân biệt phóng sự truyền hình vói tường thuật (truyền hình trực tiếp)
Chương 5: Bình luận truyền hình
5.1 Khái niệm chung về bình luận
5.2 Khái niệm bình luận truyền hình
5.3 Đặc điểm và các yếu tố của bình luận truyền hình
5.6.2 Thu thập, xử lý tư liệu và xây dựng đề cương
5.6.3 Thu thập hình ảnh tư liệu và ghi hình
6.2 Những đặc điểm của thể loại ký
6.3 Yêu cầu của ký sự truyền hình
6.4 Phân biệt ký sự truyền hình với một số thể loại tác phẩm khác
Trang 126.5.3 Ký sự chân dung
6.5.4 Ký sự du lịch
6.5.5 Ký sự montage
6.6 Quy trình sáng tạo tác phẩm ký sự truyền hình
6.6.1 Tính xác thực của hình ảnh trong ký sự truyền hình được thể hiện qua ghi hình và montage
6.6.2 Ghi hình (Quay phim)
6.6.3 Montage (dựng phim)
6.6.4 Lời bìnhtrong ký sự truyền hình
Chương 7: Phim tài liệu truyền hình
7.1 Khái niệm
7.2 Sự ra đời và phát triển của phim tài liệu
7.3 Chức năng xã hội của phim tài liệu truyền hình
7.3.1 Chức năng thông tin
7.3.2 Chức năng giáo dục và nhận thức
7.3.3 Chức năng thẩm mỹ và giá trị tư liệu lịch sử
7.4 Phân biệt sự khác nhau giữa phim tài liệu truyền hình và phim tài liệu điện ảnh.
7.4.1 Về công chúng
7.4.2 Về thiết bị thể hiện
7.4.3 Về đặc trưng phương tiện truyền tải
7.5 Những điểm phim tài liệu truyền hình được kế thừa từ phim tài liệu điện ảnh
7.5.1 Các cỡ cảnh
7.5.2 Các cỡ cảnh chân dung
7.6 Các dạng phim tài liệu truyền hình
7.6.1 Phim tài liệu chân dung
7.6.2.Phim phóng sự tài liệu
7.6.3.Phim tài liệu thời sự
7.7 Các phương pháp khai thác chất liệu
Trang 137.10.1.Vị trí, vai trò của lời bình trong phim tài liệu truyền hình
7.10.2 Quá trình viết lời bình
7.10.3.Hình thức lời bình
7.11 Phong cách
7.11.1 Phim tài liệu chân dung
7.11.2 Phim tài liệu chính luận
7.11.3 Chú trọng khai thác chất thơ, sử dụng ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ.
Chương 8: Các nghiệp vụ của nghề nghiệp nhà báo trong truyền hình
8.1 Biên tập viên – giám đốc điều hành, người tổ chức quá trình sáng tạo
8.2 Phóng viên truyền hình
8.3 Đạo diễn
8.4 Quay phim
8.5 Bình luận viên và người điểm tình hình thời sự
8.6 Người phỏng vấn, người điều hành chương trình, người dẫn chương trình 8.7 Phát thanh viên
8.8 Kỹ thuật viên truyền hình
8.9 Kỹ thuật viên âm thanh, tiếng động
8.10 Quản trị mạng, quản trị dữ liệu
8.11 Chuyên viên hóa trang
8.12 Kỹ sư đồ họa
8.13 Các chức danh khác
8.14 Các tiêu chí đánh giá công việc của nhà báo.
Trang 146.2 Học liệu tham khảo:
3 Brigitte Besse, Didier Desormeaux, Phóng sự truyền hình (sách tham khảonghiệp vụ, tái bản), người dịch: Đoàn Văn Tấn, Nxb Thông tấn, HN, 2004
4 Nguyễn Văn Dững (chủ biên), tác phẩm báo chí (tập 2), Nxb Lý luận Chínhtrị
5 Khoa Báo chí: Báo chí, Những vấn đề lý luận và thực tiễn NXB Giáo dục,tập 1 – 1994 Nxb ĐHQGHN: Tập 2 – 3, 1997 Tập 4, 2001 Tập 5, 2004 Tập
6, 2006
6 Các thể loại báo chí, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005
7 Đinh Văn Hường, Các thể loại báo chí Thông tấn, Nxb ĐHQGHN, 2006
8 Đường vào nghề Phát thanh Truyền hình, NXB Trẻ, 2006 (Phòng đọc khoaBáo chí)
9 Richard Walter, Kỹ thuật viết kịch bản điện ảnh và truyền hình, Nxb Văn hóaThông tin 1995 (Thư viện Quốc gia Việt Nam)
10 Khóa luận, luận văn tốt nghiệp cử nhân, thạc sỹ báo chí về truyền hình(phòng đọc khoa Báo chí)
11 Rogerl Walters, Viết cho phát thanh truyền hình, nguyên tắc và thực hành,Trà My, Trà Giang dịch (Phòng đọc khoa Báo chí)
12 Trần Quang, các thể loại báo chí chính luận, Nxb ĐHQGHN, 2005 (phòngđọc khoa Báo chí)
13 Dương Xuân Sơn, Các thể loại báo chí Chính luận Nghệ thuật, NXBĐHQG HN, 2004 (Phòng đọc 107 nhà A)
14 Dương Xuân Sơn, Báo chí phương Tây, Nxb ĐHQGTPHCM, 2001 (Phòngđọc khoa Báo chí)
15 Bùi Phu, Đặc trưng và ngôn ngữ điện ảnh, NXB Văn hóa Hà Nội, 1984(Thư viện Quốc gia Việt Nam)
16 Macxen Mactanh, Ngôn ngữ điện ảnh, Cục điện ảnh, Nxb Văn hóa Thôngtin, Hà Nội 1985 (Thư viện Quốc gia Việt Nam)
Trang 1517 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQGHN, 2003 (Phòng đọc khoaBáo chí)
18 Trần Bảo Khánh, sản xuất chương trình truyền hình, Nxb Văn hóa Thôngtin, HN 2003 (Thư viện Học viện Báo chí tuyên truyền, 36 Xuân Thủy, CầuGiấy, HN)
19 Vũ Thanh Hường, Tổ chức sản xuất các chương trình trò chơi truyền hình.Luận văn Thạc sỹ 2003 (Phòng đọc khoa Báo chí)
20 Nguyễn Hoài Hương, Nâng cao chất lượng chương trình Nông nghiệp nôngthôn của Đài THVN, luận văn thạc sỹ, 2002 (Phòng đọc khoa Báo chí)
21 Đỗ Thị Bạch Dương, chương trình trò chơi truyền hình với khán giả ViệtNam, luận văn thạc sỹ báo chí học, 2003 (Phòng đọc khoa Báo chí)
22 35 năm Đài truyền hình Việt Nam, 7/9/1970 -7/9/2005 (Phòng đọc khoaBáo chí)
23 Các chương trình của VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 của ĐàiTruyền hình Việt Nam
24 Tạp chí truyền hình Đài THVN (Phòng đọc khoa Báo chí)
25 Huỳnh Dũng Nhân, Phóng sự từ giảng đường đến trang viết Nxb Thôngtấn, HN 2007 (Phòng đọc khoa Báo chí)
26 Đỗ Anh Đức, Thể loại bình luận truyền hình, luận văn thạc sỹ Báo chí học,
2002 (Phòng đọc khoa Báo chí)
27 Làm tin phóng sự truyền hình (Lê Phong dịch) (Phòng đọc khoa Báo chí)
Trang 167.2 Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung:
Tuần 1: Giới thiệu đề cương môn học
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Trang 17- Chia nhóm học tập
- Đọc đề cương mônhọc
- Chuẩn bị làm kếhoạch học tập mônhọc
- Chuẩn bị học liệu
- Chuẩn bị các câuhỏi giảng viên
- Ghi chép nhiệm vụtuần sau
Tuần 2 - Nội dung 1 Khái niê kịch bản và kịch bản truyền hình
Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
- Các khái niệm về kịchbản và kịch bản truyềnhình
- Nguồn gốc của kịchbản
- Đặc điểm của kịchbản
- Các yếu tố của kịchbản
- Đọc học liệu bắtbuộc (1) (tr 51 – 78)
- Chuẩn bị các câuhỏi cho thảo luậnnhóm và seminar
- Tự nghiên cứu, thảoluận nhóm và trìnhbày mục 1 – 3 trongtập bài giảng
Trang 18- Phát biểu lại và phânbiệt các khái niệm kịchbản điện ảnh, kịch bảnsân khấu, kịch bảntruyền hình.
- Nêu, phân tích vai tròcủa kịch bản trong quátrình sáng tạo tác phẩmtruyền hình
- Trình bày mục 1,2,3trong tập bài giảng
1.Các nhóm họp thảoluận, phân côngngười báo cáo theo 3chủ đề này
2.Đọc học liệu bắtbuộc (3) tr220 - 295
Cho sinh viên đăng kýbài tập lớn cá nhân
Nộp bài tập cá nhântuần
Tuần 3 - Nội dung 3 Đặc trưng, đặc điểm của các loại hình kịch bản Hình thức tổ
chức dạy học
Thời gian địa điểm
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Ghi chú
- Đọc học liệu bắtbuộc (1) tr58 – 68
- Đọc học liệu bắtbuộc (2), tập 1 tr 220– 303
- Đọc học liệu thamkhảo 8, tr11 – 110
Thảo luận
(1 giờ tín chỉ)
-Phân biệt kịch bản điệnảnh và kịch bản truyềnhình
- Phân tích vai trò củakịch bản trong quá trìnhsáng tạo tác phẩm
- Trình bày cơ sở củasáng tác kịch bản
- Nêu những thành phần
- Đọc học liệu bắtbuộc (1)
- Xem các chươngtrình truyền hình
- Đọc học liệu thamkhảo (8) tr1 – 223
- Đọc học liệu bắtbuộc (2), tập 1, tr220-303